Một nguồn điện suất điện động E, có điện trở trong r được mắc nối tiếp với điện trở R = r, cường độ dòng điện trong mạch là IA. Nếu thay nguồn đó bằng 3 nguồn giống hệt nó mắc nối tiếp[r]
(1)Nhận dạy kèm, LTĐH: Toán – Lý – Hóa cho đối tượng!
ThS LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com Page 110/77, Mậu Thân, Tp Cần Thơ
KIỂM TRA TIẾT – DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI (ĐỀ 3) Câu Khi tăng cường độ dòng điện lên lần nhiệt lượng tỏa vật dẫn sẽ:
A Giảm lần B Tăng lần C Tăng lần D Giảm lần
Câu Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc bóng đèn I = 0,273A Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc thời gian phút là:
A 1,024.1020e B 2,004.1020e C 4,0452.1020e D 5,024.1020e
Câu Cho mạch điện hình vẽ E1 = 18V; E2 = 25V; r1 = r2 = 1Ω
R phải có giá trị để cường độ dịng điện qua r1 khơng?
A 1Ω B 2Ω
C 3Ω D 4Ω
Câu Một nguồn điện mắc với biến trở Khi điện trở biến trở 1,65Ω hiệu điện cực nguồn 3,3V, điện trở biến trở 3,5Ω hiệu điện hai cực nguồn 3,5V Suất điện động điện trở nguồn điện là:
A 3,7V; 0,2Ω B 3,4V; 0,1Ω C 6,8V; 0,1Ω D 3,6V; 0,15Ω
Câu Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở r = 1Ω, mạch gồm điện trở R1 = 6Ω mắc nối tiếp với điện trở R Để công
suất tiêu thụ điện trở R đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị :
A R = 8Ω B R = 7Ω C R = 9Ω D R = 6Ω
Câu Một nguồn điện có suất điện động khơng đổi, để chuyển điện lượng 10C qua nguồn lực lạ phải sinh công 20mJ Để chuyển điện lượng 15C qua nguồn lực phải sinh công là:
A 10mJ B 15mJ C 20mJ D 30mJ
Câu Có 10 pin 2,5V điện trở mắc thành dãy, dãy có số pin Suất điện động điện trở pin là:
A 12,5V 2,5 B 5V 2,5 C 12,5V D 5V
Câu Một nguồn điện suất điện động E = 15V, có điện trở r = 0,5Ω mắc nối tiếp với mạch gồm điện trở R1 = 20Ω R2 = 30Ω mắc song song tạo thành mạch
kín Cơng suất mạch :
A 14,4 W B 4,4 W C 17,28 W D 18 W
Câu Mắc điện trở R = 15Ω vào nguồn điện suất điện động E, có điện trở r = 1Ω hiệu điện hai cực nguồn điện U = 7,5V Công suất nguồn điện
A 3,75 W B 7,75 W C W D 4,25W
Câu 10 Một nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở r = 2Ω Nối với R tạo thành mạch kín Biết cơng suất mạch ngồi 16W R > 2Ω Cường độ dòng điện hiệu suất nguồn điện tương ứng là:
A 1A; 54% B 1,2A; 76,6% C 2A; 66,6% D 2,5A; 56,6%
Câu 11 Cho mạch điện hình vẽ Cho biết E1 = 2,4V; r1 =
0,1Ω; E2 = 3,5V; r2 = 0,4Ω Các điện trở mạch R1 = 4Ω;
R3 = 6Ω R2 phải có giá trị để hiệu suất
nguồn 90%?
A 1,0Ω B 0,5Ω
C 2,0Ω D 2,5Ω
R
E1, r1
E2, r2
E1, r1 E2, r2 R1
R2
(2)Nhận dạy kèm, LTĐH: Toán – Lý – Hóa cho đối tượng!
ThS LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com Page 110/77, Mậu Thân, Tp Cần Thơ
Câu 12 Cho mạch điện hình vẽ Trong nguồn gồm pin, pin có suất điện động 5V, điện trở 1Ω; Đ1 (12V – 6W); Đ2 (6V –
3W) Biết đèn sáng bình thường Giá trị R1 R2 là:
A 12Ω; 6Ω B 6Ω; 12Ω C 12Ω; 12Ω D 6Ω; 6Ω
Câu 13 Dùng bếp điện có công suất P = 482W, hiệu suất H = 85% để đun 1,5 lít nước nhiệt độ 200C Nhiệt dung riêng nước 4,2kJ/kg.độ Thời gian đun sôi nước là: A 17phút 30giây B 20phút 30giây C 18phút 30giây D 19phút 30giây
Câu 14 Một nguồn điện suất điện động E, có điện trở r mắc nối tiếp với điện trở R = r, cường độ dòng điện mạch I Nếu thay nguồn nguồn giống hệt mắc nối tiếp Tính cường độ dịng điện mạch
A I’ = 3I B I’ = 3I/2 C I’ = 2I D I’ = 5I/2
Câu 15 Hiệu suất bếp điện sau t = 20 phút đun sơi lít nước ban đầu 200C Biết cường độ dòng điện chạy qua bếp I = 3A, hiệu điện bếp U = 220V
A H = 65 % B H = 75 % C H = 95 % D H = 85 %
Câu 16 Một bóng đèn có ghi (120V - 40W) Đèn mắc vào lưới điện có hiệu điện U = 220V Muốn đèn sáng bình thường phải mắc nối tiếp với đèn dây điện trở Ni-Cr có chiều dài Cho biết đường kính dây d = 0,3mm, điện trở suất Ni-Cr ρ = 1,1.10-6 m
A 193m B 91,3m C 19,3m D 913m
Câu 17 Bốn nguồn điện giống ban đầu ghép nối tiếp mắc vào mạch điện trở R, sau chúng ghép song song mắc vào mạch ngồi điện trở R Hỏi số vơn kế thay đổi nào, vôn kế mắc vào cực nguồn cà trường hợp Cho biết R = 10Ω, r =1Ω Điện trở vôn kế lớn so với R r
A U1/U2 = 3,34 B U1/U2 = 3,24 C U1/U2 = 2,93 D U1/U2 = 2,24
Câu 18 Khẳng định sau sai?
A Điện giật thể tác dụng sinh lí dòng điện
B Mạ điện áp dụng cơng nghiệp tác dụng hố học dòng điện C Tác dụng đặc trưng quan trọng dòng điện tác dụng từ D Ta dùng đèn pin mà không thấy tay nóng lên Điều chứng tỏ dịng điện đèn pin phát khơng có tác dụng nhiệt
Câu 19 Một kim lọai cho dòng điện có cường độ I1 = 1A chạy qua thời
gian t nhiệt độ tăng lên ∆t1 = 8oC Khi cho dịng điện có cường độ I2 = 2A
chạy qua thời gian nhiệt độ tăng lên ∆t2:
A 24oC B 32oC C 16oC D 4oC
Câu 20 Một bếp điện dùng điện 220V có dây xoắn giống R Khi dùng dây cơng suất tỏa nhiệt 800W Công suất tỏa nhiệt bếp sử dụng hai dây mắc song song vào nguồn điện:
A 400W B 3200W C 200W D 1600W
Câu 21 Mạch điện kín có máy phát điện suất điện động E = 200V, điện trở r = 0,5Ω điện trở mắc nối tiếp R1 = 100Ω R2 = 500Ω, vôn kế mắc song song với
R2 Điện trở R vôn kế trường hợp vôn kế U = 160V
A 205Ω B 2051Ω C 255Ω D R = 250Ω
Câu 22 Một nguồn điện nối với mạch ngoài, độ giảm bên nguồn tỉ lệ với: A suất điện động nguồn B điện trở tương đương mạch
R2
Đ1
R1
(3)Nhận dạy kèm, LTĐH: Toán – Lý – Hóa cho đối tượng!
ThS LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com Page 110/77, Mậu Thân, Tp Cần Thơ
C cường độ dịng điện mạch D cơng suất tiêu hao mạch
Câu 23 Nhiệt lượng tỏa vật dẫn có dịng điện chạy qua: A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn
B tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn C tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn
D tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn
Câu 24 Cho đoạn mạch hình vẽ Biết E = 6V; r = 0,5Ω; R = 4,5Ω; I = 1A chiều
như hình vẽ Ta có:
A UBA = 1V B UBA = 11V
C UBA = -11V D UBA = -1V
Câu 25 Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả A tác dụng lực nguồn điện B thực công nguồn điện C dự trữ điện tích nguồn điện D tích điện cho hai cực
Câu 26 Suất điện động nguồn điện đo bằng:
A lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện đơn vị thời gian B công mà lực lạ thực đơn vị thời gian
C công mà lực lạ thực dịch chuyển đơn vị điện tích dương ngược chiều dịng điện
D điện lượng lớn mà nguồn điện cung cấp phát điện
Câu 27 Trong mạch kín đơn giản với nguồn điện pin điện hóa hay acquy dịng điện
A dịng điện khơng đổi B dịng điện xoay chiều C dịng điện có chiều khơng đổi có cường độ giảm dần
D dịng điện có chiều khơng đổi có cường độ dịng điện tăng giảm ln phiên
Câu 28 Điều kiện để có dịng điện gì?
A phải có nguồn điện B phải có vật dẫn điện C phải có hiệu điện D phải có hiệu điện đặt hai đầu dây dẫn điện
Câu 29 Một mạch điện gồm điện trở R = 10Ω mắc hai điểm có hiệu điện U = 20V Nhiệt lượng tỏa R thời gian 10s là:
A 20J B 400J C 2000J D 40J
Câu 30 Có n nguồn giống nhau, nguồn có suất điện động e, điện trở r Trong cách mắc sau, cách mắc tạo nguồn có suất điện động lớn nhất?
A mắc song song B mắc nối tiếp
C mắc hỗn hợp D mắc nối tiếp mắc hỗn hợp
Câu 31 Hai bóng đèn có ghi ĐA (110V - 60W) ĐB (110V - 100W) Muốn dùng nguồn
điện có hiệu điện U = 220V để thắp sáng bình thường đồng thời đèn phải mắc thêm điện trở R bao nhiêu, theo cách kể sau? Khi mắc nối tiếp hai đèn với nguồn U
A Mắc thêm R = 76,5Ω song song đèn B B Khơng có cách C Mắc thêm R = 302,5Ω song song đèn A D Mắc nối tiếp với đèn vào nguồn U
Câu 32 Mạch điện (C // r // r) nối tiếp R sau mắc vào nguồn điện Cho biết r = 25Ω, R = 50Ω, điện trở nguồn dây nối không đáng kể Tụ điện có điện dung C = 5μF điện tích Q = 1,1.10-4
C Suất điện động nguồn điện:
A 11,0V B 220V C 22,0V D 110V
(4)Nhận dạy kèm, LTĐH: Toán – Lý – Hóa cho đối tượng!
ThS LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com Page 110/77, Mậu Thân, Tp Cần Thơ
Câu 33 Hai dây dẫn hình trụ làm từ lọai vật liệu, có chiều dài, có tiết diện S1, S2 Điện trở tương ứng chúng thỏa điều kiện:
A 1
2
R S
R S B
2
1
2
2
R S
R S C
1
2
R S
R S D
2
1
2
2
R S
R S
Câu 34 Một dây dẫn kim lọai có điện trở R bị cắt thành hai đọan cột song song với điện trở tương đương 10Ω Giá trị R:
A R = 15Ω B R = 3Ω C R = 20Ω D R = 40Ω
Câu 35 Giữa hai đầu mạch điện có hiệu điện khơng đổi 220V, người ta có mắc song song hai bóng đèn, cường độ qua hai bóng đèn I1 = 2A I2 = 0,5A So
sánh công suất tiêu thụ hai bóng đèn
A P1 = P2 B P1 = 2P2 C P1 = 3P2 D P1 = 4P2
Câu 36 Cho đoạn mạch hình vẽ, E1 = 9V, r1 =
1,2Ω; E2 = 3V, r2 = 0,4Ω; điện trở R = 28,4Ω Hiệu điện
giữa hai đầu đoạn mạch UAB = V Cường độ dòng điện
trong mạch có chiều độ lớn là:
A chiều từ A sang B, I = 0,4A B chiều từ B sang A, I = 0,4A C chiều từ A sang B, I = 0,6A D chiều từ B sang A, I = 0,6A
Câu 37 Cho mạch điện hình vẽ Ba pin giống mắc nối tiếp, pin có E = 2V r = 0,5Ω Điện trở ngồi R = 10,5Ω Ta có:
A UBA = 5,25V B UBA = - 5,25V
C UBA = 10,5V D UBA = - 10,5V
Câu 38 Trong mạch điện kín, nguồn điện có suất điện động E, điện trở r, mạch ngồi có điện trở R, dịng điện chạy mạch có cường độ I hiệu điện mạch ngồi U Khi khơng thể tính cơng Ang nguồn điện sản thời gian t
theo công thức nào?
A Ang = EIt B Ang = I2(R + r)t C Ang = UIt + I2rt D Ang = EI2t
Câu 39 Cho mạch hình vẽ Bốn pin giống mắc nối tiếp, pin có E = 1,5V r = 0,5Ω Các điện trở R1 = 2Ω; R2 = 8Ω Ta có:
A UMN = -1,5V B UMN = 1,5V
C UMN = -4,5V D UMN = 4,5V
Câu 40 Phát biểu sau không đúng?
A Nhiệt lượng tỏa vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật
B Nhiệt lượng tỏa vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật C Nhiệt lượng tỏa vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu vật dẫn D Nhiệt lượng tỏa vật dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật
Câu 41 Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1, R2 Nếu dùng riêng R1 thời gian đun
sôi ấm nước t1 = 10 phút Nếu dùng riêng R2 thời gian đun sơi ấm nước t2 = 20
phút Thời gian đun sôi ấm nước R1 mắc nối tiếp R2 là:
A 15 phút C 20 phút C 30 phút D 10 phút
E1, r1 E2, r2 R
A B
A B
R
N R1
M