1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ban giang

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 265,5 KB

Nội dung

ho¸ c¸c tÕ bµo èng nhùa mñ xuÊt ph¸t tõ tîng tÇng ho¹t ®éng cã tÝnh chu kú cho nªn c¸c èng mñ thêng xuÊt hiÖn thµnh tõng líp trªn vá th©n kÕ tiÕp nhau vµ ®îc ng¨n c¸ch gi÷a c¸c líp liber[r]

(1)

Cây cao su (hevea brasiliensis) Chơng i đại cơng I Nguồn gốc trồng trọt

Cây cao su có nguồn gốc từ Nam mỹ, mọc địa bàn rộng đến triệu km thuộc toàn lu sông Amazon vùng kế cận, hai vỉ tuyến 130V-130N (Nguyễn Khoa Chi) Theo Nguyễn Thị Huệ (1997), phạm vi phân bố cao su hoang dại khoảng vĩ độ 50 Bắc Nam Cây cao su phát vào cuối kỷ XV Mãi đến kỷ XVII có cơng trình nghiên cứu cao su, cuối kỷ 19 cao su thực trở thành hàng hóa

Sản lợng cao su xuất giới vào năm 1900 50.000 Brazil giữ độc quyền sản phẩm suốt cuối kỷ IXX Từ Nam mỹ cao su phát triển sang vùng Đông Nam Châu phi, trở lại châu Mỹ Trong vùng Đơng Nam có diện tịch trồng lớn

Tại Colombo, Srilanka cao su trồng thử đợc thu mua năm 1884 Những năm cuối kỷ XX, nhờ có hỗ trợ hiệp hội cao su giới (IRRDB) có 15.800 đầu dịng đợc thu nhập từ khắp lu vực sơng Amazon (1974-1982) làm phong phú thêm nguồn phục vụ cho cơng tác giống sau

II C«ng dơng - Giá trị - Tình hình phát triển cao su 1 Công dụng giá trị

Hin m cao su trở thành nguyên liệu ngành cơng nghiệp giới Nó đứng sau gang thép, than đá dầu mỏ Sản phẩm cần dùng đến cao su kể đến loại sau: Cao su vỏ ruột xe chiếm 70% sản l ợng cao su giới, kế cao su dùng làm ống, băng chuyền, đệm giảm xóc, vật liệu chống mài mịn, trang thiết bị hàng khơng, dụng cụ gia đình dụng cụ thể thao Liệt kê có đến 50.000 công dụng cao su (Nguyễn Khoa Chi, 1985)

Ngoài giá trị mủ cao su, cao su cịn cung cấp lợng gỗ lớn Trớc điều kiện canh tác nông nghiệp với mật độ trồng 400 cây/ha, sau 14 năm trồng cao su cho từ 0,30-0,55m3 gỗ/cây tùy theo giống (Mai Văn Sơn, 2001) Khối lợng củi 600-900 USD/m3 Dầu cao su đợc sử dụng công nghiệp sơn, vecni, xà phịng, làm chất độn pha thuốc kích thích mủ cao su, đợc xử lý thích hợp dùng làm dầu thực phẩm Cuối việc trồng cao su đem lại lợi ích môi trờng, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc, chống xói mịn

(2)

2 T×nh hình phát triển

Trờn th gii, vo u th kỷ XX Brazin bị độc quyền xuất cao su Ba nớc Anh, Pháp Hà Lan nớc trồng nhiều cao su vào giai đoạn này, nhiên cao su đợc trồng nớc thuộc địa chủ yếu vùng Đông Nam Đến có đến 90% cao su xuất từ vùng Các n-ớc sản xuất cao su hàng đầu giới Malaysia, Thailand Indonexia (bảng 1)

Bảng 1: Sản lợng cao su thiên nhiên giới năm 1986 (nghìn tấn)

Châu 4.107 Ch©u Phi 232 Ch©u Mü 62

Malaysia 1.539 Indonexia 1.034

Thailand 782 Srilanka 138 ViÖtnam 54 Campuchia 24

India 219 Mianma 17

Philipin 89 China211

Liberia 89 Nigeria 55

Zaia 17 Camerun 20 Costarica 49

Kh¸c

Barasil 33 Mehico

Kh¸c 19

IRSG statistical Bulletin, Apr 1986

Trong giai đoạn từ 1985 đến 1995 sản lợng mủ cao su giới tăng đặn từ 4,335 triệu năm 1985 lên đến 5,870 triệu 1995 Giữa nớc sản xuất cao su hàng đầu có biến động ngơi thứ Trong giai đoạn từ 1985 đến 1995 Malaysia giảm liên tục từ 1,469 triệu xuống 1,089 triệu tấn, Indonexia có sản lợng gia tăng đặn từ 1,130 triệu năm 1985 lên 1,456 triệu năm 1995, Thái Lan có gia tăng từ 0,725 triệu lên 1,784 triệu năm tơng ứng Hai nớc ấn Độ Trung quốc só sản lợng tăng gấp đến lần so với 1985 đợc xếp vào vị trí bảng xếp hạng Tổng diện tích cao su giới năm 1995 9,759 triệu

Năng suất cao su giới củng biến động theo thời kỳ, phụ thuộc nhiều vào việc cung ứng công nghệ vào sản xuất Trong năm đầu kỷ XX suất cao su khô thờng 300-400 kg Đến suất bình quân 1.200 kg/ha/năm Tuy nhiên, nhiều khu vực suất cao su đạt đến 2.000kg/ha/năm

(3)

Duyên Hải miền trung (Mai văn Sơn, 2001) với suất bình quân 1.200kg/ha/năm

Hin cao su đợc trồng hầu hết tỉnh Miền Trung, nhiều công ty cao su tỉnh đợc thành lập Việc mở rộng diện tích chủ yếu tiêu điểm Chủ trơng phủ thời gian từ đến năm 2005 diện tích cao su n-ớc ta nâng lên đến 700.000 vùng chủ yếu để mở rộng diện tích Tây Nguyên Duyên Hải miền trung Việt Nam

Ch¬ng II Thực vật học I Hệ thống phân loại thực vật

Hevea brariliensis thuộc giống Hevea, loài brasiliensis, họ thầu dầu (Euphorbiaceae), với số nhiễm sắc thể lỡng bội 2n = 26,là loại thân gỗ có tuổi thọ đến 100 năm

Trong họ thầu dầu có đến 10 loại cho mủ cao su, dới dây mơ tả sơ lợc lồi Hevea khác Hevea brasilinensis (Nguyễn Thị Huệ, 1997)

1 H benthamiana

Cây cao 27 m, gốc phình to, chét có lơng tơ màu nâu đỏ mặt dới lá, ổn định nằm ngang chúc xuống Cây bắt đầu trổ hoa rụng Cây thờng mọc vùng đất phù xa, ngập nớc định kỳ vào mùa ma ỏ dọc bờ sông Amazon Năng suất mủ cao su kém, chất lợng mủ tốt, kháng đợc bệnh SALB

2 H.camagoana

Cây nhỏ, cao từ 2-12, mọc cạnh dòng chảy vùng dầm lầy Hoa lỡng tính phần cuối hoa có màu hồng màu đỏ Cây cho suất kém, mủ trắng 3 H.camporum

C©y thÊp chiỊu cao díi 2m, tìm thấy vùng đầu nguồn, vùng sa mạc, mủ trắng

4 H.guianensis

Loi ny cú vùng phân bố rộng nhất, cao 20-35 m, thân hình trụ, th-ờng phân cành chiều cao 1/2 thân trở lên, tán rậm rạp, dựng đứng, tồn nở hoa Năng suất mủ kém, mủ màu vàng, chất lợng mủ thấp Cây sinh trởng vùng đất cao (đến 1.100m) đất thoát nớc tốt 5 H.microphylla

Cây cao 18-20m, thân mảnh khảnh, gốc to, phình ra, vỏ màu đỏ nhạt, tán tha thớt, rụng trớc trổ hoa Hoa to, hình chng 6 H.nitida

Cây nhỏ đến trung bình, thân hình trụ, vỏ màu dỏ sậm Lá chúc xuống có màu xanh sáng, cịn tồn trổ hoa, trái có màu đỏ nhạt Mủ màu trắng đậm đặc, chứa nhiều chất nhựa (resin), cao su.Cây thờng mộc đất rừng, nớc tốt, phát triển tốt đất nghèo dinh dỡng

(4)

Cây lớn cao 25m, thân hình trụ, vỏ màu nâu đậm, tồn trổ hoa Mủ có màu trắng, chứa nhiều chất nhựa, cao su Cây thờng mọc đất thoát nớc tốt

8 H.rigidifolia

Cây cao trung bình 12-18m, thân nghiêng,vỏ màu xám đỏ, dày mọc chúc xuống, tồn trổ hoa Mủ trắng, nhiều chất nhựa chứa đủ cao su theo chất lợng thơng mại đòi hỏi Cây thờng mọc đất thoát nớc tốt

9 H.spruceana

Cây cao đến 25m, gốc phình to ra, tán láa nặng, mọc chúc xuống, măth dới có lơng tơ, tồ trổ hoa Mủ trắng, cao su Cây mọc đất thấp, ngập nớc định kỳ dọc bờ sông

Ngồi hevea brasiliensis chín loại thuộc giống Hevea cịn có 2.000 lồi họ khác cho mủ cao su phần lớn chúng sống vùng nhiệt đới Trong số kể đến parthenium argentatum (hay gọi Guayule) thuộc họ compositae, mọc hoang dại Mehico Sau chiến tranh giới thứ II đợc trồng nhiều Liên xô cũ, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ úc Kế Taraxachum korsaghyz, thuộc họ cúc (compositae), đợc trồng nhiều Liên Xô cũ, Thuỵ Điển Mỹ Cuối số dây leo thuộc họ giống Landophia mọc châu Phi, Madagasca Lồi Landophia sp mọc châu Phi có nhiều triển vọng Nhng cha có lồi cạnh tranh đợc với Hevea brasiliensis

II ĐặC ĐIểM THựC VậT & ĐặC TíNH SINH HọC 1 Rể Rể cao su đợc phân thành loại nh sau:

B¶ng 2: Sự tăng trởng hệ thống rể cao su Tuổi Chiều sâu

rể cọc

Chiều dài rể ngang (cm)

Trọng lợng rể tơi (kg) ngày 25 ngày tháng tháng tháng năm năm năm năm 12 năm 17 năm 24 năm 15 35 75 130 200 250 360 380 400 450 >500 -10 20 60 180 200 350-500 650 -bq 800 tèi ®a 1000-1500

-0,9 -43 250 430 700 ( OUTOWL, 1960)

(5)

Rễ cọc bị đứt khơng có khả tái sinh Rễ mọc qua tầng đá ong hay xuyên qua mức nớc ngầm hay đá mẹ Tính chịu hạn cao su phần nhờ vào phát triển loại rể

Rễ bàng (rễ ngang hay rễ hấp thu) loại rể mọc ngang tầng đất mặt từ 0- 30cm Loài rễ khả vơn xa từ 6-10m, có khả phân nhánh nhiều, tái sonh tốt Rễ ngang thờng lan rộng theo chiều rộng tán Trong thời kỳ sinh trởng kiến thiết rễ ngang làm nhiệm vụ hút nớc dinh dỡng tầng đất mặt, sau rễ ngày phân nhánh tạo nên rễ tơ phần đầu rễ rễ ngang Rễ ngang lúc làm giá đỡ giữ cho đứng vững

Rễ tơ loại rễ đóng vai trị chủ yếu việc hút nớc muối khoáng cho tầng đất mặt Do rễ ngang xuất nhiều lớp đất mặt nên hầu hết rễ tơ xuất lớp đất mặt Khả tái sinh rễ tơ tốt Ngời ta thấy phát triển rễ tơ rễ ngang có tính chu kỳ tơng ứng với phát triển lợng tầng (Nguyễn Khoa Chi, 1985)

Trong lợng rễ lúc trởng thành chiếm 15% trọng lợng toàn (bảng 2)

2 Thân

2.1 Hình thái:

Cõy cao su thuộc loại thân gỗ, cao to Sự phát triển chiều cao thân phụ thuộc vào đỉnh sinh trởng (chồi ngọn) Đỉnh sinh trởng hoạt động theo chu kỳ phụ thuộc vào nhiều điều kiện khí hậu đất đai

Thân cao su lúc cịn non thờng có màu tím xanh tím Ngày việc nhân giống cao su chủ yếu dới dạng ghép để phân biệt ghép thực sinh trình sau trồng nhằm loại trừ thực sinh trồng Thân cao su sau năm tuổi thờng có hình trụ có chân voi ghép hình chóp cụt với khơng chân voi thực sinh Ngời ta vào đặc điển để ớc lợng suất mủ cao su vờn (Hỡnh 1)

2.2 Giải phẩu cấu tạo:

+ Khi cắt ngang thân ta thấy rõ ràng phần gổ, vỏ lớp mỏng ngăn cách chúng lợng tầng (Cambium) Vì mủ cao su thấy xuất nhiều phần vỏ, nên vỏ đợc xem xét chi tiết nhằm xác định vị trí nh số đặc tính khác hệ thống sản sinh mủ cao su Hình giới thiệu giải phẩu mặt cắt ngang thân cao su với phân chia lớp vỏ cách tơng đối khoảng cách

(6)

đá Mật độ tế bào ống mủ có nhiều lớp trớc Tiếp theo "lớp da lụa" có độ dày mỏng nhng tập trung chủ yếu tế bào ống nhựa mủ có kích thớc nhỏ, hoạt động sinh lý mạnh với nhiều tế bào mạch rây Ước tính có 90% tế bào ống nhựa mủ cao su đợc tìm thấy Đây vị trí cần tác động vào để thu đợc mủ cao su Da lụa lớp mỏng độ dày thay đổi tuỳ theo giống, điều kiện canh tác tuổi Tuổi lớn lớp da lụa dày Trong điều kiện chăm sóc ngoại cảnh thuận lợi lớp dày hơn.ở cuối lớp vỏ "tợng tầng", nơi sản sinh tế bào gổ phía bên nó, tế bào libe có hệ thống ống mủ cao su T-ợng tầng cao su thờng có bề dày chừng 1-1,2mm tuỳ theo giống, tuổi mùa vụ Tợng tầng hoạt động có tính chu kỳ

2.3 Hệ thống ống mủ cao su đặc tính mủ cao su (Latex)

2.3.1 Hệ thống ống mủ cao su: Về nguồn gốc ống nhựa mủ nguyên thuỷ thấy đợc trụ dới mầm tế bào mầm phôi hạt trởng thành dới dạng "mầm nhựa mủ" Các mầm đợc xếp thành dảy dọc theo Nhng đầu mút chúng nguyên vẹn Trong giao đoạn đầu thời kỳ nảy mầm đầu mút bị phá vỡ dãy tế bào chuyển nhanh thành mạch Tuy nhiên, Vì phát triển từ phôi nên mạch đợc kéo dài tợng phân hoá tế bào phân sinh thành yếu tố ống nhựa mủ (Lê Minh Xuân, 1982) Vì ống nhựa mủ thờng phân hoá theo kiểu hớng ngọn.ở phần đợc tạo chúng đợc kéo dài không phạm vi trục mà lá, sau cịn hoa Vì nói hệ thống nhựa mủ cao su hệ thống cấp hai, phát triển phloem cấp hai

ống nhựa mủ cao su có tất phần vỏ phận nhiều vỏ thân Chúng nằm xen lẫn hệ thống mạch rây Đờng kính ống nhựa mủ đợc tìm thấy khoảng 20-50m (1m=106 mm) Sự phân

hoá tế bào ống nhựa mủ xuất phát từ tợng tầng hoạt động có tính chu kỳ ống mủ thờng xuất thành lớp vỏ thân đợc ngăn cách lớp liber Những lớp ống mủ nh đợc gọi "đai ống mủ" hay "vòng ống mủ" Giữa ống mủ đai thờng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đai ống mủ có liên hệ với Số lợng vịng ống nhựa mủ có khác biệt lớn thực sinh dịng vơ tính Kết thí nghiệm nhiều dịng vơ tính thực sinh cho thấy năm rỡi độ cao 65cm có 25,6 vịng tính bình qn cho 112 dịng vơ tính có 11,25 vịng thực sinh (Nguyễn Thị Huệ, 1997)

(7)

su tơ ống mủ thờng tập trung sát với tợng tầng già.Gomez (1972) cho thấy cạo mủ tơ cách tợng tầng 1mm cạo 60% ống nhựa mủ Trong với độ sâu cạo tơng tự già 32 tuổi lợng ống mủ đợc cắt lên đến 87-93% Các vòng ống mủ nằm cạnh thờng có khoảng cách trung bình 200

m

Bảng 3: Số lợng ống mủ theo chiều cao

Chiều cao số lợng12cm % số lợng50cm % số lợng100cm % Cây ghép

thực sinh

20 15

100 100

19 11

95 73

18

90 60 Trong ống nhựa mủ chứa chủ yếu mủ cao su (latex) Các ống nhựa mủ tự tái sinh tế bào ống nhựa mủ mà chúng thờng đợc bổ sung từ tợng tầng ống nhựa mủ thờng giải phóng nhựa mủ khỏi chúng bị cắt, dòng nhựa mủ dòng áp lực (Bornner Galston,1947) nguyên vẹn mủ dòng áp lực trạng thái căng phồng đồng thời cân thẩm thấu với tế bào mô mềm chung quanh

3.2 Đặc tính mủ cao su (latex):

Chử latex có nghĩa sữa bắt nguồn từ tiếng la-tinh chữ "Lac" Mủ cao su thờng có màu trắng sữa Nó dung dịch keo âm, hạt cao su hạt keo chủ yếu điện tích âm Dung dụch keo âm tồn trạng thái sol pH từ 6,7-7, pH giảm dới chuyển thành dạng gel (nghĩa hạt cao su co cụm lại với nhau) Dựa vào đặc tính để ngời ta tách cao su khỏi dung dịch latex Tuỳ theo nồng độ mủ khô (DRC-Dry Content Rubber) từ 25% đến 40% mà tỷ trọng latex thay đổi từ 0,991 xuống cịn 0,974, cách tơng ứng

Thành phần latex thờng thay đổi nhiều tuỳ theo tuổi cây, giống, cờng độ khai thác, vị trí khai thác (Đỗ Kim Thành et al,2001) Sau đợc ly tâm latex thấy có hai phần:

- Phần lỏng (serum) gồm có nớc chủ yếu (60-70% tổng khối lợng latex),ngoài cịn có đờng sacharose, Mg2, Ca2, Mn2, thiols

- Phần đặc gồm nhiều loại hạt mang điện tích âm có kích thớc khác nh hạt lutoid, hạt Frey Wyssling nhng chủ yếu hạt cao su (hình 3)

(8)

Hạt lutoid Trong phần đặc cịn có hạt lutoid có kích thớc lớn từ 2-10m, với thành phần nhng lại đóng vai trị quan trọng việc chống lại chảy mủ bên (xem chơng 5, chế bít mạch mủ) Nó có cấu tạo tơng tự khơng bào, bên có chứa dung dịch mang tính acid có pH 5,5

Hạt FW Cuối phần đặc hạt FW đợc tìm thấy từ năm 1929, có màu vàng hay vàng cam tuỳ theo diện chất caroten Hạt đợc cấu tạo chủ yếu lipit Hạt thờng họp lại thành đám đợc bao bọc màng chung quanh, đờng kính 4-6m, dễ biến dạng nhng vững hạt lutoil Theo Bornner Galston (1947) cho tiểu thể nhựa mủ đ-ợc tạo thành ống nhựa mủ tế bào chất lạp Sau khỏi cây, tiểu thể nhựa mủ (hạt cao su hạt khác) theo thời gian cụm lại với Điều xảy vi khuẩn lên mem acid hố mơi trờng latex, pH giảm xuống, dung dịch keo chuyển trạng thái từ sol sang gel

4 L¸.

Lá cao su loại kép lông chim mọc cách , gồm ba chét Khi trởng thành có màu xanh đậm mặt xanh nhạt mặt dới Phầm cuối phiến chét, nơi gắn vào cuống có tuyến mật mà chứa mật giai đoạn non vừa ổn định Màu sắc, hình dáng kích thớc thay đổi theo giống Số lợng khí khổng mặt dới thay đổi từ 22.000-38.000 cái/cm2 cuãng tuỳ theo giống Các mạch mủ nằm lớp libe, lá

trëng thành tố đa mạch mủ tập trung lại phần cuối chét làm ngăn chặn việc vận chuyển mủ nớc chất quang hợp từ xuống th©n c©y

Lá đợc hình thành phân hố đỉnh sinh trởng Q trình phát triển chia thành giai đoạn sau: Đầu tiên mầm ngủ bắt đầu mọc với đoạn thân khơng lớn 1cm, sau lớn dần lên có màu tím Lá lúc nhỏ, mềm, có màu tím mọc rủ xuống Tiếp theo thân lại v ơn thêm đoạn trở nên xanh hơn, phát triển rộng dài hơn, có màu xanh Tuy nhiên, giai đoạn mọc rủ Sau trình ổn định giai đoạn tầng ổn định ( hình 4) Tơng ứng với thời kỳ tầng ổn định tợng tầng ngừng hoạt động kết thúc chu kỳ hoạt động Dựa vào đặc tính để ngời ta tiến hành ghép Thời gian hình thành tầng kéo dài từ 25-50 ngày tuỳ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu (ánh sáng nhiệt độ)

(9)

5.1 Hoa: Hoa cao su có màu vàng có hơng, chúng mọc thành chùm nách Nó loại hoa đơn tính đồng chu, tỉ lệ hoa cái/60 hoa đực Hoa đực th-ờng nở trớc hoa thời gian nên phần lớn hoa thụ tinh giao phấn chéo thơng qua trùng gió Hoa cao su lần 4-5 năm tuổi Điều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt hoa sớm Nhiều vùng trồng cao su Đức (Gia lai) hay Dôc miếu (Quảng Trị) hoa cao su lần đầu th-ờng sớm cao su vùng truyền thống (Đông nam bộ) Tuy nhiên, thụ phấn cao su xảy với tỉ lệ tơng đối thấp Kết nghiên cứu Lai khê cho thấy tỉ lệ thụ 8,46% có trợ giúp kích thích sinh trởng( Trần Thị Thuý Hoa et al,2001) Kết nghiên cứu pureto Rico cho thấy tỉ lệ thấp 5% Malaysia tỉ lệ 0,2-1.6% (ytích từ Nguyễn Thị Huệ, 1997) Đây trở ngại lớn cho công tác chọn giống

Hoa đực nhỏ hoa cái, dài khoảng 5mm, có hình chng nhọn hoa Hoa đực có cánh dài, khơng có cánh tràng, có 10 nhị đực nhỏ khơng cuống, xếp thành hai hàng, hàng nhị Mỗi hoa đực sản xuất 1000 hạt phấn Hạt phấn hình tam giác có đờng kính 25-30m có vách dày 2-3 m Hạt phấn mẫn cảm với môi trờng ẩm uwowts nên ma làm h hạt phấn Hoa mọc riêng lẻ đầu cành, có kích thớc bình qn 8mm chiều dài Hoa khơng có cánh tràng có cánh dài Cấu tạo gồm có bầu nỗn với tâm bì, tâm bì buồng nhỏ đóng kín chứa nỗn Trong bầu nỗn có vết 10 nhị đực bị lép Vào thời điểm hoa chín, nuốm hoa có màu vàng trắng, ẩm ớt, sau nuốm chuyển màu nâu đỏ khơ (hình 5)

5.2 Quả hạt:

Sau th phn chừng 4-5 tháng chín Quả cao su thuộc loại nang (vỏ khơ có nhiều mảnh) có đờng kính từ 3-5cm Quả có buồng, buồng có hạt Khi chín nứt theo chiều dọc bắn tung hạt ngồi Hạt văng xa đến 15m Mùa chín miền nam Tây nguyên vào tháng 6-7, vụ phị vào tháng 10-11 Trong khu vực Bắc miền Trung lại rơi vào cuối năm hay đầu năm sau Việc thu hoạch hạt phụ thuộc nhiều vào điều kiện nắng ráo, để vỏ khơ quăn lại sau bắn hạt tung xuống đất Quả cao su sau hình thành phát triển đợc 12 tuần đạt đợc kích thớc lớn nhất, 16 tuần sau vỏ hố gỗ khoảng 20 tuần chín

Hạt có kích thớc 2-3,5cm dài, 3,5-6g trọng lợng tơi (vừa rụng) Một kg hạt trung bình có 200-250 hạt Bên ngồi hạt lớp vỏ cứng láng Hạt có dạng gần trịn hay bầu dục với mặt lng láng mặt bụng phẳng hơn, có lỗ nhỏ để giúp cho hút nớc nảy mầm Do hạt thờng chín sinh lý trớc rụng lâu nên sau rụng hạt dễ sức nảy mầm, tợng o-xy hoá chất béo nớc xảy nhanh chóng cha gặp điều kiện thuận lợi cho việc nảy mầm Vì mà hạt thờng đợc gieo sau thu từ vờn để khắc phục tợng

(10)

i c¸c yÕu tè khÝ hËu

Cao su lâu năm thờng phải trải qua tất ảnh hởng thời tiết xảy suốt năm điều kiện năm cần có xem xét cẩn thận yếu tố khí hậu trớc định trồng cao su

1 Nhiệt độ

Cao su trồng nhiệt đới điển hình nên thờng sinh trởng bình thờng khoảng nhiệt độ từ 22-30 0C, khoảng nhiệt độ tối thích 26-280C.Nhiệt độ thấp ảnh hởng đến sinh trởng gây trở ngại cho trình chảy mủ khai thác nhiệt độ nhỏ 180C ảnh hởng đến sức nảy mầm của hạt, tốc độ sinh trởng chậm lại Nếu nhiệt độ thấp 100 C hạt giống sức nảy mầm hoàn toàn, nhiệt độ kéo dài gây rối loạn hoạt động trao đổi chất chết nhiệt độ thấp 50C bị nứt vỏ chảy mủ hàng loạt, đỉnh sinh trởng bị khô chết.Tuy nhiên nhiệt độ lớn 300C gây số trở ngại cho nh tợng mủ chóng đơng khai thác, làm giảm suất mủ Theo Nguyễn Năng et al,(2001) điều kiện nhiệt độ có tơng quan nghịch với sản lợng mủ tất tháng (r= -0,263* đến -0,796***) Nhiệt độ cao 400 C gây tợng khơ vỏ gốc có thể gây chết

2 Lợng ma ẩm độ khơng khí

Cao su thờng đợc trồng vùng có lợng ma từ 1800-2500mm/năm Số ngày ma thích hợp năm từ 100-150 ngày ẩm độ khơng khí bình qn thích hợp cho sinh trởng cao su 75%, ẩm độ khơng khí thể tơng quan thuận với dòng chảy mủ khai thác ( Nguyễn Năng et al,2001)

Về khả chịu hạn cao su, cao su có u cà phê tiêu phơng diện này, thờng đợc a chuộng vùng mà phơng tiện tới nguồn nớc tới khơng sẵn có

3 ¸nh s¸ng

Khác với tiêu cà phê, cao su a sáng Thời gian cờng độ chiếu sáng ngày lớn việc sinh tổng hợp đợc nhiều ánh sáng ảnh hởng đến khả đề kháng cây, tính chống chịu Các v-ờn ơm mùa đông vùng có ánh sáng đầy đủ thv-ờng chịu rét khoẻ vờn khác (Lê Minh Xuân,1986) Số chiếu sáng thích hợp năm bình qn từ 1800-2800giờ/năm

4 Giã

Gió lớn thờng gây đổ ngã, đứt rể, tác nhân cho bệnh thân cành làm giảm mật độ vờn giảm suất mủ Gió khơ nh gió lào làm giảm mức độ sinh trởng đáng kể, cụ thể tăng vanh chậm kéo dài thời kỳ hình thành tầng Mức độ gió thích hợp cho cao su 1-2m/s ii đặc điểm khí hậu số vùng trồng cao su việt nam 1 Đông nam bộ

(11)

và ẩm điển hình Nhiệt độ quanh năm vùng điều hoà, biên độ nhiệt hàng năm thành phố Hồ Chí Minh 3,10C nhiệt độ tháng nóng (thang 4) 28,80C, tháng mát (tháng 12) 25,70C Biên độ nhiệt ngày đêm đợc xem cao 90C-110C không giao động nhiều năm Cả hai số về biên độ nhiệt cực đại, cực tiểu nhiệt độ nói lên lý tởng mặt nhiệt độ sinh trởng phát triển trồng nhiệt độ nói chung cao su nói riêng

Đơng nam có hai mùa rõ rệt, mùa khơ từ tháng 11 đến tháng chịu ảnh hởng gió đơng bắc mùa ma từ tháng đến tháng 10 chịu ảnh hởng gió tây nam thổi từ ấn độ dơng vào Ngoài ra, chế độ ma cịn chịu ảnh hởng phần khí hậu xích đạo giống nh nhiệt độ có hai cực đại phân bố không năm

Nh khí hậu Đơng nam phần nhiều thuận lợi cho sinh trởng phát triển cao su Đặc biệt khơng có sơng muối sơng giá Tuy nhiên cần quan tâm đến chế độ ma mà đặc biệt tiểu hạn có ảnh hởng sống vờn m v mi trng

2 Đặc điểm khí hậu Tây Nguên

Vựng trng cao su Tõy Nguyờn gồm tỉnh Đắc lắc, Gia Lai, Kon tum Diện tích trồng cao su đứng sau Đông Nam Bộ gấp nhiều lần so với khu vực Bình Trị Thiên( Bắc miền trung)

Chế độ ma Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt nh Đông Nam Bộ nhiên có cực đại lợng ma Tuy nhiên lại có mùa khơ hạn gây gắt kéo dài lâu ĐNB tháng Cực đại lợng ma thờng rơi vào tháng hay 8, ví dụ pleiku lợng 516mm (tháng 7), Đắc lắc 320,8mm (tháng 8) Kon tum 289mm (tháng9) Trong mùa khơ, gió mùa đơng bắc khơ lạnh thổi liên tục vào ban ngày, tốc độ gió lớn 3m/giây làm ảnh h-ởng xấu đến sinh trh-ởng khai thác mủ Vì Tây Ngun cần ý đến biện pháp phịng chống gió, trồng thật sớm để tránh mùa hạn gay gắt Thêm vào cơng tác chống cháy rừng khụ cng ht sc cn thit

3 Đặc điểm khí hậu vùng duyên hải miền Trung

(12)

ảnh hởng gió lào Tuy nhiên, vùng hoàn toàn thuận lợi cho sinh trởng cao su nh Đông nam bé

b đất đai

i nhu cầu dinh dỡng khống-lý & hố tính đất 1 ý nghĩa dinh dng khoỏng

Cũng nh nhiều loại trồng khác cao su cần chất khoáng chÊt nh N, P, K, Ca, Mg, S vµ chóng có mặt tất phận với thành phần hàm llợng khác (bảng 6)

Bộ phận phân tích

% nguyên tố

chất khô Mg/100g chất khô

Lá Mủ níc

N P K Mg Na Mn Fe Cu Bo

3.40 0.6

0.22 0.12

0.90 0.4

0.40 0.12

9.00

-25

-15

-1.8

-5.0 Lợng N, P K bị lấy theo mức suất khác đợc thể bảng

Lợng dinh dỡng mà lây từ đất hàng năm lớn cần phải th-ờng xuyên bổ sung để vờn xanh tốt cho suất cao

2 §¹m (N)

2.1 Vai trị đạm cây:

Đạm cần thiết suốt trình sinh trởng phát triển N tăng chu vi thân (vanh), tăng mật độ có màu xanh m (Ajegar,1965)

Bảng 5: Hàm lợng N, P, K mủ nớc mức suất khác

Năng suất (kg/ha) 1500 2000 3000

N (kg/ha) P (kg/ha) K (kg/ha)

9.5 1.9 6.5

12.6 2.6 8.6

18.9 3.8 12.9

Đạm chất điều tiết dinh dỡng nguyên tố khác nh lân kali Một dẫn chứng cho thấy bón đạm thấy hàm lợng K P tăng lên Đạm cịn tham gia tích cực việc tổng hợp nên mủ cao su Ngoài đạm tham gia vào gia tăng sinh khối (Sidvanadyan,1994) Cây cao su cần nguyên tố đạm với khối lợng tơng đối lớn so với chất dinh dỡng khác

Tuy nhiên việc bón đạm nhiều làm gỗ phát triển dễ gây nên đổ ngã, đè kháng với sâu bệnh Ngợc lại, thiếu đạm sinh trởng kém, tán bị thu hẹp lại, có biểu vàng, nhỏ, phiến có màu vàng nhạt hay màu vàng chanh Khi thiếu nghiêm trọng non thấp lùn

2.2 Hàm lợng đạm cần thiết đất:

Hàm lợng đạm đất có từ 0,15-0,20% tỉ lệ C/N từ 10-12 loại đất tốt cho việc trồng cao su (C/N diễn tả điều kiện hoá mùn nitrate hoá)

ở li đất có hai tiêu thấp cần phải tiến hành bón phân cải tạo đất

(13)

3.1Vai trò Kali: Kali chất điều tiết q trình trao đổi chất, góp phần quan trọng phản ứng sinh hoá tế bào nh tổng hợp amino acide, protein, hô hấp, quang hợp phản ứng biến dỡng Kali có ảnh hởng nhiều đến dòng chảy mủ Cây thiếu kali làm giảm chu vi thân, độ cao số lợng Hiện tợng thiếu kali xuất già trớc Lá có màu vàng đầu quanh viền Khi thiếu kali hàm lợng Mg mủ tăng lên làm cho mủ dễ bị đông đờng cạo Vì thế, bón kali hạn chế đợc bệnh khơ cành, tính chống chị gió bão, khắc phục phần bệnh khô cạo

3.2 Hàm lợng kali cần thiết đất:

Kali có nhiều loại đất trồng Việt Nam đặc tính dệm kali lớn, nhờ dung dịch đất thiếu hụt K+ đợc bổ sung bởi keo đất Vì đơi viếc bón K thấy có tác dụng rõ rệt phần giữ lại keo đất Kali trao đổi đất trồng cao su khoảng 20%S thích hợp

4 L©n (P2 O5)

4.1 Vai trò lân:

Lõn l yu t cu thnh nên acide nucleic nhân tế bào, cần thiết cho phân bào phát triển mô phân sinh Nó đóng vai trị quan trọng enzyme, phản ứng sinh hoá cho hơ hấp Lân kích thích sinh trởng rễ, tăng cờng hình thành thân, Cây thiếu lân đỉnh sinh trởng phát triển, có màu đỏ hay đỏ gạch, nhỏ, vanh thân phát triển Nhu cầu lân cần thiết suốt trình sinh trởng nhu cầu cao non

4.2 Hàm lợng lân cần thiết đất:

Lân đất dạng tổng số mức cao trung bình, nhiên dạng dễ tiêu chiếm Đất xám Podzonlic đơng nam bộ, đất sa phiến thạch miền trung có hàm lợng lân để tiêu thấp ngợc lại đát đỏ Bazan có hàm lợng lân để tiêu cao (100-120ppm) Hàm lợng P để tiêu đất khoảng 30ppm thích hợp cho cao su

Ngồi ngun tố nguyên tố khác nh Mg, Mn, Cu, Bo đóng vai trị định nhiên yêu cầu lợng nhỏ thờng có sẵn đất

5 HÊp thu (T)

Khả trao đổi hỗn hợp chất keo gồm mùn sét Chính hạt phần tử hoạt động lý hố tính đất Tuỳ điều kiện mà hấp thu hay giải phóng ion T phụ thuộc vào thành phần sét chất hữu đất đát có meq/100gam đất đất có hệ hấp thu tốt cho việc trồng cao su Nếu dới mức cần phải bón thêm phân hữu để cải tạo đất

(14)

Cao su khơng có u cầu đặc biệt pH Nó mọc bình thờng phạm vi pH từ 3,5-7,5 Tuy nhiên thông thng t 4-6

7 Địa hình

Yêu cầu địa hình yêu cầu đặc biệt quan trọng trình quy hoạch vùng trồng cao su Đất trồng có địa hình phẳng việc trồng trọt, vận chuyển, khai thác thuận lợi nhiều so với vùng có dốc lớn mà chi phí đầu t trồng mới, chăm sóc, khai thác giảm đáng kể so với vùng có độ dốc cao Cao su trồng đợc địa hình dốc nhỏ 8% Từ 8-16% trồng đợc nhng phải ý đến biện pháp chống xói mịn, nh làm ruộng bậc thang, trồng theo đờng đồng mức kết hợp trồng chống xói mịn địa hình dốc khơng nên trồng cao su

8 Độ sâu tầng đất

Đất có mức thuỷ cấp nơng có tầng laterite nơng khơng có lợi cho việc trồng cáo su, bị hạn chế ơhát triển rễ cọc Cao su trồng đất thờng sinh trởng chiều cao, chậm tăng trởng vanh thân, có cành cịn bị héo vàng sau năm trồng Vì vậy, độ sâu tầng đất thích hợp cho việc trồng cao su lâu dài thờng đợc qui định m

9 Bình độ

Thống kê cho thấy cao su trồng bình độ cao suất giảm độ cao 1000m cao su thờng cho suất Điều đợc hiểu nh kết giảm nhiệt độ tăng tốc độ gió lên vợt nhu cầu cần thiết cho sinh trởng phát triển Vì nên nớc ta cao su đợc trồng cao nguyên có binhg độ thấp nh Đắklắc, Gia Lai Kon tum, cao nguyên Di linh có bình độ cao 100m nên khơng đợc trồng ii lạo đất trồng cao su chủ yếu việt nam

Có ba nhóm đất lớn mà cao su thờng đợc trồng Việt Nam đất đỏ bazan, đất xám pozonlic phù sa cổ đất sa phiến thạch Trong đất bazan podzonlic có diện tích lớn

1 Đất đỏ bazan

Loại đất có mặt phần lớn tỉnh đơng nam bộ, Tây Ngun, Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An Vĩnh Phú Về đặc điểm đất có màu nâu , nâu đỏ, đỏ nâu Màu sắc thay đổi tuỳ theo chất thành phần ôxit, hydrô-xit sắt chứa đất latosols hay Ferrasols Nó đợc tạo thành huỷ hoại đá bazan chiếm vùng rộng lớn hàng trăm ngàn nằm cao trình lớn 100m Đất đỏ đồng nhất, sâu có cấu trúc tốt thích hợp cho việc trồng cao su Trong cấu trúc thờng chứa nhiều sét, khoảng 60-65% sét, 80-90% sét mùn, có 3-10% cát, khả trao đổi tốt mùa ma, giữ nớc tốt mùa khơ Về đặc tính hố lý, chất hữu chứa khoảng 2,5%, carbon từ 1,5-1,7%, đạm 0,15% đất khô, lân tổng số 2000-3000ppm, lân dễ tiêu 30ppm Có nơi lân dễ tiêu lên đến 100ppm, pH dao ng t 4,3-6

2 Đất xám phù sa cæ podzonlic (Acrilic)

(15)

Lai, Kon tum, Plei cần Phú Bổn (Ayunba) Tính chất chung đất xám đất phù sa cổ tạo thành thềm đất có độ cao từ 0-100m tỉnh đơng nam có thềm cao từ 100-200m khu vức Tây Nguyên Đó loại đất có cấu trúc thơ rời rạc, tơng đối nghèo dinh dỡng bị rửa trơi lâu ngày Có thể chia đất xám thành hai nhóm nh sau:

- Nhóm 1: Dày, sâu, phẳng có mức thuỷ cấp sau Thấy nhiều sơng Vàm cỏ đơng sơng Sài Gịn khoảng hai tỉnh Biên hoà Thủ dầu mộ ngày trớc, Kon tum Loại đất thuận lợi cho việc trồng cao su

- Nhóm 2: Mấp mơ, lồi lên lõmn xuống, có dạng gị đống, đất cạn, tính chất thay đổi nhiều, nơi đất cao khơ ráo, nơi đất thấp trũng nớc Thờng thấy hai bên bờ sông Bé khoảng sông Sài gòn Đồng Nai khu vực gần tiếp giáp với đất đỏ, thấy Kon tum

Trắc diện thờng thấy đất xám có tầng đất khơng đợc chuyển hố rõ rệt lớp mặt có màu nâu xám có chứa mùn, lớp dới sâu vàng nhạt xám nhạt bị rửa trôi phần chất màu mỡ sâu 4-5m có lớp bồi tích oxit sắt nhơm tạo thành lớp laterite mềm, bị oxit hố trở nên cứng thành phần lớp mặt có đến 80-90% cát, lớp sâu có cấu trúc pha bùn (limon) pha sét Về đặc tính hố lý, đất xám có tính acid, độ pH khoảng 4-5, nghèo chất hữu C%=0,6%, hàm lợng hữu khoảng 1% đất kho Nhìn chung đất xám thờng nghèo mùn, N, P, K, Mg, Ca Tuy nhiên dễ cày bừa, xới xáo, nhng cần phải bón nbiều phân hữ vô đất lúc quy hoạch trồng cao su nên ý đến tầng laterite (kết von) mực thuỷ cấp nông

3 Đát sa phiến thạch (đất đỏ vàng đá sét phiến thạch)

Thấy vùng Lam sơn, Yên Mỹ (Thanh Hoá), 19/5 (Nghệ An), Việt Trung, Lệ Ninh (Quảng Bình), Quyết Thắng ( Quảng Trị) Đất đỏ có thành phần giới từ trung bình đến nặng, pH từ 4-4,6, N tổng số nghèo (0,04%), K tổng số trung bình (0,1-0,13), nghèo P K dễ tiêu

Ngồi ba loại đất kể cần tham khảo thêm loại đất nâu vàng phù sa cổ thấy nhiều miền trung, thờng thấy vùng khu bốn củ Loại đất thờng nằm địa hình gợn sóng dốc thoải, đất có thành phần giới trung bình có nơi bị kết von, pH 4,4-5, nghèo dinh dỡng (P tổng số 0,1% K tổng số 0,21%)

iii giai đoạn sinh trởng cao su

(16)

th-ờng đợc ca đốn để phục vụ cho mục đích gỗ-củi (mặc dù đời sống kéo dài nhiều)

1 Giai đoạn vờn ơm

Giai đoạn giao hạt lúc xuất khỏi vờn, kéo dài từ tháng (bầu non không tầng lá) đến 24 tháng (stump lở, stump bầu ) Đặc điểm giai đoạn tăng trởng theo chiều cao, sinh trởng tầng theo chu kỳ mọc thân Đờng kính thân tăng trởng chậm chiều cao nhiều Trong vòng 20-30 ngày tăng cao 10-15cm điều kiện thuận lợi Bình qn tháng cho thêm tầng Trong điều kiện bị lạnh (nhỏ 180C), khơ hạn, hay bị bệnh thì tốc độ tăng trởng chiều cao, số tầng đờng kính thân bị chậm lại nhiều Đây nhợc điểm cho việc sản xuất vùng có màu đơng lạnh

Cây giai đoạn cần đợc chăm sóc cẩn thận với đầy đủ dinh d-ỡng nớc để nhanh chóng đạt đợc đờng kính lớn đủ kích thớc để ghép để dự trữ dinh dỡng thân nhằm sinh trởng mạnh sau xuất vờn trồng Tốc độ phát triển tầng đờng kính thân đợc xem hai tiêu quan trọng để xác định sức sinh trởng thời kỳ

2 Giai đoạn kiến thiết bản

Giai on đợc tính từ đợc trồng ngồi đại trà lúc bắt đầu khai thác mủ Giai đoạn KTCB kéo dài 10 năm ngắn có năm tuỳ thuộc vào giống, loại đem trồng, điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu chế độ chăm sóc Nhiều giống có tốc độ tăng trởng nhanh nh PB235, RRIV2 (LH82/156), RRIV4 (LH82/182).v.v điều kiện thuận lợi thu mủ sau năm trồng Ngợc lại giống có tốc đọ tăng trởng trung bình nh GT1, PR261 hay RRIM600 Những có thời gian dài vờn -ơm (trên 18 tháng) có khả tăng trởng nhanh dới 12 tháng vờn ơm, rút ngắn thời gian KTCB đến tháng Những vùng có đất đai màu mỡ, khí hậu khắc nghiệt (lạnh thiếu ánh sáng, gió mạnh) thờng sinh trởng chậm cao su trồng vùng thuận lợi nhiều đặc biệt giai đoạn đầu (trồng mới) Cao su KTCB vùng bắc miền trung thờng cho tăng trởng mạnh năm thứ 3-4 sau trồng Vì thời kỳ kéo dài thêm 1-3 năm Chế độ bón phân làm cỏ tốt rút ngắn thời kỳ khoảng năm

(17)

lá Tuy nhiên kích thớc có nhỏ lại Trong vào đầu thời kỳ KTCB thờng phát triển mạnh chiều cao hơn, tốc đọ chậm hơn, số lợng nhiều nhng diện tích lại lớn Phần dới mặt đất có phát triển chậm 1-2 năm đầu nhng sau sinh trởng mạnh Khi cao su giao tán, rễ tơ đợc nhìn thấy hai hàng cao su (3-5 năm sau trồng) Nhu cầu dinh dỡng thời đặc biệt cần thiết thấy dinh dỡng thời cho mủ sinh trởng Hơn nữa, việc bù đắp thiếu hụt dinh dỡng bớc vào giai đoạn kinh doanh không mang lại hiệu cao tốn nhiều Cây cao su giai đoạn tự cân đối nhu cầu nớc điều kiện mùa khơ kéo dài 4-5 tháng khơng cần phải cung cấp nớc cho nh nhiều công nghiệp dài ngày khác nh tiêu cà phê

Thời kỳ KTCB thời kỳ dài mà nhà nông đầu t không thu lợi từ cao su, việc tìm cách để rút ngắn giai đoạn hớng quan trọng việc phát triển diện tích cao su nớc ta Những giải pháp giống đợc xem then chốt đáp ứng đòi hỏi 3 Giai đoạn khai thác mủ (hay G.Đ kinh doanh)

Đây gai đoạn dài nhất, khai thác mủ đến lúc bị lý (loại bỏ) Căn vào biến thiên suất năm người ta chia th nh ời kỳ l : ời kỳ khai thỏc cao su non (tơ-KTCSG), thời kỳ khai thỏc cao su trung niờn (KTCSTN), thời kỳ khai thỏc cao su già (KTCSG)

Thời kỳ KTCSN tiếp tục sinh trưởng mạnh số lượng cành nhánh, chu vi thân (vanh), độ dày vỏ, sản lượng mủ tăng nhanh theo năm Tốc độ tăng sản lượng năm phụ thuộc nhiều vào giống, chế độkhai thác chăm sóc Thời kỳ kéo dài chừng 10-12 năm Nhiều giống đạt đến suất cao vòng vài năm từ khai thác giống PB235, RRIV1 GT1 lại cần đến 6-7 năm để đạt suất cao Đặc tính cho suất cao chậm cho người trồng dễ nản lòng hiển nhiên hiệu kinh tế

(18)

Thời kỳ khai thác cao su trung niên (KTCSTN) suất khơng cịn tăng thêm giữ vững mức suất theo năm cao su bước vào thời kỳ CSTN Tùy theo chế độ chăm sóc, khai thác trước đó, giống mà thời kỳ dài hay ngắn Nếu vườn khơng chăm bón tốt giai đoạn KTCB KTCSN bước vào thời kỳ trì suất cao khoảng thời gian ngắn sau giảm suất; việc khai thác thái giai đoạn trước làm cho tỷ lệ khô mủ nhiều xảy thời kỳ Lớp vỏ tái sinh đoạn thân khai thác bị thương tổn nhiều làm trở ngại lớn cho việc khai thác mủ thời kỳ

Thời kỳ khai thác cao su già (KTCSG) Khi vườn có tượng giảm suất nhiều năm liền vườn bước vào thời kỳ Tốc độ giảm suất nhanh hay chậm cịn tùy vào giống chế độ chăm sóc khai thác trước Vườn lúc thường âm u, ẩm độ khơng khí cao nên dễ mẫn cảm với bệnh rụng mùa mưa, làm giảm sản lượng nhanh chóng

CHƯƠNG IV TRỒNG MỚI VÀ CHĂM SÓC CAO SU I GIỐNG

1 Khái niệm giống cao su

Vào thời kỳ đầu ngành sản xuất cao su, việc dùng hạt giống để mở rộng diện tích cao su chủ yếu Có người ta chọn hạt tốt từ bố mẹ tốt để làm giống mở rộng diện tích Tuy nhiên vườn cao su trồng từ hạt chọn vườn thường không đồng (Cv = 1-15%) Người ta thấy có 30% số vườn 50% sản lượng Sở dĩ có diện tích di truyền đặc tính khác nhiều tổ tiên bố mẹ khứ thực trình giao phấn tạo nên Vì việc lai hoa ngày dùng để sáng tạo mẹ có đầy đủ phẩm chất tốt theo yêu cầu người, từ dùng phương pháp nhân vơ tính để nhân lên nhằm trì tồn vẹn đặc tính mong muốn mẹ

Kỹ thuật nhõn giống vụ tớnh cho cao su ghộp mắt Giống cần nhõn mắt ghộp cho cõy tương lai gốc tạo nờn trước đú cỏch gieo hạt Với phương phỏp nhõn vườn cõy cú mức độ sinh trưởng đồng Giống đợc nhân phơng pháp hữu tính gọi "giống" (variety), giống vơ tính gọi "dịng vơ tính" (clone)

(19)

Những giống cao su đợc giới thiệu dới gồm có ba nhóm, nhóm lỗi thời (do suất thấp dễ bị nhiễm hay nhiều bệnh đó) hai nhóm nhóm dạng đợc khuyến cáo viện cao su nớc ta

Nhóm dịng vơ tính lỗi thời: PB5/51, PB28/59, RRIM527, RRIM632, RRIM628, PR255, PR107, Tj1, Tj16, Av2037, PB86, Lão hoa, Kiến xơng, Mậu thành

Nhóm đợc khuyến cáo trồng năm thập niên 80: GT1, RRIC110, VM514, VM515, PB235, RRIM600, RRIM701

Nhóm dịng vơ tính đợc khuyến cáo trồng giai đoạn đợc khu vực hóa cẩn thận Những khuyến cáo từ viện nghiên cứu cao su cấu giống 1999-2001 gồm giống cao su cao sản mủ gỗ

- Tại đông nam gồm giống: RRIV2 (LH82/156) giống xếp vào nhóm giống gỗ mủ, với trữ lợng gỗ năm 14 tuổi 0,57m3/cây năng suất mủ bình quân năm đầu 1.214kg/ha/năm Giống RRIV4 (LH82/182) có suất bình qn năm đầu 1.890kg/ha/năm, với trữ lợng gỗ lúc 14 tuổi 0,43m3 PB235 có suất mủ bình quân 1.684kg/ha/năm trữ lợng gỗ năm 14 tuổi 0,43m3/cây VM515 1073kh/ha/năm, cao PB235, GT1 đạt 1300kg/ha/năm

- Tại khu vực Tây Ngun nơi có bình từ 450-600m có giống đợc khuyến cáo nh PB235,RRIC110,VM515 mở cạo sau năm trồng Các giống PB255,RRIC121,GT1,RRIM600 sinh trởng chậm mở cạo sau trồng từ 7,5 năm đến năm Hầu hết giống thờng có suất thấp so với vùng đơng nam khu vực có bình độ 600-700m sử dụng dịng vơ tính RRIV4, GT1, RRIV1, RRIM712, RRIC121, VM515,PB255 PB260

- Tại khu vực miền trung, thí nghiệm Quảng Trị, PB235, PB255, RRIM600, GT1, LH82/92 có sinh trởng chậm có khác biệt thời gian KTCB bình quân 8-8,5 năm Năng suất PB235 RRIM600 cao giống lại, đạt 1427kh/ha/năm 1420kg/ha/năm Tại Nghệ An dịng vơ tính RRIV3 RRIV4 mở cạo lúc năm trồng Năng suất giống từ 600-1000kg/ha/năm năm đầu, cao GT1 khoảng 250kg/ha/năm

2.2 Yêu cầu chọn tạo giống:

Hin ti nớc ta có nhiều giống tốt đợc nhập nội nh giống PB235 VM515 v.v Vì việc chọn tạo giống cần phải có yêu cầu cao thích hợp với điều kiện nhiều vùng khác Việt Nam Cụ thể yêu cầu nh sau:

- Năng suất bình quân đạt tấn/ha/năm (các giống sử dụng đạt suất bình quân từ 1000-1200kg/ha/nm)

Sớm mở miệng cạo (5-6 năm sau trồng), khả chống gió bÃo sâu bệnh tốt, bệnh bệnh mặt cạo

Các phơng pháp lai tạo tuyển chọn giống cao su

(20)

Nhằm tạo lai nhiều tổ hợp lai lúc Phơng pháp đợc sử dụng phổ biến năm thập niên 30 hay 40 Các hạt lai đợc đặt tên PBIG (Prang Besar Isolated Garden) hay IPPC (llégitime Pére Presumé Connu) Để sản xuất hạt lai tự do, cần bố trí vờn trồng cha mẹ cho thu lợm đợc hạt cách có xác định Hạt lai theo kiểu đợc sử dụng cách trực tiếp sản xuất Phơng pháp có u điểm sử dụng nhiều cha mẹ lúc, cho khối lợng hạt lai lớn, tốn Tuy nhiên đặc tính lai thờng có nhiều biến động thờng không thỏa mãn đợc hết nhu cu ca ngi lai

3.2 Lai hoa nhân tạo:

Để tạo lai từ tổ hợp cha mẹ đợc tuyển chọn Việc thụ phấn đợc thực có định hớng tay, nên hạt lai biết đợc bố cách xác Phơng pháp địi hỏi nhiều cơng sức, chi phí thời gian Tỷ lệ lai thành cơng thấp, khoảng 3-5% Sau thu đợc hạt lai giai đoạn tuyển chọn giống cau su đợc thực sạn lọc tuyển chọn giống tốt Nó bao gồm cơng đoạn tuyển non (TN) nhằm đánh giá lai bật giai đoạn từ 1-3 năm tuổi Vờn tuyển non có mặt độ dày (4000-5000 cây/ha-1,3-1,5m x1,5m) Sau công đoạn tuyển non đợc đa vào vờn sơ tuyển Mật độ sơ tuyển nh mật độ trồng sản xuất Những dịng vơ tính đợc tuyển chọn giai đoạn đợc đa vào vờn chung tuyển hay khu vực hóa nhằm đánh giá đặc tính nơng học, khả thích ứng dịng vơ tính điều kiện sinh thái khác để đa sản xuất Thời gian theo dõi vờn chung tuyển ti thiu l 15 nm

ii sản xuất con 1 Các dạng con

Nhng loi thờng đợc dùng phổ biến nhiều vùng nớc đợc giới thiệu đặc tính chủ yếu dới đây:

1.1 Stump 10 (T10):

Là loại có tuổi gốc ghép 10 tháng, mắt ghép đợc ghép trớc lúc đem trồng đại trà từ 15 ngày đến tháng Tại miền nam Tây Nguyên hạt đ-ợc gieo vào tháng 7-8 Vào tháng 4-5 năm sau gốc ghép đủ lớn đđ-ợc ghép mắt ghép dịng vơ tính u tú đợc chọn từ vờn nhân Sau 20 ngày tháng đợc ca cắt phần rễ ngang để đem trồng Cây loại đợc gọi stump (hay tum)

u điêmr loại giá thành thấp, dễ dàng vận chuyển từ vờn ơm vờn đại trà Tuy nhiên, thời gian trồng vờn ơm tơng đối ngắn nên góc ghép bé, đờng kính thân từ 10-16mm (do cách gốc 10cm), dự trữ dinh dỡng gốc kém, dễ chết sau trồng

1.2 BÇu 10 (B10) (BÇu ghÐp m¾t ngđ):

Về tuổi gốc ghép bầu 10 có tuổi tơng tự stum 10, nhiên đợc trồng bầu rễ cịn nguyên vẹn cho đén lúc đem trồng mới, tỷ lệ sống đại trà cao T10 nhiều (90-99% sống)

(21)

1.3 Stump18 (T18):

Thời gian vụ gieo hạt để tạo gốc ghép cho loại tơng tự hai loại nói nhiên ngời ta không tiến hành ghép gốc ghép độ tuổi 8-10 tháng mà thờng ghép độ tuổi 12-14 tháng Gốc ghép sau đợc ghép không bị ca nh hai loại trên, mà đợc giữ lại để khống chế sinh trởng mắt ghép suốt q trình tồn vờn -ơm trớc lúc trồng 1-2 tháng Thời gian tồn vờn -ơm dài từ 18-22 tháng đờng kính gốc ghép lớn Loại th-ờng đợc sử dụng để trồng dặm vờn đại trà sau trồng năm

1.4 Stump cao (Tc hay Tl):

Đây loại T18 khắc phục nhợc điểm "mầm ngủ" Khi đem trồng ngời ta tiến hành ca sau ghép chừng tháng, thời kỳ vờn ơm Vì mắt ghép sinh trởng phát triển tốt giai đoạn vờn -ơm Dạng lúc đem khỏi vờn ngồi đoạn stump nh T18 cịn có thêm đoạn thân mọc từ mắt ghép chừng 0,5m-2,5m tùy theo thời gian nuôi trồng vờn ơm ngắn hay dài Tuy nhiên phát sinh nhợc điểm khó vận chuyển có đoạn thân ghép dài

1.5 Stup bÇu cã tÇng l¸ (TB):

Tum bầu có tầng loại có đợc hai ba tầng có rễ phát triển bầu đất, trồng có tỷ lệ sống cao bị ảnh hởng rễ, thờng đợc sử dụng để trồng dặm Tuy nhiên đợc trồng phổ biến vùng có nhiều hạn chế khí hậu thời tit

1.6 Cây ghép lô (Gl):

Loại không đợc thực vờn ơm mà đợc trực tiếp trồng lô đại trà Tuổi gốc ghép lúc cắt gọn 10 tháng nh T10 u điểm loại tiết kiệm chi phí vờn ơm nhiều, có mắt ghép sống thờng sinh trởng phát triển mau chống Ngồi chi phí trồng nhờ giảm nhiều Tuy nhiên thờng sinh trởng phát triển không đồng đều, tỷ lệ trồng dặm thờng cao

Hiện có mơ hình cho việc trồng dựa việc trồng loại khác nhau, đợc trình bày dới đây:

Mơ hình 1: T10+Bn/1 Trong mơ hình T10 trồng vụ, Bn/1 đợc trồng dặm sau chừng 2-3 tháng

Mơ hình 2: T18+TB/1, T18 loại trồng vụ TB/1 trồng dặm sau Mơ hình đợc áp dụng cho vùng có nhiều gió bão, khơ hạn nhng có đủ vốn có kế hoạch trồng dài hạn rõ ràng

Mơ hình 3: Bn/0+Bn/1, áp dụng cho vùng có đủ vốn đàu t, đủ phơng tiện vận chuyển, chủ động nguồn hạt giống

Mơ hình 4: Gl + T1 thờng đợc dặm năm sau Mơ hình đợc áp dụng cho nơi chủ động nguồn hạt giống thợ ghép, nhng không chủ động nguồn nớc tới vờn ơm

2 Kü thuËt trång Stump 10

(22)

thành công, vờn nhân cần đợc thành lập trớc lúc thành lập vờn gốc ghép đén hai năm

2.1 Vên ¬m

- Thời vụ: Do đặc điểm hạt cao su dễ khả nảy mầm, hạt thu vào thời điểm nên xử lý gieo sau trờng hợp phải vận chuyển hạt xa cần phải trử hạt thành lớp dày không 10cm thời gian lu trữ nh không vợt ngày kể từ ngày nhặt hạt

ở Đông nam Tây Nguyên hạt thờng rụng vào khoảng tháng 7-8 cho vụ tháng 10 cho vụ phụ Thời điểm rụng hạt cho vùng phù hợp mặt thời tiết khí hậu để hạt nảy mầm tốt Trái lại khu vực Bắc miền Trung hạt thờng rụng vào khoảng tháng 12-1, gieo hạt thời điểm thờng sinh trởng bị chết lạnh, ẩm, nấm bệnh Vào khoảng tháng 9-10 có vụ rụng hạt khu vực Thời điểm gieo hạt vùng bắc miền trung thờng đợc điều chỉnh dần sang tháng để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trởng tốt thông qua việc nhập hạt giống từ Đông nam Bộ hay Tây nguyên

- Chọn địa điểm vờn ơm: Một địa điểm tốt cần phải đạt yêu cầu sau đây: Chọn đất tốt nhiều mùn, tầng đất dày 1m, có độ dốc nhẹ nớc tốt; khu cực lặng gió; Dễ vận chuyển đến khu vực trồng thuận lợi cho t-ới

- Thiết kế lơ trồng: Mục đích việc thiết kế lô nhằm cho việc quản lý chăm sóc thuận tiện, lại vận chuyển dễ dàng, tới thoát nớc tốt tiết kiệm đất Nếu trồng nhiều phải có đờng trục xun qua vờn ơm để dễ dàng vận chuyển giới nên chia lô rộng từ 1000 - 5000m2, miền nam thờng thiết kế lơ theo kích thớc với hệ thống chống gió, rào phịng họ, hệ thống tới thoát nuớc Tỷ lệ đất khai hoang đất trồng từ 1,1 -1,3

- Mật độ khoảng cách: Mật độ thông thờng 80000-100000 cây/ha Hạt đợc gieo theo hàng chuẩn bị đất, ghép đảo đạt tiêu chuẩn đem trồng Dới số khoảng cách cần tham khảo

Hµng kÐp:

(70x30) 20 cm = 100000 cây/ha (100x30) 20 cm = 800000 cây/ha (100x30) 15 cm = 100000 cây/ha (100x30) 30 cm = 600000 cây/ha (100x30) 20 cm = 800000 cây/ha Hàng đơn:

40x45 cm = 55555 c©y/ha 50x35 cm = 57143 c©y/ha 40x35 cm = 71439 c©y/ha

- Làm đất bón lót: Có hai cách lm t l:

+ Cày sau 60 cm toàn diện tích bón khoảng 300kg phosphorite/ha với 30-40 tÊn ph©n chng hoai mơc

(23)

kiệm đợc cơng làm đất, phân bón đợc tập trung áp dụng cho thiết kế hàng kép

- Chọn hạt, xử lý hạt rằm hạt: Hạt sau rụng 10-15 ngày sức nảy mầm đến 80% Do thời gian tối đa cho việc lu trữ không 48 không nên trẻ hạt cao 10cm để tránh tợng hô hấp giảm tỷ lệ nẩy mầm Hạt tốt có sức nẩy mầm cao thờng nặng, vỏ bóng, lỗ hút nớc thờng có màu đen, phơi nội nhủ trắng tơi căng nớc Sau chọn đợc hạt tốt hạt đợc đặt ngửa gõ nhẹ để hạt nứt thuận lợi cho việc hút nớc nhanh hơn, sức nảy mầm mạnh Sau ngâm hạt vào dung dịch cryptonol 1/15000 hay dung dịch trừ nấm tơng tự 20 phút để khử loại nấm bệnh đặt hạt vào líp rắm, mặt bụng hạt quay xuống dới, 2/3 thân hạt chìm vào cát Hạt phải đợc đặt thành hàng cách 2cm, với cách mét dài chứa khoảng 750 hạt (1kg hạt=200-250 hạt) Sau phủ bao bố dừa lên mặt líp rắm tới ngày 3-4 lần, bình qn 4lít/m2 Một tuần sau klhi rắm hạt bắt đầu nảy mầm Nên tiến hành theo dõi thờng xuyên để kịp thời

Nhà rắm phải có cứng cao mặt đất chừng 10-20cm, hớng mái che nắng phải hớng mặt trời Khung gỗ đợc đóng cao chiừng 10-15cm Trong khung cát đợc đổ dầy, cao khoảng 7-13cm Hạt đợc đặt lên lớp cát sau chúng đợc phủ lên hai lớp bao gai (bố) thấm nớc (hình 6)

+ Kü thuËt chọn hạt lúc ngôi:

Cú ba loi ht mầm thấy đợc vờn rắm loại nhú gai dứa, loại rễ chân nhện rễ cong cán dù Loại thứ nên sử dụng để tốt nhất, loại vừa nảy mầm, rễ lủ chừng 3-5mm có màu trắng nh gai dứa Loại thứ hai dùng đợc nhiên sức sống giai đoạn chậm lọai gai dứa Loại thứ ba hồn tồn khơng nên dùng chết sau sinh trởng Loại hình thành đặt ht ngc

- Chăm sóc quản lý vờn ơm: + Tới nơc bón phân:

Nhu cầu nớc sau không cao nhỏ, nhiên khả chịu hạn rễ ăn cạn nhỏ Nguyên tắc tới cho cao su vờn ơm tới nhiều lần giai đoạn đầu, nhng lợng nớc lần ít, ngợc lại sau lợng nớc lần tới tăng dần số lần tới lại giảm

(24)

Ngoi việc bón thúc vào đất ngời ta thờng tiến hành phun dung dịch Urea hai mặt nồng độ 1-2%, công việc đợc tiến hành 3-4 ln thỏng

-Tỉa loại dặm: Trong trình phải thờng xuyên dặm chỗ chết bị còi cọc ớc tính tỷ lƯ tØa lo¹i vên cso thĨ chiÕm tõ 15-25% tổng số

Phũng tr sõu bnh: Mối, châu chấu, ấu trùng ăn non, rễ non, rày, ve hút nhựa luyện, chuột, nhím, sóc ăn cành non cắn gãy non, động vật gây hại Tuy nhiên cao su tác nhân thờng không gây ảnh hởng lớn nh bệnh hại Hai loại bệnh hại cho cao su vờn ơm bệnh héo đen đuôi bệnh phấn trắng (tham khảo chi tiết cá bệnh phần sau chơng này) Việc xây dựng vờn gốc ghép bầu đợc vờn stump Điểm khác gốc ghép đợc trồng bầu với nhiều loại kích thớc bầu khác nh đợc trình bày bảng dới Kích thớc bầu phổ biến 20 x 40cm, nhiên tùy thuộc vào loại non Cũng có tơng quan thuận kích thớc bầu sinh trởng gốc ghép

Bảng 6: Kích thớc bầu trọng lợng bầu đất

KÝch thíc (cm)

30x60 25x50 20x40 18x38 15x33

Träng lỵng (kg)

18 13 07 04 2,5

Ngun ThÞ H, 1997

2.2 Vờn nhân (sản xuất cành gỗ ghép): Việc xây dựng vờn nhân thờng đ-ợc tiến hành trớc lúc làm vờn gốc ghép năm, bao gồm c¸c bíc nh sau:

trồng gốc ghép trớc năm hay tháng, với khoảng cách 1x1m Khi đạt đợc đờng kính ghép đợc tiến hành ghép giống đợc chọn lên ô riêng biệt, để tránh nhầm lẫn giống Sau thấy mắt ghép sống cần tiến hành ca để tạo điều kiện thuận lợi cho mắt ghép sinh trởng tốt Sau tháng đến 10 tháng thu hoạch lứa mắt ghép Các lứa gỗ ghép sau cần để lại từ đến chổi cành gỗ ghép để tăng hệ số nhân mắt ghép Kỹ thuật bón phân thúc lót nh làm đất đợc tiến hành nh vờn gốc ghộp

2.3 Kỹ thuật ghép:

- Các loại mắt ghép tầng lá

Trờn cnh g ghép thờng có nhiều tầng lá, ứng với tầng có nhiều mắt ghép đợc lấy để sử dụng Có thể kể dới loại mắt ghép th-ờng thấy tầng lá:

(25)

+ Mắt vảy cá: Cũng loại mắt nách nhng mọc chen mắt khác nên khó bóc hơn, nhiên dùng để ghép đợc tốt

+ Mắt kim: Là loại mắt bé nằm phía vết nhỏ, mà cuống của ghép phát triển khơng bình thờng Loại mắt thờng nằm dới tầng Tuy mắt dễ bóc, dễ sống nhng mọc lên yếu khơng nên dùng

+ Mắt giả: Nhìn bề ngồi mắt thấy có đầy đủ hình dáng nh mắt vảy cá, nhng bên khơng có "hạt gạo" (mầm cành) khơng nên sử dụng loại mắt

+ Mắt lồi: Là loại mắt mà trớc lấy gỗ ghép mầm cành bắt đầu hoạt động sinh trởng, "hạt gạo" sinh trởng cấm sâu vào phần gỗ nên không sử dụng đợc

- Các loại mắt ghép có cành gỗ ghÐp

Tùy theo tuổi gốc ghép mà chọn loại cành gỗ ghép có độ tuổi tơng xứng để tiếp hợp gốc ghép mắt ghép đợc tốt Ngay cành gỗ ghép, vị trí khác nhau, tuổi mắt ghép khác Ngời ta phân thành nhóm mắt ghép đợc lấy từ vị trí khác cành gỗ ghép Loại già thờng có lớp bầu màu nâu, tuổi từ 10 đến 12 tháng, ngời ta thờng gọi "mắt nâu", loại mắt thờng đợc ghép cho loại T18, T1 Mắt th-ờng có khả tiếp hợp với gốc tốt, mọc khỏe, nhiên thời gian tiếp hợp gốc ghép mắt ghép lâu (trên 20 ngày) Trtên cành gỗ ghép, mắt nằm phần vỏ xanh, đợc gọi "mắt xanh", tuổi chừng đến tháng Mắt xanh thờng có khả tiếp hợp tốt mắt nâu, mầm sau ghép mọc khỏe, thời gian tiếp hợp chừng 10- 12 lần, thờng đợc dùng để ghép cho loại T10, B10 Loại mắt cuối "mắt non", có tuổi từ đến tháng, vị trí phần cao cành, loại mắt khó bóc vỏ, nhng khả tiếp hợp với gốc ghép tốt, sinh trởng khỏe thờng dùng để nhân giống nhập nội, giống từ nơi khác đem có số lợng mắt ghép Tuy nhiên mắt non đợc sử dụng sản xuất đại trà địi hỏi phải có thợ ghép giỏi

- Các kỹ thuật cần thiết để tăng tỷ lệ ghép sống

+ Ngừng việc bón phân thúc vờn gốc ghép mắt ghép trớc klhi ghép khoảng 1- th¸ng

+ Trớc lúc thu cành gỗ ghép 7-10 ngày cần tiến hành cắt "nơi đợc cắt 2/3 cuống lá" nhng chừa lại tầng để mắt ghép dễ dàng đợc bóc

+ Cành gỗ ghép đợc thu hoạch có tầng ổn định

+ Cành gỗ ghép mắt ghép, gốc ghép phải đợc vệ sinh để tránh nhiễm bệnh cho hai

- Kü thuËt ghÐp cöa sæ

(26)

ghép Sau ghép khoảng 10-20 ngày, tùy theo loại mắt ghép non, xanh, hay nâu ta tiến hành kiểm tra tiếp hợp gốc mắt ghép để tháo băng ca gốc ghép muốn đem trồng

+ Nên ghép lúc sáng chiều gần tối, trời không bị ma, thơng thống Bình qn thở ghép ghép vòng 4-5 khoảng 150 mắt ghép Tuy nhiên kỷ lục ghép đến 500 mắt

+ Tiêu chuẩn T10 xuất vờn: Đờng kính gốc 14-16mm, phải có mắt ghép sống, chiều dài rễ cọc 45cm, rễ ngang phải đợc cắt gần sát với rễ cọc sau tiến hành bơi lên vết cắt "mở bò" hay gọi green petrolatum, để chống nhiễm nấm hại từ bên vào vết cắt, kế hồ rễ hỗn hợp gồm 1/3 phân trâu bò tơi, 1/3 bùn nhão lại super lân Cây stump sau xử lý phả đợc bó vào với mắt ghép quay vào trong, bó gồm 10m Sau đợc vận chuyển đến nơi trồng

iii trång míi chăm sóc cao su a trồng mới

1 Khai hoang chuẩn bị đất:

- Phải lội dựng tố đa điều kiện địa hình, địa vật cụ thể để bảo đảm cao khí hậu rừng, chừa rừng tự nhiên để làm vài chấn gió, chống xói mịn lng đồi đỉnh đồi

- Dọn mặt đất rễ phía dới mặt đất sâu 60cm

- độ dốc phải làm ruộng bậc thang, trồng theo đờng đồng mức - Tồn cơng việc phải đợc hồn thành trớc lúc đa trồng tháng

- Cã thĨ tiÕn hµnh khai hoang thđ công, giới thủ công bán giới 2 ThiÕt kÕ l« trång:

2.1 u cầu hớng lơ bảo vệ: Phải có tác dụng bảo vệ chống xói mịn, chống gió Thiết kế phải có lợi mặt diện tích, thuận tiện lại vận chuyển hớng gió thổi vào lơ NHững chống gió thờng trồng bạch đàn, tràm bơng vàng, muồng đen, trồng cao su để chống gió Các đai chống gió phải rộng 15m đại phụ rộng 7m

2.2 Đờng lại vận chuyển: Giữa lô thờng có đờng lơ, đờng lơ rộng 3m dành cho ngời xe kéo nhỏ Đờng liên lô để qua lô thuận tiện cho việc vận chuyển mủ, vận chuyển phân bón

2.3 Diện tích lơ: Có thể mở rộng từ 2-4ha dùng cho đồn điền nhỏ (tiểu điền) từ 25-50ha đồn điền lớn hay nơng trờng Diện tích lơ nhỏ phù hợp kiểu quản lý chăm sóc hộ gia đình, diện tích lơ lớn áp dụng cho vùng cao su trồng tập trung

2.4 Mật độ: Nhiều mật độ trồng đợc thí nghiệm Malaysia bắt đầu từ năm 1930 kéo dài 28 năm, với mật độ trồng 111, 267, 309, 548, 746,1074 cây/ha

Bảng 7: ảnh hởng mật độ trồng đến vành thân chiều dày vỏ (IRCC, 1961)

Mật độ (cây/ha) Vành thân (cm) Dày vỏ (mm)

(27)

2000 1000 600 400 200 100

51 61 68 74 85 95

5,9 7,0 7,8 8,7 9,8 11,0

Kết cho thấy thời gian KTCB bị kéo dài vờn có mật độ cao Với mật độ 1074 cây/ha năm thứ 19 sau trồng 31% số cha đủ tiêu chuẩn mở cạo Ngợc lại mật độ 119cây/ha có đến 90% đợc mở cạo năm cạo thứ Một thí nghiệm khác IRCC (1961) cho thấy tăng mật độ trồng chiều cao thân tăng, tốc độ tăng vành giảm độ dày vỏ mỏng (bảng 10) Tỷ lệ nhiễm bệnh gia tăng, hàm lợng BRC giảm tỷ lệ mủ tạp tăng lên

2.5 Khoảng cách trồng: Khoảng cách tối thiểu thờng là 2,8m tối đa 3,5m Khoảng cách hàng tối thiểu 6m tối 8m Khoảng cách thờng dùng l x 2.8, 6.7 x 2.7, x 3m Theo đó, mật độ trồng từ 500-555cây, sau đốn tỉa nhỏ, cạnh tranh khoảng 450cây/ha vừa

2.6 Đào hố: Sau thiếy kế phóng nộc để đánh dấu điểm trồng, ta tiến hành đào hố trồng Nếu gieo thẳng nên đào lỗ 40 x 40 x 40cm, loại T10 lỗ 60 x 60 x 60 x 60cm, loại 18 tháng vờn ơm nên đào lỗ có kích thớc 70 x 70 x 70 x70cm Khi đào lỗ phải để đất đáy riêng đất mặt riêng Sau tiến hành bón loại phân lót nh phân chuồng (5-10kg/hố), phân lân 200g apatit/ hố vơi

3 Thêi vơ vµ kü tht trång

Thời vụ: nhiều nơi ngời ta tiến hành trồng vào đầu mùa ma, để cây sinh trởng thời gian dài đủ ẩm trớc phải chịu đựng mùa hạn gay gắt (Đông nam Tây Nguyên) Mùa ma Đông nam Tây Nguyên thờng tháng 4,5 hay tùy theo vùng màu trồng bắt đầu vào lúc Tuy nhiên nhiều nơi nh phí Bắc miền Trung việc trồng vào đầu mùa ma, tháng 9, 10 thờng gặp nhiều bắt lợi nh lợng ma lớn, kết hợp nhiệt độ thấp nên thờng sinh trởng chậm chạp tỷ lệ chết cao trờng hợp nên đợc trồng vào lúc cuối gần mùa ma tháng 1-2, để tránh điều kiện khắc nghiệt thời tiết

Kỹ thuật trồng: Yêu cầu trớc tiên việc trồng đại trà phải bảo đảm cho mắt ghép nằm ngang với mặt đất tự nhiên Tuy nhiên Malaysia (1985) phơng pháp trồng sâu mắt ghép chìm dới mặt đất sinh trởng tốt chí cịn tỏ có nhiều lợi điểm nh mọc tốt sinh trởng khỏe, xóa đợc phần chân voi nới rộng tổng diện tích mặt cạo

(28)

Sau trồng tháng cỏ thể kiểm tra vờn trồng để tiến hành trồng dặm lúc có hai tầng ổn định ngừng trồng dặm năm trồng việc trồng dặm lại đợc tiến hành mùa ma năm sau dặm có nhiều tầng để đuổi kịp nhng cõy trng mi nm trc

b chăm sóc

1 Làm cỏ ,tủ ẩm, tỉa cành,phòng chống ch¸y

Nên tiến hành làm cỏ sớm, làm cỏ theo hàng bán kính từ gốc chừng 0,5m lúc cịn nhỏ, sau tăng dần khoảng cácấcnỳ lên đến 1,5m

Vào cuối mùa ma, để giữ ẩm cho suốt mùa khô hạn cần tiến hành tủ cỏ, vác khô quanh gốc cao su Sau phủ lên chúng lớp đất mỏng

Cần tỉa bỏ trồi thực sinh sớm tốt Khi 2-3 năm tuổi cần theo dõi để tỉa loại cành ngang khoảng từ 0-3m tính từ mt t

2 Phân bón

2.1 Sự tiêu hao dinh dỡng nhu cầu dinh dỡng cao su:

Bảng 8: Lợng dinh dỡng bị theo sản lợng mủ (pushparajah 1972).

Ch khai thỏc m

Năng suất

(kg/ha/năm)

Lợng dinh dỡng mủ (kg/ha/năm)

N P K Mg

PB86:S/2d/2 Kh«ng KT 2,4,5-5 Ethrel 10% 1390 1660 2570 9,4 11,9 23,9 2,3 3,1 7,2 8,3 11,1 22,3 1,7 2,1 4,1

RRIM600:S/2d/2 mặt A Không KT 2,4,5-5 Ethrel 10% 1819 1928 2132 18,0 20,0 25,4 3,6 4,2 5,5 14,6 16,5 23,2 2,5 3,2 4,0

RRIM600:S/2d/2 mỈt C

Kh«ng KT Ethrel 10% 2314 6955 22,9 82,9 4,6 18,0 18,6 75,6 3,1 13,1 Việc tỉa loại cành ngang sớm tốt tạo cho bề mặt thân đ-ợc trơn láng thuận tiện cho khai thác

Dinh dỡng đất bị rửa trôi, xói mịn, theo lợng mủ khỏi vờn gỗ củi đợc sử dụng sau trình dài đợc khai thác Những ớc tính l-ợng mủ đợc lấy khỏi vờn hàng năm làm ll-ợng N, P, K Mg đáng kể (Bảng 8) N K hai yếu tố bị theo sản lợng P Mg

2.2 Phản ứng cao su với phân bón: Nguồn cung cấp dỡng chất từ đất cho cao su thờng không đáp ứng đủ cho nhu cầu sinh trởng phát triển Vì việc bón phân bổ sung cho điều cần thiết

(29)

Bảng ảnh hởng phân bón sinh khối dinh dỡng trong dòng vô tính RRIM600

Nghiệm thực Vành thân (cm) T.L (kg) T.L rễ (kg)

Lợng chất dinh dỡng (g/cây)

N P K Mg

kh«ng bãn N, P, K, Mg 18,2 (100) 23,2 (127) 14 (100) 26 (186) 46 (100) 116 (152) 113 (100) 184 (163) (100) 19 (211) 97 (100) 145 (149) 12 (100) 26 (246)

Tan, 1975 T.L: träng lỵng

Nhiều kết nghiên cứu cho thấy việc bón NPK cao su kinh doanh có tác dụng kéo dài hiu lc (Bng 10)

Bảng 10: Thời gian phân bon có hiệu lực Thí nghiệm Giống Năm

bón *

Năm

A.H ảnh hởng(NS tối đa) TN SE 101

TN SE 104 SE 106 SE 108 SE 122 PB5/51 PB5/51 GT1 PB5/51 RIM600 1 2

23% d/v phân N vào năm thứ 11% d/v phân NK vào năm cạo thứ 44% d/v phân N vào năm cạo thứ 12% d/v phân NK vào năm cạo thứ 58%d/v phân NKMg vào năm cạo thứ

Sidvanadyan, 1983 *: Năm bón lần đầu; A.H: Năm có ảnh hởng

Loi phõn bún cú nhng ảnh hởng khác khối lợng mủ, DRC, thời giam chảy mủ lu lọng mủ Nhiều thí nghiệm Malaysia cho thấy loại phân NPK có tác dụng tăng sản lợng mủ cịn Mg cho gia tăng thấp Trừ loại phân Kthì hầu hết loại phân làm

Trong lu lợng dịng chảy gia tăng loại phân khác nhau, thấp loại phân Mg Kết nghiên cứu Liang(1983) xho kết qu tng t

2.3 Bón phân theo chuẩn đoán dinh dìng:

Những để bón phân cho trồng thí nghiệm liều lợng, chủng loại phân, giống, tuổi loại đất trồng Ngồi ra, vào chuẩn đốn dinh dỡng phận cây(lá, mủ ) để bón

Việc xác định hàm lợng dinh dỡng cao su đợc Chapman nghiên cứu từ năm 1941 phơng pháp ngày đợc cải tiến hoàn thiện

(30)

hàm lợng dinh dỡng tình trạng dỡng chất đất gặt hỏi nhiu thnh cụng

Bảng 11: Hàm lợng dinh dỡng KTCB khai thác

VÞ trÝ N% P% K% Ca% Mg%

Cây KTCB

Tầng 3,30 0,21 1,10 0,15 0,44

Tầng thứ 3,26 0,18 1,00 0,13 0,67

Tầng thứ 3,15 0,17 0,89 0,14 0,90

Cây khai thác

Lá phơi nắng 3,24 0,20 1,10 0,69 0,24

Lá bóng râm 3,39 0,25 1,50 0,62 0,33

Nguån: Bolle Jones, 1954 vµ Shorrocks, 1962

2.4 Kỹ thuất bón phân cho cao su: Về kỹ thuật bón phân cần quan tâm yếu tố sau: Loại đất, tuổi mật độ trồng Lợng bón (Quy trình trồng cao su, tổng công ty cao su VN,1997 bng 12 &13)

Bảng 12: Lợng phân vô cho vên cao su kinh doanh

Năm cạo Cây/ha Loại đất n(g/cây) P2O5(g/cây) K2O(g/cây)

1-11 > 425 §á 150 120 150

X¸m 180 150 180

12-25 >350 Đỏ 200 140 120

Xám 230 170 150

Số lần bón năm đợc tiến hành lần vào đầu cuối mùa ma với vờn KTCB lần vào 100 ngày sau thay cho vờn kinh doanh

B¶ng 13: Lợng phân vô cho vờn cao su kiến thiết bản

Mt Loi t Nm trng N(g/gốc) P2O5(g/gốc) K2O(g/gốc)

555 c/ha §á 33 66 99 132 165 165 36 72 108 145 180 180 16 24 36 46 54 54

660 721 230

X¸m 41 83 124 166 207 207 207 43 89 121 151 178 178 178 16 27 43 54 65 65 65

1.035 938 335

(31)

476 c/ha §á 96 139 174 174 107 136 170 170 38 50 63 63

695 680 254

571 c/ha §á

1 33 66 99 132 165 165 165 36 72 108 145 180 180 180 16 24 36 46 54 54 54

825 901 284

Phân bón cần chơn cạn độ sâu 5-10cm quanh tán Nhiều ngời ta bón rải mặt tiến hành cày lật rạ để vùi phân giao tán Vị trí bón thờng thay đổi nhiều theo năm tuổi tán ngày cang mơ rộng Vị trí bón hàng hay hai hàng tiết kiệm đợc cơng bón theo hình vành khăn quanh tán lúc hỏ năm

3 B¶o vƯ thùc vËt

3.1 BƯnh hÐo đen đuôi (collectotrichum gloeosporoides Benz)

Bnh cphỏt hin lần đầu vàonăm 1905 châu ,1920 châu Phi 1926 châu Mỹ Bệnh làm non dới tuần tuổi héo rủ, thối nhủn khơ nhng khơ vấn dính Bệnh nặng làm cho chết từ xuống dới Các đốm bệnh thờng xuất đầu có hình trịn đờng kính nhỏ 2mm, bên đốm bệnh có màu vàng bìa có màu nâu Nấm bệnh sinh nan bào tử có chất nhầy khó bay gió Nớc ma đợc xem trung gian truyền bệnh tích cực Nang bào tử tồn lâu mổi trờng ẩm

Bệnh gây hại nặng vờn ơm, hay năm đầu sau trông Bệnh thêng xt hiƯn mïa ma co nhiỊu s¬ng mï ma phùn, điều kiện vờn ẩm thấp

Phịng bệnh chính,phải tạo điều kiện cho vờn đợc thơng thống,khơng trồng giống mấn cảm cao với bệnh nh PB86, RRIM527, RRIM728, RRIM712 giống tơng đối kháng nh PB217, PR255 phun phong Zineb (0,3-0,5%), Bordeaux(0,5-1%), O xit clorua đồng (0,5-1%) Daconil (chlorothalonil)0,1% non định kỳ 10-15 ngày mùa ma

3.2 Bệnh phấn trắng(Oidium hevea)

(32)

cành bào tử nấm có kích thớc 25-42x12-17cm có dạng hình trống, màu trắng, nhiều bào tử dính thành chùm

Bệnh thờng xuất lúc trời có sơng mù,đất thiếu đạm, nhiệt độ từ 20-300C Bệnh thờng xảy vào mùa khơ ngày có sơng mù Trung gian truyền bệnh gió

Trị cách dung lu huỳnh bột phun lêncả hai mặt lá.Phun 5-6 lần giao cáhc tuần, 6-9kg/ha Nên chọn giống nhiễm bệnh để trồng nh AV2037, RRIC100,102,PB86 Tăng cờng bón phân để tăng khả chống chịu bệnh

3.3 Bệnh rung Corynespora (Corynespora cassiicola (Berk & Curt)Wei) (sysn Helminthospỏium cassiicola Berk & Curt.,:H papayae H Syd.: Cercospora melonis Cooke, Bain & Lefbvre: C vignicola Kawamura).năm tuổi khơng nên dùng bordeaux có góc Cu2+ ảnh hởng đến phẩm chât mủ, có thể dùng Filomax sịt lên nơi có bệnh 3-4 lần cách 10-15 ngày calixin 2& bột lên cành khoảng 20cm dới ch nhim bnh

3.6 Bệnh loét sọc mặt cạo (Phytophtora palmivora)

phần vỏ tái sinh gần đờng cạo xuất đờng màu đen,song song Sau lớn dần tạo thành vết lún vào có màu đen rộng tăm dài chừng vài cm Nấm bệnh công vào vỏ, phá hoại hệ thống mủ gây xì mủ có mùi thối, đờng miệng cạo bị lở ra, h hổng nặng thác đợc Bệnh lam vỏ tróc mảnh lớn,gây nên tợng u bớu theo lằn đờng cạo bệnh phát sinh cạo ma lây truyền thông qua dao cạo mủ

Phịng trị cách khơng nên cạo mủ ma ẩm, vệ sinh vờn thơng thống Sát trùng dao cạo dung dịch 12A 5% trớc cạo Ridomil MZ 72 WP đợc khuyến cáo sử dụng nồng độ 2% xử lý tuần miệng cạo mùa ma để phịng bệnh

3.7 BƯnh vá n©u (Brown bast -TPD)

Bệnh đợc phát vào đầu kỷ XX, xuất khắp giới, triệu chứng vỏ có màu nâu, cạo thấy cứng binh thờng, không thấy mủ chảy nhát đờng cạo, bệnh nặng xảy tồn đờng cạo Bệnh nặng tồn vỏ cạo hóa nâu, khơ mủ hồn phần khơng thể khai thác đ-ợc

Một số bệnh khác có tác hại nghiêm trọng diện rộng nh bệnh rễ trắng nấm Rigidoporus lignosus gây ra; bệnh rễ đỏ nấm Ganoderma pseudojerreum, bệnh rễ nâu Phellinus noxius; bệnh rễ Armillaria

Armillaria mellea; bÖnh thèi mócmặt cạo Ceratocystis fimbriata; bệnh rung Nam Mỹ (SALB) nÊm Microcychis (syn Dothidella ulei)

ch¬ng v khai thác chế biến cao su I KHAI THáC Mủ

1 Tiêu chuẩn cạo, vờn khai thác thời vụ khai thác

(33)

rằng mức vanh 42cm đợc đa vào khai thác mà không ảnh hởng lớn đến trình sinh trởng bình thờng Vì vớitiêu chuẩn cạo (42cm) rút ngắn thời gian đầu t KTCB năm hay thu hoạch mủ sớn bình thờng năm

1.2 Tiêu chuẩn vờn cạo: Để việc khai thác năm đầu có dài ngời ta khai thác vờn có 50% số đạt đợc tiêu chuẩn nh nói

1.3 Thời vụ cạo mủ năm: Vờn đợc khai thác băt đầu trong năm từ 100% lámới mọc ổn định Những để xác định thời gian bắt đầu cạo thờng giống vùng nớc Thờng vờn đợc khai thác 10-20/2 Đông Nam Bộ Tây Nguyên hay 10-15/5 Quảng Trị

Trong việc xác định thời gian nghỉ cạo năm thờng có khácnhau vùng Tại Tây Nguyên Đông Nam Bộ thời điểm nghỉ cạo thờng xảy 50% số rụng Thời điểm thờng rơi vào cuối tháng Tuy nhiên, vùng có khí hậu khơng thuận lợi rét dậm,mây mù,cờng độ ánh sáng ngời ta không vào thời điểm rung mà vào thời điển bắt đầu nhú non bắt đầu ngừng cạo(Quảng Trị Quảng Bình)

1.4 Thời điểm cạo mủ lần cạo: Trong vờn cần đợc khai thác sớm tốt, thời điểm bắt đầu khai thác từ đến sáng tùy theo mùa chấm dứt khai thác vào khoảng thời gian từ 9-12 tra

2 Sinh lý khai th¸c mđ

Khai thác mủ cần biết đặc tính chảy mủ cao su để linh hoạt điều chỉnh kỹ thuật cần thiết để thu hoạch sản lợng cách bền vững cao

2.1 Cơ chê chảy mủ bít mạch mủ: Q trình chảy mủ của cao su đợc biết đến nh trình cân áp suất thấm thấu cao(8-10 atm) ống mủ áp suất khơng khí thấp latm áp suất thấm thấu ống mủ cao hay thấp tùy thuộc nhiều vào điều kiện nhiệt độ, thiếu hụt n-ớc cây, độ mở cửa khí khổng trênlá,dịng vơ tính, vị trí cắt ống mủ tình trạng sức khỏe sinh lý Sau cạo mủ 2-3 dòng mủ chảy ngừng hẳn

(34)

2.2 Nhũng phản ứng đến cạo mủ:

Ngời ta s dụng số bít ống mủ (PI:Pugging Index) để biểu tình trạng bít ống mủ.Milford đa phơng trình số bít ống mủ nh sau:

PI=Lu lợng dòng chảy mủ phút đầu (ml/phút) x 100/sản lợng mủ thu đ-ợc(ml)

PI thờng phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống Các giống có dịng chảy mủ ngắn số bít mạch mủ cao nh Tj1, ngợc lại có giống PI cao nh RRIM 501 PI=1 giống mủ chảy dài,và PI =10 cho giống mủ dể đông.PI thay đổi theo mùa PI cao nghỉ cạo, thay đổi theo chế độ cạo miệng cạo ngắn PI thờng cao miệng cạo có vị trí cao thân Một số Cation nh Na+, K+, Ca2+, Mg2 góp phần làm đông đặc mủ tự nhiên miệng cạo

Vùng huy động mủ: Đó vùng có ống mủ cung cấp khối lợng mủ n-ớc ngồi sau lớp vỏ cạo bị cắt Vùng huy động mủ đợc hình thành ảnh hởng chênh lệch áp suất bên ống mủ nơi bị cắt vùng lân cận

Ngay sau có lợng mủ thoát sau nhát cạo, áp suất thấm thấu tế bào miệng cạo giảm đột ngột gây di chuyển mủ nớc từ tế bào lân cận tình trạng trơng nớc đến tế bào giản áp suất Vùng huy động mủ có chiều dài 50-60cm bên dới vùng vỏ cạo miệng cạo xuống phía đờng cạo miệng cạo lên(ngợc)

Vung huy động mủ yếu tố đính số mủ tiết ti lệ vùng huy động mủ 1cm chiều dài miệng cạo miệng cạo ngắn, nhiều miệng cạo dài; Diện tích vung huy động mủ đầu miệng cạo lớn miệng cạo Thực tế cho thấy mủ cao su tiết hai đầu miệng cạo lớn miệng cạo; Vung huy động mủ bị giới hạn miệng cạo xuống miệng cạo gần đến mặt đất, sản lợng thu đợc thấp

Có bốn đạc tính quan trọng cần quan tâm là:

- Việc thu mủ nhiều năm dẫn đến sản lợng năm sau đó, nặng nề xuất tỉ lệ cao bị bệnh khô mủ(brown bast) vờn

-Mỗi dịng vơ tính thích ứng với tổ hợp nhiều chế độ khai thác riêng.Ví dụ dong PB235 có thẻ có chế độ cạo trung bình đén nặng giai đoạn đầu dòng GT1 khai thác nh không thu đợc nhiều mủ khai thác với chế độ cạo nhẹ, dịng PB235 thờng đáp ứng với kích thích mủ tốt GT1 nhiều

3 Kü thuËt c¹o mủ cao su hình chữ S

- M cao su thờng chảy nhiều tháng cuối năm Thờng ba tháng đầu năm cao su không cho mủ cao bị rụng lá,ra hoa mới, sản lợng tăng dần từ tháng đến tháng 12

(35)

ổn định gọi giai đoạn khai thác cao su trung niên, sau giai đoạn cao su già sản lợng có khuynh hớng giảm dần

- Hớng đờng miệng cạo đợc quy định cạo xuống từ 30-400 cạo ngợc từ 40-500 Với độ nghiêng đờng cạo cạo đợc nhiều ống mủ (chú ý hớng cạo luôn ngợc với hớng ống mủ)

- Độ sâu lát cạo:Độ sâu đợc tính từ mặt vỏ cách gỗ từ 1,1-1,5 mm tùy theo độ tuổi cây, mùa vụ, dịng vơ tinh Nếu cạo đụng đến gỗ cịn gọi cạo phạm vỏ chổ phạm không tái sinh đợc, gây trở ngại cho thời kỳ khai thác vỏ tái sinh Mặt khác tạo điều kiện cho bệnh loét sọc phát triển Lớp vỏ chừa lại tợng tầng mà nhờ vỏ tái sinh lại chu kỳ khai thác sau Ngợc với cạo phạm cạo cạn tức cạo cha sâu đến vị trí có nhiều ống nhựa mủ mủ khơng chảy chảy Tuy nhiên cạo cạn khơng gây ảnh hởng xấu đến trình sinh trởng

- Độ hao dăm:Do nút mủ có độ dày 1mm nên độ hao dăm cho phép la 1-1,2mm cho cạo xuôi 1-1,5mm cho cạo ngợc

- Chiều dài đờng cạo: Thờng khoảng từ 1/2S đến 1S 1.1/2S Cây cao su khai thác già dờng cạo dài Chiều dài đờng cạo thờng tỉ lệ thuận với sản lợng khai thác đợc lần cạo đó, phạm vi đờng cạo từ 0S-1.1/2S Nếu đờng cạo dài thêm làm giảm sản lợng

- Nhịp độ cạo: Mủ cao su tái sinh lại sau 24 kể từ lúc khai thác Điều cho thấy nhịp độ cạo cao ngày cạo lần Tuy nhiên hành động làm giảm suất mủ năm sau ảnh hởng mạnh đến sinh lý bình thờng cao su Thông thờng thời giam cách hai lần cạo 2-3 ngày

- Độ cao: Là khoảng cách từ điểm thấp miệng cạo(miệng tiền), đến đất trờng hợp thực sinh Đối với thực sinh có thân hình nón, lên cao thân nhỏ lại để có miệng cạo dài hợp lý lúc mở miệng cạo lần nên cạo thấp vị trí 0,6m cách mặt đất (0,6 - 1,1m cách mặt đất ) Nếu cạo ngợc độ cao bắt đầu cạo 1,5m

- Có hai loại hình chữ S , Một loại cạo xi tức việc cạo làm tiêu hao phần phần vỏ cạo từ 1,5m trở xuống đất ngời ta thờng tiên hành cạo ng-ợc để gia tăng sản lợng lần cạo

- Ngoài cạo phải đảm bỏa đờng cạo khơng bị gợn sóng, vuông tiền vuông hậu, tránh vợt tuyến

4 Kü tht kÝch thÝch mđ

Có số hóa chất làm cho mủ nhiều hơn, chất gọi chất kích thích mủ (latex stimulant) AIA (acid indol acetique), AIB(acid indolbtirique), 2,4,5 D ( acid diclorofenoxyacetique),2,4,5, T, CEPA (acid cloetil phosphonique) hay gọi l Ethepon etherel

(36)

chảy nhiều Việc kích thích mủ thông qua hóa chất nh làm cho thời gian chảy mủ kéo dài bình thờng

Cht kớch thớch m ph biến Ethrel, chất sau đợc bơi lên bề mặt vỏ gần đờng cạo thấm thấu vào mơ vỏ gần tợng tầng Có đến 90% lợng thuốc đợc thấm vào mô vỏ sau 24 bôi thuốc Hiệu thuốc kéo dài 1-2 tháng Có đến cách bơi thuốc khác đợc gọi là: Ba, Pa, Ga, La

Cũng cần lu ý sử dụng thuốc kích thích cần phải cân nhắc hiệu kinh tế Ngời ta thờng kích thích cho khai thác 15 năm có hiệu kinh tế cao Phản ứng thuốc kích thích dịng vơ tính khác khơng khác thuốc kích thích khơng có tác động đến việc tái sinh mủ, hay gia tăng sản xuất mủ trơng mà có tác dụng kéo dài bít mạch mủ tự nhiên vốn có cây.Vì thuốc kích thích nên đợc xem phơng pháp giảm công khai thác công cụ tăng suất

5 Chế độ cạo

Chế độ cạo mủ phơng thức khai thác mủ cao su đợc áp dụng thời gian Một chế độ khai thác gồm yếu tố sau:

S: Độ dài đờng cạo: Hớng cạo, D: nhịp độ cạo, w, m: chu kỳ cạo chế độ kích thích

Chế độ cạo phổ biến cho cao su non cao su trung niên thờng 1/2Sd/36d/710m/12 khơng kích thích giống áp dụng có kích thích giống khởi động sớm Chế độ cạo cho cao su già gần lý (1/2S +1/2S)d/210m/12 có kết hợp kích thích mủ

II SƠ CHế mủ nớc

1 Thu gom bảo vệ mủ từ vờn cây:

M nc (latex) sau khỏi vờn thờng đợc pha thêm lợng nhỏ dung dịch NH4OH để chống đông cho mủ trình vận chuyển máy Bảo quản mủ bẩn để giữ cho chất lợng mủ đợc ổn định điều cần thiết

Mủ đông vờn đợc thu gom Tránh đất tàn d thực vật dính vào nhiều tốt Loại mủ đợc chế biến theo quy trình riêng thờng có chất lợng thấp mủ nớc

2 Làm sạch

trc tỏch m cao su khỏi latex, mủ nớc thờng đợc lọc qua loại lới lọc thô tinh để loại bỏ rác bẩn hay mủ cao su bị đông Đối với mủ tạp,mủ tạp phải trải qua q trình nhai nhồi có dịng nớc chảy liên tục để loại bỏ rác thải chi phí thờng cao nhiều

3 Đánh đông mủ nớc

(37)

Sấy đống bành

Ngày đăng: 06/05/2021, 02:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w