1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây ngô tại địa bàn xã cao thăng huyện trùng khánh tỉnh cao bằng

96 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG THỊ HÀNH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY NGÔ TẠI ĐỊA BÀN XÃ CAO THĂNG, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Kinh tế nông nghiệp : Kinh tế phát triển nông thôn : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NÔNG THỊ HÀNH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY NGÔ TẠI ĐỊA BÀN XÃ CAO THĂNG, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : 43 - KTNN Khoa : Kinh tế phát triển nơng thơn Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Bùi Thị Thanh Tâm Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá hiệu kinh tế ngô địa bàn xã Cao Thăng, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng”, chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi, đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa đề tài trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khoa học khác Các số liệu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên thực NÔNG THỊ HÀNH i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng sinh viên q trình học tập Qua giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học nhà trường ứng dụng thực tế, đồng thời nâng cao trình độ chun mơn, lực cơng tác vững vàng trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn Th.S Bùi Thị Thanh Tâm, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế ngô địa bàn xã Cao Thăng, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, tất thầy - cô giáo tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình giáo hướng dẫn Th.S Bùi Thị Thanh Tâm tận tình bảo, hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới cán UBNN xã Cao Thăng nhiệt tình, tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn bạn bè, người thân gia đình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu khóa luận Do điều kiện thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy - giáo bạn bè để khóa luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên NÔNG THỊ HÀNH ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sản xuất ngô giới giai đoạn 2010 - 2013 15 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng ngô số nước giới qua năm 2011 - 2013 16 Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lượng ngơ Việt Nam qua giai đoạn 18 Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Cao Thăng năm 2012- 2014 29 Bảng 4.2 Diện tích, suất, sản lượng trồng xã Cao Thăng năm 2014 34 Bảng 4.3 Giá trị sản xuất ngành xã Cao Thăng qua năm (2012 2014) 35 Bảng 4.4 Tình hình dân số lao động xã Cao Thăng qua giai đoạn (2012-2014) 37 Bảng 4.5 Diện tích, suất, sản lượng ngơ bình qn năm xã Cao Thăng qua năm 2012-2014 46 Bảng 4.6 Đặc điểm nhóm hộ điều tra 51 Bảng 4.7 Máy móc, thiết bị nhóm hộ 52 Bảng 4.8 Giá trị sản xuất thu từ số trồng bình qn nhóm hộ điều tra năm 2014 53 Bảng 4.9.Diện tích, suất, sản lượng ngơ vụ Đơng Xn nhóm hộ điều tra năm 2014 54 Bảng 4.10 Chi phí sản xuất bình qn cho sào ngơ nhóm hộ điều tra 56 Bảng 4.11 Kết sản xuất sào ngơ năm nhóm hộ điều tra 59 Bảng 4.12 Hiệu sử dụng vốn ngô 60 Bảng 4.13 Hiệu sử dụng lao động ngô 62 iii Bảng 4.14 Diện tích, suất, sản lượng ngô sắn hộ điều tra 63 Bảng 4.15 So sánh chi phí sản xuất sào ngơ với sào sắn hộ điều tra 64 Bảng 4.16 So sánh kết hiệu sản xuất ngô sắn 66 Bảng 5.1 Kế hoạch phát triển ngô xã Cao