1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Lua 3 g 3t

54 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Nhưng nếu bà con bón quá lượng phân đạm so với nhu cầu của cây lúa thì không những không làm tăng năng suất mà còn làm cho cây lúa mất cân đối về dinh dưỡng dễ bị sâu bệnh tấ[r]

(1)(2)

 Để góp phần nâng cao hiệu

của việc trồng lúa nhằm tăng thu nhập cho nông dân trồng lúa bảo vệ môi trường, tiến tới xây dựng nông nghiệp bền vững Bộ NN PTNT định thành lập xây dựng chương trình giảm - tăng áp dụng cho canh tác lúa

(3)

Trước hết phải hiểu giảm -

tăng gì?

3 giảm sản xuất lúa tức

phải.

Giảm lượng giống gieo sạ.

(4)

Tại phải giảm yếu tố này?

Khi giảm suất có

giảm khơng?

Hiện theo tập quán sản xuất

bà nông dân lượng giống

gieo sạ cịn q cao, đa số sử dụng

với lượng giống cao hơn 150

(5)

Với lượng giống gieo sạ cao trước

tiên sẽ.

Làm tăng chi phí tiền giống.

(6)

Việc tăng mật độ kéo theo hậu

quả dễ phát sinh sâu bệnh

ruộng lúa, hao tốn thêm số lần phun

xịt thuốc

(7)

Yếu tố giảm thứ lượng thuốc

bảo vệ thực vật.

(8)(9)

Yếu tố thứ cần giảm cần

giảm lượng phân đạm (N).

(10)(11)

Đồng thời lãng phí thêm tiền mua

phân, lượng đạm (N) dư thừa làm ô

nhiễm môi trường

những nguyên nhân gây ung thư (Do

dư thừa chất NO

3-

> NO

(12)(13)

Khi áp dụng giảm suất

khơng giảm mà có chiều hướng tăng

và điều yếu tăng lợi nhuận

cho người nông dân trồng lúa.

(14)

Tăng suất lúa

Tăng chất lượng lúa gạo Tăng hiệu kinh tế

 Như vậy, muốn tăng suất cần áp dụng

đúng quy trình kỹ thuật trồng lúa, áp dụng giảm

(15)

Nếu áp dụng tốt chương trình

giảm yếu tố tăng kể việc

tăng hiệu kinh tế cho người

trồng lúa dễ dàng đạt

(16)

 Ngoài ra, bà cần hiểu thêm khuyến cáo chương trình "1 phải giảm"

 Một phải gì?

Phải sử dụng giống lúa xác nhận.  5 giảm gì?

Giảm lượng giống gieo sạ Giảm lượng thuốc BVTV Giảm lượng phân đạm (N).

Giảm lượng nước (tiết kiệm nước).

(17)

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN

XUẤT LÚA - GIEO SẠ

(18)

Làm đất – Xử lý vệ sinh đồng

ruộng

(19)(20)

Thời vụ gieo trồng

Vụ Đông Xuân nên tổ chức gieo sạ

từ: 15/11 đến 01/12 (âm lịch)

Vụ Hè thu từ: 30/04 đến 10/5 (âm

lịch)

(21)

Chọn giống

Giống chủ lực: OM3536, OM4900, OM 4498, VND 95-20

(22)

Lượng giống gieo sạ

(23)

Xử lý hạt giống

(24)

Trước lúc ngâm xử lý hạt giống để phá miên trạng (hạt giống thu hoạch) cách pha thêm dung dịch acid nitric HNO3 nồng độ 0,3% vào nước để ngâm lúa giống, 100 kg lúa giống sử dụng 200 ml dung dịch acid nitric HNO3 (bán đại lý thuốc BVTV) Nếu khơng có HNO3, phá miên trạng cách phơi hạt giống 2-4 sau đem ngâm nước nóng 540c (3 sơi, lạnh) góp

(25)

Để loại bỏ hạt lép, lửng, hạt lúa cỏ, mầm bệnh lúa von bà nông dân nên xử lý hạt giống với dung dịch nước muối 15%, cách làm sau:

(26)(27)

Phòng trừ cỏ dại

(28)(29)

Khuyến cáo bà nông dân phun thuốc trừ cỏ theo quy trình sau:

1-3 NSG: Xịt thuốc diệt cỏ tiền nảy mầm, có thể sử dụngcác loại thuốc như: Sofit 300 EC, Haco, Echo, Meco, Ronstar, Butoxim, Michelle

(30)

Bón phân

(31)

Lượng phân bón cho 1ha lúa: Phân hữu cơ: 2-4

Urê: 125-175kg

DAP: 65kg

Lân: 250kg

(32)

Thời điểm liều lượng bón cho có thể áp dụng sau

 Bón lót: Trước gieo sạ bón tồn

phân hữu + tồn phân lân bón xong bừa trục lấp phân sau gieo giống

 Bón thúc đợt 1: 7-10 ngày sau gieo (NSG) 50kg Urê + 25kg DAP

 Bón thúc đợt 2: 18 - 22 NSG 50kg Urê + 40kg DAP

(33)

Thời điểm liều lượng bón cho áp dụng sau

 Giai đoạn chủ động nguồn nước

có thể rút nước kỳ dựa vào màu sắc để bón phân cho lúa bón phân cho nước vào tăng hiệu sử dụng phân bón lúa Lúa có màu vàng tranh: 50 kg Urê + 50 kg KCl Lúa có màu xanh vàng: 25 kg Urê + 75 kg KCl Lúa có màu xanh đậm: 100 kg KCl

(34)

Quản lý nước

Để đảm bảo cho trình tưới tiêu thuận lợi ruộng phải có mặt tốt, chủ động nguồn nước tưới bà nơng dân áp dụng quy trình quản lý nước tưới cho lúa sau:

(35)

Sau phun xịt thuốc trừ cỏ từ đến ngày phải đưa nước vào ruộng lúa phát huy tác dụng thuốc, trì nước để đảm bảo bón thúc lần tiến hành sớm

Từ 10 đến 18 ngày giữ mực nước ruộng từ 1-3cm

(36)

Sau lúa đẻ nhánh kín hàng (khoảng 30-40 NSG) cắt nước hạn chế lúa đẻ nhánh vô hiệu, giúp lúa tập trung dinh dưỡng cho q trình làm địng biện pháp ngồi tác dụng hạn chế lúa đẻ nhánh vơ hiệu cịn có tác dụng giúp khỏe, sâu bệnh, rễ hô hấp tốt giảm bớt độc tố môi trường ngập nước

(37)

Giữ nước ruộng từ 3-5cm từ lúc làm địng chín sáp

(38)

Phịng trừ sâu bệnh

Quản lý sâu bệnh theo theo chương trình quản lý tổng hợp dịch hại trồng (IPM)

Cần ý số bệnh thường gây hại nặng

trên lúa như: Bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn, lem

lép hạt…

Một số bệnh hại chủ yếu: Bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn, bệnh bạc lá, lem lép hạt …

(39)

Bệnh đạo ôn Sử dụng thuốc phòng trị: Kitazin 50EC, Fujione 40EC, Beam 75WP… Bệnh khô vằn Bệnh phát triển mạnh vụ Hè thu vào giai đoạn sau đẻ nhánh tối đa, tán lúa vừa phủ kín mặt ruộng (35-40 NSS)

(40)

Bệnh bạc Bệnh thường phát triển gây hại nặng vụ Hè Thu giai đoạn 40 NSG trở Bệnh lây lan qua đường hạt giống Để phòng trị bệnh chủ yếu sử dụng giống kháng kết hợp với xử lý hạt giống

(41)

Phịng trừ trùng: Chỉ phun xịt thuốc trừ sâu mật độ tới ngưỡng phòng trừ quy định

Sâu đục thân: Basudin, Regent, Padan,…

Sâu lá: Padan, Regent, Fastac, Karate, …

Bọ xít hơi: Hoppercin, Fastac, Bassa,… Bọ trĩ: Bassa, Hoppercin, Regent,…

(42)

Chú ý theo dõi Rầy nâu theo dõi lứa rầy để sử dụng thuốc phòng trừ đạt hiệu số sâu hại khác như: Sâu lá, sâu đục thân, sâu ăn tạp…áp dụng biện pháp phòng trừ theo khuyến cáo ngành BVTV

(43)

Thu hoạch bảo quản

Thu hoạch lúa chín từ 85-90% nên sử dụng máy gặt đập liên hợp để hạn chế thất thoát thu hoạch

(44)

Để giống cho vụ sau

(45)

ĐẶC TÍNH MỘT SỐ

(46)

GIỐNG LÚA OM 5472

(47)

Đặc tính

Thời gian sinh truởng: 90-95 ngày

Chiều cao cây: 95-105cm, dạng hình đẹp, thân rạ cứng, đẻ nhánh

(48)

Đặc tính

Thân rạ cứng; suất cao ổn định qua mùa vụ vùng sinh thái, đặc biệt thích hợp với vùng nước ngọt, giống có khả cho suất cao đất phèn nhẹ; phẩm chất gạo tốt (hạt gạo dài, bạc bụng, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu)

(49)

GIỐNG LÚA OM 2395

Nguồn gốc

(50)

Những đặc tính chủ yếu

Thời gian sinh trưởng 95 - 100 ngày

 Chiều cao trung bình 90 – 100 cm;

thân rạ cứng, khả đẻ nhánh khá, khối lượng 1000 hạt 27 – 28 gram

Chống chịu sâu bệnh: kháng rầy nâu (cấp 1), kháng bệnh đạo ôn (cấp 3)

(51)

Những đặc tính chủ yếu

Chất lượng gạo: Tỉ lệ xay sát cao (gạo lức: 78 – 80 %; gạo tổng số 67 – 69 %; gạo nguyên: 50 – 55 %)

(52)

Những đặc tính chủ yếu

(53)(54)

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:06

w