Bài thuyết trình về dân tộc Ba na I ĐẶC ĐIỂM CHUNG II HOẠT ĐỘNG KINH TẾ III VĂN HÓA VẬT CHẤT IV VĂN HÓA TINH THẦN V TỔ CHỨC XÃ HỘI VI PHONG TỤC TẬP QUÁN Gồm hơn 72 trang đầy đủ nội dung, thiết kế khoa học đẹp mắt.
DÂN TỘC BANA ***DÂN TỘC BANA*** MỤC LỤC: I- ĐẶC ĐIỂM CHUNG II- HOẠT ĐỘNG KINH TẾ III- VĂN HÓA VẬT CHẤT IV- VĂN HÓA TINH THẦN V- TỔ CHỨC XÃ HỘI VI- PHONG TỤC TẬP QUÁN Địa bàn cư trú người Bana Kho lúa Nhà rông Nhà Nguồn nước Nghĩa địa Đường làng Sơ đồ làng dân tộc Bana III- VĂN HÓA VẬT CHẤT: Nhà cửa Trang phục Ẩm thực Các phương tiện vật chất Nhạc cụ 1.NHÀ CỬA: Người Bana nhà sàn (hnam) Nhà sàn dài 7-8m đến 12-15m, rộng 3-4m, cao 4-5m Cách mặt đất khoảng 1-1,5m Trong nhà chia làm phần: + Mé Đông: gian vợ chồng chủ nhà + Gian giữa: nơi tiếp khách + Mé Tây: gian gia đình gái trai chưa đến tuổi tập trung nhà Rông Nhà sàn nhỏ gian có cửa: cửa mở gian cửa phụ mở đầu hồi Người Bana thường làm nhà vào mùa khô, cơng việc nương rẫy hồn tất Q trình làm nhà chuẩn bị cẩn thận Nhà làm xong, gia chủ làm cơm, rượu cúng thần linh mời họ hàng, dân làng đến mừng nhà Lễ vật cúng thần gà ghè rượu Bếp lửa nhà đốt lên gọi Lễ cúng thần Bếp Nhà sàn dài mái tôn người Bana Một số kiểu nhà sàn người Bana Điêu khắc hình phụ nữ chim Tượng bên nhà mồ Tượng bên nhà mồ 3.4: Lễ hội: Lễ hội sinh hoạt cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng văn hóa Lễ bỏ mả (lễ Pơ-thi): -ý nghĩa: người sống biểu lộ lịng thương tiếc người thân chết dịp để họ lại thăm hỏi lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm sản xuất để mùa rẫy sau làm tốt -Trong ngày hội này, múa, hát mang tính quần chúng cao Lễ hội cầu mưa (Puh Hơ Drih) Lễ hội để cầu mưa thuận gió hịa,mọi người đồn kết thương u nhau, cầu mùa màng tươi tốt bội thu,xua đuổi tà ma, dịch bệnh Lễ đâm trâu hay lễ “ăn trâu”: Có lễ đâm trâu trắng lễ đâm trâu đen + Lễ đâm trâu đen (trâu đực đen): Già làng cầu xin thần linh ban cho dân làng sức khỏe tốt, sống yên bình, lúa gạo no đủ,… +Lễ đâm trâu trắng:chỉ tổ chức số trường hợp đặc biệt: làng bị sét đánh vào nhà, vào ruộng rẫy hay cổ thụ, làng có người bệnh cần cúng thần trâu trắng, khánh thành nhà rông Lễ cúng bến nước: Được diễn vào khoảng tháng 11-12, có gió đơng thu hoạch lúa xong, chủ làng bàn bạc với hội đồng già làng định tổ chức lễ cúng bến nước Lễ tổ chức với lễ vật lợn to Cúng mời thần núi, thần sông, thần lúa,… ăn thịt, uống rượu, đồng thời cầu xin thần phù hộ cho nguồn nước làng không cạn, sống làng yên vui… Lễ hội Cúng Đất làng người Ba Na Kon Tum -Thời gian:vào cuối tháng đầu tháng âm lịch chuẩn bị vào vụ sản xuất dọn đến vùng đất -cầu khấn thần linh phù hộ cho công việc làm ăn thuận lợi thông báo cho thần linh biết công việc làm ăn năm VI- TỔ CHỨC XÃ HỘI: 1.Thiết chế làng Tổ chức xã hội THIẾT CHẾ BẢN LÀNG: Buôn làng: -Về thiết chế xã hội: “làng” tổ chức xã hội nhỏ nhất, vận hành theo chế tự quản -Điều hành công việc chung làng người đầu làng hay chủ làng -Chủ làng người đại diện cho làng việc giao tiếp với làng khác đón tiếp khách chung làng Chức vụ chủ làng cha truyền nối, mà dân cử - Giúp việc cho chủ làng hội đồng già làng có số “chức dịch” người huy quân sự, thầy cúng, bà mụ vườn… Dịng họ: -Nhóm dịng họ gần là: Nhóm gồm thành viên từ hệ thứ đến hệ thứ ba -Nhóm dịng họ xa là: Nhóm gồm thành viên từ hệ thứ tư trở -Dòng họ bố dòng họ mẹ có vai trị có bình đẳng với -Mỗi dịng họ có người đứng đầu -Trong họ không phân biệt ông bác hay cơ, dì -Ở người Bana, thừa kế gia tài ngang Trong gia đình người sống hịa thuận bình đẳng Gia đình: - Gia đình Bana mang tính chất song hệ Nhưng nghiêng dịng cha - Đứng đầu gia đình lớn người chủ nhà thường đàn ông phụ nữ -Người đàn ông chủ gia đình nhỏ điều hành sản xuất hoạt động gia đình -Người già có uy tín người gia đình tơn kính phục tùng ... học dân gian 4.Lễ hội 1.Ngơn ngữ: Người Bana nói thứ ngơn ngữ Mơn-Khơme Đây dân tộc nói tiếng Mơn-khơme có dân số đơng miền Nam Trung Bộ Người Bana sớm có ý thức thống cộng đồng dân tộc Ngày nay,... người Bana Kho lúa Nhà rông Nhà Nguồn nước Nghĩa địa Đường làng Sơ đồ làng dân tộc Bana III- VĂN HÓA VẬT CHẤT: Nhà cửa Trang phục Ẩm thực Các phương tiện vật chất Nhạc cụ 1.NHÀ CỬA: Người Bana... người Bana 2 TRANG PHỤC: Trang phục truyền thống người Bana bao gồm khố (kpen), áo (ao, ao hop), váy (hơ pen), tầm dồ (khăn) khăn bịt đầu (tlei tưn) Theo già làng, vốn xưa, người Bana có áo,