Thăng đến năm 2018 71 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ kết sản xuất sào ngô năm hộ điều tra 59 Hình 4.2 Biểu đồ hiệu sử dụng vốn ngô 61 Hình 4.3 Biểu đồ hiểu sử dụng lao động ngô 62 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa BQC Bình quân chung CC Cơ cấu CIMMYT Trung tâm cải tạo giống lúa mì quốc tế CLĐ Cơng lao động DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc) GO Giá trị sản xuất GV Giáo viên 10 IC Chi phí trung gian 11 LĐ Lao động 12 LĐNN Lao động nông nghiệp 13 LĐPNN Lao động phi nông nghiệp 14 NN Nông nghiệp 15 MI Thu nhập hỗn hợp 16 NSBQ Năng suất bình qn 17 PNN Phi nơng nghiệp 18 Pr Lợi nhuận 19 PT Phát triển 20 PTBQ Phát triển bình quân 21 THCS Trung học sở 22 THPT Trung học phổ thông 23 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 24 UBNN Ủy ban nhân dân 25 VA Giá trị tăng them vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khóa luận 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Đóng góp đề tài Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Tổng quan hiệu kinh tế 2.1.2 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất Ngô 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 14 2.2.1 Tình hình sản xuất ngơ giới 14 2.2.2 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam 17 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Các câu hỏi nghiên 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 22 3.4.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 23 3.4.3 Phương pháp phân tích thơng tin 23 3.5 Hệ thống tiêu áp dụng 24 vii 3.5.1 Các tiêu phản ánh tình hình sản xuất hộ 24 3.5.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất ngô 25 3.5.3 Các tiêu bình quân 26 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Cao Thăng 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế -xã hội 33 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất ngô xã Cao Thăng, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 45 4.2.1 Tình hình phát triển sản xuất ngô xã Cao Thăng 45 4.2.2 Tình hình chung nhóm hộ nghiên cứu 48 4.2.3 Giá trị sản xuất thu từ số trồng khác nhóm hộ điều tra 52 4.2.4 Tình hình sản xuất ngơ nhóm hộ điều tra 53 4.2.5 Kết sản xuất sào ngơ nhóm hộ điều tra năm 58 4.2.6 Phân tích hiệu sản xuất sào ngơ nhóm hộ điều tra 60 4.2.7 So sánh hiệu kinh tế ngô với sắn 63 4.2.8 Tình hình tiêu thụ ngơ nhóm hộ điều tra 68 4.2.9 Một số nhận xét tình hình phát triển sản xuất ngơ hộ nông dân 68 Phần 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT NGÔ TẠI XÃ CAO THĂNG 71 5.1 Phương hướng phát triển ngô xã Cao Thăng 71 5.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ngô xã Cao Thăng 72 5.2.1 Giải pháp quyền địa phương 72 5.2.2 Giải pháp nông hộ 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Phần MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT NGÔ TẠI XÃ CAO THĂNG 5.1 Phƣơng hƣớng phát triển ngô xã Cao Thăng - Phát triển ngô chiến lược phát triển kinh tế đất lúa vụ Đông Xuân, gắn với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tăng hiệu thu nhập đơn vị diện tích, hình thành vùng trồng ngơ tập trung có khối lượng hàng hóa lớn - Phát triển ngơ theo hướng thâm canh, áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm - Ứng dụng nhanh tiến kỹ thuật giống, kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh, để tăng suất, trọng khâu chế biến bảo quản đảm bảo chất lượng sản phẩm, tăng hiệu sản xuất, đảm bảo sản xuất bền vững, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm * Kế hoạch phát triển sản xuất ngô xã Cao Thăng đến năm 2018 Phát triển sản xuất ngô nhằm chuyển đổi cấu trồng để sản xuất hàng hóa, khai thác tiềm đất đai, lao động địa phương, góp phần tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo làm giàu cho địa phương Đây bảng kế hoạch phát triển ngô địa bàn xã Cao Thăng đến năm 2018 Bảng 5.1 Kế hoạch phát triển ngô xã Cao Thăng đến năm 2018 ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Ha 355,30 357,50 360,00 100,56 100,69 Năng suất Tạ/ha 50 52 55 104,00 105,76 Sản lượng 17.765 18.590 19.800 104,13 107,02 Chỉ tiêu Diện tích ngơ So sánh (%) 2017/2016 2018/2017 (Nguồn: UBND xã Cao Thăng) 72 Trong điều kiện nay, xã cần khai thác lợi điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội nhằm mục tiêu phát triển ngơ diện tích, suất sản lượng Kế hoạch đặt cho năm 2016,diện tích trồng 355,30 ha, suất 50 tạ/ha, kế hoạch cho 2017 diện tích 357,50 ha, suất đạt 52 tạ/ha, kế hoạch đến năm 2018 diện tích đạt 30,600 ha, suất 55 tạ/ha Bên cạnh mục tiêu diện tích, suất, sản lượng cần ý đến mục tiêu chất lượng 5.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ngô xã Cao Thăng 5.2.1 Giải pháp quyền địa phương 5.2.1.1 Quy hoạch vùng sản xuất ngô Để ngô phát triển bền vững, quan chức cần rà soát lại quy hoạch tổng thể định hướng để phát triển vùng sản xuất ngô giai đoạn 2010 - 2020 tầm nhìn 2030, giúp nơng dân áp dụng quy trình kỹ thuật hướng dẫn để nâng cao suất, chất lượng giá trị sản phẩm 5.2.1.2 Giải pháp giống Cung cấp giống có suất, chất lượng cao cho hộ sản xuất.Đẩy mạnh công tác cải tạo giống cũ, lựa chọn giống phù hợp với điều kiện địa phương 5.2.1.3 Giải pháp vốn - Kêu gọi thu hút nhà đầu tư, đầu tư phát triển sản xuất ngơ địa bàn xã - Hỗ trợ phân bón cho hộ nghèo để tạo điều kiện thuận lợi cho hộ yên tâm sản xuất - Ưu tiên đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho vùng trồng ngô thông qua nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách, chương trình dự án lồng ghép, hỗ 73 trợ hệ thống thủy lợi, đường giao thơng, hỗ trợ phân bón, thuốc trừ sâu, xây dựng lị sấy để chất lượng ngơ bảo đảm,… - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn khuyến khích đầu tư mở rộng phát triển vùng sản xuất ngô địa bàn 5.2.1.4 Giải pháp kỹ thuật - Đẩy mạnh công tác, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất việc chọn giống, quy trình kỹ thuật canh tác, chế biến bảo quản, nâng cao trình độ sản xuất người nông dân - Tiếp tục tăng cường tuyên truyền, vận động nhân dân đầu tư phát triển ngơ Theo cần lựa chọn giống, áp dụng kỹ thuật canh tác có sách khuyến nông tốt để xây dựng vùng chuyên canh trồng ngô - Đẩy mạnh công tác khuyến nông: Hướng dẫn người dân phòng trừ sâu bệnh, sử dụng thuốc trừ sâu liều lượng, tránh việc lạm dụng thuốc 5.2.1.5 Giải pháp chế sách - Có chế sách bình ổn giá khuyến khích người dân yên tâm phát triển sản xuất - Chính sách hỗ trợ vay vốn hay đầu tư giống cho hộ gia đình trồng ngơ 5.2.1.6 Một số giải pháp khác - Tìm thị trường đầu ổn định cho nông dân, để người dân yên tâm sản xuất - Tun truyền, khuyến kích nơng dân quan tâm, mua bảo hiểm trồng, để hạn chế rủi ro - Có dịch vụ hỗ trợ sản xuất phân bón, vật tư,… 5.2.2 Giải pháp nơng hộ 5.2.2.1 Giải pháp vốn Không ngành sản xuất đạt hiệu khơng có vốn đầu tư.Vốn đầu tư đóng vai trị quan trọng trình sản 74 xuất Qua nghiên cứu thực tế cho thấy hầu hết