1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đa dạng thành phần loài và giá trị sử dụng cây thuốc tại xã Púng Bánh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La

7 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 525,75 KB

Nội dung

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CÂY THUỐC TẠI XÃ PÚNG BÁNH, HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA Hồng Thị Thanh Hà1, Lị Thị Bƣởi1 Phạm Ngọc Khánh2 Trường Đại học Tây Bắc Trạm nghiên cứu trồng thuốc Sapa Trên giới, nhu cầu sử dụng thuốc chữa bệnh tăng lên không mức chi phí vừa phải mà niềm tin vào sử dụng dược liệu chữa bệnh tăng Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 80% số người giới phụ thuộc vào y học cổ truyền để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu họ (Cotton 1997) Các biện pháp thu hái khai thác thuốc không bền vững gây mối đe dọa nhiều loại dược liệu có giá trị trở nên khan sử dụng liên tục (Swe & Win 2005) Các tổ chức quốc tế Quỹ Bảo vệ Động thực vật Hoang dã Thế giới (WWF), Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc (UNESCO) thúc đẩy nghiên cứu kiến thức thực vật học kết hợp nhận thức với thực tiễn việc sử dụng nguồn tài nguyên cấp địa phương Xã Púng Bánh xã vùng III huyện Sốp Cộp, cách trung tâm huyện Sốp Cộp 15 km phía tây bắc Tổng diện tích tự nhiên xã 15.160,0 Tồn xã có 6.778 nhân sinh sống 16 thuộc dân tộc chủ yếu: Thái (93,1%), Khơ Mú (3,9%), Mông (3,0%) Mang đặc trưng xã miền núi với địa hình phức tạp, độ cao từ 700 m đến 1.700 m so với mực nước biển Địa hình núi độ cao từ 1000 m đến 1700 m so với mực nước biển khoanh ni tái sinh rừng rừng phịng hộ Một phần địa phận xã Púng Bánh thuộc vùng ven khu BTTN Sốp Cộp Nơi lưu giữ nguồn tài nguyên động thực vật phong phú, đa dạng bị tác động mạnh mẽ khai thác người Do công tác điều tra, đánh giá đa dạng thành phần loài thuốc xã sở cho việc bảo tồn, lưu giữ lồi thuốc q hiếm, có nguy cạn kiệt Mặt khác, kết điều tra nhằm bổ sung thêm liệu cho nghiên cứu khoa học thời gian tới địa điểm nghiên cứu I PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin Sử dụng hai phương pháp tiếp cận RRA PRA để vấn, thu thập thông tin kinh nghiệm sử dụng loài làm thuốc, thuốc chữa bệnh Đối tượng vấn ông lang, bà mế biết sử dụng thuốc chữa bệnh cho gia đình cộng đồng * Phƣơng pháp điều tra thực địa: - Lập tuyến điều tra: Dựa vào kết điều tra sơ bộ, tiến hành lập tuyến điều tra (Tuyến 1: Kéo – Pú Ta – dọc theo suối Huổi Hin; tuyến 2: Từ Kéo đến Huổi Hin; tuyến 3: Từ Huổi Hin – Phải – dọc theo suối Nặm Ban; tuyến 4: Từ Kéo – Pú Thông – Phải; tuyến 5: Từ Kéo dọc theo suối Nặm Luông Các tuyến phân bố đai cao dạng sinh cảnh khác Chiều dài tuyến 10 km, qua độ cao từ 750-1200 m qua số dạng sinh cảnh rừng trồng, nương rẫy, rừng phục hồi, rừng nguyên sinh núi đất, rừng núi đá, trảng cỏ - Điều tra tuyến: Trên tuyến tiến hành ghi chép thông tin tọa độ địa lý, độ cao, dạng sinh cảnh, đặc điểm hình thái thân, lá, hoa đặc trưng, chụp ảnh mẫu, thu mẫu + Xác định tên khoa học: Xử lý mẫu vật phân loại mẫu dựa phương pháp so sánh hình thái Sử dụng tài liệu chuyên khảo chuyên gia Thực vật