Một số dẫn liệu về phân loại chi mật sạ (Meliosma blume) ở Việt Nam

4 5 0
Một số dẫn liệu về phân loại chi mật sạ (Meliosma blume) ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết góp phần cung cấp cơ sở dữ liệu cho việc soạn thảo Thực vật chí Việt Nam về chi Mật sạ và cho các nghiên cứu có liên quan, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu phân loại chi Mật sạ (Meliosma Blume) ở Việt Nam.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ MỘT SỐ DẪN LIỆU VỀ PHÂN LOẠI CHI MẬT SẠ (MELIOSMA BLUME) Ở VIỆT NAM Hà Minh Tâm, Nguyễn Ngọc Huyền, Hà Thị Phƣơng Lan Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chi Mật sạ (Meliosma Blume), gọi Cọ phèn, Sơn vơi,… thuộc họ Thanh phong (Sabiaceae Blume) có khoảng 30 loài, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Ở Việt Nam, chi biết có 13 lồi, phân bố chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc khu vực Tây Ngun Trong số đó, nhiều lồi đặc hữu Việt Nam, hầu hết loài cho gỗ, số loài cho dầu béo Cho nên, bên cạnh giá trị khoa học, chi cịn có giá trị kinh tế Nhằm góp phần cung cấp sở liệu cho việc soạn thảo Thực vật chí Việt Nam chi Mật sạ cho nghiên cứu có liên quan, chúng tơi tiến hành nghiên cứu phân loại chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam I ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Gồm tất taxon thuộc chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam, dựa sở tƣ liệu mẫu nghiên cứu đƣợc lƣu giữ Phòng Tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (HN); Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội (HNU) mẫu vật sống trình điều tra thực địa Phương pháp nghiên cứu: Để thực nội dung nghiên cứu phân loại chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam, sử dụng phƣơng pháp Hình thái so sánh, theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) Cơng tác định loại đƣợc tiến hành Phịng Thực vật học (Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) Phịng Thí nghiệm Thực vật học (Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2) II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm nhận biết chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam Dạng sống: Cây thƣờng xanh rụng lá, sống lâu năm; thƣờng gỗ nhỏ đến trung bình, có cao tới 20 m, dạng bụi bụi trƣờn (M nana), phân nhiều cành Cành mang hoa thƣờng có lỗ vỏ sẹo mờ Chồi non có nhiều lơng Lá: Đơn hay kép lông chim lẻ (M clemensiorum, M pinnata, M simang); mọc cách; kích thƣớc thay đổi lồi khác Lá chét (ở lồi có kép) mọc đối gần đối; mép mép chét nguyên có cƣa thay đổi (có lồi); gân lơng chim, gân bên vấn hợp kết thúc tự mép lá, gân mạng mờ; số lồi có tuyến (domatia) gốc gân bên Cuống thƣờng dài, có lơng hay khơng có lơng, gốc thƣờng phồng có đốt Cụm hoa: Dạng chùm kép (chùy), mọc đỉnh cành, mọc nách lá, có phân nhánh đến lần, thƣờng nhiều hoa, trục cụm hoa thƣờng có lỗ vỏ Lá bắc thƣờng nhỏ, rụng sớm nhánh dƣới tồn nhánh phía đỉnh cụm hoa, khơng có bắc nhỏ Hoa: Lƣỡng tính, nhỏ, khơng có cuống có cuống ngắn, màu trắng, mẫu 5, đặc trưng hoa có nhị hữu thụ mọc đối diện dính với gốc cánh hoa Đài (3-)5, rời, nhỏ màu xanh, hình trứng hay tam giác tù đầu Cánh hoa (3-)5, rời, màu trắng, hình trứng; cánh hoa ngồi thƣờng khơng