hộ trồng ngô thiếu vốn sản xuất, hộ nghèo Để giải tốt vấn đề nhà nước cần phải có sách kịp thời hỗ trợ vốn sở phân tích khả đầu tư nhóm hộ từ đề mức hỗ trợ vốn cần thiết cho nhóm hộ Cần đơn giản hóa thủ tục cho vay, hình thức cho vay 5.2.2.2 Giải pháp kỹ thuật Lựa chọn giống vừa có suất cao, ổn định vừa có khả chống chịu sâu bệnh tốt, vừa cho sản phẩm chất lượng cao, gieo trồng thời vụ để suất bảo đảm Trong việc sản xuất ngơ,việc phịng trừ sâu bệnh cần thiết Nếu thời tiết khơng thuận lợi ngơ bị sâu bệnh hại cần phát kịp thời xử lý.Tại địa phương, hộ phun thuốc,chỉ sử dụng phương pháp thủ công nên không diệt tận gốc, cần phát loại sâu bệnh sử dụng loại thuốc, liều lượng tránh việc lạm dụng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường 5.2.2.3 Giải pháp bảo quản chế biến Tiến hành xây dựng lò sấy, để nâng cao chất lượng ngơ, thời gian sử dụng dài, cần có ý kiến với cán khuyến nông đề xuất ý kiến việc hỗ trợ xây lò sấy 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế ngô địa bàn xã Cao Thăng, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” rút số kết luận sau: Điều kiện tự nhiên xã CaoThăng thích hợp cho phát triển ngơ.Chính nhờ ngô mà sống người dân nơi bước cải thiện, chăn nuôi phát triển hơn, thu nhập người dân ngày cao số hộ nghèo đói giảm nhiều so với trước Như vậy, đẩy mạnh việc sản xuất ngô nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ngô hướng đắn để khai thác tốt tiềm năng, mạnh địa phương nhằm phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Tình hình sản xuất ngơ năm qua đạt bước tiến đáng kể diện tích, suất sản lượng So với trồng khác ngơ có giá trị kinh tế cao cả, cụ thể qua so sánh với sắn trồng loại đất với diện tích khác nhau, ta thấy suất ngơ đạt 157 kg/sào, với sắn 132 kg/sào Giá trị bình qn ngơ thu 942.000 đồng/sào/hộ, giá trị bình quân sắn 462.000 đồng/sào/hộ Cho nên, lợi nhuận ngô cao gấp 2,04 lần sắn Như vậy, ngô mạnh vùng, mà cần có biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu ngô Hiện nay, xã Cao Thăng nhìn chung có cách chăm sóc trồng tốt so với năm trước Họ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, nâng cao thu nhập góp phần cải thiện đời sống Bên cạnh điều kiện thuận lợi cịn có điều kiện khó khăn thiếu đất, thiếu vốn.Vì vậy, mà hiệu mang lại chưa cao so với công sức mà người trồng ngô bỏ 76 Về vấn đề tiêu thụ ngơ hộ nơng dân cịn vấn đề khó khăn họ thiếu thơng tin thị trường Tại địa phương chưa có thị trường ổn định, chủ yếu hộ bán cho tư thương nên hay bị ép giá thường bán với giá thấp giá thị trường Giá thời điểm đầu vụ cuối vụ có chênh lệch Từ kết nghiên cứu trên, khẳng định ngô kinh tế mũi nhọn việc chuyển dịch cấu trồng Vì vậy, năm tới cần phải đầu tư phát triển ngô giải pháp nêu để ngô thực trở thành kinh tế mũi nhọn xã Cao Thăng Khuyến nghị * Đối với huyện Trùng Khánh Huyện cần có sách trợ giúp cho phát triển ngô để ngô thực mũi nhọn xã như: Đầu tư cho kết cấu sở hạ tầng cho xã, đưa giống có suất cao vào sản xuất Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn cần phối hợp với Trạm khuyến nông huyện thường xuyên mở lớp tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật cho người dân * Đối với xã Cao Thăng Tăng cường đội ngũ khuyến nơng có chun mơn sâu để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác theo kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế lâu dài, góp phần hồn thành mục tiêu tỉnh huyện đề Tích cực tìm kiếm đối tác bên ngồi nhằm bao tiêu sản phẩm cho người dân, cung cấp giống có chất lượng cao cho người dân, hỗ trợ phân bón cho hộ nghèo Hướng dẫn người dân sử dụng thuốc trừ sâu hợp lý, phòng trừ sâu bệnh cách hiệu mang lại giá trị cao cho người dân * Đối với hộ nông dân 77 Các hộ phải tích cực áp dụng tiến kỹ thuật mới, tăng cường đầu tư cho ngô, cần phải đầu tư cho phát triển chăn nuôi nhằm tăng lượng phân chuồng cho trồng trọt Tham gia đầy đủ lớp tập huấn kỹ thuật cán khuyến nông xã trạm khuyến nông huyện tổ chức nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật Tích cực học hỏi hộ sản xuất tiên tiến để có thêm kiến thức cho phát triển sản xuất, đặc biệt sản xuất ngơ Tích cực tìm hiểu thông tin thị trường giá cả, nhằm có kiến thức thêm thị trường, tránh bị tư thương ép giá TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Lâm Bằng (2008), “Đánh giá hiểu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái”, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trừng Đại học kinh tế QTKD Thái Nguyên 2.Hoàng Kim (1997) Giáo trình lương thực (tập 2) - Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội Ngơ Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Q Kha, Nguyễn Thế Hùng Cây ngô: Nguồn gốc, đa dạng, di truyền q trình phát triển Các khóa luận sinh viên khóa trước có liên quan đến hiệu sản xuất kinh tế hộ nông dân, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 5.UBNN xã Cao Thăng (2014) báo cáo tình hình kinh tế - xã hội ba năm 2012, 2013, 2014 II Tài liệu từ mạng: http://faostat.fao.org http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-nghien-cuu-xac-dinh-cay-ngo-manggen-khang-thuoc-tru-co-bang-ki-thuat-pcr-va-danh-gia-da-dang-ditruyen-tap-doan-45370/ 8.http://sonongnghiep.haiduong.gov.vn/Linhvucchuyennganh/Pages/K%E1% BA%BEHO%E1%BA%A0CHS%E1%BA%A2NXU%E1%BA%A4T V%E1%BB%A4M%C3%99A2012V%C3%80V%E1%BB%A4%C4% 90%C3%94NG2012-2013.aspx www.cuctrongtrot.gov.vn/ctt/images/2011102116649.doc 10 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%B4 11.http://vaas.vn/kienthuc/cayngo/cacvungtrongngochinh.php?cat=2 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho hộ trồng Ngô) Phiếu điều tra số Thời gian điều tra ………………………………………………… A.Thông tin Tên chủ hộ tuổi: Dân tộc: …….Trình độ văn hóa: …… Xóm: Xã: Huyện: Tỉnh: …………………………………… Số nhân khẩu: ………trong đó: Nữ: …………… Nam………………… Chia theo độ t: Dưới tuổi…………Từ - 13 tuổi:……… Từ 14 - 17 tuổi:… Từ 18- 60 tuổi:……Trên 60 tuổi:… Số LĐ chính: … Trong đó: Nam…… Nữ: … … Số LĐ phụ: ………Trong đó: Nam…… Nữ……… Phân loại hộ 1.1 Phân loại hộ theo ngành nghề hộ: Hộ nông  Hộ kiêm NN, DV  Hộ DV KD  Hộ khác  1.2 Phân loại hộ theo kinh tế Khá:  Trung bình:  Nghèo:  B.Thơng tin chi tiết tình hình trồng ngơ hộ: I Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp sử dụng hộ Loại đất Đất canh tác Đất trồng ngô vụ Vụ đông xuân Vụ hè thu Đất trồng sắn Đất trồng khác Tổng cộng Diện tích (sào) Ghi 1.Ơng (bà) trồng ngơ lấy sản phẩm làm gì? Làm giống  Làm thức ăn chăn nuôi  Làm thương phẩm  Cả  2.Hiện gia đình Ơng (bà) trồng giống ngơ gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nguồn giống Ngơ Ơng (bà) sản xuất hiên Tự sản xuất:  Mua ngoài:  Năng suất ngô /sào hộ thu năm 2014: …………………… II Chi phí sản xuất cho trồng ngơ hộ năm 2014 Chi phí trồng Ngơ vụ đơng xn Loại đất Chi phí 1.Chi phí trung gian 1.1.Giống 1.2.Phân bón Đạm NPK Phân chuồng 1.3.Thuốc BVTV Cơng lao động Cơng làm đất Cơng gieo trồng Cơng chăm sóc Cơng thu hái Cơng chế biến Chi phí khác Tổng chi phí Trên đất ruộng Trên đất nƣơng Diện Số Đơn Thành Diện Đơn Thành Ghi ĐVT Số tích lƣợng giá tiền tích giá tiền lƣợng (sào) (đ/kg) (đồng) (sào) (đ/kg) (đồng) Kg Kg Kg Kg Kg Lọ Cơng Cơng Cơng Cơng Cơng 2.Chi phí trồng ngơ vụ hè thu Loại đất Chi phí Trên đất nƣơng ĐVT Diện tích Số Đơn giá Thành tiền (sào) lƣợng (đồng) (đồng) Ghi 1.Chi phí trung gian 1.1.Giống Kg 1.2.Phân bón + Đạm Kg + NPK Kg + Phân chuồng Kg 1.3 Thuốc BVTV Lọ Công lao động Công làm đất Cơng Cơng gieo trồng Cơng Cơng chăm sóc Công Công thu hái Công Công chế biến Công Chi phí khác Tổng chi phí III Máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất ngô hộ Chỉ tiêu Tên thiết bị Máy cày Máy tuốt ngô Máy bơm nước Cày,bừa sắt Các loại máy khác Số lƣợng (cái) Thời gian Giá trị sử ban đầu dụng (1000đ) (năm) Số năm sử dụng Giá trị lại (1000đ) Ghi IV Giá bán ngô năm 2014: Đầu vụ Giữa vụ Cuối vụ Giá bán V Kết sản xuất ngô năm 2014 Kết sản xuất ngô năm 2014 Chỉ tiêu Loại đất Diện Sản lƣợng tích năm trồng qua (sào) (kg/sào) Giá bán Giá trị (đồng/kg) sản xuất Ghi (đồng) Trên đất ruộng Trên đất nương Kết sản xuất số trồng khác Chỉ tiêu Cây trồng Lúa Sắn Đỗ tương Thuốc Mạch Hoa Cây khác Tổng Sản Diện tích lƣợng trồng (sào) năm qua (kg/sào) Giá bán (đồng/kg) Giá trị sản xuất (đồng) Ghi 3.Tình hình vay vốn sử dụng vốn hộ gia đình năm 2014 Chỉ tiêu Nguồn vốn Vốn tự có Số Lãi Thời Khó Mục lƣợng suất Năm hạn khăn đính (triệu (theo vay bay vay vay vốn đồng) tháng) (tháng) vốn Ghi Vốn vay ngân hàng Vay tư nhân Vay từ nguồn khác Ơng (bà) có tiếp tục mở rộng diện tích vào năm tới khơng? Tại sao? 5.Theo Ơng (bà) cần phải có giải pháp để gia đình tiếp tục mở rộng diện tích ngơ? Ơng (bà) có kiến nghị q trình sản xuất ngơ gia đình? Gia đình ơng (bà) có hỗ trợ q trình sản xuất khơng? ……………………………… Nếu hỗ trợ thì: - Cơ quan hỗ trợ? ……………………………………………… - Hỗ trợ gì? Vốn  Giống  Phân bón  Khơng hỗ trợ  Kỹ thuật  Ơng (bà) có tập huấn kỹ thuật khơng Có  Khơng  Nêu tên quan tổ chức tiến hành tập huấn Trạm khuyến nơng :  Phịng NN & PTNT:  Các quan, tổ chức khác:  Ơng (bà) có trồng sắn khơng? Có:  Khơng:  10 Diện tích trồng sắn gia đình tính đến năm 2014: 11 Năng suất bình quân sắn ………………………………………………………………………………… 12 Giá bán sắn: …………………………………………………………… 13 Chí phí cho sản xuất sắn vụ gia đình Ơng (bà)? Chỉ tiêu ĐVT Chi phí Giống Bó Đạm Kg NPK Kg Phân chuồng Kg Thuốc BVTV Lọ Công làm đất Công lao động Công gieo trồng Công Công chăm sóc Cơng Cơng thu hái Cơng Cơng chế biến Cơng Chi phí khác Tổng Cơng Diện tích (sào) Số lƣợng Đơn Thành Giá tiền (đg/kg) (đồng) Ghi 14 Những thuận lợi, khó khăn gia đình gì? Thuận lợi Khó khăn …… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ĐIỀU TRA VIÊN Chủ hộ đươc điều tra Nông Thị Hành (chữ kí, họ tên) ... sản xuất ngô hộ nông dân địa bàn xã Cao Thăng, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng?  Hiệu kinh tế ngô so sánh với hiệu kinh tế sắn địa bàn xã?  Có giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản... Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY NGÔ TẠI ĐỊA BÀN XÃ CAO THĂNG, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp... NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT NGÔ TẠI XÃ CAO THĂNG 71 5.1 Phương hướng phát triển ngô xã Cao Thăng 71 5.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ngô xã Cao

Ngày đăng: 06/05/2021, 06:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN