Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 266 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
266
Dung lượng
6,66 MB
Nội dung
PHẦN II CÁC KỸ THUẬT XỬ LÝ, CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Chương PHÂN RIÊNG HỆ KHÔNG ĐỒNG NHẤT KHÁI NIỆM HỆ KHÔNG ĐỒNG NHẤT 1.1 Đặc trưng hệ không đồng Hệ không đồng hệ có pha: - Pha phân tán, cịn gọi pha (pha nội) gồm hạt rắn lỏng phân tán mơi trường khí lỏng - Pha liên tục cịn gọi pha ngồi (pha ngoại), mơi trường lỏng khí chứa hạt pha phân tán 1.2 Phân loại hệ khơng đồng 1.2.1 Hệ khí khơng đồng Hệ khí khơng đồng hệ gồm hạt rắn lỏng phân tán mơi trường khí Trong cơng nghiệp người ta chia hệ khí khơng đồng thành nhóm: - Hệ khí khơng đồng học: Các hạt phân tán hình thành va đập vỡ vụn hạt rắn lỏng Hệ thường gọi hệ bụi Kích thước hạt bụi thường vào khoảng 5-50 μm - Hệ khí khơng đồng ngưng tụ: Các hạt phân tán tạo thành khí ngưng tụ tác dụng hóa học Nếu hạt hình thành hạt rắn hệ khí khơng đồng gọi hệ khói Nếu hạt hình thành hạt lỏng hệ khí khơng đồng gọi hệ mù Kích thước hạt hệ khói hệ mù khoảng 0,3- 0,001μm Tuy nhiên hệ khí khơng đồng ngưng tụ có hạt có kích thước lớn kích thước hạt hệ khí khơng đồng học ngược lại 1.2.2 Hệ lỏng không đồng Hệ lỏng khơng đồng hệ gồm có hạt rắn, lỏng khí phân tán mơi trường lỏng Căn vào thành phần pha phân tán mà người ta phân hệ lỏng không đồng làm loại là: huyền phù, nhũ tương hệ bọt - Hệ huyền phù hệ gồm hạt rắn phân tán môi trường lỏng Đối với hệ huyền phù, tùy theo kích thước hạt rắn mà người ta chia thành hệ sau: +Huyền phù thô huyền phù mà hạt rắn có kích thước lớn 100μm +Huyền phù mịn huyền phù mà hạt rắn có kích thước từ 100 - 0,5μm +Chất lỏng đục huyền phù mà hạt rắn có kích thước từ 0,5 – 0,1μm +Dung dịch keo huyền phù mà hạt rắn có kích thước nhỏ 0,1 μm - Nhũ tương hệ gồm hạt lỏng phân tán môi trường lỏng Hệ nhũ tương không bền vững, dễ bị phân lớp, chất lỏng có khối lượng riêng nhỏ lên trên, chất lỏng có khối lượng riêng lớn lớp Muốn cho nhũ tương bền vững ta phải cho vào nhũ tương chất trợ nhũ tương Chất tạo thành lớp vỏ bảo vệ xung quanh hạt chất lỏng không cho chúng liên kết lại với Đặc điểm hệ nhũ tương pha phân tán chuyển thành pha liên tục ngược lại tùy thuộc vào nồng độ hạt phân tán 90 - Hệ bọt hệ gồm hạt khí phân tán mội trường lỏng Hệ bọt không bền, muốn hệ bọt bền phải thêm vào chất ổn định bọt LẮNG 2.1 Khái niệm lắng Lắng trình tách hạt rắn khỏi hệ khí khơng đồng (hệ bụi) hệ lỏng không đồng (hệ huyền phù), nhờ tác dụng trọng lực lực ly tâm - Lắng trọng lực: Dưới tác dụng trọng lực, hạt rắn huyền phù hệ bụi lắng xuống đáy thiết bị tạo thành lớp bã (cặn), chất lỏng khí phía - Lắng lực ly tâm: Dưới tác dụng lực ly tâm sinh dịng chất lỏng (hoặc khí) chứa phần tử rắn chuyển động quay tròn thiết bị có đáy hình nón, hạt rắn văng phía thành thiết bị chuyển động men theo thành thiết bị tập trung đáy, chất lỏng (hoặc khí sạch) ngồi cửa phía thiết bị phía chẳng hạn cyclon lỏng, bể lắng xốy hình Lắng áp dụng nhà máy sản xuất đường (làm nước mía), nhà máy sản xuất tinh bột (tách dịch bào khỏi tinh bột), nhà máy sữa (tinh chế sữa bột), xử lý làm nước, v.v… 2.2 Lắng tác dụng trọng lực 2.2.1 Vận tốc lắng Vận tốc khơng đổi vật rơi mơi trường khí hay lỏng gọi vận tốc lắng, ký hiệu ω0, đơn vị đo [m/s] Cơng thức tính vận tốc lắng: ω0 = gd h ( ρ − ρ ) 3ξρ (3.1) Trong ξ hệ số trở lực, hàm Re Trong trường hợp lắng tác dụng trọng lực, chế độ chảy dịng vận tốc lắng tính theo cơng thức: ω0 = d h2 g ( ρ h − ρ ) 18µ (3.2) Trong đó: dh - đường kính hạt, m ρh, ρ0 - khối lượng riêng hạt, khối lượng riêng môi trường, kg/m3 μ0 - độ nhớt động lực môi trường, Ns/m2 Tốc độ lắng hạt rắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố kích thước, khối lượng riêng, hình dáng mức độ phân tán hạt rắn 2.2.2 Năng suất lắng Năng suất lắng lượng chất lỏng thu đơn vị thời gian, ký hiệu V, đơn vị đo m3/h Cơng thức tính suất lắng: V = 3600F0ω0 (3.3) Trong đó: V - Năng suất lắng, m /h F0 - Diện tích bề mặt thiết bị lắng, m2 ω0 - Tốc độ lắng hạt rắn, m/s 91 Theo phương trình (3.3), suất thiết bị lắng phụ thuộc vào tốc độ lắng diện tích tiết diện ngang thiết bị lắng mà không phụ thuộc vào chiều cao thiết bị Vì vậy, người ta thường chế tạo thiết bị lắng có tiết diện ngang lớn thiết bị lắng có nhiều tầng Nếu ta gọi: V1 - thể tích chất lỏng có huyền phù vào thiết bị lắng, m3/h V2 - thể tích chất lỏng có lớp cặn, m3/h x1 - nồng độ chất rắn huyền phù vào thiết bị lắng, kg cặn khô/m3 chất lỏng x2 - nồng độ chất rắn lớp cặn sau lắng, kg cặn khô/m3 chất lỏng Nếu lắng hồn tồn khơng có mát lượng cặn khô trước lắng sau lắng nhau, ta có: V1.x1 = V2.x2 (3.4) V2 = V1.x1/x2 Ta có: V1 = V + V2 hay V = V1 - V2 (3.5) Thay (3.4) vào (3.5), ta được: x1 x = V1 1 − x2 x2 Thay (3.3) vào (3.6), ta được: V = V1 − V1 (3.6) x (3.7) 3600F0 ω0 = V1 1 − x2 Dựa vào cơng thức (3.7) ta kiểm định tốc độ lắng (ω0) hạt rắn thiết bị lắng q trình sản xuất để tính suất lắng sau có số liệu ω0, x1, x2, F0 Ví dụ: Một thiết bị lắng nước mía hỗn hợp có tầng, diện tích lắng tầng 28,8 m2, lưu lượng nước mía hỗn hợp vào thiết bị lắng 90 m3/h Nồng độ chất rắn nước mía hỗn hợp 10 gam/lít, nồng độ chất rắn lớp cặn sau lắng (nước bùn) 40 gam/lít Cho biết khối lượng riêng nước mía hỗn hợp 1,05 gam/lít Hãy tính tốc độ lắng hạt rắn thiết bị Giải: Theo đề bài, ta có: Thể tích chất lỏng nước mía hỗn hợp: V1 = 90 m3/h Diện tích thiết bị lắng: F0 = 28,8 m2 x = 86,4 m2 x1 = 10 gam/lít = 10 kg/m3 ; x2 = 40 gam/lít = 40 kg/m3 x 1 − x2 Thay số liệu vào cơng thức ta có vận tốc lắng 90 10 ω0 = 1 − = 0,000217 m/s = 0,78 m/h 3600.86,4 40 Để đơn giản cho việc nghiên cứu, ta xem hạt rắn có dạng hình cầu, kích thước khối lượng khơng đổi q trình lắng Từ công thức (3.7), ta được: ω0 = V1 3600F0 2.2.3 Thiết bị lắng trọng lực - Thiết bị lắng huyền phù tác dụng trọng lực Trong sản xuất thực phẩm, trình lắng huyền phù trọng lực thường tiến hành bể lắng, thùng lắng, máng lắng Thùng lắng dùng phổ biến công 92 nghiệp sản xuất đường saccharose thùng lắng, máng lắng (dùng để lắng tinh bột - dùng) Thùng lắng thùng hình trụ đứng, có đáy hình nón Bên thùng có trục, có gắn cánh khuấy, cánh khuấy có gắn dùng để cào bã Trục quay với tốc độ chậm, khoảng ½ vịng/phút Huyền phù liên tục cho vào thùng lắng, chất lỏng tràn vào máng phía bên thùng theo ống dẫn ngồi Bã lắng xuống đáy hình nón, cào đưa vào hộc chứa bùn thùng theo ống tự chảy bơm hút bùn tháo ngồi Thiết bị lắng cào loại tầng nhiều tầng, tầng xem thùng lắng tầng (hình 3.1) - Thiết bị lắng bụi tác dụng trọng lực Buồng lắng bụi có cấu tạo dạng hộp, khơng khí vào đầu đầu (hình 3.3) Nguyên tắc tách bụi buồng lắng bụi chủ yếu là: - Giảm tốc độ hỗn hợp khơng khí bụi cách đột ngột vào buồng Các hại bụi động rơi xuống tác dụng trọng lực - Dùng vách chắn, vách ngăn để làm rẽ ngoặt dịng khơng khí lẫn bụi chuyển động buồng đồng thời va đập vào vách, hạt bụi bị động rơi xuống đáy buồng Đỉnh thiết bị Thân thiết bị Đĩa nghiêng Cơ cấu tay gạt Ống vòng Đáy thiết bị 7.Cửa tháo bùn Bàn đáy Ống quan sát nước bùn nhỏ 10.Bể đựng nước mía 11 Hệ thống lấy nước 12.Ống khí nhỏ tầng 13.Trục ống trung tâm 14.Ống khí lớn 15 Bộ truyền động Hình 3.1 Thiết bị lắng huyền phù nhiều tầng Để lắng bụi u cầu chiều dài phịng lắng phải bảo đảm cho thời gian dịng khí qua phịng phải thời gian lắng hạt bụi kích thước nhỏ vận tốc dịng khí khơng lớn nhằm tránh lôi kéo hạt bụi lắng Ký hiệu: 93 L, H, B – chiều dài, chiều cao chiều rộng phòng, m u – tốc độ dịng khí, m/s v – tốc độ lắng hạt, m/s F0 = L.B – diện tích tiết diện đáy phịng lắng, m2 F = H.B – diện tích tiết diện ngang phịng lắng, m2 Năng suất phòng lắng là: Vs = u.F = u B.L Để bảo đảm u cầu lắng bụi phịng lắng thỏa mãn: hay (3.8) Thay vào cơng thức tính suất, ta được: Vs = F0 v0 (3.9) Dựa vào phương trình (3.8) (3.9) ta tính kích thước phòng lắng biết suất vận tốc lắng Các loại thiết bị lắng nhờ trọng lực, có nhược điểm cồng kềnh, hiệu suất thấp Hình 3.33.4 Buồng lắnglắng Hình Đường 2.3 Lắng tác dụng lực ly tâm 2.3.1 Lắng bụi nhờ lực ly tâm (cyclon) Thiết bị lắng bụi cyclon thiết bị sử dụng tương đối phổ biến để tách hạt rắng khỏi khí Cấu tạo cyclon (hình 3.4) gồm có thân hình trụ 2, cửa dẫn khí bụi đặt tiếp tuyến với thân 2, thân hình trụ có nắp đậy Ở nắp có lỗ để bố trí đoạn ống hình trụ nhỏ để đẫn khí Phía phần hình nón có ống tháo bụi 5a bên có van chắn 5b để giữ bụi cyclon làm việc - Nguyên lý làm việc Nguyên lý làm việc thiết bị lắng bụi kiểu cyclon lợi dụng lực ly tâm sinh dịng khơng khí chuyển động quay trịn thân thiết bị để tách bụi khỏi khơng khí Cho khí có lẫn bụi chuyển động với tốc độ lớn (20 – 25m/s) theo cửa vào cyclon theo phương tiếp tuyến Khi vào cyclon, dịng khí chuyển động quay tròn sinh lực ly tâm Dưới tác dụng lực ly tâm, hạt bụi văng phía thành cyclon chuyển động men theo thành cyclon rơi xuống đáy hình nón, tích tụ lấy ngồi Một phần khí vào đoạn ống tiếp tục chuyển động quay ngồi, phần khí cịn lại chuyển động quay trịn xuống thân hình nón bán kính quay nhỏ dần nên tạo thành dịng xốy lốc ngược lên theo đường tâm hình trụ qua ống hình trụ nhỏ ngồi - Yếu tố phân ly ly tâm 94 Đối với thiết bị lắng ly tâm, để đánh giá hiệu suất phân riêng lực ly tâm, người ta sử dụng đại lượng yếu tố phân ly ly tâm tỷ số lực ly tâm với trọng lực (3.10) Yếu tố phân ly ly tâm (Klt) cho biết lực ly tâm lớn trọng lực lần trị số lớn tách bụi hiệu - Tốc độ lắng ly tâm Khi lắng theo định luật Stock, tức lắng chế độ chảy tầng, Re ≤ tốc độ lắng ly tâm tính theo cơng thức: (3.11) (3.12) Hình 3.4 Mặt cắt đứng mặt cắt ngang cyclon lắng bụi Cửa dẫn khơng khí lẫn bụi vào; Thân cyclon; Đáy hình nón; Ống dẫn khí ra; 5a, b Ống tháo bụi van chắn 2.3.2 Lắng huyền phù tác dụng lực ly tâm Để thực trình lắng huyền phù lực ly tâm người ta dùng cyclon lỏng (hình 3.5) Cyclon lỏng gồm có thân hình trụ đáy hình nón, phần thân hình trụ có lắp ngăn, ngăn có có đặt đoạn ống rỗng Huyền phù vào theo phương tiếp tuyến với thân hình trụ có áp suất dư khoảng 0,3 – at Khi vào thân hình trụ, huyền phù chuyển động quay tròn với tốc độ lớn làm sinh lực ly tâm Dưới tác dụng lực ly tâm, hạt rắn văng phía thành hình trụ chuyển động theo dường xốy ốc xuống đáy hình 95 nón Chất lỏng hạt nhỏ chuyển động quay trịn gần tâm ống theo đoạn ống lên ngăn phía ngồi Cặn tập trung đáy hình nón tháo theo ống đáy hình nón Có thể điều chỉnh độ phân tách cyclon lỏng cách thay đổi độ nhúng sâu đoạn ống nắp Hình 3.5 Cyclon lỏng 2.4 Đặc điểm vật liệu, biến đổi chúng sản phẩm sau lắng - Đặc điểm vật liệu lắng: vật liệu lắng không đồng (khối lượng riêng khác nhau) hỗn hợp: khí- rắn (bụi), lỏng-rắn (hệ huyền phù sữa tinh bột), lỏng- lỏng (hệ nhũ tương), lỏng-khí (hệ bọt) - Biến đổi vật liệu trình lắng Trong trình lắng chủ yếu tách pha hỗn hợp, tức biến đổi vật lý; khơng biến đổi hóa học, hóa lý, sinh hóa; chất lượng tăng lên loại tạp chất (cảm quan) 2.5 Mục đích kỹ thuật lắng chế biến thực phẩm 2.5.1 Mục đích Q trình lắng sử dụng rộng rãi cơng nghiệp sản xuất thực phẩm nhằm: - Nâng cao chất lượng sản phẩm (làm trong) cách tách chất ảnh hưởng xấu đến sản phẩm đến trình Ví dụ: lắng xác tế bào, pectin, tanin, sắc tố, chất nhựa sản xuất nước Lắng chất đường chất màu, protein, chất hữu cơ, keo sản xuất đường Lắng chất tạo cặn sản xuất rượu mùi, rượu trắng , làm sạch, tách loại bột tinh bột - Chuẩn bị cho q trình Ví dụ: lắng trước đem lọc để tách bớt kết tủa sản xuất đường, lắng tách bỏ tạp chất nước trước lọc dầu 96 - Khai thác thu nhận sản phẩm dạng rắn, ví dụ tách tinh bột khỏi dịch bào sản xuất tinh bột, thu nhận chế phẩm enzim - Vệ sinh cơng nghiệp: làm khí, nước thải trước thải 2.5.2 Ứng dụng kỹ thuật lắng - Trong công nghệ thực phẩm thường dùng phương pháp lắng dùng chủ yếu để phân riêng hệ huyền phù thơ chứa hạt rắn có kích thước lớn 100µ - Với huyền phù lỗng có kích thước hạt nhỏ, q trình lắng khơng kinh tế khơng thực thời gian q lâu Nếu hạt rắn nhỏ, có chuyển động Brown có hấp phụ ion mang điện tích dấu đẩy không lắng Nếu hạt rắn nhỏ khơng chuyển động Brown khơng tích điện tiếp xúc với chúng hút nhờ lực Van der Waals, hạt bé liên kết thành khối, trình lắng thực Sự kết thành khối hạt nhỏ bé tăng cường nhờ tác dụng khuấy trộn học, sử dụng chất trợ lắng (còn gọi chất kết tụ) + Tác dụng khuấy trộn học: Sự khuấy trộn nhẹ để tạo thay đổi vận tốc hạt nguyên nhân yếu tố quan trọng kết khối học Tuy nhiên kết khối khuấy trộn học có giới hạn, khuấy trộn mạnh tạo nên chuyển động xốy khả kết khối bị phá vỡ + Tác dụng chất trợ lắng (còn gọi chất kết tụ) Các chất trợ lắng là: Các chất điện ly, acid, base, muối…(sữa vôi, sôđa, nhôm, sunfat, sắt clorua,….) làm thay đổi độ pH huyền phù; chất trợ lắng hữu (các polyme tổng hợp separan, polyacrilamit, dùng tinh bột biến tính) Các chất trợ lắng hữu có tác dụng tạo khối bền vững nên làm trình lắng tốt hơn, vận tốc lắng tăng so với chất điện ly vô Cơ chế kết tụ chất trợ lắng: chất trợ lắng chất có phần tử mang điện trái dấu với hạt rắn hấp phụ hạt rắn mang điện chất điện ly, hạt rắn hấp phụ ion điện ly trở thành trung hòa điện kết thành khối nhờ lực hút phân tử hạt rắn lắng Lượng chất trợ lắng cần xác định giữ huyền phù điểm đẳng điện Nếu cho chất trợ lắng nhiều làm giảm hiệu lắng, phần tử lơ lửng tích điện trái dấu khơng lắng Lượng chất trợ lắng hợp lý xác định qua thực nghiệm LỌC 3.1 Khái niệm lọc Lọc q trình phân tách hệ khơng đồng cho chúng qua vật ngăn xốp phần tử pha liên tục vật ngăn xốp phần tử pha phân tán bị giữ lại (tạo thành bã) Vật ngăn phải có tính xốp Vật ngăn làm từ nhiều loại vật liệu khác như: cát, đá, thủy tinh, sợi bông, sợi len… len…Việc chọn vách ngăn lọc tùy thuộc vào tính chất hệ khơng đồng tùy yêu cầu sản xuất Động lực trình lọc chênh lệch áp suất hai phía bề mặt vật ngăn (∆P) ∆P = P1 – P2 Với: P1, P2 - áp suất hai bề mặt vật ngăn, N/m2 Chênh lệch áp suất tạo áp suất cột chất lỏng vật ngăn (áp suất thủy tĩnh), máy hút chân không (lọc chân không), dùng máy bơm hay máy nén đưa huyền phù vào (lọc áp suất) 97 Nhờ chênh lệch áp suất mà chất lỏng qua lớp vật ngăn tạo thành bã Sự hình thành lớp bã có độ xốp nhiều hay phụ thuộc vào kích cỡ cấu tạo hạt rắn Trong trình lọc, lớp bã trở thành lớp vật ngăn thứ hai Vì vậy, lớp vật ngăn chung cho trình lọc bao gồm lớp vật ngăn lớp bã Lớp bã hình thành trình lọc làm trở lực vật ngăn chung tăng lên Theo thời gian lọc, lượng bã hình thành ngày nhiều, đến lúc đó, lớp bã lọc dày trở lực vật ngăn chung tăng lên đến mức làm cho pha liên tục (pha ngoại) qua trình lọc chấm dứt Khi lọc, tất hạt rắn có kích thước lớn kích thước mao quản giữ lại vật ngăn Trong thực tế, huyền phù có hạt rắn có kích thước nhỏ kích thước mao quản vật ngăn bị giữ lại bề mặt vật ngăn; tượng bắt cầu hạt rắn với kích thước mao quản không đồng nhất, số hạt nhỏ lọt vào mao quản mắc lại bên mao quản làm cho hạt hạt nhỏ vào sau không qua Hiện tượng xảy đến lúc tồn mao quản bị lấp kín nước bã bị giữ lại Phân loại bã: có hai loại bã loại nén loại không nén Với bã không nén được, hạt không bị biến dạng dạng tinh thể, chúng phân bố tạo thành lỗ với kích thước khơng thay đổi thay đổi áp lực ép, lượng dung dịch bã không thay đổi Với bã nén được, hạt bị biến dạng nên tăng áp lực ép chúng bị nén chặt lại 3.2 Tốc độ lọc phương trình lọc 3.2.1 Định nghĩa tốc độ lọc Tốc độ lọc đặc trưng lượng lỏng thu đơn vị thời gian đơn vị diện tích bề mặt lọc dV C= F.dτ (3.13) Ở đây: C- Tốc độ lọc, m /m s F- Diện tích bề mặt lọc, m2 V- Thể tích chất lỏng thu được, m3 τ- Thời gian lọc, s 3.2.2 Các phương trình trình lọc - Phương trình Hagen – Poiseuille Giả thiết lớp bã tạo tập hợp hạt hình thành mao quản thẳng song song theo hướng dòng chảy Nước qua chế độ dòng có lưu lượng tính theo phương trình Hagen – Poiseuille: d 2π d ∆p.τ d ∆p.τ = V F= n F ε 32 µ.H 32 µ.H Ở đây: V – thể tích chất lỏng qua lớp bã thời gian τ, m3/s ∆p – Độ chênh lệch áp suất hai đầu mao quản, N/m2 N – Số lượng mao quản m2 bề mặt lọc d – đường kính mao quản, m H – Chiều dài mao quản, m µ – Độ nhớt chất lỏng, Ns/m2 ε – độ xốp bã - Phương trình Darcy 98 (3.14) Nếu thay thừa số εd2/32 phương trình Hagen – Poiseuille số lọc K, ta nhận phương trình Darcy: ∆p.F τ (3.15) V = k µ.H V ∆p (3.16) = q = k F τ µ.H Ở đây: q – sức tải riêng bề mặt lọc Phương trình (3.10) dùng để tính sơ lưu lượng chất lỏng qua lớp bã cố định Phương trình Darcy (3.11), (3.12) khơng dùng để tính cho lớp bã dày có chứa số lọc k xác định cho lớp bã điều kiện cụ thể Cả hai phương trình giới hạn với H=const Tuy nhiên trình lọc, chiều dày lớp bã thay đổi phụ thuộc vào thời gian lọc, nên cần tìm phương trình lọc thích hợp với q trình lọc thực tế Phương trình lọc (áp dụng cho trường hợp lọc với ∆p = const) (V + Vtđ )2 = K (τ + τtđ ) V2 + 2VVtđ = Kτ Hay: (3.17) (3.18) Vtđ , τtđ , k giá trị thực nghiệm Khi biết giá trị ta tính thể tích nước lọc V theo thời gian τ Ví dụ: Xác định thời gian lọc 10 lít (l) chất lỏng qua m2 vải lọc thí nghiệm sơ m2 vải lọc thu số lượng chất lỏng sau: lít 2,25 phút lít 14,5 phút sau bắt đầu lọc Giải Dựa vào phương trình lọc (3.12), thay số liệu thí nghiệm vào ta có: 12 + 2.1 Vtđ = K.2,25 32 + 2.3 Vtđ = K.14,5 Giải hệ phương trình, ta được: K = 0,77 l6/m4.phút; Vtđ = 0,37 l3/m2 Xác định thời gian lọc cách thay trị tìm thể tích chất lỏng cho vào phương trình (3.12): 102 + 2.10.0,37 = 0,77 τ Từ ta tìm thời gian lọc 10 lít chất lỏng τ = 140 phút Biểu diễn phương trình lọc dạng phương trình đường thẳng Phương trình 3.14 biểu diễn dạng phương trình đường thẳng sau: Sau lấy vi phân phương trình (3.14) theo V ta có: ∆τ 2 = V + Vtd ∆V K K (3.19) ∆τ , phương trình (3.15) có dạng đường thẳng, có hệ số góc ∆V ∆τ 2/K đường thẳng cắt trục tung điểm cách gốc tọa độ đoạn 2Vtđ/K ∆V cắt trục hoành V điểm cách gốc tọa độ đoạn Vtđ Trong hệ trục tọa độ V_ 99 ... lắng sau lắng nhau, ta có: V1.x1 = V2.x2 (3.4) V2 = V1.x1/x2 Ta có: V1 = V + V2 hay V = V1 - V2 (3.5) Thay (3.4) vào (3.5), ta được: x1 x = V1 1 − x2 x2 Thay (3.3) vào (3.6), ta được:... C- Tốc độ lọc, m /m s F- Diện tích bề mặt lọc, m2 V- Thể tích chất lỏng thu được, m3 ? ?- Thời gian lọc, s 3 .2. 2 Các phương trình trình lọc - Phương trình Hagen – Poiseuille Giả thiết lớp bã tạo... K .2, 25 32 + 2. 3 Vtđ = K.14,5 Giải hệ phương trình, ta được: K = 0,77 l6/m4.phút; Vtđ = 0,37 l3/m2 Xác định thời gian lọc cách thay trị tìm thể tích chất lỏng cho vào phương trình (3. 12) : 102