1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm giai thoại việt nam (characteristics of vietnamese anecdotes ) TT

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN THƯƠNG ĐẶC ĐIỂM GIAI THOẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 Cơng trình hồn thành trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: TS HỒ QUỐC HÙNG TS TRẦN MINH HƯỜNG Người phản biện : PGS.TS Nguyễn Thị Kim Ngân Người phản biện : PGS.TS Trần Thị An Người phản biện : TS Huỳnh Vũ Lam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: …………………………………………………………………… Vào ngày……… ……… giờ……… ….tháng……….năm…… Có thể tìm hiểu luận án Thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện Khoa học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng chọn đề tài Đặc điểm giai thoại Việt Nam làm đề tài nghiên cứu luận án với hai lý là: - Về mặt lý luận, lý thuyết nghiên cứu giai thoại Việt Nam mỏng tồn nhiều ý kiến, quan niệm chưa thống nhà nghiên cứu, đòi hỏi phải tiếp tục bàn luận, đào sâu thêm khía cạnh đặc điểm thể loại giai thoại - Về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu giai thoại giúp ích cho tham khảo, học tập cho sinh viên Đại học Sau đại học thuộc chuyên ngành Ngữ văn Mục đích nghiên cứu - Xây dựng sở khoa học để xác định thể loại giai thoại - Đưa khái niệm giai thoại đủ sức thuyết phục, bao hàm đặc trưng hình thức, nội dung tiểu loại giai thoại (hiện có kho tàng giai thoại Việt Nam); - Định vị giai thoại hệ thống tự dân gian - Đi sâu nghiên cứu thêm hai kiểu nhân vật giai thoại Việt Nam mà nhà nghiên cứu chưa đề cập là: nhân vật nghệ nhân dân gian nhân vật nhà nho tài tử - Khảo sát kết cấu giai thoại theo hướng nghiên cứu motif, điều mà nhà nghiên cứu trước thể chưa rõ Đối tượng nghiên cứu Từ mục đích trên, xác định khách thể nghiên cứu hệ thống giai thoại người Việt qua thời đại Nhưng đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu tập trung vào đặc trưng chất thể loại giai thoại Nhiệm vụ nghiên cứu - Dựa vào thành nghiên cứu nhà nghiên cứu trước, luận án hướng tới phân loại giai thoại - Xây dựng hệ thống tiêu chí nhằm xác định thể loại giai thoại - Chỉ tính chất tổng hợp giai thoại - Phân tích mơ hình kết cấu, tình tiết tạo nên cốt truyện hệ thống nhân vật tiểu loại giai thoại Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung vào tìm hiểu hệ thống tác phẩm tự dân gian xem giai thoại người Việt sở nguồn tư liệu văn từ trước đến nay; - Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung chủ yếu vào tiểu loại giai thoại là: giai thoại văn học, giai thoại văn hóa dân gian giai thoại lịch sử nhà nghiên cứu trước khảo cứu Theo đó, đề tài sâu nghiên cứu số vấn đề sau đây: Đưa tiêu chí xác định thể loại giai thoại; đặc trưng chất thể loại giai thoại; đặc trưng kết cấu kiểu loại nhân vật yếu giai thoại Phương pháp nghiên cứu Trong luận án này, vận dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp loại hình lịch sử, phương pháp thống kê, mô tả, phương pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp đề tài Đề tài có đóng góp cụ thể sau: - Xây dựng khung tiêu chí nhằm xác định thể loại giai thoại; - Chỉ mối quan hệ giai thoại với tự dân gian với văn học lịch sử; - Xác định đặc trưng chất thể loại giai thoại qua kết cấu loại hình nhân vật; - Hệ thống hóa phân loại giai thoại Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu giai thoại tư liệu giai thoại Việt Nam Chương 2: Định vị thể loại giai thoại Việt Nam Chương 3: Một số phương diện đặc trưng thi pháp thể loại giai thoại Việt Nam Chương 4: Mối quan hệ giai thoại Việt Nam thể loại tự dân gian, lịch sử, văn học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU GIAI THOẠI VÀ TƯ LIỆU GIAI THOẠI VIỆT NAM 1.1 Tình hình nghiên cứu giai thoại 1.1.1 Giai thoại - thuật ngữ quan niệm Quan niệm giai thoại phân hóa thành khuynh hướng bản: Xem giai thoại thể loại tự dân gian; Xem giai thoại thể loại trung gian văn học dân gian văn học viết; Xem giai thoại thể loại văn học viết Xem giai thoại thể loại tổng hợp 1.1.1.1 Khuynh hướng xem giai thoại thể loại thuộc văn học dân gian Khuynh hướng xem giai thoại thể loại thuộc văn học dân gian phân hoá thành hai nhánh: xem giai thoại phận cổ tích xem giai thoại thể loại độc lập, có vị trí tương đương với thể loại khác tự dân gian a Khuynh hướng xem giai thoại phận cổ tích Khuynh hướng chủ yếu xuất Nga Một số nhà nghiên cứu Nga xem giai thoại tương đương với truyện cười xếp vào tiểu loại cổ tích sinh hoạt Trong đó, tiêu biểu quan niệm V Ja Propp (Folklore thực [44]) b Khuynh hướng xem giai thoại thể loại độc lập Khuynh hướng xem giai thoại thể loại độc lập thuộc văn học dân gian lại chia thành nhánh: Đặt giai thoại truyện hài hước (truyện cười) Tách giai thoại khỏi truyện hài hước Quan điểm đặt giai thoại bên cạnh truyện hài hước tìm thấy trường phái Phần Lan (qua quan niệm Aarne) số nhà folklore học đại Mỹ Còn nhánh thứ hai chủ yếu xuất nhà nghiên cứu người Nga (Guxev, Davleptov, Gipkop, ) Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu khẳng định giai thoại thể loại văn học dân gian Cao Huy Đỉnh (Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian [36]); Vũ Ngọc Khánh (Kho tàng giai thoại Việt Nam (2 tập) [89] Giai thoại folklore Việt Nam [91]); Kiều Thu Hoạch (Giai thoại văn học Việt Nam [67]); Ninh Viết Giao (Giai thoại xứ Nghệ [48]) Khuynh hướng xem giai thoại thể loại văn học dân gian dựa sở tổng hợp tư liệu, đánh giá tình hình từ nhà nghiên cứu Dù tiếp thu định nghĩa tác giả nước tác giả Việt Nam không rập khuôn áp dụng mà vào tình hình thực tiễn giai thoại Việt Nam để khái quát 2.1.1.2 Khuynh hướng xem giai thoại thể loại trung gian văn học dân gian văn học viết Khuynh hướng xem giai thoại thể loại trung gian văn học dân gian văn học viết phổ biến Có thể tìm thấy khuynh hướng Nga, Đức qua quan niệm Tamarchenko (Giai thoại gì? [132]) Nicolaisen Giai thoại [107] Việt Nam (qua quan niệm nhà biên soạn từ điển) 1.1.1.3 Khuynh hướng xem giai thoại thể loại thuộc văn học viết Khuynh hướng xuất Việt Nam, quan niệm Trần Thanh Mại cơng trình Giai thoại văn học Việt Nam [65] Trần Thanh Mại thừa nhận hình thức truyền miệng giai thoại, khẳng định giai thoại văn học dân gian mà văn học bác học 1.1.1.4 Khuynh hướng xem giai thoại thể loại tổng hợp Vũ Ngọc Khánh (Giai thoại folklore Việt Nam) [91] xem giai thoại thể loại văn học dân gian mang tính chất tổng hợp, gồm ba lĩnh vực là: văn học, lịch sử folklore Trong cơng trình Luận giai thoại (2016) [115], Triều Nguyên tiếp thu quan niệm Tuy nhiên, ông không xem giai thoại thể loại văn học dân gian túy mà đưa quan điểm: giai thoại thể loại tổng hợp (gồm lĩnh vực lịch sử, văn học văn hóa dân gian) Từng khuynh hướng xem giai thoại thuộc lĩnh vực có sở khoa học riêng Tuy nhiên, đặt giai thoại vào phạm vi cụ thể (văn học, lịch sử hay văn hóa) khó phản ánh xác thực tiễn giai thoại kho tàng giai thoại Việt Nam Do vậy, cần phải xem giai thoại thể loại mang tính chất đa diện, thuộc nhiều lĩnh vực khác lĩnh vực tương đương với tiểu loại giai thoại (như quan niệm Vũ Ngọc Khánh) bao quát hết tính chất đa diện phong phú thể loại 1.1.2 Đặc điểm thể loại giai thoại Các nhà nghiên cứu Việt Nam tập trung nhấn mạnh số đặc điểm giai thoại gồm: tính dân gian tính bác học (xét mối quan hệ với văn học); tính hư cấu; tính sai lệch (xét mối quan hệ với lịch sử); tính lý thú; tính đối thoại (xét mặt tình giai thoại), Cịn nhà nghiên cứu giới, bàn chất thể loại giai thoại tập trung ý vào tính phản biện giai thoại 1.1.2.1 Tính lý thú giai thoại Tác giả Kiều Thu Hoạch phần Khái luận Giai thoại văn học Việt Nam [67] nhấn mạnh đến tính lý thú giai thoại văn học Tác giả xem khái niệm tương đương với thuật ngữ “kịch tính” mà Guxev đề cập phân tích giai thoại Mỹ học folklore Trong cơng trình Giai thoại văn học Việt Nam [65], Trần Thanh Mại kiến giải có phần cụ thể vào chất tình văn chương Nhìn chung, tác giả trước tập trung ý vào tính lý thú giai thoại qua tiểu loại giai thoại văn học, cụ thể tình đối đáp văn chương, chưa thấy bàn đến tính lý thú (hay hấp dẫn) hai tiểu loại cịn lại giai thoại văn hố dân gian giai thoại lịch sử 1.1.2.2 Tính dân gian tính bác học giai thoại Đây đường ranh gây nhiều ngộ nhận tranh luận học giả chất thể loại giai thoại Ở Việt Nam, Trần Thanh Mại người nhấn mạnh đến tính bác học giai thoại (Giai thoại văn học Việt Nam [65]) Mặc dù thừa nhận tính chất quan niệm tác giả, giai thoại nằm phạm vi văn học viết Như vậy, góc nhìn Trần Thanh Mại xuất phát từ điểm nhìn văn học viết, dùng lý thuyết văn học viết để soi chiếu giai thoại Cùng đề cập đến tính chất bác học dân gian giai thoại tác giả Vũ Ngọc Khánh Kiều Thu Hoạch xuất phát từ góc nhìn folklore để lý giải vấn đề Từ đó, hai tác giả khẳng định giai thoại thể loại văn học dân gian 1.1.2.3 Tính sai lệch giai thoại Xét mối quan hệ với lịch sử, số thông tin nêu giai thoại nhiều có độ vênh, độ lệch so với quan niệm thống Từ đó, tạo nên sai lệch Tính chất xuất phát từ tư hư cấu yếu tố sử (hay kỹ xảo nhào nặn yếu tố sử) giai thoại Hầu hết tác giả nghiên cứu giai thoại Việt Nam Trần Thanh Mại, Vũ Ngọc Khánh, Kiều Thu Hoạch, Triều Nguyên,… bàn đến điểm Ở phương diện khác, nhà nghiên cứu Việt Nam nguyên nhân sai lệch giai thoại xuất phát từ khuynh hướng sáng tạo giai thoại là: Dân tộc hóa, địa phương hóa lịch sử hóa 1.1.2.4 Tính phản biện (hay thách thức) quan niệm truyền thống giai thoại Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu Trần Thanh Mại, Vũ Ngọc Khánh, Kiều Thu Hoạch, Triều Nguyên,… bàn cảm hứng giai thoại nhiều nhắc đến tính chất đấu tranh giai cấp Sự đấu tranh thể cách trực tiếp hay gián tiếp qua ứng xử nhân vật tiếng (hay khuyết danh) đại diện giai cấp thống trị qua xu hướng: đả kích, phê phán; giải thiêng, hạ bệ người tiếng nhiều người kính phục, tơn sùng Cịn phương Tây, tác Tamarchenko, Nicolaisen, Gossman,… quan niệm có phần cụ thể Như vậy, có cách diễn đạt khác (hạ bệ, giải thiêng, thay đổi điểm nhìn, cố có tính đại diện,…) lại, thấy tính chất phản biện đặc trưng quan trọng giai thoại 1.1.3 Một số khía cạnh thi pháp thể loại giai thoại 1.1.3.1 Kết cấu giai thoại Việt Nam Luận án điểm qua quan niệm kết cấu giai thoại Việt Nam tác giả trước gồm: Trần Thanh Mại (Giai thoại văn học Việt Nam [65]), Kiều Thu Hoạch (Giai thoại văn học Việt Nam) [67], Triều Nguyên (Luận giai thoại [115]) Chung quy, vấn đề kết cấu giai thoại nhà nghiên cứu trước bàn đến mức độ: phần tạo nên giai thoại (dựa vào nội dung truyện) mơ hình kết cấu dựa vào hành động NVC Trong luận án này, đề xuất đưa hướng tiếp cận nghiên cứu kết cấu giai thoại Đó tìm hiểu kết cấu theo hướng tình tiết, motif 1.1.3.2 Nhân vật giai thoại Trong cơng trình Giai thoại văn học Việt Nam [65] Giai thoại văn học Việt Nam [67], Trần Thanh Mại Kiều Thu Hoạch tập trung ý vào kiểu nhân vật trí thức, tức nhà nho, nhà khoa bảng tiếng Qua hai cơng trình Kho tàng giai thoại Việt Nam [89] Giai thoại folklore Việt Nam [91], Vũ Ngọc Khánh đưa kiểu loại nhân vật như: nhân vật trí thức, mưu trí; nhân vật ngơng; nhân vật dị nhân; nhân vật đạo đức, nhân vật nghệ nhân dân gian Như vậy, khía cạnh nhân vật giai thoại ý, tìm hiểu hầu hết kiểu loại Trong đó, có kiểu nhân vật chưa thực quan tâm, bàn luận mức kiểu nhân vật nhà nho tài tử, nhà nho ẩn dật nghệ nhân dân gian 1.1.3.2 Cảm hứng giai thoại Ở Việt Nam, Trần Thanh Mại nhà nghiên cứu bàn vấn đề Theo tác giả, cảm hứng giai thoại cảm hứng mang tính lưỡng diện, vừa đề cao vừa đả kích, phê phán nhân vật quan phương Và nhìn chung, nhà nghiên cứu giai thoại sau (như Vũ Ngọc Khánh, Kiều Thu Hoạch, ) đồng thuận với quan niệm ông 1.1.4 Phân định ranh giới vấn đề chuyển hóa thể loại giai thoại thể loại tự dân gian 1.1.4.1 Phân định ranh giới vấn đề chuyển hóa thể loại giai thoại truyện cười Về vấn đề phân định ranh giới giai thoại truyện cười, nhà nghiên cứu trước đề cập, bóc tách khía cạnh, mức độ khác Tuy nhiên, tác giả chưa đặt tìm hiểu vấn đề thâm nhập chuyển hóa thể loại giai thoại truyện cười Đây nội dung mà luận án triển khai, làm rõ 1.1.4.2 Phân định ranh giới vấn đề chuyển hóa thể loại giai thoại truyền thuyết Trong cơng trình giới thiệu giai thoại, tác giả Trần Thanh Mại, Kiều Thu Hoạch Vũ Ngọc Khánh nhiều bàn đến diện yếu tố kỳ ảo giai thoại, tức thừa nhận tác động truyền thuyết đến giai thoại, chưa thấy bàn phân định ranh giới hai thể loại Một viết có giá trị, góp phần phân biệt giai thoại truyền thuyết viết Bước đầu phân biệt truyền thuyết giai thoại [23] tác giả Võ Phúc Châu 1.1.4.3 Phân định ranh giới vấn đề chuyển hóa thể loại giai thoại cổ tích Các nhà nghiên cứu trước Vũ Ngọc Khánh, Kiều Thu Hoạch lưu ý đến vấn đề giao thoa chuyển hóa thể loại cổ tích giai thoại Tuy nhiên, tác giả chưa vào phân tích, lý giải cách cụ thể nên nhiều vấn đề phải tiếp tục đào sâu, tìm hiểu thêm Về vấn đề phân định ranh giới chuyển hóa thể loại giai thoại thể loại tự dân gian đặt cịn số khía cạnh cần phải làm rõ 1.1.5 Phân loại giai thoại Luận án điểm qua điểm khả thủ bất cập cách phân loại tác giả trước Trần Thanh Mại (Giai thoại văn học Việt Nam [65]); Vũ Ngọc Khánh (Kho tàng giai thoại Việt Nam [89] Giai thoại folklore Việt Nam [91]); Kiều Thu Hoạch (Giai thoại văn học Việt Nam [67]); Triều Nguyên (Luận giai thoại [115]);… Vấn đề lớn cách phân loại tác giả dùng nhiều tiêu chí để phân loại Do gián tiếp tạo nhập nhằng việc phân loại tiểu loại nhóm tiểu loại giai thoại 1.2 Tình hình tư liệu, đánh giá xử lý tư liệu giai thoại Việt Nam 1.2.1 Tình hình tư liệu giai thoại Việt Nam 1.2.1.1 Giai đoạn nửa cuối kỷ XIX đến 1945 Việc sưu tầm, giới thiệu giai thoại giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến 1945 chủ yếu đóng góp mặt tư liệu, chưa thấy đề cập, phân tích mặt lý thuyết thể loại 1.2.1.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1975 Ở giai đoạn 1945 – 1975, giai thoại định danh qua tên cơng trình sưu tầm, giới thiệu Tuy nhiên, tác giả tập trung ý vào tiểu loại giai thoại văn học, chưa quan tâm đến giai thoại lịch sử giai thoại văn hóa dân gian 1.2.1.3 Giai đoạn từ 1975 đến Ở giai đoạn 1975 đến nay, tình hình tư liệu nghiên cứu giai thoại Việt Nam có điểm đáng lưu ý sau: - So với giai đoạn trước, tác giả chủ yếu quan tâm giai thoại tiểu loại giai thoại văn học, đến giai đoạn này, tác giả giới thiệu tư liệu giai thoại cách toàn diện, bao quát tiểu loại - Bên cạnh giới thiệu giai thoại chuyên biệt, xuất xu hướng việc giới thiệu tư liệu giai thoại là: xu hướng tác gia, xu hướng địa phương, xu hướng tổng hợp, - Về mặt lý thuyết thể loại, có nhận thức mới: từ quan niệm xem giai thoại thể loại văn học viết chuyển sang quan niệm giai thoại thể loại văn học dân gian xem giai thoại thể loại tổng hợp Chung quy lại, mốc thời gian từ nửa cuối kỷ XIX đến nay, giai thoại Việt Nam giới thiệu, nghiên cứu sau: Stt Giai Tư liệu giai thoại Lý thuyết giai thoại đoạn Nửa - Giai thoại nằm lẫn lộn với Chưa quan tâm, bàn luận cuối thể loại khác văn học kỷ dân gian XIX - Chưa định danh đến thức (trừ cơng trình Việt sử 1945 giai thoại) - Gồm giai thoại văn học giai thoại lịch sử 1945 - Đã định danh Được bàn luận góc nhìn đến thức văn học thành văn, dẫn đến 1975 - Chủ yếu giai thoại văn quan niệm: Giai thoại thể loại học hai miền Nam, Bắc thuộc văn học thành văn (Trần Thanh Mại) 1975 Bao quát tiểu loại giai - Tiếp cận giai thoại từ lý thuyết đến thoại (văn học, lịch sử, văn folklore, đưa đến quan niệm: hóa dân gian) Giai thoại thể loại thuộc văn học dân gian (Vũ Ngọc Khánh, Kiều Thu Hoạch); - Tiếp cận giai thoại từ nhiều góc nhìn (văn học viết, folklore) dẫn đến quan niệm: Giai thoại thể loại mang tính tổng hợp, bao gồm lĩnh vực văn học, văn hóa dân gian lịch sử (Triều Nguyên) 1.2.2 Đánh giá tư liệu vấn đề xử lý tư liệu giai thoại Việt Nam 1.2.2.1 Đánh giá tư liệu giai thoại Việt Nam Tư liệu giai thoại Việt Nam phong phú, đa dạng lĩnh vực giới thiệu việc phân loại tác giả nhập nhằng mức độ thể loại (nhầm lẫn giai thoại với thể loại khác tự dân gian) cấp độ tiểu loại giai thoại (xếp tiểu loại chưa thật thuyết phục) Luận án điểm qua bất cập số tuyển tập giai thoại tiêu biểu 1.2.2.2 Vấn đề xử lý tư liệu giai thoại Việt Nam Để xử lý tư liệu giai thoại Việt Nam, cần làm hai việc sau: Loại văn khơng đảm bảo tiêu chí thể loại - Đưa khung tiêu chí nhằm xác định tồn giai thoại 11 hai cảm hứng không tồn tách bạch mà đan xen vào Chúng hai mặt vấn đề đề cập đến nhân vật tiếng cách nhìn nhân dân 2.2 Phân loại giai thoại Việt Nam Trong mục này, với mục đích kế thừa thành nghiên cứu đó, chúng tơi bước đầu đưa quan điểm phân loại Hai tiêu chí phân loại mà chúng tơi thử áp dụng để phân loại giai thoại Việt Nam là: tiêu chí đề tài tiêu chí nhân vật Mỗi tiêu chí phân loại có điểm ưu khuyết riêng biệt 2.2.1 Phân loại giai thoại Việt Nam theo tiêu chí đề tài Dựa vào tiêu chí đề tài, phân loại giai thoại Việt Nam sau: Giai thoại GT lịch sử Tì nh sử X ki ện Ng oại gia o GT văn học Qu ân (… ) Thá ch đố văn chươn g Ứng tác văn chươn g GT văn hóa dân gian Tính tình, sở thích nhà nho Tập qn, phong tục Văn nghệ dân gian Sân khấu, cải lương, … Trong sơ đồ trên, tiếp thu quan niệm Vũ Ngọc Khánh cấp độ phân loại tiểu loại Cịn cấp độ phân loại nhóm tiểu loại, chúng tơi có quan niệm khác nhà nghiên cứu tiểu loại giai thoại văn học 12 2.2.2 Phân loại giai thoại Việt Nam theo tiêu chí nhân vật Căn vào tiêu chí nhân vật, phân loại giai thoại Việt Nam theo hệ thống sau: Giai thoại GT văn GT lịch học sử Hoàn g tộc phon g kiến Nhữ ng nhà ngoại giao tài Nh ững vị liêm quan Nhữ ng vị tướ ng tài (…) Nhà khoa bảng, nhà nho tiếng Nhâ n vật khuyế t danh GT văn hóa dân gian Ng hệ nhân dân gian Nh nho tài tử, nhà nho ẩn dật kiểu Ngh ệ sĩ sân khấu, cải lương, tuồng, chèo, nhân …… vật Điểm bật cách phân loại tiêu biểu tiểu loại giai thoại Điểm hạn chế dễ nhận thấy cách chia chưa cho thấy đề tài, nội dung chủ yếu nhóm Qua đó, chúng tơi đề xuất dùng tiêu chí tiêu chí đề tài (hay tính chất việc) để phân loại giai thoại Việt Nam Chúng nhận thấy việc phân loại tùy theo mục đích nghiên cứu có cách tiếp cận khác Rất khó quy tiểu loại cách rạch ròi, nhiều tiêu chí lúc Tính chất tương đối vấn đề phổ biến cho việc phân loại thể loại Riêng giai thoại lại phức tạp giao thoa thể loại đặc điểm tư nhận thức lịch sử, văn học, văn hóa nhân dân 2.3 Đặc trưng thể loại khái niệm giai thoại Việt Nam 2.3.1 Đặc trưng thể loại giai thoại Việt Nam 2.3.1.1 Tính dân gian giai thoại Luận án phân tích tính dân gian giai thoại thể qua khía cạnh tiêu biểu tính tập thể, tính truyền miệng, tính dị Từ đó, luận án đến khẳng định: giai thoại thể loại độc lập văn học dân gian 2.3.1.2 Tính hư cấu tính sai lệch giai thoại Nhân vật giai thoại phần lớn người cụ thể, có đặc điểm, hành trạng rõ ràng Những nhân vật trải qua q trình dân gian hóa bước vào địa hạt giai thoại Những tình tiết, kiện, nhân vật,… đề cập đến giai thoại, nhiều trường hợp, yếu tố tham khảo, giải trí khơng thể xem thật hiển nhiên Sự thật giai thoại mang tính cách thực chất thể loại, thực khách quan Tính chất bên lề, hư cấu giai thoại làm phát sinh tính sai lệch thể loại so với thơng tin thống (có cách gọi khác sử quan 13 phương) Trên bình diện tiếp nhận giai thoại, tính sai lệch có chức điều chỉnh ngộ nhận, quy chụp hành động, ứng xử nhân vật giai thoại với người thực tế Nghĩa cấu trúc, mô hình gán cho nhân vật Đấy đặc thù sáng tạo dân gian 2.3.2.3 Tinh thần phản biện giai thoại Chúng tiếp thu quan niệm tác giả Nicolaisen Gossman để triển khai tinh thần phản biện giai thoại Tinh thần thể qua phương diện là: phê phán, đả kích (đối với vương quyền, thần quyền) giải thiêng nhân vật quan phương (nhà khoa bảng, vua chúa phong kiến) Điều chứng tỏ rằng, bên cạnh xu hướng đề cao nhân vật quan phương, giai thoại cịn có tính chất đấu tranh, phản biện lại quan niệm truyền thống người tiếng Đặc điểm hồn tồn phù hợp với nét nghĩa gốc thể loại giai thoại (lịch sử bí mật, rỉ tai, phi thống, ) mà nhiều nhà nghiên cứu phương Tây khẳng định 2.3.2 Khái niệm giai thoại Trên cở tiêu chí xác định thể loại, phân loại bóc tách đặc trưng thể loại giai thoại Việt Nam, đưa khái niệm giai thoại Việt Nam tiểu loại giai thoại văn học, giai thoại lịch sử giai thoại văn hóa dân gian 14 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN ĐẶC TRƯNG THI PHÁP THỂ LOẠI CỦA GIAI THOẠI VIỆT NAM 3.1 Kết cấu giai thoại Từ điểm qua quan niệm kết cấu giai thoại nhà nghiên cứu trước, đưa khung kết cấu chung giai thoại Việt Nam sau: Phần mở đầu Phần diễn biến Phần kết thúc Giới thiệu hoàn cảnh Tình ứng xử Thái độ, phản ứng đối (không gian, thời gian), nhân vật lĩnh vực với ứng xử nhân đặc điểm, tính tình, cụ thể (văn chương, vật lực, tài năng,… nhân trị, đời thường, vật văn nghệ,…) Dựa tảng mơ hình khái qt này, ứng vào tiểu loại/ nhóm giai thoại khác mà triển khai kết cấu giai thoại biến đổi (chủ yếu phần diễn biến) theo motif hạt nhân 3.1.1 Kết cấu giai thoại văn học Ở tiểu loại giai thoại văn học, luận án tìm hiểu hai nhóm là: giai thoại thách đố văn chương giai thoại ứng tác văn chương 3.1.1.1 Nhóm giai thoại thách đố văn chương Mơ hình kết cấu nhóm giai thoại thách đố văn chương là: Phần mở đầu Phần diễn biến Phần kết thúc Giới thiệu hoàn cảnh Thách đố - Giải đố - Thái độ, phản ứng đối (không gian, thời gian), (Motif: Thách đố văn với ứng xử nhân đặc điểm, tính tình, chương) vật lực, tài năng,… nhân - Giảng bình thơ văn, vật câu đối Nhìn theo phương diện tình tiết, diễn hóa sơ đồ cốt truyện giai thoại văn học thách đố văn chương xoay quanh motif hạt nhân motif thách đố Cấu tạo motif thách đố văn chương nhóm giai thoại văn học thách đố văn chương sau: Sự thách đố Mục đích Thử tài Hạ bệ, đả Motif thách đố Sự giải đố Tính chất Khẳng Chủ Bị định động động vị Kết giải đố Chiến thắng Thất bại Thái độ sau thách đố Dương Âm tính tính Ban Trừng Tức thưởng/ phạt tối thán (…) 15 kích (…) phục Theo sơ đồ trên, chúng tơi xác định motif thách đố (văn chương) gồm yếu tố cấu thành là: Sự thách đố - Sự giải đố - Thái độ sau thách đố Từng yếu tố gắn với tình tiết phận Chúng vào mô tả cấu tạo motif thách đố văn chương (nhóm giai thoại thách đố văn chương) qua tình tiết tiêu biểu nhóm Qua mơ tả tình tiết chính, chúng tơi xác định mơ hình kết cấu nhóm giai thoại thách đố văn chương góp phần xây dựng nên kiểu nhân vật đặc trưng cho giai thoại văn học, nhân vật trí thức khoa bảng 3.1.1.2 Nhóm giai thoại ứng tác văn chương Mơ hình kết cấu nhóm giai thoại ứng tác văn chương tóm lược theo bảng sau: Phần mở đầu Phần diễn biến Phần kết thúc Giới thiệu hồn cảnh Tình đặc biệt – - Thái độ, phản ứng đối (không gian, thời gian), Làm thơ với ứng xử nhân đặc điểm, tính tình, (Motif làm thơ tạo tình vật lực, tài năng,… nhân huống) - Giảng bình thơ văn, vật câu đối Điểm khác biệt lớn kết cấu nhóm giai thoại ứng tác văn chương so với nhóm thách đố văn chương là: phần diễn biến thay motif làm thơ tạo tình (thay motif thách đố văn chương) Căn vào mục đích thơ văn, xác định cấu tạo motif làm thơ tạo tình sau: Motif làm thơ tạo tình Đả Cảm Thử Thù Tỏ Tiễn Tuyệt Ca Tự Phê kích, khái lịng tạc tình biệt mệnh ngợi trào án châm biếm Như vậy, với hạt nhân cốt lõi motif làm thơ tạo tình huống, nhóm giai thoại ứng tác văn chương vận hành theo 10 mục đích cụ thể tình văn chương 10 mục đích cụ thể tương đương với 10 tình tiết cụ thể motif làm thơ tạo tình Trên sở đó, luận án điểm qua tình tiết có tần số xuất cao số Mơ hình kết cấu nhóm giai thoại thách đố văn chương làm rõ kiểu nhân vật khác giai thoại là: Nhân vật nhà nho ẩn dật, nhân vật đạo đức (khía cạnh đạo đức cá nhân đạo đức công dân), nhân vật nhà nho tài tử 3.1.2 Kết cấu giai thoại văn hóa dân gian Trong phạm vi luận án này, chúng tơi vào 01 nhóm truyện 16 tiêu biểu tiểu loại giai thoại văn hóa dân gian nhóm truyện sinh hoạt văn nghệ dân gian Luận án xác định mơ hình kết cấu nhóm giai thoại văn nghệ dân gian sau: Phần mở đầu Phần diễn biến Phần kết thúc Giới thiệu hoàn cảnh Thách đố - Giải đố - Thái độ, phản ứng đối (không gian, thời gian), (Motif: Thách đố hò với ứng xử nhân đặc điểm, tính tình, hát) vật; lực, tài năng,… nhân - Giảng giải chữ nghĩa vật lời ca Chúng cấu tạo motif thách đố hị hát nhóm giai thoại văn nghệ dân gian sau: Sự thách đố Mục đích Thử tài Hạ bệ, đả kích Bày tỏ tình cảm Giao lưu văn nghệ (…) Motif thách đố (về hò hát) Sự giải đố Thái độ sau thách đố Tính chất Kết giải đố Dươn Âm tính g tính Chủ Bị Chiến Bất Thất Thán Cuộc Tức động động thắng phân bại phục hát tối/ thắng chấm Bỏ bại dứt (…) Luận án vào mô tả cấu tạo motif thách đố hò hát giai thoại văn nghệ dân gian qua tình tiết tiêu biểu Nhìn chung, kết cấu làm rõ kiểu nhân vật tiêu biểu giai thoại văn hóa dân gian là: Nhân vật nghệ nhân dân gian, nhân vật nhà nho tài tử nhân vật nhà nho ẩn dật 3.2 Nhân vật giai thoại Nhân vật giai thoại người tiếng ba lĩnh vực là: văn học, lịch sử văn hóa Trong đó, giai thoại văn học văn hóa dân gian ý khắc họa nhân vật chữ Trí (văn chương, đối đáp), chữ Tính chữ Tình, giai thoại lịch sử xốy sâu vào chữ Trí (thuyết khách, xử kiện) Đức Chung quy lại, ta khái quát kiểu nhân vật tiêu biểu giai thoại là: nhân vật trí thức khoa bảng; nhân vật ngông; nhân vật nghệ nhân dân gian; nhân vật nhà nho tài tử; nhân vật nhà nho ẩn dật; nhân vật đạo đức 3.2.1 Nhân vật giai thoại văn học 3.2.1.1 Nhân vật trí thức khoa bảng Ở khía cạnh xu hướng phản ánh hình tượng, chia kiểu nhân vật trí thức giai thoại thành hai loại: Nhân vật trí thức siêu phàm (lý tưởng hóa) nhân vật trí thức phàm tục (giải thiêng hóa) 17 * Nhân vật trí thức siêu phàm (lý tưởng hóa) Để xây dựng nên nhân vật trí thức siêu phàm, hồn hảo khía cạnh, giai thoại triển khai số cách thức tiêu biểu là: Trí nhớ siêu phàm, tuổi trẻ tài cao, tài ứng biến, kiến thức uyên thâm,… Trong kết cấu, tình tiết xuất phần mở đầu (giới thiệu tài năng, đặc điểm nhân vật) phần diễn biến (nhấn mạnh vào giải đố nhân vật qua bộc lộ tài cảnh cụ thể) Trên góc độ văn hóa, nhận thấy đề cao, ca ngợi nhân vật trí thức biểu tư sùng bái chữ nghĩa, sùng bái văn chương tâm thức Việt * Nhân vật trí thức phàm tục (giải thiêng hóa) Nếu xu hướng tuyệt đối hóa nhân vật trí thức khúc xạ qua lăng kính tài (chữ Trí), xu hướng phàm tục hóa lại thiên chữ Đức Để chuyển tải mục đích giải thiêng nhân vật khoa bảng, vận động cốt truyện thường vận hành theo cơng thức: Tình thử thách → Nhân vật khơng giải đáp câu đố văn chương → Nhân vật thán phục → từ bỏ/ giảm bớt tính tự phụ Trong đó, nhân vật đưa tình thử thách nhân vật chính, khiến nhân vật thất bại thường cao nhân Nhìn chung, xu hướng bắt nguồn từ tâm thức muốn lấy lại thăng cảm hứng người tiếng 3.2.1.2 Nhân vật ngông Nền tảng triết học quan niệm người tự do, cá nhân Trang Tử ảnh hướng đến hệ tư tưởng nhà nho Việt Nam thời trung đại Ý thức với thực tiễn thời đại từ cuối Lê, đầu Nguyễn sau trở thành môi trường lý tưởng cho ngông nhà nho thể Trong giai thoại, nhân vật ngơng xây dựng hai khía cạnh tiêu biểu là: Ngơng thể cá tính, tài năng, kiến trước đời ngông để chống lại vương quyền, thần quyền 3.2.2 Nhân vật giai thoại văn hóa dân gian 3.2.2.1 Nhân vật nghệ nhân dân gian Về nguồn gốc, kiểu nhân vật nghệ nhân dân gian sản sinh từ loại hình sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian (như hát ả đào, ví dặm, hị khoan, ) nơi làng xã Có hai xu hướng xây dựng nhân vật nghệ nhân dân gian giai thoại văn nghệ dân gian là: Tuyệt đối hóa tài hát nghệ nhân dân gian bi kịch hóa phần đời bên ngồi họ Như vậy, theo cảm quan thẩm mỹ nhân dân, người nghệ nhân dân gian tồn với hai tư cách : Con người nghệ sĩ văn nghệ người xã hội sống đời thường 3.2.2.2 Nhân vật nhà nho tài tử Trong giai thoại, xuất hiện, ảnh hưởng nhà nho tài tử (cũng nhà nho ẩn dật, nhà nho bình dân đóng vai trị thầy gà 18 hát) minh chứng cụ thể cho xu hướng mở văn hóa dân gian, có hình thức hị hát đối đáp nam nữ vùng miền Xu hướng mở sở để đối tượng nằm ngồi văn hóa bình dân tham dự vào, làm phong phú thêm nội dung hình thức Và với tư cách người đồng sáng tạo văn hóa dân gian, nhà nho tài tử thể vai trị cầu nối văn hóa bác học văn hóa dân gian 3.2.2.3 Nhân vật nhà nho ẩn dật Nhà nho ẩn dật kiểu nhân vật đáng ý giai thoại Những nhà nho đóng vai trị người cho chữ, cho câu đối, thầy gà hát,… tức thực chức giáo hóa (hay khai sáng) cho quần chúng nhân dân chức làm cầu nối văn hóa bác học văn hóa dân gian 19 CHƯƠNG 4: MỐI QUAN HỆ GIỮA GIAI THOẠI VIỆT NAM VÀ CÁC THỂ LOẠI TRONG TỰ SỰ DÂN GIAN, LỊCH SỬ, VĂN HỌC Với tư cách thể loại văn học dân gian, giai thoại hiển nhiên có mối quan hệ tương tác với thể loại khác truyền thuyết, truyện cười, cổ tích Cịn xét góc độ mối quan hệ thể loại thực tại, giai thoại có tương tác với lịch sử văn học thành văn Do vậy, việc tìm hiểu mối quan hệ giai thoại với thể loại tự dân gian, lịch sử văn học có ý nghĩa mặt lý luận 4.1 Mối quan hệ giai thoại thể loại tự dân gian 4.1.1 Mối quan hệ giai thoại truyền thuyết Kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu trước, luận án phân tích điểm tương đồng dị biệt giai thoại truyền thuyết số khía cạnh tiêu biểu hình thức nội dung như: nhân vật, cảm hứng, chức năng, kết cấu, ngơn ngữ,… Trong đó, chúng tơi tập trung ý vào motif sinh nở thần kỳ, motif mà theo chúng tôi, đánh dấu ảnh hưởng truyền thuyết lên giai thoại Trên sở thống kê tác phẩm giai thoại phân tích số mẫu tiêu biểu, luận án đến kết luận: giai thoại tiếp biến công thức kiểu truyện anh hùng văn hóa truyền thuyết để xây dựng kiểu truyện bậc văn tài Yếu tố kỳ ảo có xuất giai thoại với tần số hạn chế Về chuyển hóa thể loại, chúng tơi cho rằng, thực có chuyển hóa thể loại từ giai thoại sang truyền thuyết không nhiều, xảy trường hợp mà cảm hứng đời thường không đủ sức mạnh để lý giải phải dùng đến cảm hứng huyền thoại (chủ yếu bậc văn tài) Theo tiến trình vận động, sau, giai thoại xuất tình tiết kỳ ảo Đây xu hướng chung truyền thuyết lịch sử Do vậy, phân biệt mặt thể loại giai thoại truyền thuyết khó khăn Có lẽ kết q trình thiêng hóa, huyền thoại hóa truyền thuyết chưa hồn kết, nhân vật chưa thể nâng tầm vai trị, vị trí ngưỡng vọng nhân dân Nói khác đi, giai thoại mảng tiến trình phát triển, chưa điểm tơ, gọt giũa cách hoàn chỉnh, hệ thống mặt thi pháp để trở thành truyền thuyết lịch sử 4.1.2 Mối quan hệ giai thoại truyện cười Về phân loại truyện cười, có nhiều quan niệm khác Luận án tiếp thu quan niệm phân loại PGS Hoàng Tiến Tựu với lý do: cách phân loại tác giả phù hợp cho đối sánh giai thoại với truyện cười theo tiêu chí nhân vật (gồm có tính danh khuyết danh/phiếm chỉ) Trong giáo trình Giai thoại văn học dân gian Việt Nam [133], Hoàng Tiến Tựu chia truyện cười thành hai loại: truyện cười kết chuỗi truyện cười khơng kết 20 chuỗi Trong đó, truyện cười khơng kết chuỗi có nhân vật phiếm truyện cười kết chuỗi gắn với nhân vật xác định, có tính danh (mà nhà nghiên cứu khác gọi truyện trạng) 4.1.2.1 Mối quan hệ giai thoại với truyện cười không kết chuỗi Về vấn đề phân định truyện trạng truyện cười, nhà nghiên cứu trước đề cập, bóc tách khía cạnh, mức độ khác Sau điểm qua quan niệm nhà nghiên cứu trước việc so sánh tương đồng dị biệt giai thoại truyện cười, thấy lên vấn đề sau: - Khó lượng hố mức độ tiếng cười ý nghĩa cách khách quan Điều cảm tính, khó tiêu chí để phân định thể loại; - Giai thoại truyện cười cịn có điểm tương đồng, dị biệt khía cạnh khác như: ngơn ngữ nhân vật, kiểu nhân vật, chức thể loại, … Trên đại thể, truyện cười khơng kết chuỗi giai thoại có nét tương đồng với nhau, dẫn đến tình trạng nhập nhằng việc phân loại Nhìn vào thực tiễn sưu tầm giai thoại truyện cười Việt Nam, nhận điều Luận án phân tích điểm tương đồng dị biệt giai thoại truyện cười qua số tiêu chí tiêu biểu là: cảm hứng, nhân vật, lĩnh vực phản ánh, kết cấu,… Những điểm khác biệt giai thoại truyện cười chứng tỏ rằng, dù có điểm giao đại thể, giai thoại truyện cười hai thể loại khác nhau, thuộc văn học dân gian 4.1.2.2 Mối quan hệ giai thoại truyện cười kết chuỗi Sự nhập nhằng giai thoại truyện cười chủ yếu xảy truyện có nhân vật người tiếng Tuy nhiên, vấn đề phức tạp nên luận án sâu vào khía cạnh thể loại Lật lại lịch sử nghiên cứu truyện trạng giai thoại, thấy lên số quan niệm bật Trong đó, có quan niệm cho truyện trạng phận giai thoại Đây quan niệm tác giả: Lê Bá Hán (trong Thuật ngữ nghiên cứu văn học), Vũ Ngọc Khánh (trong Truyện trạng Việt Nam, Dẫn luận nghiên cứu folklore Việt Nam, Kho tàng giai thoại Việt Nam); Hồng Tiến Tựu (Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam) [133] Lê Chí Quế (Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam) [124] 21 Luận án tập trung ý vào điểm khác biệt giai thoại truyện trạng Tựu trung lại, quan niệm khác truyện trạng (xem truyện trạng thể loại độc lập văn học dân gian, xem truyện trạng giai thoại với tư cách tiểu loại truyện cười, xem truyện trạng giai thoại văn hoá dân gian giai thoại văn học) có lý lẽ riêng Tuy nhiên, theo suy nghĩ chúng tơi, giai thoại truyện trạng có điểm giao đại thể, chúng có điểm khác biệt nên khó xem truyện trạng phận giai thoại 4.1.3 Mối quan hệ giai thoại cổ tích Để làm rõ giao thoa thể loại cổ tích giai thoại, luận án vào phân tích bốn kiểu truyện tiêu biểu, qua hai tiểu loại cổ tích sinh hoạt giai thoại văn học Đó kiểu truyện: Kén rể; Em bé thông minh; Chưa đỗ ông nghè đe hàng tổng; Anh học trò ba quỷ Luận án đến kết luận: lịch sử hóa cổ tích sinh hoạt cách thức sáng tạo phận giai thoại văn học: Cố tích (sinh hoạt) Lịch sử hóa Giai thoại (văn học) 4.2 Mối quan hệ giai thoại lịch sử Những tác động, ảnh hưởng lẫn giai thoại lịch sử theo hai hướng bật: Lịch sử nguồn cội sản sinh phận giai thoại lịch sử Giai thoại bổ khuyết, đưa nhìn khác nhân vật quan phương 4.2.1 Lịch sử cội nguồn sản sinh giai thoại Sự tiếp thu từ sử quan phương giai thoại thể qua xu hướng chính: tiếp thu cách hoàn toàn tiếp thu dựa tình tiết, đặc điểm có thật nhân vật quan phương (được ghi chép sử quan phương) để từ đó, sáng tạo nên câu chuyện lý thú xung quanh họ Luận án tiến hành phân tích, bóc tách số giai thoại lịch sử để làm rõ vấn đề 4.2.2 Giai thoại bổ khuyết cho lịch sử Sự bổ khuyết giai thoại sử quan phương thể khía cạnh giai thoại đưa nhìn hồn tồn mẻ nhân vật quan phương so với cách đánh giá sử quan phương Luận án tiến hành so sánh tư phản ánh nhân vật lịch sử sử quan phương (một số sách sử tiêu biểu nhà Nguyễn) tác phẩm giai thoại để điểm khác biệt Từ đó, đến lý giải nguyên nhân vấn đề Theo đó, xuất phát từ tiêu chí đánh giá khác (Đức Trí) nên lịch sử giai thoại có độ vênh, độ khúc xạ ghi chép, phản ánh nhân vật quan phương 4.3 Mối quan hệ giai thoại văn học thành văn 22 4.3.1 Sự tương tác tính dân gian tính bác học giai thoại Đây đường ranh gây nhiều ngộ nhận tranh luận học giả chất thể loại giai thoại Qua khảo sát tác phẩm giai thoại, luận án đến khẳng định: tính dân gian tính bác học khơng tồn cách độc lập mà có xu hướng xun thấm, hịa quyện vào Chất dân gian chất bác học giai thoại vừa yếu tố thuộc nội dung vừa thuộc hình thức nghệ thuật Ở quan hệ này, kỹ thuật dùng chữ Hán học giai thoại khai thác tạo thành nhóm đề tài riêng 4.3.2 Lý giải tương tác tính dân gian tính bác học giai thoại Sự giao thoa, tương tác tính dân gian tính bác học giai thoại nằm vấn đề lý luận lớn Đó mối quan hệ văn học dân gian văn học thành văn Nhìn nhận góc độ văn hóa, thấy biểu mối quan hệ văn hóa dân gian (giai thoại phận) văn hóa bác học (văn học viết phận) Tinh thần chung văn hóa Việt Nam tư lưỡng hợp hai khía cạnh Do vậy, thực tế, không cần thiết phải phân định tiểu loại giai thoại văn học thành hai phận (giai thoại văn học viết giai thoại văn học dân gian) 23 KẾT LUẬN Tiếp cận văn hóa, văn học dân gian theo khuynh hướng thể loại hướng nghiên cứu mang tính kinh điển folklore học Với đề tài Đặc điểm giai thoại Việt Nam, kế thừa thành tựu nghiên cứu mặt lý luận folklore nói chung, giai thoại nói riêng từ nhà nghiên cứu trước để bước đầu xác định tồn với tư cách thể loại giai thoại qua số nhận thức biểu đặc trưng thể loại sau: Từ việc khái quát thực tế tư liệu giai thoại Việt Nam phần cho thấy phức tạp việc xác định thể loại nhà folklore Việt Nam Từ chỗ nhập nhằng không thừa nhận với tư cách thể loại, chí cịn lẫn với văn học viết, thừa nhận thể loại q trình nhận thức Luận án góp phần xếp lại tư liệu cách khoa học dựa tảng lý luận mặt thể loại Từ đấy, luận án đưa khái niệm chung giai thoại, tiểu loại giai thoại đặc điểm thể loại giai thoại Về mặt phân loại, vào thực tiễn giai thoại sưu tầm, giới thiệu Việt Nam, dựa thành nhà nghiên cứu trước, đưa quan điểm riêng phân nhóm tiểu loại, tiêu chí đề tài Cũng dựa vào tiêu chí này, luận án bước đầu xác định trình tự bước việc phân loại tiểu loại nhóm tiểu loại giai thoại Việt Nam Luận án điểm qua bình diện thi pháp tiêu biểu của giai thoại Việt Nam gồm: nhân vật, kết cấu Đặc biệt motif hạt nhân thể vai trò rõ cách triển khai cốt truyện giai thoại văn học như: motif thách đố văn chương motif làm thơ tạo tình Motif cốt lõi nhóm giai thoại sinh hoạt văn hóa, văn nghệ dân gian motif thách đố (về hị hát) Đây nhìn mà nhà nghiên cứu trước chưa ý Trên sở đó, luận án lý giải số sở lịch sử xã hội tác động đến hình thành kiểu nhân vật đặc trưng giai thoại Sau phân tích mối quan hệ giai thoại thể loại khác tự dân gian, thấy: giai thoại thể loại văn học dân gian mang có khả tích hợp cao, liên quan đến số thể loại tự khác Từ nói, giai thoại tượng văn hóa độc đáo, tượng mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực Do đó, cần nghiên cứu góc độ liên ngành chí xuyên thể loại thấy hết tính phức tạp đa diện thi pháp thể loại Nên tìm hiểu thêm giai thoại thời đại hình thức văn hóa, nghệ thuật, ngoại giao, qn sự, trị, giúp ta có nhìn đầy đủ vai trò giai thoại đời sống đại Chẳng hạn 24 giai thoại sân khấu, cải lương, điện ảnh, văn học, miền Nam giai đoạn trước 1975; giai thoại Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Trần Đức Thảo, Trường Chinh, mảng giai thoại người tiếng nhiều lĩnh vực khoa học cần quan tâm nhiều hơn, cần tập hợp, khảo sát nghiên cứu cách khoa học, nghiêm túc DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Văn Thương (2018) Nhân vật trí thức nhân vật ngơng giai thoại dân gian Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn Số 59/T7/2018 Nguyễn Văn Thương (2018) Yếu tố tục giai thoại Tạp chí Giáo dục xã hội Số đặc biệt T9/2018 Nguyễn Văn Thương (2018) Vấn đề giao thoa thể loại nghiên cứu Folklore: nghiên cứu trường hợp truyện kể Nguyễn Ánh Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học Văn hóa Văn học Nam thời kì hội nhập Nxb Khoa học Xã hội ... giai thoại tư liệu giai thoại Việt Nam Chương 2: Định vị thể loại giai thoại Việt Nam Chương 3: Một số phương diện đặc trưng thi pháp thể loại giai thoại Việt Nam Chương 4: Mối quan hệ giai thoại. .. án điểm qua quan niệm kết cấu giai thoại Việt Nam tác giả trước gồm: Trần Thanh Mại (Giai thoại văn học Việt Nam [65 ]), Kiều Thu Hoạch (Giai thoại văn học Việt Nam) [67], Triều Nguyên (Luận giai. .. niệm giai thoại Trên cở tiêu chí xác định thể loại, phân loại bóc tách đặc trưng thể loại giai thoại Việt Nam, đưa khái niệm giai thoại Việt Nam tiểu loại giai thoại văn học, giai thoại lịch sử giai

Ngày đăng: 06/05/2021, 05:29

Xem thêm:

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Đối tượng nghiên cứu

    4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    - Xây dựng hệ thống tiêu chí nhằm xác định thể loại giai thoại

    5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    6. Phương pháp nghiên cứu

    7. Đóng góp mới của đề tài

    8. Kết cấu luận án

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU GIAI THOẠI VÀ TƯ LIỆU GIAI THOẠI VIỆT NAM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w