Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 477 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
477
Dung lượng
6,89 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN THƯƠNG ĐẶC ĐIỂM GIAI THOẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN THƯƠNG ĐẶC ĐIỂM GIAI THOẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ QUỐC HÙNG TS TRẦN MINH HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu Các tài liệu, số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Người nghiên cứu Nguyễn Văn Thương năm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU GIAI THOẠI VÀ TƯ LIỆU GIAI THOẠI VIỆT NAM 1.1 Tình hình nghiên cứu giai thoại 1.1.1 Giai thoại - thuật ngữ quan niệm 1.1.2 Đặc điểm thể loại giai thoại 19 1.1.3 Một số khía cạnh thi pháp thể loại giai thoại 23 1.1.4 Phân định ranh giới vấn đề chuyển hóa thể loại giai thoại thể loại tự dân gian 28 1.1.5 Phân loại giai thoại 32 1.2 Tình hình tư liệu, đánh giá xử lý tư liệu giai thoại Việt Nam 40 1.2.1 Tình hình tư liệu giai thoại Việt Nam 40 1.2.2 Đánh giá tư liệu vấn đề xử lý tư liệu giai thoại Việt Nam 52 Tiểu kết Chương 57 Chương ĐỊNH VỊ THỂ LOẠI GIAI THOẠI VIỆT NAM 58 2.1 Các tiêu chí xác định giai thoại Việt Nam 58 2.1.1 Đề tài giai thoại 59 2.1.2 Nhân vật giai thoại 66 2.1.3 Cảm hứng giai thoại 68 2.2 Phân loại giai thoại Việt Nam 71 2.2.1 Phân loại giai thoại Việt Nam theo tiêu chí đề tài 71 2.2.2 Phân loại giai thoại Việt Nam theo tiêu chí nhân vật 73 2.3 Đặc trưng thể loại khái niệm giai thoại Việt Nam 76 2.3.1 Đặc trưng thể loại giai thoại Việt Nam 76 2.3.2 Khái niệm giai thoại 96 Tiểu kết chương 99 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN ĐẶC TRƯNG THI PHÁP THỂ LOẠI CỦA GIAI THOẠI VIỆT NAM 100 3.1 Kết cấu giai thoại 100 3.1.1 Kết cấu giai thoại văn học 101 3.1.2 Kết cấu giai thoại văn hóa dân gian 115 3.2 Nhân vật giai thoại 124 3.2.1 Nhân vật giai thoại văn học 127 3.2.2 Nhân vật giai thoại văn hóa dân gian 135 Tiểu kết chương 147 Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA GIAI THOẠI VIỆT NAM VÀ CÁC THỂ LOẠI TRONG TỰ SỰ DÂN GIAN, LỊCH SỬ, VĂN HỌC 148 4.1 Mối quan hệ giai thoại thể loại tự dân gian 149 4.1.1 Mối quan hệ giai thoại truyền thuyết 149 4.1.2 Mối quan hệ giai thoại truyện cười 162 4.1.3 Mối quan hệ giai thoại cổ tích 169 4.2 Mối quan hệ giai thoại lịch sử 172 4.2.1 Lịch sử cội nguồn sản sinh giai thoại 173 4.2.2 Giai thoại bổ khuyết cho lịch sử 174 4.3 Mối quan hệ giai thoại văn học thành văn 180 4.3.1 Sự tương tác tính dân gian tính bác học giai thoại 180 4.3.2 Lý giải tương tác tính dân gian tính bác học giai thoại 184 Tiểu kết chương 187 KẾT LUẬN 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 PHỤ LỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Trong luận án này, dùng quy ước viết tắt số từ ngữ dùng nhiều lần sau: Nhân vật chính: NVC Nhân vật đối thủ: NVĐT Trang: tr Giáo sư: GS Phó giáo sư: PGS DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh truyện cười truyện trạng Trần Thanh Mại 28 Bảng 1.2 So sánh giai thoại lịch sử truyền thuyết lịch sử 29 Bảng 1.3 Tình hình giới thiệu nghiên cứu giai thoại Viêt Nam 52 Bảng 2.1 Đề tài giai thoại Việt Nam 59 Bảng 2.2 Kết thống kê hoạt động chủ yếu giai thoại Việt Nam 60 Bảng 2.3 Kết khảo sát cảm hứng giai thoại Việt Nam 68 Bảng 2.4 Tính chất việc giai thoại Việt Nam 75 Sơ đồ 2.5 Khuynh hướng lịch sử hóa sáng tạo giai thoại Việt Nam 83 Sơ đồ 2.6 Khuynh hướng địa phương hóa sáng tạo giai thoại Việt Nam 83 Bảng 3.1 Khung kết cấu giai thoại Việt Nam 101 Bảng 3.2 Mơ hình kết cấu giai thoại thách đố văn chương 102 Bảng 3.3 Cấu tạo motif thách đố văn chương 102 Bảng 3.4 Mơ hình kết cấu nhóm giai thoại ứng tác văn chương 109 Bảng 3.5 Cấu tạo motif ứng tác văn chương 110 Bảng 3.6 Hệ thống truyện nhân vật giai thoại văn hóa dân gian 115 Bảng 3.7 Mơ hình kết cấu nhóm giai thoại văn nghệ dân gian 115 Bảng 3.8 Cấu tạo motif thách đố hị hát nhóm giai thoại văn nghệ dân gian 116 Bảng 3.9 Thống kê kiểu nhân vật giai thoại Việt Nam 125 Bảng 4.1 Công thức sinh thức sinh nở thẩn kỳ tự dân gian 153 Bảng 4.2 Nhân vật chuyển hóa từ giai thoại sang truyền thuyết 158 Bảng 4.3 So sánh giai thoại truyện cười 163 Bảng 4.4 So sánh tư phản ánh nhân vật giai thoại sử quan phương 175 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Phân loại giai thoại Việt Nam tác giả Kiều Thu Hoạch 33 Sơ đồ 1.2 Giai thoại Việt Nam phân loại theo tiêu chí thuộc văn học khơng thuộc văn học 35 Sơ đồ 1.3 Giai thoại Việt Nam phân loại theo tiêu chí đề tài 37 Sơ đồ 2.1 Giai thoại Việt Nam phân loại theo tiêu chí đề tài (ở hai cấp độ) 72 Sơ đồ 2.2 Sự trùng lặp giai thoại văn học phân loại theo tiêu chí nhân vật 72 Sơ đồ 2.3 Giai thoại văn học Việt Nam phân loại theo tiêu chí nhân vật 74 Sở đồ 2.4 Khuynh hướng dân tộc hóa sáng tạo giai thoại Việt Nam 82 Sơ đồ 3.1 Mơ hình tình đối đáp liên hồn 117 Sơ đồ 4.1 Motif sinh nở thần kỳ truyền thuyết anh hùng chiến trận 152 Sơ đồ 4.2 Motif sinh nở thần kỳ truyền thuyết anh hùng văn hóa 152 Sơ đồ 4.3 Motif sinh nở thần kỳ giai thoại 152 Sơ đồ 4.4 Sự chuyển hóa hình thức câu đố từ cổ tích sang giai thoại 171 Sơ đồ 4.5 Quy luật chuyển hóa thể loại từ cổ tích sang giai thoại 172 Sơ đồ 4.6 Sự tác động sử quan phương lên giai thoại 179 Sơ đồ 4.7 Sự tác động giai thoại lên sử quan phương 180 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu văn học dân gian góc độ thể loại từ lâu nhiệm vụ quan trọng folklore học Điều khơng có nghĩa việc xác định chất, đặc trưng thể loại mà cung cấp cho nhìn tồn diện đối sánh mang tính quy luật vận động với thể loại tương cận loại hình, hệ thống Khuynh hướng tiếp cận theo hướng thể loại giúp nhà nghiên cứu bóc tách, cấu trúc đặc trưng thể loại tự dân gian Việt Nam truyền thuyết, cổ tích, sử thi, truyện cười, ngụ ngơn, Những thành tựu nghiên cứu lý thuyết thể loại giữ vai trị quan trọng hình thành khung tham chiếu hữu ích khơng gói gọn phạm vi folklore mà cịn có tác động định đến ngành nghiên cứu tương cận với mối quan hệ liên ngành Theo nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh, Việt Nam, việc sưu tầm, giới thiệu nghiên cứu giai thoại trải qua kỷ Tuy nhiên, thực tế tồn thật khách quan cơng trình tuyển chọn, giới thiệu giai thoại Việt Nam ngày đa dạng, phong phú bao nhiêu, lý thuyết nghiên cứu thể loại đặt nhiều vấn đề cần giải cho nhà nghiên cứu Và vậy, nhận xét, đánh giá thể loại mang tính gợi mở cho cơng trình nghiên cứu chun sâu sau; chẳng hạn như: giai thoại thể loại thuộc văn học dân gian hay văn học viết; quan hệ chúng nào; đặc điểm chất thể loại giai thoại gì, vấn đề đáng quan tâm Khoảng trống lý luận làm nảy sinh nhiều câu hỏi lý thú thể loại giai thoại, đòi hỏi người nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu nhằm xác định tồn giai thoại hệ thống tự dân gian Việt Nam với tư cách thể loại Điều mở gợi ý cho trình nghiên cứu giai thoại đề tài thực Mặt khác, việc nghiên cứu giai thoại giúp ích cho tham khảo, học tập cho sinh viên Đại học Sau đại học thuộc chuyên ngành Ngữ văn Đó ý nghĩa thực tiễn thiết thực đề tài Xuất phát từ yêu cầu thiết yếu mặt lý luận thực tiễn trên, mạnh dạn chọn đề tài Đặc điểm giai thoại Việt Nam làm đề tài nghiên cứu luận án Từ góc nhìn thực tế giai thoại xem lại tương đồng, dị biệt hướng tiếp cận thể loại nước để hiểu sâu lý thuyết thể loại Đấy định hướng khoa học đề tài Mục đích nghiên cứu Như vậy, đề mà luận án cần thực là: - Xây dựng sở khoa học để xác định thể loại giai thoại; - Đưa khái niệm giai thoại bao hàm đặc trưng hình thức, nội dung tiểu loại giai thoại (hiện có kho tàng giai thoại Việt Nam); - Định vị giai thoại hệ thống tự dân gian; - Đi sâu nghiên cứu thêm hai kiểu nhân vật giai thoại Việt Nam mà nhà nghiên cứu chưa đề cập là: nhân vật nghệ nhân dân gian nhân vật nhà nho tài tử; - Khảo sát kết cấu giai thoại theo hướng nghiên cứu motif, điều mà nhà nghiên cứu trước thể chưa rõ Đối tượng nghiên cứu Từ mục đích trên, xác định khách thể nghiên cứu hệ thống giai thoại người Việt qua thời đại Nhưng đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu tập trung vào đặc trưng chất thể loại giai thoại Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận án này, cố gắng đạt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Dựa vào thành nghiên cứu nhà nghiên cứu trước, luận án hướng tới phân loại giai thoại; - Xây dựng hệ thống tiêu chí nhằm xác định thể loại giai thoại: giai thoại thể loại nằm tự dân gian; - Chỉ đặc trưng thể loại giai thoại; - Phân tích mơ hình kết cấu, tình tiết tạo nên cốt truyện hệ thống nhân vật tiểu loại giai thoại Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung vào tìm hiểu hệ thống tác phẩm tự dân gian xem giai thoại người Việt sở nguồn tư liệu văn từ trước đến - Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung chủ yếu vào tiểu loại giai thoại là: giai thoại văn học, giai thoại văn hóa dân gian giai thoại lịch sử nhà nghiên cứu trước khảo cứu Theo đó, đề tài sâu nghiên cứu số vấn đề sau đây: Đưa tiêu chí xác định thể loại giai thoại; đặc trưng chất thể loại giai thoại; đặc trưng kết cấu kiểu loại nhân vật yếu giai thoại Các cơng trình giai thoại chủ yếu mà luận án khảo sát gồm: + Giai thoại văn học Việt Nam [65] nhóm Trần Thanh Mại, Hồng Ngọc Phách, Kiều Thu Hoạch; PL249 hết đưa thư báo tin; hiền tướng khơng đem lịng tốt đến với nước tơi, lỗi hiền tướng; tự đem quân đến ức hiếp thì, dầu thú đến lúc tất phải đánh lại, chim đến lúc tất phải mổ lại, chi người?" Ô Mã Nhi nói: "Đại binh mượn đường sang đánh Chiêm Thành, vua nước anh thân đến hội kiến, nước n, khơng xâm phạm tơ hào Nếu trái lại, khoảng giây phút, non sông bị san phẳng, đến lúc ấy, dầu có muốn hối lại khơng nữa" Khắc Chung cáo từ Mã Nhi bảo với tướng tá rằng: "Người lúc bị uy hiếp mà lời lẽ khí sắc bình tĩnh thường, khơng hạ thấp vua Chích, khơng tâng bốc ta vua Nghiêu, nói "chó nhà cắn người lạ", ứng đối thật khéo léo, người nói "khơng làm nhục mệnh lệnh vua phó thác cho" Trong nước họ có người thế, chưa dễ làm họ” (Quyển VII, tr.228) TRẦN BÌNH TRỌNG “Bảo Nghĩa vương Trần Bình Trọng đánh với quân nhà Nguyên bãi Tha Mạc, bị bại trận Bình Trọng bị giết chết Qn nhà Ngun đóng bãi Tha Mạc, Bình Trọng kéo quân đến đánh với quân giặc, bị thua to bị bắt, Bình Trọng khơng chịu ăn uống Tướng Ngun tra hỏi việc nước, Bình Trọng khơng trả lời Tướng Nguyên hỏi: "Có muốn nhận tước vương đất Bắc khơng?" Bình Trọng qt to, nói: "Ta làm ma đất Nam, không thèm nhận tước vương đất Bắc" Vì thế, Bình Trọng bị giết chết Nhà vua tin này, vật vã thương khóc” (Quyển VII, tr.229) MỐI HIỀM KHÍCH GIỮA TRẦN QUANG KHẢI VÀ TRẦN QUỐC TUẤN “Quang Khải với Quốc Tuấn trước vốn khơng hịa hiệp với nhau, sau hơm, Quốc Tuấn Vạn Kiếp về, Quang Khải Quốc Tuấn đánh cờ chơi đùa suốt ngày Quang Khải tính không hay gội tắm, Quốc Tuấn cởi áo lau rửa giúp Quang Khải, nói: "Hơm tắm cho thượng tướng" Quang Khải nói: "Hơm quốc công tắm rửa cho" Tự hai người chơi với thân mật lắm” (Quyển VIII, tr.243) ĐỒN NHỮ HÀI “Khi thượng hồng từ phủ Thiên Trường kinh, quan triều Nhà vua uống rượu xương bồ, say, nằm ngủ, đánh thức khơng dậy Thượng hồng thong thả, xem khắp cung điện hồi lâu Lúc người hầu nội dâng cơm, Thượng hồng khơng thấy nhà vua, lấy làm lạ, liền hỏi, sau biết chuyện, Thượng hoàng giận lắm, trở Thiên Trường, hạ chiếu cho trăm quan đến ngày mai phải tề tập để nghe dụ Đến trưa, nhà vua tỉnh dậy Cung nhân đem việc tâu bày, nhà vua sợ quá, cửa cung Khi qua chùa Tư Phúc, gặp người học trị Đồn Nhữ Hài, nhà vua ban hỏi Nhữ Hài vội vàng cúi rạp xuống đất thưa "học trò học" Nhà vua cho theo vào cung, bảo rằng: "Mới trẫm say rượu, bị Thượng hoàng hỏi tội, muốn dâng biểu tạ tội, nhà nên thảo giúp ta tờ biểu ấy" Nhữ Hài lời, thảo xong PL250 Nhà vua liền dùng thuyền nhỏ, cho Nhữ Hài theo, đêm đến Thiên Trường Sớm hôm sau, sai Nhữ Hài đội tờ biểu dâng lên, Thượng hoàng hỏi: "Người dâng biểu người nào?" Người hầu cận thưa rằng: "Đấy người quan gia2 sai dâng biểu tạ tội" Thượng hồng khơng nói Trời gần tối, gió mưa kéo đến ầm ầm, Nhữ Hài quỳ yên không di chuyển Thượng hoàng cho người lấy tờ biểu vào xem, thấy lời lẽ ý tứ tờ biểu thành khẩn thiết tha, cho triệu nhà vua vào dạy rằng: "Trẫm khơng cịn có người để nối ngơi vua hay sao? Nay trẫm cịn sống mà cịn thế, sau nào?" Nhà vua cúi đầu tạ tội Thượng hoàng hỏi: "Ai soạn tờ biểu này?" Nhà vua tâu: "Tên học trò Đoàn Nhữ Hài" Thượng hoàng lại cho triệu Nhữ Hài vào, dụ bảo rằng: "Tờ biểu nhà soạn, thực hợp ý trẫm" Sau đó, Thượng hồng cho nhà vua lại làm vua trăm quan trở triều trước Nhà vua phủ Thiên Trường về, cho Nhữ Hài làm Ngự sử trung tán Khi Nhữ Hài 20 tuổi, có kẻ ghen ghét cho tuổi làm quan, họ có câu thơ mỉa mai rằng: "Phong hiến luận đàm truyền cổ ngữ, tồn nhũ xú Đoàn trung tán" (Trong ngự sử đài người ta truyền tụng câu cổ ngữ "khẩu tồn nhũ xú")” (Quyển VIII, tr.246) HỒ QUÝ LY RA CÂU ĐỐI THỬ LÒNG NGUYÊN TRỪNG “Quý Ly truyền ngụy vị cho Hán Thương, tự xưng thái thượng hồng, giữ quyền nước Hán Thương lập vợ Trần Thị làm hoàng hậu Hán Thương thứ Quý Ly em Nguyên Trừng Mẹ Hán Thương, Huy Ninh công chúa, gái Trần Minh Tông Trước Quý Ly có ý muốn lập Hán Thương nối ngơi, chưa quyết, ngụ ý vào nghiên đá, câu đối cho Nguyên Trừng đối lại, để dò xét khí khái Nguyên Trừng: "Thử quyền kỳ thạch, hữu thời vi vân, vi vũ, dĩ nhuận sinh dân" (Viên đá nhỏ nắm tay, có lúc làm mây, làm mưa, để thấm nhuần cho nhân dân) Nguyên Trừng đối lại: "Giá tam thốn tiểu tùng, tha nhật tác đống, tác lương, dĩ phù xã tắc" (Cây thông nhỏ chừng ba tấc, sau làm cột, làm xà, để phù trì xã tắc) Quý Ly lập Hán Thương nối ngôi” (Quyển XI, tr.325) Sự khác biệt việc phản ánh nhân vật, kiện lịch sử giai thoại sử (hay đặc điểm hư cấu giai thoại so với sử) - Việc sứ Mạc Đĩnh Chi sử chép sơ sài, không thấy ghi lại đối chọi văn chương ông với vua quan nhà Nguyên Trung Quốc (như giai thoại): “Sứ thần nhà Nguyên sang Thái Định đế nhà Nguyên lên ngôi, sai Mã Hợp Mưu Dương Tôn Thụy sang báo cáo ban lịch mới; lại dụ nhà vua không nên cho quan lại biên giới sang xâm nhiễu Chiêm Thành Hợp Mưu cưỡi ngựa đến cầu ao Tây Thấu không xuống ngựa Những người hiểu tiếng Trung Quốc dụ nhà vua bảo sứ thần xuống ngựa, tranh luận giải Nhà vua sai Thị ngự sử Nguyễn Trung Ngạn đón tiếp, Trung Ngạn PL251 dùng lý lẽ bẻ bác, Hợp Mưu không cãi lại được, chịu xuống ngựa; nhà vua hài lòng Khi Hợp Mưu về, nhà vua sai Mạc Đĩnh Chi sang chúc mừng” (Quyển IX, tr.267) - Hồ Tông Thốc chép sơ sài, không thấy nhắc đến thơ văn lúc ông sứ sang Tàu giai thoại: “Dùng Hồ Tôn [Tông] Thốc làm quan Hàn lâm viện Học sĩ phụng Thốc, tuổi trẻ đỗ sớm, tiếng văn học Khi làm An phủ sứ, Thốc ăn lễ dân Sự phát giác, Nghệ Tông lấy làm lạ, có địi hỏi, Thốc lạy tạ mà rằng: "Một người ơn vua nhà hưởng lộc nước" Nghệ Tông tha tội cho Đến đây, trao cho chức này, lại kiêm chức Thẩm hình viện sứ Thốc có làm Thảo nhàn hiệu tần thi, ngụ ý cảm khái việc Q Ly chun Tuổi ngồi 80, Thốc mất” (Quyển XI, tr.306 ) - Về Nguyễn Trãi, sử quan phương quan tâm đến vụ án Lệ chi viên ứng tác thơ văn ông với Nguyễn Thị Lộ, không nhắc đến tình tình hay ghen tng ơng (như giai thoại) : “Nhà vua năm thọ 20 tuổi Trước kia, Nguyễn Thị Lộ, vợ lẽ Lê Trãi, người đẹp mà lại hay chữ Nhà vua nghe tiếng, vời đến, phong làm Lễ nghi học sĩ, ngày đêm cho hầu bên, nhân đó, sàm sỡ với Thị Lộ Đến đây, tuần phía đơng, xa giá quay đến trại Vải1, làng Đại Lại, huyện Gia Định, mắc chứng sốt rét Thị Lộ vào hầu suốt đêm, nhà vua Trăm quan giấu kín việc này, lặng lẽ rước ngự giá kinh đô Nửa đêm vào đến cung, phát tang Người ta nói Thị Lộ giết vua, bắt giết Thị Lộ” (Quyển XVII, tr.440) - Về Trạng lường Lương Thế Vinh, sử không chép thù tạc, ứng tác thơ văn, câu đối giai thoại, mà chép cách ngắn gọn sau: “Thi nho thần Phượng Nghi đường Nhà vua cho triệu người trước đỗ tiến sĩ hện làm việc nha mơn bọn Lê Đình Tuấn với bí thư giám bọn Lương Thế Vinh, cộng 30 người, đến Phượng Nghi đường Nhà vua đầu để khảo thí bọn Trong số có thị chế Dương Như Châu học nghiệp khơng tiến, phải xuất làm Hồng lô tự thừa” (Quyển XXI, tr 506) - Sự cấm kỵ, hạn chế triều Lê việc hát xướng quần chúng nhân dân ghi chép cụ thể Đầu năm Hồng Đức (1470), vua Thánh Tơng định 24 huấn điều, có điều quy định ca hát điều 19 quy đinh trách nhiệm nhà nho làng xã sau: “1 Cha mẹ dạy con, phải dùng khuôn phép hợp với lẽ phải; trai, gái dạy cho có nghề nghiệp, khơng để buông tuồng vào cờ bạc rượu chè, tập nghề xướng hát, để hại đến phong tục Người gia trưởng tự giữ lễ phép tiết độ, để uốn nắn người nhà mình; em nhà làm việc trái, người gia trưởng bị tội Vợ chồng siêng năng, sẻn nhặt, sửa sang công việc nhà; có ân có nghĩa không thay đổi; lúc người vợ phạm vào tội "thất PL252 xuất"1 phải dùng lý mà xử đốn, khơng q u quyến luyến dung túng xuê xoa, để hại đến phong hóa Con em nhà, nên thân yêu với anh em, hịa thuận với làng xóm, lấy lễ nghĩa tự giữ mình, người làm trái tơn trưởng dạy bảo cách roi vọt nhỏ để quở phạt, cáo tố cửa cơng xét xử Ngồi làng xóm, họ hàng, người gặp hoạn nạn, nên chu cấp thương xót lẫn Nếu có người làm việc nghĩa tiếng, viên phủ huyện sở trình với hai ty Thừa Hiến sát thực tâu bày đầy đủ, triều đình biểu dương Người đàn bà có lỗi, cha mẹ chồng có trừng trị, phải bỏ hẵn lịng tà, sửa đỗi tội lỗi, khơng thiện tiện tự ý bỏ trốn, có điều trái với đạo người đàn bà Đàn bà góa chồng, khơng tìm kiếm người trai trẻ, nói thác nuôi, làm việc gian dâm vụng trộm Đàn bà, sau chồng chết, chồng có người vợ trước vợ lẽ nàng hầu, phải mang lịng u thương, khơng lập tâm tham chiếm tài sản, lo toan làm việc lợi riêng cho Đàn bà, chồng chết mà chưa có con, nên nhà chồng, theo việc tang việc tế nghi lễ; không tư túi tài sản đem lút nhà cha mẹ đẻ 10 Bổn phận người đàn bà phải thuận theo chồng, không cậy cha mẹ giàu sang, mà kêu ngạo với nhà chồng; người đàn bà trái lệnh, cha mẹ người phải tội 11 Bọn sĩ phu phải đôn đốc học nghiệp, phẩm hạnh, giữ điển lễ chung; có người thi cửa quyền, dựa lực người trên, oai nạt nộ người khác, phải tước bỏ tên tuổi, suốt đời không kể hạng sĩ phu 12 Bổn phận người điển lại có việc giữ sổ sách văn thư, làm cơng việc theo chức phận mình; có người dùng trí thuật làm điên đảo giấy tờ, viên quan cai quản phải kiểm xét cho để trị tội 13 Quân dân nên hiếu với cha mẹ, thảo với anh em, làm ruộng; người ngồi, người nhà, phải giữ gìn lẫn cho nhau: đến kỳ thượng phiên1 vui vẽ làm công việc, không lười biếng trốn tránh Nếu có tiếng người lương thiện, viên phủ, huyện sở trình lên hai ty Thừa Chính Hiến sát xét thực, tâu bày đầy đủ, khen thưởng 14 Người buôn bán nên theo thời mà lưu thông phẩm vật, không lừa thưng tráo đấu, không nhân hội tụ tập đồ đảng, lút làm trộm cướp, người phạm pháp, bị trị tội nặng 15 Việc cưới gả, việc tế tự, phải dựa theo lễ pháp, không tiếm vượt phận định 16 Khi chèo hát, lúc hội hè, trai gái đến chơi xem, không đứng ngồi lẫn lộn để ngăn ngừa thói dâm ô PL253 17 Nhà cửa, hàng quán dọc đường, có phụ nữ xa vào ngũ trọ, cửa ngõ phải đề phịng cẩn mật; người dám lấy sức khỏe làm việc ô nhục, việc phát giác, người can phạm chủ nhà phải trị tội 18 Các viên phủ, huyện chiểu theo địa phận sở tại, cắm thẻ răn chặn trai gái không tắm bến, để tỏ rõ phận biệt lễ phép 19 Xã thôn nên chọn một, hai người tuổi cao, đạo đức, học lực khá, phẩm hạnh tốt làm người đứng đầu, ngày nhàn rỗi, đưa nhân dân đến đình quán, công sở, hội họp giảng giải lời cáo dụ, để trông vào mà làm điều lành, tiến đến phong tục tốt đẹp 20 Trong hạt phủ huyện, có kẻ cường xâm chiếm ruộng đất, ức hiếp người cô độc, xui nguyên giục bị kiện cáo lẫn nhau, cho phép xã thơn dò xét tố giác để nghĩ trị; phủ huyện tình riêng mà ẩn giấu đi, bị luận vào tội giáng chức bãi chức 21 Những nhà tước vương, tước công đại thần chứa chấp người tư cách hèn hạ làm cò mồi đưa đồ đút lót, nơ tỳ nhà mua ức phẩm vật dân, cho phép người đương đến cửa quan tố cáo, bọn can phạm bị trừng phạt nặng 22 Viên quan giữ chức trách chăn dắt dân2, viên biết dạy bảo đốc sức nhân dân hạt hăng hái theo lễ nghĩa nhún nhường, ty hiến sát xét thực, ghi vào hạng dịp khảo công; viên không siêng dạy bảo nhân dân, khảo công, liệt vào hạng không làm đầy đủ chức phận 23 Xã trưởng, thôn trưởng, phường trưởng người biết siêng năng, dạy bảo đốc sức, làm cho phong tục làng xóm trở nên tốt lành, viên phủ huyện trình bày rõ với hai ty Thừa Hiến sát xét thực, tâu lên triều đình, ban thưởng 24 Phàm người Man, người Lạo ven biên giới, phải kinh giữ luân lý, không làm rối loạn đạo thường, sau cha, anh, bác rồi, người cháu, anh em với người chết không nhận lấy vợ vợ lẽ họ làm vợ mình; trái lệnh, phải trừng trị” (Quyển XIV, tr 575 – 576) - Sự kiện Cừu Loan sai Mao Bá Ơn sang đánh Mạc Đăng Dung khơng có liên quan đến tình tiết thơ văn giai thoại: “Đinh Dậu, năm thứ (1537) (Mạc, năm Đại Chính thứ - Minh, năm Gia Tĩnh thứ 16) Tháng 2, mùa xuân Minh dùng Cừu Loan làm tổng đốc, Mao Bá Ôn làm tán lý quân vụ, đánh Mạc Đăng Dung Vua Minh biết rõ tội trạng tiếm nghịch Đăng Dung Tuần phủ Vân Nam U ơng Văn Thịnh lại tâu nói Đăng Dung ngầm sai bọn tri châu Nguyễn Cảnh sang rình dò hư thực, đến núi Nạp Canh bị thổ xá Lý Mạnh Quang bắt với Đại cáo ngụy Mạc soạn ra, đem trình nộp Vua Minh giận, phong Hàm Ninh hầu Cừu Loan làm tổng đốc, thượng thư Mao Bá Ôn làm tán lý quân vụ, đem quân đánh U Ông Văn Thịnh truyền hịch nơi, đem họa phúc dụ bảo PL254 Lời cẩn án: Sử cũ, năm Nguyên Hòa thứ (1533), chép vua Lê sai Trịnh Duy Liểu sang Minh xin quân [đánh Mạc]; đến năm thứ (1534), chép vua Minh sai tướng sang đánh Đăng Dung Nay tra Minh sử: tháng 2, mùa xuân, năm Gia Tĩnh thứ 16 (Đinh Dậu, 1537 ) chép vua Minh sai tướng sang đánh Đăng Dung vào năm Ngun Hịa thứ Này, Duy Liểu sang Minh hàng hai năm đến quốc [Trung Quốc]; kịp U Ơng Văn Thịnh tâu trình lên (triều đình nhà Minh ) bàn đến việc quân Vậy xét theo thực Minh sử đúng” (Quyển XVII, tr.632) Sự thật Mạc Đăng Doanh xin cầu hòa dùng lời lẽ dối trá để qua mặt thiên triều nhà Minh: “Mạc Đăng Doanh sai bầy bọn Nguyễn Văn Thái sang nhà Minh, xin hàng Đăng Doanh tin quân Minh sang đánh, sợ, liền sai đồ đảng bọn Nguyễn Văn Thái đem tờ biểu đầu hàng sang Minh nói dối trá rằng: "Tương Dực đế bị nghịch tặc Trần Cao giết hại, Đăng Dung người nước tôn lập vua Chiêu Tông Không bao lâu, Chiêu Tơng lại bị gian thần bọn Đỗ Ơn Nhuận Trịnh Tuy dụ dỗ dời vào Thanh Hoa, Đăng Dung lại tôn lập Cung đế làm vua Liền Đăng Dung lại đón Chiêu Tơng từ Thanh Hoa Rồi Chiêu Tông Cung đế bị bệnh chết Họ Lê không người kế tự Cung đế, bệnh kịch, có bàn với quần thần, cho cha Đăng Dung có cơng với nước, vời vào, trao cho ấn chương để nối coi việc nước Đăng Dung người nước suy tơn Cịn lý chưa dâng biểu sai sứ sang cống, trước Trần Cung chiến giữ Lạng Sơn làm nghẽn đường, sau quan giữ biên cương đóng cửa ải khơng tiếp nhận Đến người nhận dịng dõi họ Lê kẻ khác, Chiêu Tông" Vua Minh biết rõ lời biểu lừa dối bưng bịt Vả lại, xin hàng, lời lẽ không thành khẩn khuất phục, Đăng Dung lại khơng tự trói nộp để đợi tội Vua Minh đánh, sai bọn Cừu Loan Mao Bá Ơn mau đến Quảng Tây chiêu tập binh lính để tiến đánh nhà Mạc Tháng 11, mùa đông Mao Bá Ơn nhà Minh đóng qn ngồi cửa ải Mạc Đăng Dung đến cửa quân tướng Minh, xin hàng, đem đất năm động hối lộ nhà Minh” (Quyển XVII, tr 633) - Về nhân vật Nguyễn Hữu Cầu, sử chép chi tiết dậy ông địch thủ không đội trời chung – Phạm Đình Trọng Tuy nhiên, khơng có phần thơ văn đối chọi hai nhân vật Ở đây, xin dẫn đoạn làm minh chứng: “Từ đấy, Hữu Cầu ngày lừng lẫy, tự xưng Đông Đạo tổng quốc bảo dân đại tướng quân, chiếm ven biển Đồ Sơn Vân Đồn làm nơi kiên cố Trịnh Doanh sai Hồng Cơng Kỳ thống lãnh đạo binh Hải Dương, Trần Cảnh thống lãnh đạo thủy binh, lúc đi, Trịnh Doanh thân hành trao cho mưu kế phương pháp Sau đó, sai Cơng Kỳ thống suất số quân thuộc quyền Trần Cảnh đạo quân đốc lãnh Vũ Tá Liễn, gồm binh thuyền 29 cơ, nghiêm hạn nhật kỳ tiến qn càn qt Cơng Kỳ dâng tờ khải nói: "Giặc nương vào núi, dựa vào PL255 biển làm nơi kiên cố; nước biển lên xuống không định, muốn phá Đồ Sơn, không tranh chiếm địa lợi trước không được, mà muốn tranh chiếm địa lợi, cần phải dùng thủy binh Vậy xin giữ quân thủy đội Tứ Trạch lại để phòng bị việc điều khiển" Trịnh Doanh y cho Công Kỳ tướng thủy đạo Nguyễn Cơng Hiển, góp sức càn quét, Hữu Cầu đánh nhau, bị bại trận, chạy trốn bãi biển, bọn Công Kỳ không đuổi bắt, Đăng Hiển lại tự dẫn đại binh kinh sư Hữu Cầu biết Yên Quảng sơ hở yếu ớt, lại trở chiếm Đồ Sơn, thường cướp phá vùng đông nam, lực mạnh dần, khơng chống cự Đến đem quân cướp huyện Thanh Hà Công Kỳ bị vây hàng tuần, sai người vượt ngồi vịng vây, triều cáo cấp Quân cứu viện chưa kịp đến, Hồng Ngũ Phúc, đốc lãnh lính kỳ đạo thúc quân đến cứu Khi quân Ngũ Phúc đến huyện Vĩnh Lại, bị giặc chẹn lại, không tiến lên Về phía Cơng Kỳ tán lý Vũ Khâm Lân bày mưu rằng: "Quân kinh sư chưa thể đến ngay, ngồi để đợi viện binh, làm thể kịp được? Nay giặc đánh với binh lính kỳ đạo, chúng tất dồn quân mặt trước, ta tranh cướp lấy mặt sau mà đem quân ra, hai đạo quân hợp sức lại để đánh, phá qn địch" Cơng Kỳ nghe theo kế ấy, nhân đêm kéo cửa sơng Ngư Đại, gặp qn giặc có ít, đánh thắng được, hợp sức phá nhổ kè, tiến sơng Ngư Đại, kéo đóng sơng Tranh, hội hợp với Hoàng Ngũ Phúc tiến đánh, phá tan địch” (Quyển XXXIX, tr 859 – 860) Đoạn kết Nguyễn Hữu Cầu mô tả sau: “Hữu Cầu bị bọn Ngũ Phúc đánh bại, nhân đêm chạy trốn, sai đồ đảng tên Thơng (sót họ) đem hạng thuyền nhanh nhẹ chở đồ quý trọng, thuận theo dịng nước để vùng đơng Quan qn lại đón đánh, bắt nhiều Tên Thông bỏ thuyền chạy Hữu Cầu lại Yên Quảng, chiếm Hạc Động, nhờ vào biển để làm kiên cố, thường dùng hạng thuyền nhanh nhẹ cướp bóc vùng đơng nam Đình Trọng Ngũ Phúc đem tướng đánh, chém bọn tên Thông 10 người, quân nhu ngựa chiến bị quan quân bắt Thông người nhanh nhẹn, mạnh khỏe, có trí mưu, Hũu Cầu dựa vào Thông người ruột thịt, Thông bị chết, lực Hữu Cầu thành cô đơn, chạy trốn lẫn lút, chỗ không định, người phục tòng tan tác dần, sau bị bắt Như phần nhiều nhờ công Đình Trọng Ngũ Phúc” (Quyển XL, tr.869) “Hữu Cầu bị Đình Trọng đánh dồn, thua ln, nên lực mòn mỏi Nhân sai đồ đảng tên Hựu đem nhiều bạc đút lót cho người quyền thần Đỗ Thế Giai nội giám Nguyễn Phương Đĩnh, để xin đầu hàng Trịnh Doanh y cho, hạ lệnh cho Hữu Cầu đảng giặc bọn Hoàng Phùng Cơ phép rửa hết tội trước, ban cho hiệu Ninh Đông tướng quân phong tước Hương Nghĩa hầu, tướng hiệu Cầu thăng làm quan, lại ban thưởng hậu, hạ lệnh triệu kinh sư Nhưng thực Hữu Cầu ý đầu hàng, thường lấy cớ bị Đình Trọng ngăn đón để tố cáo triều Trịnh Doanh sai thiêm tri Nguyễn Phi Sảng đem PL256 lệnh đến phủ dụ triệu về, mặt khác dụ bảo Đình Trọng hỗn lại đừng đánh Hữu Cầu vội Trước kia, Hữu Cầu nhiều lần bị Đình Trọng đánh bại, đào mã mẹ Đình Trọng quẳng xuống sơng, Đình Trọng khóc lóc tố cáo với Trịnh Doanh, thề chí giết Hữu Cầu, Doanh khen chí khí Đình Trọng Nay Phi Sảng đem dụ đến, Đình Trọng nói: "Người làm tướng ngồi chiến trường, có không chịu nhận mệnh lệnh vua Tôi với Hữu Cầu khơng đội trời chung, tơi nói trước chúa thượng Nay ông tự nhận mệnh lệnh chiêu hàng, tự nhận mệnh lệnh giết giặc, gặp đánh giặc, tơi khơng cớ ơng đến chiêu hàng mà ngần ngại" Phi Sảng bạn bè nghe câu nói sợ thất sắc, nhân từ giả Phi Sảng đến quân doanh Hữu Cầu, bày tỏ dụ chúa Trịnh, lại đem câu nói Đình Trọng bảo cho Hữu Cầu biết Câu chuyện chưa nói dứt lời Đình Trọng ập đến đánh úp Hữu Cầu sai người dẫn Phi Sảng theo đường tắt trở về, đánh nhau, Đình Trọng đánh cho Hữu Cầu đại bại, Cầu phải bỏ trốn Trước kia, Đình Trọng nhận mệnh lệnh đánh giặc, chiêu mộ người mạnh khỏe Thanh Hà, Tứ Kỳ, Vĩnh Lại Thượng Hồng làm nghĩa binh, đặt hiệu riêng bốn Thanh, Kỳ, Hồng, Vĩnh, mà dùng hai người thủ hạ để quản lãnh Đến nay, Thế Giai gièm pha nói: "Đình Trọng cầm qn ngồi, đặt ngũ riêng, chẳng khỏi khơng có ý khác", Trịnh Doanh biết Đình Trọng người tự nguyện lịng trung thành, nên bỏ lời Thế Giai đi, không hỏi, lại đặc ban cho thơ để yên ủi Đình Trọng” (Quyển XL, tr 870) “Nguyễn Hữu Cầu xâm phạm sơng Bồ Đề Phạm Đình Trọng đuổi đánh, Hữu Cầu thua chạy Hữu Cầu bị Đình Trọng đánh bại Cẩm Giàng, nhân đấy, bàn với đồ đảng rằng: "Ta bị thua, tin thắng trận đưa về, tất nhiên kinh sư khơng phịng bị, ta đem qn đánh úp thắng được" Hắn nhân ban đêm gấp đường, hẹn trống canh năm đến bến Bồ Đề, cho quân sang sông, đến bến, trời sáng Trịnh Doanh tự làm tướng, chống cự bến sơng phía Nam Đình Trọng tin, đem hết quân lính đuổi theo, lại đánh thắng được, Hữu Cầu bỏ trốn Trước kia, năm Canh Thân Tân Dậu (1740-1741) liền hai năm mùa, đói, vùng Hải Dương lại đói Hữu Cầu cướp thuyền bn lấy thóc gạo, đem chia cho dân; nhờ nhiều người cứu sống Hữu Cầu lại đưa đẩy mưu mô xảo quyệt, sai khiến uy quyền võ lực, nhân dân người bị uy hiếp, người bị dụ dỗ, thành lâu ngày tự nhiên tín phục, Hữu Cầu thường bị thua đau, thân thoát nạn, giơ tay hơ tiếng, chốc lát lại sum hợp mây, mà tung hồnh mặt đơng bắc, làm tên giặc kiệt hiệt đời” (Quyển XL, tr 874) Nguyễn Hữu Cầu bị bắt: “Tân Mùi, năm thứ 12 (1751) (Thanh, năm Càn Long thứ 16) Tháng giêng, mùa xuân Phạm Đình Trọng bắt Nguyễn Hữu Cầu Nghệ An PL257 “Hữu Cầu lúc nhỏ hạng đầu trộm, sau theo Nguyễn Cừ, tướng giặc Ninh Xá, Cừ gã gái cho Khi Cừ bị bại, Hữu Cầu lại hơ hào tụ họp đồ đảng cướp bóc Lúc ấy, Nguyễn Danh Phương chiếm Sơn Tây, Nguyễn Diên chiếm Nghệ An, Hồng Cơng Chất chiếm Khoái Châu, Lê Duy Mật chiếm cứNgọc Lâu, người nắm tay vài ba vạn quân, riêng Hữu Cầu kiệt hiệt Hữu Cầu lại người mạnh khỏe, nhanh nhẹn, chiến đấu hăng, trí mưu quỷ quyệt trăm đường, nhiều lần bị vòng vây, một ngựa vượt vây xơng ra, vài hơm sau lại có qn chúng hàng vạn Khi trận, cưỡi ngựa, cầm siêu đao, lại bay, quân sĩ không không sợ hãi chạy giạt, đến tướng phải tránh uy phong hắn, Đình Trọng thề chí giết cho được, nên triều đình vững lịng dựa vào Đình Trọng Đình Trọng cầm qn có kỷ luật, trận Hữu Cầu gặp Đình Trọng liền bị thua Các tướng lúc giờ, Hữu Cầu sợ có Đình Trọng mà thơi Từ bị thua trận Bồ Đề, Hữu Cầu hợp lực với Hồng Cơng Chất, đánh phá cướp bóc huyện Thần Khê, Thanh Quan Đình Trọng Ngũ Phúc đốc suất binh sĩ đánh, sang đị Hồng Giang qua huyện Nam Xang, đến huyện Bình Lục, đánh với Hữu Cầu sông Mã Não Hương Nhi, quân giặc bị thua Lại đuổi đến xã Quang Dực Lộng Khê, đánh trận phá tan được, đảng giặc bị tan tác Công Chất chạy vào Thanh Hoa, Hữu Cầu trốn vào Nghệ An nương nhờ Nguyễn Diên Diên giúp cho binh lính, lương thực, Hữu Cầu nương thân Ngun Lãm Ít lâu sau, Đình Trọng đem đại binh đuổi theo đến nơi, quân Hữu Cầu tan vỡ Hữu Cầu bị khốn quẫn bách, liền vượt biển, toan quayvề vùng đống Vì gặp gió bão lên, Hữu Cầu chục thủ hạ lên bộ, tranh cướp lấy đường mà chạy, ẩn trốn núi Hoàng Mai, bị Phạm Đình Sĩ, thuộc tướng Đình Trọng, bắt được, liền đóng cũi đưa quân thứ Trịnh Doanh” (Quyển XLI, tr 880) - Về nhân vật Lê Quý Đôn, sách phê phán nhân vật nặng nề (khác hẳn với cảm hứng đề cao giai thoại) Xin dẫn số đoạn làm minh chứng: “Ất Dậu, năm thứ 26 (1765) (Thanh, năm Càn Long thứ 30) Tháng 6, mùa hạ Lê Q Đơn, tham Hải Dương bị bãi Từ sang sứ nhà Thanh trở nước, bổ làm tham Hải Dương, Q Đơn tự giải bày chín tội, thực tự kể cơng lao Trong lời giải bày lại nói: "Tơi đem thân sống sót muôn dặm trở nước, mà xiêu giạt nơi giang hồ, xin cho quê quán" Trịnh Doanh khơng lịng, y cho Q Đơn tiếng văn học, phải bổ làm quan ngồi, nên bất đắc chí, lời nói có giọng oán hờn, tờ biểu tự trách Bộc Cố Hồi Ân, nên người có kiến thức lấy làm chê cười Lời phê: Học rộng có làm gì, đủ để giúp cho lịng tư mình, hạng Vương An Thạch Sở dĩ đến thế, kiến thức lệch lạc mà PL258 Lời chua: Quý Đôn tự giãi bày chín tội: Như nói, tơi khơng đối thương đến mẹ già , đem thên theo tiên vương nơi hành để mộ quân đánh giặc Đấy phạm tội khơng trung với nước Dấn vào nơi hàng trận, chí muốn cho nước nhà yên Đấy phạm hai tội không trung với nước Cịn khơng khảo cứu Bài biểu tự trách Bộc Cố Hồi Ân: Đời vua Đại Tơng nhà Đường, Hồi Ân tự nghĩ có công to, mà bị người ta gây hãm hại, có ý bực tức ốn hờn, dâng tờ biểu tự trách có sáu tội: Trước kia, lạc Đồng La làm phản loạn, tơi tiên đế mà quét giặc giã Hà Khúc; Con trai Phân sa vào tay giặc, trốn trở về, bắt đem chém, để hiệu lệnh qn sĩ; Con gái tơi nước hịa thân với Hồi Hột mà đem gả nơi xa; Tơ trai Dương dốc hết tính mạng vào việc nước; Đất Hà Bắc quy thuận triều đình, tơi vỗ n ủi người giáo giở n lịng; Tơi dụ dỗ Hồi Hột, để chúng đem quân đến cứu nạn nước Tôi chịu sáu tội kể trên, thật đáng muôn vàn tội trạng” (Quyển XLII, tr 805) Việc Lê Quý Đôn phục chức khơng phải giúp triều đình giải câu đố sứ thần nhà Thanh giai thoại Thư mượn áo cầu mà chúa Trịnh ân xá Xin dẫn làm minh chứng: “Tháng 7, mùa thu Không mưa Tháng này, tuần khơng có mưa, Trịnh Sâm thân hành cầu đảo lầu Kính Thiên, hạ lệnh quan kinh ngồi trấn dâng tờ khải niêm phong trình bày cơng việc Nguyễn Bá Lân dâng tờ khải nói: "Chính vua chúa, thông cảm với trời Nay vương thượng cầm quyền, nên chuộng khoan hậu, xin: Lục dụng Lê Quý Đôn Phan Cẩn để nâng đỡ người bị oan ức lâu ngày; rộng gia ơn việc, chuộc tội, cứu vớt dân xiêu lưu, để dân khỏi đau khổ Như thế, may thu phục lòng người, báo đáp tội lỗi mà trời quở trách" Trịnh Sâm cho phải, khởi phục Lê Quý Đôn giữ chức Thị thư (Chánh lục phẩm, Phan Cẩn giữ chức Cấp trung (Tòng bát phẩm) Sau lại hạ lệnh: Viên trưng phủ phủ tâu bày tình trạng nghèo đói phiêu tán đau khổ dân hạt; viên quan Ty Hiến sát sứ khám xét ruộng bỏ hoang khơng cày cấy dân gian dị hỏi tệ hại uất ức dân sở tại, tâu bày để triều đình biết Một mặt liệu lượng tha thuế tô cho nơi bị thiệt hại từ bốn phần trở lên Lúc ấy, tơ gia tô tha tiền vạn bốn ngàn quan, thóc ba ngàn sọt Những thuế bỏ thiếu từ năm Kỷ Mão (1759) trở trước, tha (Quyển XLII, tr.911) Chính sử phê phán Lê Quý Đôn nặng nề tội trạng ăn hối lộ lo lót để thăng quan tiến chức: “Tân Mão, năm thứ 32 (1771) (Thanh, năm Càn Long thứ 36) Bổ dụng Lê Quý Đông làm tả thị lang Công, quyền giữ chức đô ngự sử Trước kia, Q Đơn làm phó ngự sử, thường dùng số bạc đút lót xét kiện để dâng chúa Trịnh, thăng chức Hữu thị lang Hộ Đến nay, nhân khám xét hạt Thanh Hoa trở về, lại dâng ngàn lạng bạc ăn đút, nên chức Hữu thị lang Hộ thăng lên chức Q Đơn lại trình bày bốn việc: Cống sĩ thi hội trúng kỳ đệ tam phần PL259 nhiều xin lạm sắc nội hoàng gia ơn, nhảy qua tư cách trao chức vượt bậc Xin xét thực, bắt trở bậc cũ; Hiến sát phó sứ tham nghị người có chuyên trách địa phương, mà lâu bọn cầu may để làm quan phần nhiều không quan triều đường bảo cử, lút cầu cạnh để dự vào bổ dụng Xin thu hồi lệnh trước, mà cho quan triều đường bảo cử theo lệ cũ; Đất bãi lộ xin phái quan chia khám lại; Những dân xã lộ, trước phụng mệnh miễn trừ, gần chép lại sổ sách, sinh thay đổi thêm bớt gian trá Xin sai tín thần xét thực để chỉnh đốn lại cho đúng" Trịnh Sâm cho phải lẽ cả, hạ lệnh thi hành Lời phê: Chỉ có tiếng mà khơng có thực, trước tự trình bày tội lỗi mình, chẳng qua nóng ruột muốn nhảy lên quan to mà thơi” (Quyển XLIII, tr 923) Cịn việc Lê Q Đơn bị giáng chức gian lận thi cử táng trộm mồ mả tổ tiên vào đất quý bị phê phán nặng nề sau: “Ất Mùi, năm thứ 36 (1775) (Thanh, năm Càn Long thứ 40) Tháng 10, mùa đông Mở khoa thi hội cống sĩ Cho bọn Ngơ Thế Trị Phan Huy Ích 18 người đỗ đồng tiến sĩ xuất thân; xử tội Đinh [Thì] Trung đày Viễn Châu; giam Lê Quý Kiệt vào ngục Quý Kiệt Quý Đôn Kỳ đệ tứ khoa thi này, Quý Kiệt Đinh [Thì] Trung đổi cho để làm Việc bị lộ, Đinh [Thì] Trung phải tội lưu Yên Quảng, Quý Kiệt phải trở làm dân Đinh [Thì] Trung nhân phát giác thư riêng Quý Kiệt cáo tố Quý Đôn chủ Trịnh Sâm lấy cớ Quý Đôn bậc đại thần, bỏ không xét, mà luận thêm tội Quý Kiệt, bắt giam cấm ngục cửa Đông Lời phê: Hai người tội mà xử phạt khác nhau, gọi công thỏa đáng được? Xét hành trạng Quý Đơn, khơng có điều đáng khen” (Quyển XLIV, tr 937) Năm 1776, Lê Quý Đôn bị luận tội Trịnh Sâm không chuẩn y tờ sớ này: “Tháng 4, mùa hạ Hạn hán Hạ chiếu cầu người trình bày lời trung thực Lúc ấy, ln năm hạn hán, đói, Trịnh Sâm hạ lệnh cho bầy tơi sĩ thứ nói thẳng điều thiếu sót, sai lầm Lê Thế Toại, tham nghị cũ xứ Thanh Hoa dâng tờ khải, đại lược nói: "Dĩnh Thành hầu Lê Quý Đôn dụng tâm quanh co, bỉ ổi, mong muốn càn rỡ điều hạn định mình: lập mưu cho ăn cắp văn thi trường, vụng trộm chiếm nơi cấm địa Ơng Mạnh Tử nói: "Quan sát người, người gian người ngay, khơng thể giấu giếm được" Con người Lê Quý Đôn lúc đưa đẩy lia lịa, dùng người giữ chức cao tất nhiên làm tai hại cho nhân dân Kiều Nhạc Hầu Nguyễn Lệ từ dự vào phủ đến nay, chưa nghe mở mang điều có lợi, trừ bỏ việc có hại, chun dùng mánh kh khéo léo để mê lòng vua chúa; vừa bổ giữ chức tham đốc xứ Nghệ, mà nửa số nhân dân bị phiêu lưu Vậy xin: Nghiêm ngặt trị tội Quý Đôn Nguyễn Lệ, để tạ tội với PL260 người nước, tự nhiên trời mưa" Tờ khảo không Trịnh Sâm trả lời Lời chua: Lập mưu cho ăn ắp văn thi trường: Kỳ đệ tứ khoa thi Hội năm Ất Mùi (1775), Q Đơn nhờ Đinh [Thì] Trung làm cho Quý Kiệt Vụng trộm chiếm nơi cấm địa: Quý Đôn táng trộm mả tổ cấm địa sơn phận Tả” (Quyển XLV, tr 945) - Về nhân vật Đặng Thị Huệ, sử chép sau: “Khải, Dương thị, phi tần phủ chúa Theo thể lệ cũ, chúa đến tuổi, cho nhà riêng để học, trưởng đến 13 tuổi cho mở phủ đệ phong làm tử Nhưng Sâm cho Khải (tên cũ Tông) vợ sinh ra, nên không yêu quý, dùng Nguyễn Phương Đĩnh, hoạn quan, làm bảo phó Khải Lúc Khải tuổi cho học, dùng Nguyễn Lệ Lý Trần Thản làm tả tư giảng hữu tư giảng Chưa bao lâu, Trần Thản mất, Nguyễn Lệ trấn thủ Sơn Tây, sai Khải đến nhà riêng Nguyễn Phương Đĩnh, theo thời tiết vào phủ đường triều yết mà Viên quan Ngự sử Nguyễn Thưởng Vũ Huy Đĩnh trước sau nhiều lần xin với Sâm việc lập tử, bị giáng chức Sau Đặng Thị Huệ, thị nữ yêu nuông, sinh Cán, Sâm yếu quý, sách phong Đặng Thị Tuyên Phi Đặng Thị tự gây dựng lấy bè đảng cho vây cách dầy dặn, bên nương nhờ Hoàng Đình Bảo làm viện trợ, ngầm có ý cướp ngơi tử cho Cán Khải không yên tâm Lúc Sâm có bệnh, nhiều lần Khải đến cửa tẩm thất để vào chầu thăm hỏi, thường bị quân giữ cửa ngăn cản, khơng vào Ngồi phủ đường có lời phao đồn Sâm bị bệnh nặng Khải bàn mưu với gia thần Đàm Xuân Thụ bọn đầy tớ nhỏ Thế Thẩm (hai người sót họ) rằng: "Vương thượng mắc mệnh mà ta không vào chầu, xảy biến cố việc tên Cao, tên Tư làm ngày trước1, toan tính nào?" Bọn Xuân Thụ xin bí mật chứa sẵn binh khí, chiêu mộ dũng sĩ, ngày phủ đường có khơng lành, đóng cửa thành lại, giết Đình Bảo, bắt giam Đặng Thị, phi báo cho quan hai trấn, đem quân vào hộ vệ, ngơi chúa vững vàng Khải cho lời bàn đúng, vay ngầm nội thị Chu Xuân Hán 1.000 lạng bạc, để nuôi dũng sĩ sắm khí giới Nguyễn Lệ trấn thủ Sơn Tây, giữ chức tư giảng cho Khải, Nguyễn Khắc Tuân trấn thủ Kinh Bắc, nuôi Nguyễn Phương Đĩnh, Khải vốn có tình thân mật, cho mật báo, để họ sẵn sàng dự bị Ngơ [Thì] Nhậm, đốc đồng Kinh Bắc, trước kia, giữ việc hàng ngày giảng nghĩa sách cho Khải, Khải thân yêu kính trọng Hà Như Sơn, tên đầy tớ nhỏ, học trị [Thì] Nhậm, làm người giữ sách cho Khải Như Sơn biết việc này, đem nói với Nhậm, Nguyễn Huy Bá, cấp trung người giảo hoạt thâm hiểm, tội tham tang, bị bãi chức Bá cho dâu vào làm thị tỳ hầu hạ Đặng Thị, lại sai người thân tín cầu cạnh làm hầu hạ Nguyễn Khắc Tuân, nên dò biết việc này, vào phủ tố cáo với Đặng Thị [Thì] Nhậm định tự phụ hoạ với Đặng Thị, Huy Bá hợp mưu cáo tố Khải lút cấu kết với hai viên trấn thủ, mưu toan làm việc trái phép Sâm giận lắm, cho triệu Đình Bảo vào phủ bảo việc này, ý PL261 Sâm muốn phê phó giao xuống để trị tội Đình Bảo can rằng: "Khải dám làm việc to lớn này, viên quan hai trấn Tây Bắc chủ mưu, họ cầm quân trị tội cách vội vàng, e xảy biến cố khác Vậy chi trước hết triệu hai viên trấn thủ triều, sau phát giác trạng để trị tội" Sâm nhận phải, hạ lệnh triệu Nguyễn Lệ trấn thủ Sơn Tây Khi Lệ đến nơi, Sâm n ủi có phần trước Cách hơm sau, mật bắt bè đảng Lệ; nhân lại cho triệu Nguyễn Khắc Tuân, trấn thủ Kinh Bắc Khi Tuân về, bắt giam lại với Nguyễn Lệ Nguyễn Phương Đĩnh, sai Ngơ [Thì] Nhậm với hoạn quan Phạm Huy Thức tham dự việc tra hỏi Gặp lúc ấy, [Thì] Nhậm cha mất, từ chức về, nên đổi sai Lê Quý Đôn tra hỏi lại, bọn Xuân Thụ, Thế Thẩm nhận hết tội lỗi Sâm truất Khải xuống làm út (quý tử), giam nội phủ Bọn Xuân Thụ bị giết Nguyễn Lệ Nguyễn Khắc Tuân bị giam vào ngục Phương Đĩnh ni dưỡng Trịnh Khải khơng thành cơng trạng gì, nên bị lột hết chức tước đuổi làng Khắc Tuân Chu Xuân Hán uống thuốc độc chết Trịnh Khải bị phế, nhà ba gian, ăn uống vào không tự do, người ta lo ngại cho Khải, khơng người dám nói Lúc có viên tri châu cũ Lê Vĩ, dâng thư biện bạch cho Khải bị tội oan, không Trịnh Sâm xét đến Trước kia, Ngơ [Thì] Nhậm phát giác tội Khải, đem việc bàn với cha Ngơ [Thì] Sĩ, Sĩ cố sức can ngăn, đến phải đem chết để thề bồi với con, Nhậm không theo Kịp nghe tin Nhậm phát giác việc ấy, Sĩ buồn bực, uống thuốc độc tự tử Về phần Nhậm, có công phát giác, thăng hữu thị lang Công Lúc người ta có cơng rằng: "Sát tứ phụ nhi nhị lang", nghĩa giết người cha làm thị lang Câu có ý khinh bỉ Thì Nhậm Lời chua: Ngơ [Thì] Nhậm: người làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Ngô [Thì] Sĩ, đỗ tiến sĩ khoa Ất Mùi (1775) năm Cảnh Hưng Sau thờ nhà Tây Sơn, làm quan thượng thư Binh; đến năm Gia Long thứ nhất, bị đánh trượng chết” (Quyển XLV, tr.591) Trong sử khơng thấy chép chuyện thơng gian Đặng Thị Huệ Quận Huy giai thoại, ghi vắn tắt sau: “Cán lập làm chúa, lịng người khơng ủng hộ, lại Đình Bảo bè đảng phụ họa với Đặng Thị, nên ghét Họ quần tụ đầu đường xó chợ bàn tán: có người nói Đình Bảo mưu toan làm việc trái phép; có người nói tân vương bị bệnh nặng, Đình Bảo tư thơng với Đặng Thị, lập mưu để giết quý tử Lời ngoa truyền phao khắp nọi nơi, không ngăn cấm Dự Vũ, bầy Khải, vào chỗ quân sĩ uống rượu, nói vụng với quân sĩ rằng: "Thế tử tiên vương khơng tội trạng gì, Đặng Thị người đàn bà ác nghiệt, làm mê tiên vương để cướp ngơi cho con; Đình Bảo vốn có chí làm phản, lợi dụng tân vương cịn thơ ấu để áp chế, nên phụ hoạ với Đặng Thị để thành kế cướp Nay tân vương bị bệnh nguy kịch, tất nhiên xảy họa loạn Các quân sĩ người cũ nơi thang mộc, làm nanh vuốt nước, vốn giữ lòng trung nghĩa, bụng tơn phị, n định nhà chúa, tên tuổi chép thư đỏ, khốn sắt8, cơng ấycịn lớn PL262 hơn?" Qn sĩ tức bực cảm khích, họ ước hẹn hội hợp riêng chùa Khán Sơn, bí mật mưu tính thi hành công việc, ngại uy quyền lực Đình Bảo, bàn tính chưa nghĩ mưu mẹo Lúc ấy, chỗ qn ngồi, có Nguyễn Bằng, quân lại đội Tiệp Bảo, mạnh dạn nói: "Các qn sĩ định lịng làm việc này, chẳng qua đợi xong lễ tế điện buổi sáng, phủ đường hiệu ba hồi trống, sấn đến lơi quật cho ngã xuống, xong việc, có khó khăn?" Mọi người mừng, cử Nguyễn Bằng làm người đứng đầu, uống máu ăn thề, bàn tính khơng dự định nhật kỳ, hẹn nghe tiếng trống phủ đường, tề khời Mưu mơ bí mật định xong Lúc có viên ngoại lang Bùi Bật Trực biết chuyện, đem việc bảo cho Nguyễn Trọng Chiểu, Nguyễn Trọng Viêm biết, để Trọng Chiểu dự vào hợp, mà tự đứng giới thiệu, để mong lập công Nhân đấy, Bật Trực bảo quân sĩ rằng: "Việc quan hệ to, cần phải nhờ quốc cữu (tức Nguyễn Trọng Viêm, em Trịnh Thái Phi) tâu lên thái phi rõ Vạn Nhất mà Đình Bảo biết chuyện, nói có mệnh lệnh bí mật thái phi, cử cách minh bạch, hơn" Quân sĩ theo lời, bọ sai Bật Trực đem việc đến nói kính với Trọng Viêm, Trọng Viêm lại đem nói với Nguyễn Hồn Hoàn muốn theo việc cũ Trịnh Doanh, xin hạ lệnh cho Khải tạm giữ quyền, để yên lòng quân sĩ Trọng Viêm vào tâu thái phi Nguyễn Thị, thái phi sai người nói với Đình Bảo Đình Bảo nói: "Tiên vương có hai người con, tân vương bệnh khơng khỏi, ngơi báu tự nhiên thuộc quyền quý tử Còn việc cho quý tử tạm giữ quyền tức dần đến chỗ cướp ngơi Tơi nhận lời phó thác tiên vương trối lại, việc không dám theo mệnh lệnh" Trọng Viêm e việc mà tiết lộ, bị vạ lây, bàn mưu với Nguyễn Hồn Nguyễn Hồn nói: "Việc thế, để mặc quân sĩ muốn làm làm" Trong kinh thành huyên truyền ầm lên rằng: "Tất nhiên quân sĩ gây biến loạn" Duy Đình Bảo n nhiên, khơng biết Sáng ngày 24 tháng ấy, Nguyễn Bằng tắt lên lầu phủ đường, đánh trống, quân sĩ họp tập đông đủ, tuốt trần mủi gươm, ạt xơng tràn vào Đình Bảo tay cầm kiếm, ngồi lưng voi, ngăn giữ cửa phủ để đánh chặn lại, quân sĩ tranh dùng gạch đá ném chết, em Đình Bảo Vũ Khanh hầu Hoàn Lương bị loạn quân giết Quân sĩ đem đến sở giam, phò Trịnh Khải ngồi phủ đường, lấy dụ Nguyễn Thái Phi tâu xin mệnh lệnh nhà vua lập Khải làm nguyên soái Đoan Nam Vương, truất Cán làm Cung quốc cơng Sau đó, Cán bị bệnh chết Qn sĩ hồnh hành cướp bóc, phàm tộc thuộc hai nhà họ Đặng, họ Hoàng nhà trước phát giác việc Trịnh Khải, họ cướp phá hầu hết Kinh thành rối loạn, hôm sau yên ổn Quân sĩ cậy cơng địi ban thưởng mãi, bàn định phong Nguyễn Bằng làm suy trung dực vận công thần phong cho tước hầu; 30 người nhóm hội bàn bọn quân lại Nguyễn Trù đặc biệt thăng thưởng; quân thủy, quân kinh trấn thăng chức bậc, ban thưởng tiền bạc có người nhiều người khác Lại rộng cấp cho người đạo "không đầu sắc", cho phép họ nhường cho PL263 thân thuộc, để tỏ việc đền công cách phi thường Từ đấy, kiêu binh ngày càn rỡ, viên quan cai quản thống trị khống chế được, ràng buộc lỏng lẻo mà Lời phê: Cuối đời Lê Trịnh, tệ kiêu binh lại đời Ngũ Đại, đến danh nghĩa chức phận không rõ ràng Thế biết xây dựng nước mà không dùng lễ nghĩa” (Quyển XLV, tr.955) Cái chết Huệ không giống giai thoại (chết trước bàn thờ chồng Trịnh Sâm ngày giỗ) mà mô tả sau: “Tháng 12 Quận công Trịnh Kiều, tham tụng Phan Lê Phiên tri Lại phiên Nhữ Công Điền bị bãi chức Trước kia, Trịnh Sâm bị bệnh nặng, cho Cán nối ngôi, sai bọn Phan Lê Phiên viết thư cố mệnh Trịnh Sâm chế sách Tuyên Phi Đặng Thị Khi thư cố mệnh viết xong, Sâm phê chữ ["Cán"] vào thư nữa, sai Trịnh Kiều viết thay Đến nay, Trịnh Khải đưa thư cố mệnh ra, thư có chữ thái phi Nguyễn Thị phê rằng: "Khơng phải chữ tay tiên vương viết, khơng lấy làm cứ, giao xuống cho phủ bàn luận" Thiêm sai Phạm Nguyễn Du làm lời luận "quốc thị" đại lược nói: "Việc lập Điện vương hạ lệnh cho Tuyên Phi xét đoán việc nước, lời trối trăn lầm lẫn lúc Thịnh vương mất, khơng thể coi đáng Nay thái phi lấy địa vị người mẹ thay đỗi việc làm con, hợp lý đắn Xin truy xét tội bầy phụ họa, làm sáng tỏ nghiêm chỉnh điển hình nước" Vì thế, bọn Trịnh Kiều can tội thiên tiện mệnh lệnh, bị bãi chức Lại truất Đặng Thị làm thứ nhân, sau Đặng Thị uống thuốc chết” (Quyển XLVI, tr.957) ... giai thoại (gồm Kho tàng giai thoại Việt Nam (2 tập, 199 4) Giai thoại folklore Việt Nam (199 6)) , Vũ Ngọc Khánh chia giai thoại thành tiểu loại giai thoại văn học, giai thoại lịch sử giai thoại. .. giai thoại tư liệu giai thoại Việt Nam Chương 2: Định vị thể loại giai thoại Việt Nam Chương 3: Một số phương diện đặc trưng thi pháp thể loại giai thoại Việt Nam Chương 4: Mối quan hệ giai thoại. .. + Giai thoại văn học Việt Nam (Tổng tập Văn học dân gian Việt Nam, Tập 1 1) [67] Kiều Thu Hoạch; + Kho tàng giai thoại Việt Nam (2 tập) [89] Giai thoại folklore Việt Nam [91] Vũ Ngọc Khánh; + Giai