nhau; cánh hoa bên nhỏ hơn, đối diện dính với gốc nhị sinh sản, nguyên hay chia thùy Tuyến mật hình vành khuyên, chia thùy dạng 371 TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT không đều, tiêu giảm khơng có Nhị 5, rời, mọc đối diện với cánh hoa dính với gốc cánh hoa; nhị hữu thụ thƣờng màu vàng; nhị ngắn; bao phấn hình bầu dục hay hình cầu; trung đới lớn; nhị bất thụ tiêu giảm thành vảy tuyến Bộ nhụy thƣờng gồm 2(3) noãn hợp thành bầu thƣợng 2(-3) hình cầu gần hình trứng, có (1-)2 nỗn bng rủ vng góc với giá nỗn; vịi nhụy rõ; núm nhụy nhỏ, ngun chia thùy Quả hạt: Tất lồi có hạch, hình cầu gần hình cầu, nhỏ; vỏ mỏng nhẵn; vỏ nạc; vỏ hóa gỗ cứng tạo thành hạch (nhân) bao hạt bên trong, thƣờng có noãn phát triển, noãn phát triển tạo đơi Hạt gần hình cầu, lõm mặt bụng, vỏ cứng, khơng có nội nhũ Phôi dài, rễ mầm dài gấp 2-3 lần mầm (hình 1) Hình Meliosma paupera Hand.-Mazz cành mang hoa; hoa (đã tách bao hoa nhị); cánh hoa (mặt ngoài); cánh hoa (mặt ngoài) nhị; cánh hoa (mặt trong) nhị; phần cụm quả; hạch (vỏ trong) (Hình theo Young-fen Wu & Yuh-wu Law, 1985) Khố định loại lồi thuộc chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam 1A Lá đơn 2A Bầu có lơng (cuống dài tới 10 cm) M lepidota 2B Bầu khơng có lơng (cuống thƣờng ngắn cm) 3A Cánh hoa nguyên 372 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4A Cây gỗ trung bình (cao tới 18 m); mép có cƣa thay đổi, mặt dƣới khơng có lơng; cuống dài 0,5-3 cm M henryi 4B Cây gỗ nhỏ (cao 8-9 m); mép nguyên, mặt dƣới có lông; cuống dài cm M pakhaensis 3B Cánh hoa xẻ thùy 5A Thùy cánh hoa dài nhị (đến gốc bao phấn) M paupera 5B Thùy cánh hoa ngắn nhị (không đến gốc bao phấn) 6A Đài khơng có lơng, cánh hoa có lơng M coriacea 6B Đài có lơng; cánh hoa khơng có lông 7A Cây bụi nhỏ bụi trƣờn; cụm hoa khơng có lơng M nana 7B Cây gỗ (ít dạng bụi) mọc thẳng đứng; cụm hoa có lơng 8A Chóp có (dài đến cm); cuống dài 3-4 cm; gân bên 8-10 đôi M caudata 8B Chóp ngắn; cuống dài 1-2 cm; gân bên 14-18 đơi 9A Hoa có cuống rõ; mép có cƣa thay đổi; gân bên 16-18 đôi M simplicifolia 9B Hoa khơng có cuống; mép ngun; gân bên 12-16 đơi 10A Lá dày nhƣ da, khơng có lơng; cuống dài 2,5-3,5 cm M dolichobotrys 10B Lá mỏng nhƣ giấy, có nhiều lơng mặt dƣới; cuống dài 1-2 cm 10 M ochracea 1B Lá kép lông chim lẻ 11A Cây bụi gỗ nhỏ; mép chét ngun; mặt khơng có lơng; hoa khơng có cuống 11 M clemensiorum 11B Cây gỗ; mép chét có cƣa thay đổi; mặt có lơng; hoa có cuống 12A Mỗi có 9-23 chét; mặt dƣới chét có tuyến gốc gân bên; cánh hoa có lơng đỉnh 12 M pinnata 12B Mỗi có 9-13 chét; mặt dƣới chét có tuyến; cánh hoa khơng có lơng 13 M simang Phân bố, sinh thái giá trị tài nguyên Phân bố: Qua nghiên cứu, thấy loài thuộc chi Mật sạ (Meliosma Blume) phân bố chủ yếu vùng núi cao tỉnh miền núi phía Bắc Tây Ngun Trong số đó, có lồi M pinnata M simplicifolia tƣơng đối phổ biến, lồi cịn lại có phạm vi phân bố hẹp, đặc biệt có lồi thấy có Việt Nam là: M caudata (mới thấy Sa Pa, Lào Cai), M clemensiorum (mới thấy Bà Nà, Đà Nẵng), M coriacea (mới thấy Ba Vì, Hà Nội), M dolichobotrys (mới thấy Thái Nguyên), M pakhaensis (mới thấy Bắc Hà, Lào Cai), M simang (mới thấy Bảo Lộc, Lâm Đồng) Sinh học sinh thái: Các loài thuộc chi Mật sạ Việt Nam thƣờng mọc rải rác rừng rậm, rừng thƣa, số có rừng thứ sinh; hẻm núi, ven suối; điều kiện thổ nhƣỡng thay đổi; độ cao thƣờng từ 800-2000 m, có độ cao thấp dƣới 300 m Mùa hoa chủ yếu tháng 1-5; chín sau hoa nở khoảng 3-5 tháng 373 TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT Giá trị tài nguyên: Trong số 13 loài thuộc chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam, bên cạnh loài đặc hữu, đa số lồi cho gỗ đóng đồ dùng gia đình, số lồi có gỗ cứng bền đƣợc dùng làm đồ thủ cơng mỹ nghệ, số lồi cho dầu béo III KẾT LUẬN Chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam có 13 lồi với đa số lồi gỗ nhỏ trung bình, có khả cho gỗ Trong số đó, có lồi đặc hữu Việt Nam Về hình thái, chi đặc trƣng hoa có nhị hữu thụ nhị lép, trung đới nhị hữu thụ lớn, nhƣng số đặc điểm lồi khơng ổn định, tƣợng xẻ cƣa mép chét, khó để định loại Chúng tơi mô tả đặc điểm nhận biết chi, cung cấp số thông tin phân bố, sinh học, sinh thái, giá trị tài nguyên xây dựng khoá định loại cho 13 lồi thuộc chi Mật sạ (Meliosma Blume) có Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Beusekom C F van & Th P M van de Water, 1989 "Sabiaceae”, Flora Malesiana, 10(4), pp 690-715, Leiden, Netherlands Gagnepain F & J E Vidal, 1960 "Sabiaceae”, Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, 1, pp 18-56, Paris Nguyễn Hữu Hiến, 2003 “141 Sabiaceae Blume, 1851 – Họ Thanh phong”, Danh lục loài thực vật Việt Nam, 2, tr 1029-1032, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ, 2003 “Sabiaceae”, Cây cỏ Việt Nam, 2, tr 337-340, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Lecomte H 1908 “Sabiaceae”, Flore Générale de l'Indo-Chine, Tom 2, pp 1- 6, Paris Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực vật, tr 171, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Wu Young-fen & Law Yuh-wu, 1985 “Sabiaceae”, Flora Reipublicae Popularis Sinicae, Tom 47(1), pp 96-132, Peikin ADDITIONAL DATA ON TAXONOMY OF THE GENUS MELIOSMA BLUME IN VIETNAM Ha Minh Tam, Nguyen Ngoc Huyen, Ha Thi Phuong Lan SUMMARY Genus Meliosma Blume (Sabiaceae Blume) in Vietnam is represented by 13 species They are widely scattered in the country; most of the species provide wood for making furniture, and some of them are endemic In this acticle, we describe the characteristic of genus Meliosma in Vietnam along with brief information about their distribution, habitat, ecology and resources Taxonomic key for 13 Vietnamese Meliosma species has also been presented 374 ... điểm nhận biết chi, cung cấp số thông tin phân bố, sinh học, sinh thái, giá trị tài nguyên xây dựng khố định loại cho 13 lồi thuộc chi Mật sạ (Meliosma Blume) có Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH... đóng đồ dùng gia đình, số lồi có gỗ cứng bền đƣợc dùng làm đồ thủ công mỹ nghệ, số loài cho dầu béo III KẾT LUẬN Chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam có 13 loài với đa số loài gỗ nhỏ trung bình,... chín sau hoa nở khoảng 3-5 tháng 373 TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT Giá trị tài nguyên: Trong số 13 loài thuộc chi Mật sạ (Meliosma Blume) Việt Nam, bên cạnh loài đặc hữu, đa số loài cho

Ngày đăng: 06/05/2021, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan