Âm là những sóng âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí, khi đến tai gây cảm giác âmb. - Sóng âm là những sóng cơ học truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí..[r]
(1)Giáo án vật lý - Chơng trình lớp 12 GV: Nguyễn Thị Thanh Hà Ngy son: 30/10/2010
Tiết: 18
đặc trng vật lý âm
A. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Trả lời câu hỏi: Sóng âm gì? Âm nghe (âm thanh), hạ âm, siêu âm gì?
- Nêu ví dụ môi trường truyền âm khác
- Nêu đặc trưng vật lí âm tần số âm, cường độ mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, khái niệm âm hoạ âm
2 Kỹ năng
3 Thái độ: Nghiêm túc,hứng thú học tập
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Làm thí nghiệm 10 Sgk.
Học sinh: Ôn lại định nghĩa đơn vị: N/m2, W, W/m2… C. PH ƯƠ NG PHÁP GIẢNG DẠY : Nêu vấn đề - giảng giải D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: a.Đặt vấn đề:
GV: Hằng ngày, hàng trăm âm đủ loại , êm tai chói tai thường xuyên lọt vào tai âm gì? Nó truyền nào? Và ta phân biệt âm khác dựa đặc điểm gì?
b Triển khai dạy:
Hoạt động 1: Tìm hiểu Âm Nguồn âm
Hoạt động Giáo viên - Học sinh Nội dung
GV:Dùng âm thoa, đàn ghi ta làm nguồn âm để làm TN cho HS xem
- Trả lời C1 ?
- Nêu định nghĩa nguồn âm ? Hs: Trả lời C1:
- Trong đàn sợi dây dao động phát âm
- Trong sáo cột khơng khí dao động phát âm
- Trong âm thoa nhánh dao động phát âm
- Định nghĩa nguồn âm (là vật dao động phát âm)
GV: Âm nghe ? hạ âm ? siêu âm ? - Âm truyền môi trường
I- ÂM -NGUỒN ÂM
1 Âm ? Âm sóng âm truyền mơi trường rắn, lỏng, khí, đến tai gây cảm giác âm
- Sóng âm sóng học truyền mơi trường rắn, lỏng, khí - Tần số sóng âm tần số âm
2.Nguồn âm :
- Là vật dao động phát âm
- f âm phát = f dao động nguồn âm
3) Âm nghe , hạ âm, siêu âm: - Âm nghe (âm thanh)là âm có tác dụng gây cảm giác âm Có f từ 16 Hz đến 20.000Hz
(2)Giáo án vật lý - Chơng trình lớp 12 GV: Nguyễn Thị Thanh Hà no?
Hs: Mụi trng rn truyền âm tốt Gv: Tốc độ âm phụ thuộc vào ? - Mơi trường truyền âm tốt ? Hs: Trả lời C3
- Ta trông thấy tia chớp lâu nghe thấy tiến sấm
- xem bảng 10-3 SGK
Hạ âm: có f < 16Hz ; Siêu âm : có f > 20.000Hz 4 Sự truyền âm
a Môi trường truyền âm :
- Âm truyền qua mơi trường rắn, lỏng ,khí
- Âm không truyền chân không
b Tốc độ âm :
-Tốc độ âm phụ thuộc vào tính đàn hồi khối lượng riêng, nhiệt độ mội trường
- Vrắn > Vlỏng > Vkhí Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trưng vật lý âm
Hoạt động Giáo viên - Học sinh Nội dung
Gv: Cho biết nhạc âm gì? Tạp âm gì? Hs: Xem sách
Gv: Tần số âm ? Hs: Đọc sách
Gv: Sóng âm có mang lượng? Vì sao?
Hs: Có sóng truyền đến đâu làm phần tử môi trường dao động
Gv: Đại lượng đặc trưng? Định nghĩa?
Hs: Cường độ âm, Định nghĩa sách giáo khoa
Gv: Xem bảng 10-3 SGK ? Hs: Đọc bảng
II- NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
- Nhạc âm : âm có f xác định - Tạp âm : khơng có f xác định 1 Tần số :
Là đặc trưng quan trọng âm
2 Cường độ âm mức cường độ âm a Cường độ âm ( I ) :
Tại điểm đại lượng đo lượng lượng mà sóng âm tải qua đơn vị diện tích đặt điểm ,vng góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian
- Đơn vị I ( W/m2 )
b Mức cường độ âm ( L ): lôga thập phân tỉ số I I0
0
lg I L
I
I0 = 10-12 W/m2 cường độ âm chuẩn có f = 1000 Hz
0
( ) 10lg I L dB
I
dB ( đêxiben)
(3)Gi¸o án vật lý - Chơng trình lớp 12 GV: Nguyễn Thị Thanh Hà
Gv: Giỏo viờn thiết lập công thức mức cường độ âm
Hs: Theo dõi, tham gia xây dựng Gv: 1dB = B?
Hs: 1dB = 10B
Gv: Giới thiệu âm bản, hoạ âm
3 Âm họa âm :
- Khi nhạc cụ phát âm có tần số f0 (âm bản) đồng thời phát âm có tần số 2f0; f0; f0 Các họa âm ( có cường độ khác )
- Tập hợp họa âm tạo thành phổ nhạc âm
- Tổng hợp đồ thị dao động họa âm gọi đồ thị dao động nhạc âm
- Vậy : đặc trưng vật lí thứ ba âm là đồ thị dao động âm đó
4 Củng cố
- Câu ( trang 55 sgk) : Chọn C ; Câu : Chọn A - Sóng âm ? Nhạc âm ?
- Môi trường truyền âm nhanh ? chậm ? - Cường độ âm đo ?
5 Dặn dò: - Trả lời câu hỏi SGK
- Xem : Đặc trưng sinh lý âm