1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Luan van tot nghiep

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Tộ và Nguyễn Lộ Trạch về mối quan hệ giữa canh tân và bảo vệ đất nước, chúng ta có thể thấy quan điểm của các nhà nghiên cứu trước đây khi cho rằng: những người có tư tưởng du[r]

(1)

Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Thị Lân

Sinh viên thực : Lê Thị Bích Hồng

Khóa luận tốt nghiệp - giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Lân, SV thực hiện: Lê T Bích Hồng

(2)

A MỞ ĐẦU

B NỘI DUNG

Chương I: Khái quát tình hình Việt Nam nửa sau kỷ XIX

Chương II: Quan điểm Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch mối quan hệ canh tân đất nước bảo vệ Tổ quốc

Chương III: Một số nhận xét rút từ việc nghiên cứu

C KẾT LUẬN

D TÀI LIỆU THAM KHẢO E PHỤ LỤC

(3)

Chương I: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỶ XIX

1.1 Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.

- Ngày - - 1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn cơng Đà Nẵng, thức mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam

- Cùng với xâm lược Pháp du nhập văn minh phương Tây tạo nên chuyển biến trong kinh tế xã hội Việt Nam

1.2 Sự khủng hoảng xã hội Việt Nam nửa sau kỷ XIX.

(4)

1.3 Yêu cầu khách quan cách mạng Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam nửa sau kỷ XIX

1.3.1 Yêu cầu khách quan:

Vừa chống Pháp bảo vệ độc lập dân tộc, vừa tiến hành cải cách theo hướng tư chủ

nghĩa để phát triển đất nước

1.3.2 Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam nửa sau kỷ XIX.

- Phong trào đấu tranh vũ trang - Trào lưu canh tân

(5)

Chương 2: Quan điểm Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch mối quan hệ

canh tân đất nước bảo vệ Tổ quốc. 2.1 Quan điểm Nguyễn Trường Tộ

2.1.1 Vài nét Nguyễn Trường Tộ tư tưởng cải cách chủ yếu ông.

- Nguyễn Trường Tộ (1830 – 1871), vùng đất Bùi Chu - Hưng Trung - Hưng Nguyên - Nghệ An.

- Thông qua 60 điều trần Nguyễn Trường Tộ đề nghị triều đình thực canh tân đổi toàn diện đất nước từ kinh tế, văn hóa, trị, qn đội, giáo dục, phong tục tập quán,…

(6)

2.1.2 Quan điểm Nguyễn Trường Tộ mối quan hệ canh tân đất nước bảo vệ Tổ quốc.

Quan điểm Nguyễn Trường Tộ mối quan hệ canh tân đất nước bảo vệ Tổ quốc, thể

trên tất 60 điều trần.

Thể tập trung vào chủ trương:

+ Chủ trương cải cách kinh tế làm cho dân giàu, nước mạnh tạo thực lực từ bên để chống giặc

+ Trong sách ngoại giao đa phương + Trong tư tưởng lấy hòa làm quyền nghi

+ Trong tư tưởng xem trọng việc cải cách quân đội + Trong kế hoạch đánh Pháp lấy lại sáu tỉnh Nam kỳ.

(7)

2.2 Quan điểm Nguyễn Lộ Trạch 2.2.1 Điều kiện lịch sử mới.

Tạo yếu tố kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục đất nước ta

2.2.2 Vài nét Nguyễn Lộ Trạch tư tưởng canh tân ông.

Nguyễn Lộ Trạch (1853 – 1898), người làng Kế Môn - Điền Môn - Phong Điền - Huế

Khóa luận tốt nghiệp - giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Lân, SV thực hiện: Lê T Bích Hồng

Pháp chiếm trọn tỉnh Nam kỳ

Nguyễn Lộ Trạch khơng cần nước ngồi

(8)

2.2.3 Quan điểm Nguyễn Lộ Trạch mối quan hệ canh tân đất nước bảo vệ Tổ quốc, thể tất cả điều trần.

- Trong tư tưởng lấy hòa làm quyền nghi

- Năm biện pháp vừa mang tính cứu nguy cho đất nước, vừa có tính chất năm biện pháp để đối phó lại với Pháp bảo vệ Tổ

quốc.

+ Dựa vào địa hiểm yếu để giữ vững gốc nước + Tích luỹ tiền gạo để có đủ lương thực chống giặc + Huấn luyện binh lính để có đủ binh lực

+ Học kỹ thuật để chống giặc

+ Ngoại giao rộng rãi để nhờ ủng hộ

- Lợi dụng khối mâu thuẫn nước đế quốc, tác động ý muốn Pháp nước ta chống lại Pháp, bảo vệ Tổ quốc

(9)

Chương 3: Một số nhận xét rút từ việc nghiên cứu.

3.1 Sự kết hợp bảo vệ Tổ quốc canh tân đất nước tư tưởng xuyên suốt hệ thống cải cách của Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch.

- Sự kết hợp bảo vệ Tổ quốc canh tân đất

nước tư tưởng xuyên suốt điều trần hai ông.

- Nó cịn thể nội dung điều trần.

3.2 Nguyễn Lộ Trạch người kế thừa, phát triển quan điểm mối quan hệ canh tân Đất nước bảo vệ Tổ quốc Nguyễn Trường Tộ

- Trong tư tưởng lấy hòa làm quyền nghi để có thời

(10)

- Đều muốn thực cải cách từ xuống, coi trọng nhà vua, coi trọng triều đình, khẳng định gốc nước

- Đều chủ trương xây dựng quân đội mạnh.

- Nhấn mạnh vấn đề học tập kỹ thuật phương Tây để chống giặc

- Chủ trương lợi dụng khối mâu thuẫn nước đế quốc để kiềm chế lẫn nhau.

3.3 Hạn chế Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch

- Phụ thuộc lớn vào thái độ quyền, đặc biệt là vua

(11)

3.4 Từ việc nghiên cứu quan điểm Nguyễn

Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch mối quan hệ canh tân bảo vệ đất nước, thấy quan điểm nhà nghiên cứu trước cho rằng: người có tư tưởng tân thuộc phái chủ hòa Và thực tế không đáp ứng

được yêu cầu cách mạng Việt Nam nửa sau kỷ XIX vừa đấu tranh chống Pháp, vừa thực cải cách theo hướng tư chủ nghĩa để tạo điều kiện đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng tạo

thực lực cho đấu tranh chống pháp chưa thỏa đáng.

(12)

A MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Lịch sử vấn đề đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Cơ sở phương pháp nghiên cứu

4 Đóng góp đề tài 5 Cấu trúc luận văn

(13)

Chương I: Khái quát tình hình Việt Nam nửa sau kỷ XIX

1.1 Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

1.2 Sự khủng hoảng xã hội Việt Nam nửa sau kỷ XIX

1.3 Yêu cầu khách quan cách mạng Việt Nam phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam nửa sau kỷ XIX.

1.3.1 Yêu cầu khách quan

1.3.2 Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dânViệt Nam nửa sau kỷ XIX

(14)

Chương II: Quan điểm Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch mối quan hệ giữacanh tân đất nước bảo vệ Tổ quốc

2.1 Quan điểm Nguyễn Trường Tộ

2.1.1.Vài nét Nguyễn Trường Tộ tư tưởng cải cách chủ yếu ông

2.1.2 Quan điểm Nguyễn Trường Tộ

2.2 Quan điểm Nguyễn Lộ Trạch

2.2.1.Điều kiện lịch sử mới

2.2.2.Vài nét Nguyễn Lộ Trạch tư tưởng canh tân ông

2.2.3.Quan điểm Nguyễn Lộ Trạch

(15)

Chương III: Một số nhận xét rút từ việc nghiên cứu.

3.1 Sự kết hơp bảo vệ Tổ quốc canh tân đất nước tư tưởng xuyên suốt hệ thống cải cách Nguyễn Trường Tộ

Nguyễn Lộ Trạch

3.2 Nguyễn Lộ Trạch người kế thừa, phát triển quan điểm mối quan hệ canh tân Đất nước bảo vệ Tổ quốc Nguyễn

Trường Tộ

3.3 Hạn chế Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch

(16)

3.4 Từ việc nghiên cứu quan điểm Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch mối quan hệ giữa canh tân bảo vệ đất nước, có thể thấy quan điểm nhà nghiên cứu

trước cho rằng: người có tư tưởng duy tân thuộc phái chủ hịa Và

thực tế khơng đáp ứng yêu cầu cách mạng Việt Nam nửa sau kỷ XIX vừa đấu tranh chống Pháp, vừa thực cải cách theo

hướng tư chủ nghĩa để tạo điều kiện đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng tạo thực lực cho cuộc đấu tranh chống pháp chưa thỏa đáng.

(17)(18)(19)(20)

Khóa luận tốt nghiệp - giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Lân, SV thực hiện: Lê T Bích Hồng

KẾT LUẬN

(21)(22)

Ngày đăng: 06/05/2021, 01:47

Xem thêm: