1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghề làm cúc bướm (mák pém) của người Thái Đen xã Chiềng Ngần thành phố Sơn La

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 402,15 KB

Nội dung

Bài viết đề cập tới nghề làm cúc bướm - một nghề thủ công truyền thống đang được duy trì và phát triển tại địa bàn xã Chiềng Ngần - thành phố Sơn La, từ đó chỉ ra các giá trị của nghề như: Giá trị vật chất, giá trị tinh thần, giá trị thẩm mĩ đặc biệt là quy trình chế tác, các loại khuôn và dụng cụ được người thợ sáng tạo trong quá trình hình thành và phát triển của nghề.

TẠP CHÍ KHOA HỌC Khoa học Xã hội, Số 11 (12/2017) tr 67 - 74 NGHỀ LÀM CÖC BƢỚM (MÁK PÉM) CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN XÃ CHIỀNG NGẦN - THÀNH PHỐ SƠN LA Lê Văn Minh9 Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Bài viết đề cập tới nghề làm cúc bướm - nghề thủ công truyền thống trì phát triển địa bàn xã Chiềng Ngần - thành phố Sơn La, từ giá trị nghề như: Giá trị vật chất, giá trị tinh thần, giá trị thẩm mĩ đặc biệt quy trình chế tác, loại khn dụng cụ người thợ sáng tạo trình hình thành phát triển nghề Bài viết khẳng định nhu cầu sáng tạo - hưởng thụ thành lao động, sáng tạo văn hóa tồn tại, phát triển bao đời nay, đóng góp vào di sản văn hóa Thái ngày phong phú, đa dạng làm cho văn hóa giàu sắc, mang đậm tính tộc người Đồng thời đề xuất với quyền địa phương số giải pháp góp phần phát triển nghề truyền thống giúp đồng bào bảo tồn giá trị văn hoá đồng thời tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần Từ khóa: Nghề làm cúc bướm, nghề thủ công, cúc bướm, mắk pém Những vấn đề chung Chiềng Ngần 12 xã, phƣờng thành phố Sơn La, cách trung tâm thành phố 15km phía Tây Bắc Phía Đơng Đông Nam giáp xã: Mƣờng Bú (huyện Mƣờng La), Mƣờng Bằng (huyện Mai Sơn); phía Tây giáp phƣờng: Quyết Tâm, Quyết Thắng Chiềng Sinh (thành phố Sơn La); phía Nam giáp xã Chiềng Mung (huyện Mai Sơn); phía Bắc giáp xã Chiềng Xơm, phƣờng Quyết Thắng, phƣờng Chiềng An (thành phố Sơn La) “Năm 2014, Chiềng Ngần có 1.583 hộ gia đình với 6.714 nhân sở 3.468 dân tạm trú Xã có dân tộc sinh sống, bao gồm: Thái, Kinh, Mường, Mông, Tày, Hoa, Lào Người Thái đen định cư địa bàn từ lâu đời có số dân đơng nhất, chiếm 95,3% dân số toàn xã” [1] Căn vào đặc trƣng trang phục, ngơn ngữ văn hóa mà nhà khoa học chia ngƣời Thái thành ngành Thái Đen Thái Trắng Vùng Chiềng Ngần có nhiều nét đặc trƣng văn hóa Thái đặc biệt cộng đồng ngƣời Thái Đen đƣợc thể từ trang phục đến cách xây dựng nhà ở, tổ chức lễ hội, ẩm thực, trang phục truyền thống ngƣời Thái Đen đƣợc làm từ sợi tự nhiên bà trồng, dệt thành vải, nhuộm tự cắt may quần áo Phụ nữ Thái Đen có áo lửng (xửa cỏm) màu tối, cổ trịn, đứng, thân áo ngắn bó sát mặc cho vào cạp váy Váy dài màu đen khơng trang trí họa tiết, hoa văn, gấu váy đắp cạp đỏ, dây thắt làm vải tơ tằm nhuộm màu xanh/tím, dây xà tích trễ quanh eo, ngồi cịn có khăn piêu đội đầu đƣợc thêu màu rực rỡ, cầu kỳ thể khéo léo, tỉ mỉ ngƣời phụ nữ Đi với áo cóm, đƣờng nẹp xẻ dọc khn ngực có đính hai hàng cúc có hình bƣớm, ong, ve sầu (thƣờng gọi chung cúc bƣớm), đƣợc nghệ nhân chế tác từ bạc, nhôm, đƣợc ngƣời Thái Đen lựa chọn, ƣa chuộng gìn giữ nhiều đời Ngày nhận bài: 8/5/2017 Ngày nhận đăng: 10/8/2017 Liên lạc: Lê Văn Minh, e - mail: leminhctct@gmail.com 67 Cúc bƣớm (tiếng Thái gọi mắk pém - nghĩa dính/dính sát vào) vừa vật dụng để nối tà áo cóm với nhau, vừa đồ trang sức trang trí cho áo cóm thêm phần bật - trở thành nét đặc trƣng riêng nói đặc sắc trang phục ngƣời Thái cúc bƣớm gắn với trang phục ngƣời phụ nữ/ trang phục nhu cầu mặc thiếu cộng đồng Nhìn vào trang phục dấu hiệu nhận diện phân biệt ngƣời Thái tộc ngƣời khác Cúc đƣợc ngƣời thợ làm thủ công với nhiều cơng đơi bàn tay, khối óc, tính cần cù, sáng tạo giá trị văn hóa xửa cỏm dân tộc Hiện nay, nghề làm cúc bƣớm đƣợc đồng bào gìn giữ, bảo tồn phát triển Trên địa bàn thành phố Sơn La, nghề làm cúc bƣớm đƣợc đồng bào Thái Đen trì phát triển xã Chiềng Ngần trở thành nghề truyền thống mang lại giá trị vật chất giá trị tinh thần bật, giúp đồng bào bảo đảm sống mình, đồng thời bảo tồn đƣợc nét văn hoá đặc sắc dân tộc Thái Giá trị nghề làm cúc bƣớm 2.1 Giá trị vật chất Nghề làm cúc bƣớm có ý nghĩa quan trọng mặt vật chất, nghề giúp bà có thu nhập ổn định, thƣờng xuyên trì phát triển Cúc đƣợc làm từ nhơm ngun chất giá thành rẻ, có độ bền cao mà giữ đƣợc nét đẹp vốn có Qua nghiên cứu, ghi chép tác giả gia đình ơng Qng Văn Tƣơng Tiểu khu I xã Chiềng Ngần, nghề thu hút hàng chục lao động, ngƣời phụ trách khâu, phụ nữ làm tất khâu, có tạo khn đúc phơi ban đầu cần cánh tay đàn ông Cúc bƣớm đƣợc làm quanh năm theo nhu cầu đặt hàng tiểu thƣơng địa bàn vùng lân cận Theo ông Tƣơng cúc đƣợc phân phối thành phố Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên chí sang tận nƣớc bạn Lào Mỗi cúc hoàn thiện đƣợc bán nơi sản xuất từ 10.000 - 12.000 VNĐ Với mẻ 30 kg nhôm nguyên chất bán đƣợc 10.000.000 VNĐ với thời gian 10 ngày liên tục Mỗi mẻ cúc hoàn thiện trừ chi phí nhƣ than đá, chảo, nhân cơng sở thu đƣợc 60% tiền bán cúc Hiện nay, địa bàn TP Sơn La có hộ gia đình tham gia sản xuất cúc bƣớm, tạo thu nhập cho hàng chục nhân giải việc làm cho hộ dân vùng ven thành phố Theo tiểu thƣơng, cúc có hai nguồn cung cấp chính: Một chuyển từ dƣới xuôi lên, hai cá thể địa phƣơng sản xuất, nhƣng ngƣời dân thích ƣa chuộng loại cúc đƣợc làm thủ cơng có độ bền cao, bị gãy, ơxi hóa cịn cúc nhập dƣới xi mỏng hơn, dễ gẫy, độ bền thấp 2.2 Giá trị tinh thần “Cúc bướm bắt nguồn từ truyền thuyết mối tình dang dở đơi trai gái người dân tộc Thái, yêu không đến với Khi đi, người biến thành đôi bướm trắng dập dìu, ln ln quấn qt bên Từ truyền thuyết đó, người dân tộc Thái chế tác bướm trắng đính khâu vào vạt áo “cóm” cài lại nơi trái tim để nhớ mối tình sắt son chung thủy này” [2] 68 Ông Quàng Văn Tƣơng, ngƣời làm cúc bƣớm xã Chiềng Ngần cho biết hàng cúc điểm nhấn thiếu trang phục phụ nữ với hai hàng song song, bên hàng cúc đực có đầu tù, trịn dùng để đơm/đan vào hàng cúc có phần đầu tròn rỗng, hai hàng cúc đan xen thắt lại với nhƣ biểu tƣợng cho tình u đơi lứa, khơng thể có đực mà khơng có tạo đóng (xọn) mở (khay) Đó ý nghĩa phồn thực với mong muốn sinh sôi nảy nở, phát triển mà bao đời ngƣời Thái Đen sử dụng, giữ gìn phát huy 2.3 Giá trị thẩm mĩ Nói đến nghề thủ cơng nghề làm cúc bƣớm khơng thể khơng nói đến tính thẩm mĩ áo cóm trang phục truyền thống ngƣời Thái Là biểu tƣợng cho tộc ngƣời, thông qua cách tạo hình bƣớm, ong, ve sầu, ngƣời thợ tự tay chế tạo khuôn đƣờng nét, hình khắc đơn giản nhƣng khơng thiếu phần tinh tế Có nét dài, xen lẫn nhát chấm quanh cánh bƣớm tạo bố cục chắn cho hình bƣớm Đồng thời hàng cúc trắng điểm nhấn quan trọng tổng thể áo ngƣời phụ nữ Qua thể “ nghệ thuật cắt may phụ nữ Thái đạt đến trình độ trang phục đại Kín váy áo che kín tồn thân thể, lại hở cách cắt may sát vào đường cong thể phụ nữ thể khiếu thẩm mĩ truyền thống tộc người ăn sâu vào tiềm thức họ, khiến họ tự giác thực sáng tạo sản phẩm khơng lẫn với tộc người khác Vì phong cách ăn mặc truyền thống bảo tồn niềm tự hào cộng đồng” [3] “ hình dạng khác loại bướm hàng cúc làm cho áo Thái trang trí hoa văn Đồ án hoa văn thật trang nhã đầy sức hấp dẫn” [4] Các loại khuôn dụng cụ làm cúc Làm cúc bƣớm ngun liệu nhơm ngun chất Chiềng Ngần địi hỏi ngƣời thợ phải tập trung cao độ, tỉ mỉ, chăm chút, khéo léo, tinh tế quan sát, sáng tạo khâu để tạo cúc đặc trƣng, đƣợc đơng đảo ngƣời dân đón nhận Để quy trình chế tác có hiệu phải trải qua khâu từ chuẩn bị loại khn, lị nung ngun liệu kỹ thuật đúc, dập, cắt ngƣời thợ phải có đồ nghề chuyên dụng, đa dạng tƣơng ứng với khâu chuỗi quy trình làm cúc 3.1 Lò nung Lò đƣợc xây gạch đỏ đắp bùn pha trấu, lò dùng để nung cho ngun liệu nhơm nóng chảy, lị trƣớc to so với để đốt củi Ngày chuyển sang dùng than đá, với diện tích lị cao 80 cm, rộng 70 cm, cửa lò rộng 30 cm, có tác dụng nung chảy ngƣời thợ dùng mi sắt múc ngun liệu, lị đƣợc ngăn thành lớp, lớp dƣới cao 20 cm rộng 70 cm, để thống có tác dụng đƣa khơng khí vào để quạt (dùng bễ quạt) chứa phần sỉ than Phần đƣợc ngăn cách phên đan, ghép sắt ngăn khơng cho than rơi xuống phía dƣới, phên lớp than bùn đến than đá than đá đặt chảo gang, dày đủ để nung 30 kg nhôm nguyên chất, nắp lị đƣợc gia cơng từ bìa sắt cứng 69 3.2 Khuôn đúc Khuôn đƣợc làm đất nung, theo quan niệm kinh nghiệm 30 năm làm nghề khn đƣợc tạo đất sét đƣợc nung đỏ qua lửa chịu đƣợc nhiệt độ cao, có độ bền, dễ sửa chữa Khuôn dùng để đúc phôi, phần cúc thô ban đầu khâu tạo hình cúc bƣớm, diện tích khn rộng 10 cm, dài 25 cm, cao cm, đầu hở để đổ nguyên liệu Khuôn gồm hai mặt ốp/ghép vào nhau, trơn, đƣợc ngƣời thợ gia công 24 tƣơng ứng cúc, độ dày cúc dao động từ - 1,5 mm, đúc khuôn ốp vào để không chảy nguyên liệu ngƣời ta dùng kẹp tre vam dài 0,7 cm, dài 40 cm cố định đầu đầu cịn lại đƣợc khóa dây thép để đúc xong tháo dây thép lấy phơi Để tránh nóng ngƣời ta thƣờng tạo đế gỗ mặt đƣợc lót bằng vải ƣớt cho đúc, tháo kẹp tre/vam không bị cháy tre tránh nóng cho ngƣời đúc Khn đƣợc làm thủ công vật liệu tự nhiên đơn sơ nhƣng lại có độ bền, chắn, nhẹ dễ di chuyển 3.3 Khuôn dập Khuôn dập đƣợc làm thủ cơng đoạn sắt đặc có đƣờng kính cm hình trụ đầu đƣợc gắn vào gỗ để làm đế gắn phần đế gỗ xuống đất cho khoảng cách mặt đế lên mặt dập 10 cm Mặt khuôn đƣợc khắc chìm/âm hình bướm đực bướm cái, đƣợc ngƣời thợ dùng thanh, đoạn sắt nhọn khắc trực tiếp tay, tạo hình bƣớm khắc đƣờng hoa văn, họa tiết thân bƣớm, cho độ dày mỏng, nông, sâu phải đảm bảo đến tạo hình, chất lƣợng cúc Mỗi khn khoảng 1,5 - năm phải khắc lại cho họa tiết chìm sâu xuống đúc phơi xong chuyển qua dập ngƣời thợ dùng búa phôi đặt lên khn đập mạnh tạo hình cúc bƣớm Khi dập phơi khuôn với qua tác động búa nhiều lần liên tục khn mịn dẫn đến phần cổ họa tiết bướm mỏng sử dụng áo cóm dễ bị gãy 3.4 Khn cắt Khn cắt đƣợc gia công sắt đặc, khuôn nhỏ phần cán phình to phần đầu, khn dài 10 - 12 cm, đầu cán đầu đƣợc tạo hình cung phu kht sâu vào thân khn tạo hình gờ, đƣờng bao hình cúc để cắt đập lên phần khn dập tạo Khn khơng có đủ chi tiết nhƣ thân, đầu, họa tiết, mà có hình diềm hay cịn gọi hình bên ngồi/đường bo, hình bao quanh Đặc biệt hình cắt cắt phải khớp với hình khn dập Thợ dùng khn cắt đặt lên cho khớp với hình khn dập tạo dùng búa đập nhằm loại bỏ phần nguyên liệu thừa xung quanh hình cúc 3.5 Các dụng cụ khác Búa cầm tay với nhiều kích cỡ dùng để đập cắt, dập, chỉnh sửa hoàn thiện Đục sắt nhọn đầu dùng để đục lỗ thân cúc, cúc đục lỗ để đơm cúc vào áo, gỗ dài 80 cm dày 15 cm dùng để tì cúc đục, trụ gỗ trịn đƣờng 35 cm cao 50 cm dùng cho khn cắt hình cúc bƣớm, mỡ động vật dùng để nhúng khuôn cắt bôi khuôn dập cho trơn dễ làm chống dính, mi/thìa múc ngun liệu 70 Quy trình chế tác 4.1 Nguồn nguyên liệu Cúc đƣợc làm nhôm, loại nguyên liệu tốt loại nhôm dẻo, nguyên chất, mềm không pha gang loại chất khác Nhôm nguyên liệu thông dụng sinh hoạt nguồn nguyên liệu dồi dào, đa số từ dụng cụ hỏng không sử dụng đến, đƣợc thu mua từ hộ gia đình sở thu mua phế liệu, nhôm bị pha tạp dập, cắt giịn dễ gãy, độ bền cúc khơng cao Mỗi lần có đơn đặt hàng ngƣời thợ mua hàng 100 kg nhôm ngâm, rửa thật chuẩn bị đƣa vào chế tác 4.2 Quy trình chế tác Nhôm đƣợc làm nƣớc để khô cắt vụn dùng búa đập vụn/nhỏ cho vào nồi gang đặt lò nung đậy nắp lò lại tránh bụi bẩn bám vào nguyên liệu Đốt lò, dùng bễ quạt cho lửa bắt vào than đá, nung liên tục đến nhôm tan chảy thành chất lỏng múc nguyên liệu để đúc phơi cúc Theo chủ sở sản xuất lúc nhiệt độ than đá làm nóng tan chảy nhơm nhiệt độ lên đến 600C Để đúc trƣớc tiên chuẩn bị khn, kẹp chặt khn lót đế tránh nóng đổ để miệng khn hƣớng lên dùng dụng cụ múc nhôm tan chảy Dụng cụ muôi đƣợc gia công thép, dùng muôi múc lƣợng nhôm vừa đủ đổ vào khn vịng 15 giây dỡ khn cách gỡ phần dây thép kẹp hai tre lấy phôi khỏi khuôn lại ghép khuôn đổ tiếp liên tục nhƣ nhiều đồng hồ đến hết nguyên liệu chảo gang tắt lị nung Đây cơng đoạn vất vả cần độ xác cao nhiệt độ cao ảnh hƣởng đến suất lao động, không cẩn thận dẫn đến đổ nguyên liệu bám bụi bẩn lại phải qua xử lý cho vào nung lại Mỗi lần làm cần thợ thợ điều chỉnh bễ quạt, làm - 10 với 30 kg nhơm đúc đƣợc 800 phơi cúc, phơi cúc hình thành, định hình diện tích ban đầu, độ dày mỏng cúc, 24 tƣơng ứng với hai hàng, hàng 12 cúc Làm xong phơi chuyển qua khâu dùng khn dập để in hình bƣớm lên phơi, đặt phơi lên khuôn dập, dùng búa đập Mỗi lần dập cần dứt khốt tay búa để hình đƣợc chuẩn xác Dập khn tạo hình ngày ngƣời làm đƣợc 40 - 50 cúc, tạo hình khn dập xong chuyển qua khâu tạo lỗ cúc Ngƣời thợ dùng đục sắt nhọn kê cúc lên gỗ dài 80 cm dày 15 cm dùng để tì cúc đục Chiếc cúc bƣớm đục lỗ thủng thân cúc vừa với lỗ cúc áo thông thƣờng để khâu, đính vào áo Khâu đơn giản đỡ tốn sức so với khâu đúc, dập cúc thành hình ngun liệu nhơm mềm dễ tạo lỗ Tiếp theo khâu cắt hình, ngƣời thợ kê cúc dập khuân đục lỗ cục gỗ trắc, trịn đƣờng kính 35 cm, cao 50 cm khơng mút khn khn cắt sắc lại đục nhát cần độ xác loại bỏ phần thừa cúc, dùng khuôn cắt búa cắt bỏ phần thừa bên ngồi hình vật dập, đặc biệt khâu khuôn cắt phải khớp với khn dập khơng bị hình thừa phần khơng cần thiết với tạo hình vật khn dập Ngƣời thợ đục dứt khốt làm đứt phần ngồi hình vật khơng dứt khốt để khn khơ khơng tra mỡ động vật không đứt hẳn đứt nhƣng để lại gai nhọn sắc ảnh hƣởng 71 đến chất lƣợng cúc ngƣời sử dụng cúc Những mảnh nhôm thừa phôi khuôn cắt loại bỏ đƣợc gom lại để tái chế cho mẻ nung nhôm Sau gom cúc lại chuyển sang khâu tẩy trắng cúc, trƣớc cúc hay đƣợc tẩy trắng loại chua đƣợc đun sôi, chua tự nhiên có axit hữu nhƣng tẩy trắng đƣợc dùng dung dịch axit vô (axit hóa học), nồng độ cao nên chất lƣợng làm tốt Vì vậy, axit hóa học lựa chọn tốt dễ kiếm axit hữu Để tẩy trắng cho - muỗng axit pha với - lít nƣớc đổ vào nồi gang Cho toàn cúc hoàn thành vào nồi gang đổ ngập nƣớc sau đun bếp, đun đến nƣớc xủi bọt, lúc cúc đƣợc đƣợc tẩy trắng sau đổ cúc chậu ngâm 10 phút Sau tiếp tục rửa với nƣớc vớt cúc cho vào nồi đun tiếp vừa đun vừa đảo cho hết nƣớc bám cúc (trƣớc ngƣời ta thƣờng phơi cúc với ánh nắng tự nhiên để làm nƣớc đọng, nhiên cách lại thời gian nên trọn cách làm khô cúc bếp) Cúc khô, trắng ngƣời ta đính cúc vào mảnh giấy, giấy đƣợc cắt gọn gàng vừa với cúc (24 cúc/1 bộ) cúc có hàng hàng 12 cúc 12 cúc đực, cúc đực đan vào khuy tạo thành đôi, hàng tƣơng ứng Để gắn kết loại cúc lại với ngƣời ta dùng búa nhỏ đập cho phẳng, khớp phần đầu đôi cúc luồn cúc lại với đính cúc qua lỗ đục sẵn thân cúc vào giấy Cúc đƣợc hoàn thiện qua cơng đoạn sau xếp gọn gàng vào hộp mang tiêu thụ Giải pháp bảo tồn phát triển nghề làm cúc bƣớm xã Chiềng Ngần Căn để xây dựng chế sách nguồn vốn: Ngày 24/11/2000 Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn; tiếp Nghị định số 66/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 7/7/2006 phát triển ngành nghề nông thôn với sách, chủ trƣơng quan trọng nhằm khuyến khích ngành nghề nông thôn, doanh nghiệp, làng nghề, nghề thủ cơng phát triển Vì vậy, tỉnh Sơn La, Uỷ ban nhân dân thành phố Sơn La vào văn đề chơ chế, sách, có chế thơng thống, khuyến khích đầu tƣ nguồn vốn tỉnh vào hoạt động phát triển nghề, làng nghề Tìm đầu cho sản phẩm: Tìm đầu cho sản phẩm nghề thủ công địa bàn tỉnh Sơn La mục tiêu nhƣ mong muốn hộ gia đình tham gia sản xuất cơng việc có ý nghĩa quan trọng để trì phát triển nghề thủ cơng có nghề làm cúc bƣớm xã Chiềng Ngần Hiện nay, nhiều sản phẩm thủ công sản xuất nhƣng lại bị tồn kho khơng có hƣớng giải quyết, nguồn cúc nhập dƣới miền xi nhiều làm ảnh hƣởng đến đầu sản phẩm cúc Chiềng Ngần Điều cần thiết trƣớc mắt tìm thị trƣờng bền vững, thƣờng xuyên cho sản phẩm địa phƣơng, cần kích cầu tỉnh số tỉnh lân cận thơng qua chƣơng trình hợp tác quyền xã địa bàn lân cận giải pháp trƣớc tiên lâu dài Cần phối hợp ngƣời làm nghề quan tổ chức kiện văn hóa mở khu trƣng bày sản phẩm hội chợ văn hóa nhƣ: Ngày hội văn hóa dân tộc huyện Mộc Châu, Lễ hội hoa ban, Cùng với việc đẩy mạnh hoạt động buôn bán chỗ thông qua việc phát triển điểm đến hoạt động du lịch nghề thủ công Sơn La Đây đƣờng nhanh để đƣa khách hàng tới với sản phẩm nghề, biện pháp 72 tuyên truyền, quảng cáo có sức lan tỏa lớn không cộng đồng Thái tồn tỉnh mà cịn với cộng đồng Thái tỉnh lân cận Đào tạo nguồn nhân lực: Cần có biện pháp tôn vinh nghệ nhân nhƣ giữ giá trị văn hóa cộng đồng tồn sản phẩm nghề Khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình thơng qua hoạt động trì nghề nghiệp xã Chiềng Ngần Ngồi việc truyền nghề, dạy nghề theo lối cầm tay việc cần phải có lớp học, tập huấn địa bàn xã thành phố nhằm nâng cao hiệu phát huy tốt tính liên tục nghề thủ cơng giai đoạn nay, từ hình thành đội ngũ thợ thủ cơng có trình độ tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm phát huy vị trí nghề thủ cơng truyền thống địa bàn thành phố Sơn La Khuyến khích hộ làm cúc mở lớp dạy nghề Kết hợp với tổ chức địa phƣơng phƣơng nhƣ: Đồn Thanh niên, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ phát triển nhân rộng mạng lƣới nghề làm cúc địa bàn Từ giúp ngƣời dân có hội đƣợc tiếp cận với giá trị truyền thống cộng đồng Đẩy mạnh việc giáo dục tinh thần yêu nghề, yêu văn hóa Thái Nhƣ nhiệm vụ bảo tồn đƣợc phát huy định hƣớng phát triển cách bền vững Phát triển nghề thủ công truyền thống gắn với du lịch: Phát triển du lịch gắn với nghề thủ công Sơn La giải pháp tạo điều kiện buôn bán, phân phối sản phẩm chỗ thông qua việc tham quan mua sắm du khách chƣơng trình du lịch Sơn La Các quan chức tỉnh cần có biện pháp phối hợp quản lý, đạo địa phƣơng đặc biệt hộ gia đình sản xuất cúc bƣớm với công ty lữ hành tiến hành mở tour lấy nghề thủ công làm trung tâm cho phát triển Nhƣ hình thành tuyến du lịch văn hóa thành phố Sơn La: Di tích Nhà tù Sơn La - gốm Mƣờng Chanh - cúc bƣớm Chiềng Ngần - Mịng Nghiên cứu mơ hình du lịch cộng đồng, khu vực phù hợp với thị trƣờng khách nhƣ: Khách du khảo làng, bản, khách du lịch tìm hiểu làng nghề, nghề, khách dã ngoại ; Khai thác sản phẩm hàng hóa vùng (do ngƣời dân địa phƣơng sản xuất) phục vụ nhu cầu mua sắm, quà lƣu niệm, Xây dựng thương hiệu cho nghề thủ công: Đối với nghề truyền thống nhƣ nghề làm cúc bƣớm xã Chiềng Ngần việc tạo dựng thành công thƣơng hiệu kéo theo hiệu kinh doanh tăng lên đòi hỏi chất lƣợng sản phẩm tƣơng ứng để cam kết giữ vững niềm tin nơi khách hàng; thƣơng hiệu kênh quảng cáo hiệu nhất, nhanh cho sản phẩm; tránh đƣợc rủi ro việc bị thƣơng hiệu vào tay sở sản xuất khác Để làm đƣợc điều quyền xã quan chuyên môn cần hƣớng dẫn ngƣời dân làm nghề tạo điểm nhấn khác biệt để nhận diện sản phẩm cộng đồng Bằng cách dập, in, khắc kí hiệu sản phẩm nhƣ nghề rèn (tên đƣợc in chìm, nhỏ sản phẩm) Qua giúp ngƣời sử dụng nhận biết lựa chọn cách tốt với sản phẩm địa phƣơng tạo Kết luận Sản phẩm cúc bƣớm kết trình lao động chuyên cần, tài hoa khéo léo, ngƣời thợ gửi gắm tâm huyết qua khâu từ xử lý nguyên liệu tạo tác, họa tiết 73 vật gần gũi với thiên nhiên gắn liền với truyền thuyết khâu cuối làm trắng sản phẩm, để từ tạo cúc bƣớm đẹp mắt có tính đặc trƣng trang phục truyền thống ngƣời phụ nữ Thái Cúc bƣớm chứa đựng giá trị nhƣ: Giá trị vật chất, giá trị tinh thần, giá trị thẩm mĩ thể đa dạng phong phú văn hóa Thái Là nghề thủ công truyền thống với chất liệu nhôm dễ kiếm dễ sử dụng, đặc biệt giá thành rẻ có độ bền cao, quy trình sản xuất đƣợc đúc kết từ nhiều thập kỷ, sản phẩm phù hợp với tập tính sử dụng, đáp ứng nhu cầu cộng đồng nhƣ điều kiện sống ngƣời Thái nói riêng cộng đồng dân tộc Sơn La nói chung Tuy nhiên đặc điểm nghề thủ cơng truyền thống nói chung, nghề làm cúc bƣớm xã Chiềng Ngần sản xuất nhỏ lẻ, không tập trung, thiếu đầu tƣ, thiếu kết nối hộ tham gia sản xuất, giá trị gia tăng lợi ích kinh tế sản phẩm cịn thấp, chƣa đảm bảo điều kiện để đồng bào theo nghề cải thiện trì thu nhập cách bền vững Để nghề truyền thống phát triển góp phần bảo tồn giá trị văn hố, giá trị tinh thần sản phẩm cúc bƣớm, cần có kế hoạch, định hƣớng chiến lƣợc cụ thể lâu dài quyền cấp nhƣ quan tâm tầng lớp xã hội, nhằm mục đích phát triển thành làng nghề thủ công truyền thống, trở thành địa thu hút khách hàng vùng Tây Bắc Đây nhiệm vụ quan trọng việc bảo tồn phát huy, phát triển nghề làm cúc, từ có tác dụng thúc đẩy kinh tế - xã hội, đem lại thu nhập ổn định, nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân cúc bƣớm tài sản, nét đẹp văn hóa khơng thể thiếu cộng đồng ngƣời Thái TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Đảng xã Chiềng Ngần thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La (2015) Lịch sử Đảng xã Chiềng Ngần (1959 - 2015) Tài liệu lƣu hành nội lƣu Văn phòng Đảng ủy xã Chiềng Ngần [2] Vũ Trang (2016) Cúc bƣớm - Nét độc đáo trang phục phụ nữ Thái Truy cập tại: https://www.youtube.com/watch?v=Kwk8eoupoNE, ngày truy cập: 12/7/2016 [3] Hoàng Lƣơng (2004) Luật tục với việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống số dân tộc Tây Bắc Việt Nam Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội [4] Hoàng Lƣơng (2003) Hoa văn Thái Nhà xuất Lao động, Hà Nội THE HANDCRAFT OF MAKING BUTTERFLY- SHAPED BUTTONS (MAK PEM) BY BLACK THAI PEOPLE INCHIENG NGAN COMMUNE - SON LA CITY Le Van Minh Tay Bac University Abstract: This paper explores the occupation of producing butterfly-shaped buttons, which is one of the local professions done by the local Thai people in Chieng Ngan commune, Son La city The aspects being explored include a set of values (materialistic, spiritual and aesthetic values), production process, and use of molds and necessary tools over the history of the profession The paper concludes there is a need for creativity and enjoyment existing among the local Thai people through generations to generations The paper contributes to the existing knowledge of the local Thai's culture, making it more diverse, rich, and unique Keywords: Butterfly-shaped buttons making, handcraft, mak pem 74 ... Hiện nay, nghề làm cúc bƣớm đƣợc đồng bào gìn giữ, bảo tồn phát triển Trên địa bàn thành phố Sơn La, nghề làm cúc bƣớm đƣợc đồng bào Thái Đen trì phát triển xã Chiềng Ngần trở thành nghề truyền... Đảng xã Chiềng Ngần thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La (2015) Lịch sử Đảng xã Chiềng Ngần (1959 - 2015) Tài liệu lƣu hành nội lƣu Văn phòng Đảng ủy xã Chiềng Ngần [2] Vũ Trang (2016) Cúc bƣớm - Nét... khác loại bướm hàng cúc làm cho áo Thái trang trí hoa văn Đồ án hoa văn thật trang nhã đầy sức hấp dẫn” [4] Các loại khuôn dụng cụ làm cúc Làm cúc bƣớm nguyên liệu nhôm nguyên chất Chiềng Ngần đòi

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w