chí Việt Nam; Cây 1159 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 1999-2000); Từ điển thuốc Việt Nam (Võ Văn Chi, 2012); Những thuốc vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi, 2005); Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam (Viện Dược liệu, 2006); Danh lục loài thực vật Việt Nam (2001, 2003, 2005) II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đa dạng thành phần loài thuốc xã Púng Bánh * Thành phần loài thuốc Bảng Sự phân bố taxon ngành xã Púng Bánh Họ Chi Loài Ngành thực vật Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Tỷ lệ Số lƣợng lƣợng (%) lƣợng (%) (%) Mycophyta 1,64 0,94 0,84 Lycopodiophyta 3,28 1,89 2,52 Equisetophyta 1,64 0,94 0,84 Polypodiophyta 6,56 4,72 4,20 Magnoliophyta: 53 86,89 97 91,51 110 92,44 - Magnoliopsida 37 69,81 73 75,26 82 74,55 - Liliopsida 16 30,19 24 24,74 28 25,45 Tổng 61 100,00 106 100,00 119 100,00 Theo kết điều tra Trần Thị Thu Huyền (2013), tác giả thống kê 302 loài, thuộc 230 chi, 97 họ ngành thực vật bậc cao có mạch sử dụng làm thuốc phân bố tự nhiên Khu BTTN Sốp Cộp Kết điều tra thuộc xã Púng Bánh chúng tơi ghi nhận có 119 loài, thuộc 106 chi, 61 họ ngành thực vật Số liệu thống kê cho thấy thực vật sử dụng làm thuốc xã Púng Bánh đa dạng phong phú loài Phần lớn taxon tập trung chủ yếu ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) với số lượng 110 loài (chiếm 92,44%), 97 chi (91,51%), 53 họ (86,89%) Các ngành lại chiếm tỷ lệ thấp, ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có họ (6,56%), chi (4,72%) lồi (4,20%); ngành Thơng đất (Lycopodiophyta) có họ (3,28%), chi (1,89%), loài (2,52%); ngành Nấm (Mycophyta) ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) có họ (1,64%), chi (0,94%) lồi (0,84%) Trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có lớp: Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) chiếm ưu với 37 họ (chiếm 69,81%); 73 chi (chiếm 75,26%) 82 loài (chiếm 74,55%) tổng số họ, chi, loài thuốc thuộc ngành Ngọc lan khu vực nghiên cứu Ở lớp có nhiều lồi thuốc người dân sử dụng để chữa bệnh như: Ba kích (Morinda officinalis How), Phèn đen (Phyllanthus recticulatus Poir), Huyết đằng (Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd.et Wils) Tuy chiếm phần ít, lớp Loa kèn (Liliopsida) đóng góp nhiều lồi thuốc có giá trị như: Bảy hoa (Paris polyphylla Smith), Thiên niên kiện (Homalomena occulta (Lour.) Schott), Củ ba mươi (Stemona tuberosa Lour.) * Các loài thuốc thuộc diện cần bảo vệ: Tại khu vực nghiên cứu, kết điều tra cho thấy có lồi thuốc nằm danh mục loài thuốc quý cần bảo vệ (bảng 2) 1160 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Bảng Một số loài thuốc cần bảo vệ xã Púng Bánh TT Tên khoa học Cấp phân hạng Sách Đỏ Việt Danh lục Đỏ thuốc Nam 2007 Việt Nam 2006 Bảy hoa EN A1 c, d EN A1 b, c, d B1+2b, c Bách nhỏ VU B1+2b, c Tên phổ thông Paris polyphylla Smith Stemona pierrei Gagnep Drynaria fortunei (Kuntze ex Cốt toái bổ Mett.) J Smith Codonopsis javanica (Blume) Đảng sâm Hook.f Hoàng tinh Disporopsis longifolia Craib hoa trắng Limnophila rugosa (Roth.) Merr Hồi nước Curculigo orchioides Gaertn Sâm cau Balanophora laxiflora Hemsl Tỏa dương VU A1 a, c, d VU B1+2b, c VU A1a, c, d+2c, d VU A1 c, d EN A1 b,c B1+2b, c VU A3c VU A1a, c, d VU B2a, b (ii, iii, v) Ghi chú: EN (Endangered): Nguy cấp; VU (Vulnerable): Sẽ nguy cấp; Trên thực địa tần suất bắt gặp lồi thấp, quần thể nhỏ, trữ lượng Đặc biệt với loài tái sinh chậm Cốt tối bổ (Drynaria fortunei (Kuntze ex Mett.) J Smith.), Hồng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia Craib), Bảy hoa (Paris polyphylla Smith.), bắt gặp nhỏ Nếu khơng có phương thức bảo vệ lồi bị tuyệt chủng tương lai địa điểm nghiên cứu Tình hình khai thác thuốc xã Púng Bánh Kết điều tra, vấn thu thập thông tin từ 26 ông lang, bà mế người thu hái thuốc thuộc (bản Kéo, Huổi Hin, Phải) xã Púng Bánh, chúng tơi thống kê danh sách số lồi thuốc người dân thường xuyên thu hái để chữa bệnh (bảng 3), bao gồm: Bảng Các loài thuốc thƣờng xuyên thu hái khu vực nghiên cứu STT 10 11 12 Tên phổ thơng Ba kích Bảy hoa Củ mài Chè dây Tên khoa học Morinda officinalis How Paris polyphylla Sm var chinensis (Franch) Hara Dioscorea persimilis Prain et Burk Ampelopsis cantoniensis Planch Drynaria fortunei (Kuntze ex Mett.) J Cốt toái bổ Smith Dây đau xương Tinospora sinensis (Lour.) Merr Dứa dại Pandanus tectorius Sol Hoàng đằng Fibraurea tinctoria Lour Huyết đằng Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd et Wils Núc nác Oroxylum indicum (L.) Kurz Phèn đen Phyllanthus recticulatus Poir Tỏa dương Balanophora laxiflora Hemsl Bộ phận thu hái Rễ củ Củ Thời gian thu hái Mùa đông Rễ củ Thân, Rễ củ Mùa thu Quanh năm Thân leo Quả Rễ, thân Thân leo Vỏ Thân, Cả Quanh năm Mùa hè Mùa thu Quanh năm Quanh năm Quanh năm Mùa hè thu Mùa thu Quanh năm 1161 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT Các loài thuốc người dân khai thác bán chủ yếu Cẩu tích (Cibotium barometz (L.) J Sm.); Huyết đằng (Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd et Wils); Câu đằng (Uncaria rhynchophylla (Miq)); Bảy hoa (Paris polyphylla Sm var chinensis (Franch) Hara); Đảng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook.f.); Sa nhân (Amomum villosum Lour syn Amomun echinosphaera K Schum.); Thảo (Amonum aromaticum Roxb.); Tỏa dương (Balanophora laxiflora Hemsl.); Cốt toái bổ (Drynaria fortunei (Kuntze ex Mett.) J Smith.); Củ ba mươi (Stemona tuberosa Lour.) Trong tổng số 119 loài thuốc người dân thu hái thường xuyên để phục vụ công tác chữa bệnh bán cho thương lái có 12 lồi thường xun thu hái 3/12 loài thuốc thuộc diện nguy cấp cần bảo vệ thường xuyên bị thương lái đến đặt hàng thu mua (Bảy hoa, Cốt toái bổ, Tỏa dương) Một số lồi lấy củ Ba kích, Củ mài, Cốt tối bổ, Hồng đằng bị thu hái củ lớn nhỏ nên khó tái sinh Một số loài thân leo Huyết đằng, Dây đau xương, Hoàng đằng, Chè dây bị thu hái thời gian năm người dân có nhu cầu sử dụng bắt gặp rừng tìm kiếm thuốc Sự phân bố thuốc theo độ cao Bảng Sự phân bố loài thuốc theo độ cao Độ cao (m) Số loài Tỷ lệ (%) 700 799 29 24,37 800 899 12 10,08 900 999 21 17,65 1.000 1.099 5,88 1.100 1.199 37 31,09 1.200 1.300 13 10,93 Tổng 119 100 1162 Một số loài thuốc Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.), Củ mài (Dioscorea persimilis Prain et Burkill), Sâm đại hành (Eleutherine subaphylla Gagnep.), Ích mẫu (Leonurus heterophyllus), Dây đau xương (Tinospora sinensis Merr), Cốt toái bổ (Drynaria bonii H Christ), Cang mai (Justicia adhatoda L.), Hoàng tinh cách (Disporopsis longifolia Craib, 1912), Thảo minh (Cassia tora L), Màng tang (Litsea cubeba (Lour.) Pers), Bạch hạc (Rhinacanthus nasutus), Chàm mèo (Strobilanthes flaccidifolius Nees), Cỏ xước (Achyranthes aspera L.), Chè đắng (Vernonia amygdalina Del), Bảy hoa (Paris polyphylla Sm), Đại bi (Blumea balsamifera (L.) DC.), Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn), Me rừng (Phyllanthus emblica L.), Hương (Dianella ensifolia DC), Ba chạc (Evodia lepta (Spreng) Merr), Nhã hoa (Pratia Nummularia), Mía dị (Costus speciosus Smith.), Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.), Bòn bọt (Glochidion eriocarpum Champ), Kinh giới núi (Mosla dianthera Maxim), Chè vằng (Jasminum subtriplinerve Blume), Kê huyết đằng (Sargentodoxa cuneata (Oliv.) Rehd et Wils), Hồi nước (Limnophila rugosa (Roth) Merr., 1917), Tam thất rừng (Panax sp.), Đảng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook.f), Khúc khắc (Smilax glabra Roxb.), Cây chè dây (Ampelopsis Cantoniensis Planch), Rau đắng (Elatostema sp.), Tổ kén (Helicteres Hirsuta Lour), Dạ cẩm (Hedyotis capitellata, HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Ở tất đai cao khoảng từ 700 - 1.300 m có phân bố thuốc, nhiên đai cao từ 700 - 799 m (29 loài) đai cao 1.100 - 1.199 m (37 lồi) có số lồi phân bố nhiều (bảng 4) Điều cho thấy phân bố thuốc đa dạng đai cao Một số thuốc quý hiếm, tái sinh chậm Bảy hoa (Paris polyphylla Sm.), Hoàng tinh cách (Disporopsis longifolia Craib, 1912), Cốt toái bổ ((Drynaria fortunei (Kuntze ex Mett.) J Smith.) phân bố độ cao 1000 m Ở độ cao 1000 m xã Púng Bánh khoanh nuôi tái sinh rừng rừng phịng hộ nên cơng tác quy hoạch bảo tồn, cần ý giữ rừng độ cao 1000 m để tạo điều kiện thuận lợi cho loài thuốc tái sinh phát triển Các nhóm bệnh đƣợc điều trị thuốc Kết vấn cho thấy thuốc xã Púng Bánh thu hái để chữa 13 nhóm bệnh Kết trình bày bảng sau đây: Bảng Các nhóm bệnh điều trị thuốc STT 10 11 12 13 Nhóm bệnh Bệnh thần kinh (Đau đầu, an thần, ) Bệnh hệ tiêu hóa (Lỵ, tiêu chảy, giun, ) Bệnh da (Ghẻ, mụn nhọt, bầm tím, ) Bệnh xương khớp Bệnh tiết (gan, thận, ) Bệnh cảm (cảm cúm, cảm sốt, cảm mạo, ) Thanh nhiệt, giải độc (rắn cắn, độc, ) Hệ hô hấp (ho, viêm họng, viêm amidan, ) Bệnh phụ nữ (sinh đẻ, điều kinh, an thai, u xơ, ) Bệnh dày Cây có độc sử dụng làm thuốc (mụn nhọn, an thần, ) Nam giới (liệt dương, muộn, ) Tim Tổng Số loài 12 11 16 11 14 11 12 4 119 Tỉ lệ (%) 6,72 10,09 9,24 13,45 9,24 5,88 11,77 5,88 9,24 10,09 3,36 1,68 3,36 100 Có thể nhận thấy nhóm bệnh xương khớp chữa với nhiều lồi (16 lồi, chiếm 13,45%); nhóm Thanh nhiệt, giải độc (rắn cắn, độc, ) với 14 lồi, chiếm 11,77% Các nhóm bệnh phụ nữ, bồi bổ sức khỏe dày chiếm tỷ lệ đáng kể Các nhóm bệnh bệnh tim, bệnh nam giới,… có số lồi dùng để chữa bệnh thực tế bệnh nan y khó chữa lồi chủ yếu dùng theo kinh nghiệm dân gian Có 15 lồi thực vật sử dụng làm thuốc chữa bệnh phổ biến theo kinh nghiệm người dân địa phương (bảng 6) Công dụng chữa bệnh chưa nghiên cứu tư liệu hóa Trong q trình điều tra thu thập thông tin phát thống kê lại làm sở cho nghiên cứu thời gian tới Bảng Các loài thuốc dùng chữa bệnh theo tri thức địa Stt Tên Cây phèn đen (Phyllanthus recticulatus Poir) Tri thức đƣợc ghi chép Làm thuốc cầm máu, chữa đậu mùa, chữa viêm cầu thận, chữa lỵ, tiêu chảy Tri thức địa Chữa muộn 1163 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT 10 11 12 13 14 15 Sâm đại hành (Eleutherine blubosa) Tỏa dương (Balanophora laxifloraHems) Sữa rừng (Alstonia scholaris (L.) R.Br) Thiên niên kiện (Homalomena amoraticae) Chè đắng (Vernonia amygdalina Del) Mía dị (Costus speciosus Smith.) Cây bịn bọt (Glochidion eriocarpum Champ) Ba bét lơng (Mallotus barbatus (Wall.) Muelle.-Arg.) Cỏ sữa (Euphoria hirta L) Dây gắm (Gnetum montanum Markgr.) Màng tang (Litsea cubeba (Lour.) Pers) Bổ máu, viêm da, viêm họng, giảm phản ứng Thuốc cường dương, bổ cho người bị suy nhược thể Bồi bổ sức khoẻ cho phụ nữ sau sinh Dùng toàn chữa bệnh trĩ Làm thuốc bổ, chữa sốt, điều kinh, chữa lỵ Chữa phong thấp, mạnh gân xương; dùng chữa thấp khớp, nhức mỏi xương, tốt cho người cao tuổi, già yếu Lá sắc nước uống chữa bệnh tăng huyết áp, tiểu đường, viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa Chữa bệnh viêm thận thuỷ thũng, xơ gan, cổ trướng, viêm nhiễm đường tiết niệu, ho gà, cảm sốt Chữa cao huyết áp, cảm mạo phát sốt, đau họng, đau răng, miệng khô phiền khát, đái đường, thiếu vitamin C, phù thũng, Eczema, viêm da, mẩn ngứa Dùng trị viêm ruột, rối loạn tiêu hoá khơng bình thường, bạch đới, sa tử cung, viêm hành tá tràng dày Thông huyết, tiêu viêm, tiêu độc, lợi tiểu, kháng khuẩn, thông sữa Dùng nhựa chữa bong gân Thân làm thuốc bổ cho nam giới Trừ thấp, thư cân hoạt huyết, giải độc, tiêu viêm, sát trùng Lá làm thuốc bổ béo Củ kết hợp râu ngô trị sỏi thận, bướu cổ Lõi thân đun nước uống chữa bệnh rối loạn tiêu hóa Hoa cọ xát vào chỗ bị mụn để chữa mụn cơm da Kết hợp với thuốc khác chữa bong gân Lấy nhựa bôi vào chỗ da bị dị ứng độc Dùng kết hợp với thuốc khác đun nước tắm cho phụ nữ sau sinh Thân đun nước uống, chữa bệnh trĩ Trị liệt dương nam giới Dùng trị cảm mạo, phong hàn, đau dày lạnh, tiểu đục, ăn uống không tiêu, đau dày, rắn cắn, phòng muỗi đốt Cối xay Cảm mạo phong nhiệt, sốt cao, đau đầu, (Abutilon indicum L.) tai ù, điếc, sốt vàng da, tiểu tiện vàng đỏ, đái rắt buốt, phù thũng, lở ngứa, dị ứng Cốt toái bổ (Drynaria Dùng chữa phong thấp, đau lưng, thận bonii Christ) hư, đau răng, trẻ em cam tích, địn ngã, thần kinh suy nhược, ứ huyết gây đau Bưởi rừng (Severinia Dùng chữa cúm, cảm mạo, đau đầu, ho, Lá vỏ thân chữa monophylla (L.) Tan.) viêm nhánh khí quản, sốt rét; Ðau cao huyết áp dày, viêm khớp xương, đau lưng gối, tê thấp, rắn cắn III KẾT LUẬN - Kết điều tra thuốc thống kê 119 loài thuộc 109 chi, 61 họ ngành thực vật Trong có lồi có tên Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam, 2006 Có 12/119 lồi 1164 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ người dân thường xuyên thu hái để chữa bệnh Các loài thuốc phân bố độ cao từ 700 – 1300 m so với mực nước biển - Có 13 nhóm bệnh điều trị thuốc địa phương, thuốc chữa bệnh xương khớp chiếm tỷ lệ cao số lồi (13,45%) Có 15/119 lồi thuốc dùng theo tri thức địa Đó nguồn tư liệu hữu ích cho nghiên cứu thuốc xã Púng Bánh TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Chi, 1996 Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Nam, Phần II - Thực Vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Trần Thị Thu Huyền, 2013 Nghiên cứu đa dạng thuốc Khu Bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp, t nh Sơn La Luận văn Thạc sĩ Sinh học Phạm Hoàng Hộ, 1999 Cây cỏ Việt Nam Nxb trẻ, Hà Nội Đỗ Tất Lợi, 2005 Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nxb Y học Nguyễn Tập, 2007 Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam, Nxb Bản đồ, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007 Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ủy ban nhân dân xã Púng Bánh, 2016 Báo cáo Kết tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc ph ng - an ninh năm 2016; nhiệm vụ trọng tâm giải pháp chủ yếu năm 2017 Số: 14 /BC-UBND, ngày 014 tháng năm 2016 Tr-1,2 Anita Mehra, Omesh Bajpai, Hema Joshi, 2014 Diversity, utilization and sacred values of Ethno-medicinal plants of Kumaun Himalaya An international journal 10 Gary J Martin, 2002 Thực vật dân tộc học Sách bảo tồn, Nxb Nông nghiệp (bản dịch) SPECIES COMPOSITION DIVERSITY AND USE VALUE OF MEDICINAL PLANTS IN PUNG BANH COMMUNE, SOP COP DISTRICT, SON LA PROVINCE Hoang Thi Thanh Ha, Lo Thi Buoi, Pham Ngoc Khanh SUMMARY The survey indicates that 119 species of medicinal plants belonging to 109 genera, 61 families naturally distribute at 700 to 1300 m above sea level in Pung Banh commune, Sop Cop district, Son La province Among them, there are species recorded in the Red list of medicinal plants of Vietnam, 12 species harvested regularly for healing and selling The local communities use medicinal plants to treat 13 desease groups, of which, medicinal plants for osteoarthritis treat accounts for the highest rate of species (13.45 %) There are 15 species used by local people as their indigenous knowledge This is a useful resource for further research on medicinal plants in Pung Banh commune 1165 ... (2001, 2003, 2005) II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đa dạng thành phần loài thuốc xã Púng Bánh * Thành phần loài thuốc Bảng Sự phân bố taxon ngành xã Púng Bánh Họ Chi Loài Ngành thực vật Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ... liệu thống kê cho thấy thực vật sử dụng làm thuốc xã Púng Bánh đa dạng phong phú loài Phần lớn taxon tập trung chủ yếu ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) với số lượng 110 loài (chiếm 92,44%), 97 chi... Nghiên cứu đa dạng thuốc Khu Bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp, t nh Sơn La Luận văn Thạc sĩ Sinh học Phạm Hoàng Hộ, 1999 Cây cỏ Việt Nam Nxb trẻ, Hà Nội Đỗ Tất Lợi, 2005 Những thuốc vị thuốc Việt

Ngày đăng: 06/05/2021, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w