1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn ÔN TẬP HKII ( THEO CHƯƠNG )

43 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

GV:Bựi c Thng THPT Cao Lónh 2. T liu ging dy lp 12- Lu hnh ni b --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chơng 6 Sóng ánh sáng. I. kiến thức 1. Hiện tợng tán sắc ánh sáng: Sự phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau gọi là sự tán sắc ánh sáng. Dải sáng nhiều màu gọi là quang phổ của ánh sáng. Đó là kết quả của tán sắc ánh sáng. Tán sắc ánh sáng xảy ra trên bề mặt phân cách giữa hai môi trờng, khi ánh sáng chiếu xiên góc với mặt phân cách. Nguyên nhân của hiện tợng tán sắc ánh sáng là do vận tốc truyền ánh sáng trong môi trờng trong suốt phụ thuộc vào tần số (chu kỳ) của ánh sáng. Vì vậy chiết suất của môi trờng trong suốt phụ thuộc vào tần số (hay bớc sóng của ánh sáng). ánh sáng có tần số càng nhỏ (bớc sóng càng dài) thì chiết suất của môi trờng càng bé. Chiết suất môi trờng tăng từ màu đỏ đến màu tím. Cầu vồng là kết quả tán sắc ánh sáng mặt trời chiếu qua các giọt nớc ma, mỗi ngời nhìn thấy cầu vồng khác nhau. Hiện tợng tán sắc ánh sáng đợc ứng dụng trong máy quang phổ để phân tích thành phần cấu tạo của chùm ánh sáng do các nguồn sáng phát ra. 2. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bớc sóng (tần số) và màu sắc nhất định; nó không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. ánh sáng trắng là tập hợp của rất nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau. Mỗi ánh sáng đơn sắc có bớc sóng, tơng ứng với màu sắc nhất định: từ tím, chàm, lam, lục, vàng, da cam, đỏ: trong khoảng 0.38, 0.43, 0.45, 0.50, 0.57, 0.59, 0.64, 0.76 (àm). Quá trình ánh sáng truyền đi (sóng truyền đi) thì tần số (hay chu kỳ) không đổi, màu sắc không đổi, còn bớc sóng và vận tốc thay đổi. Vận tốc ánh sáng qua môi trờng giảm (hay chiết suất tăng) bao nhiêu lần thì bớc sóng giảm bấy nhiêu lần. 3. Hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng là hiện tợng truyền ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng, quan sát đợc khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ, hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt. Nguyên nhân: Sự truyền ánh sáng là một quá trình truyền sóng. f c = , trong mụi trng chit sut n thỡ tc truyn súng v = n c c = 3.10 8 m/s. Hiện tợng này chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. ứng dụng trong các máy quang phổ cách tử nhiễu xạ, để phân tích một chùm sáng đa sắc thành các thành phần đơn sắc, 4. Giao thoa ánh sáng: Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai sóng kết hợp, đó là hai sóng ánh sáng dao hai nguồn kết hợp phát ra, có cùng phơng dao động, cùng chu kỳ (tần số - màu sắc) và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. (Phải do cùng một nguồn tạo ra). Giao thoa ánh sáng một bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ rằng áng sáng có tính chất sóng. Hiệu đờng đi: D ax dd == 12 ; khoảng vân i = D/a. Với ánh sáng đơn sắc: vân giao thoa là những vạch sáng và tối xen kẽ nhau một cách đều đặn. Khoảng vân tăng từ màu tím đến màu đỏ. Vị trí vân sáng là i.k a D kx S = = , k là bậc của vân giao thoa. K = 0; k = 1 ; k = 2 . Vị trí vân tối là: i). 2 1 k( a2 D )1k2(x t += += . Vân tối thứ n nắm giữa vân sáng n -1. K = 0; k = 1 ; k = 2 . GV:Bựi c Thng THPT Cao Lónh 2. T liu ging dy lp 12- Lu hnh ni b --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Với ánh sáng trắng: vân trung tâm (giữa) có màu trắng, bậc 1 màu nh cầu vồng, tím ở trong, đỏ ở ngoài. Từ bậc 2 trở lên không rõ nét vì có một phần chồng lên nhau. Số vân sáng là lẻ (khoảng vân chẵn số vân + thêm 1; khoảng vân lẻ số vân bằng khoảng vân). Giao thoa trên bản mỏng nh vết dầu loang, màng xà phòng xảy ra với áng sáng trắng (ban ngày), mỗi ngời quan sát có vân (màu) ở vị trí khác nhau. Nhờ hiện tợng giao thoa ánh sáng ngời ta đo xác định đợc bớc sóng ánh sáng. 5. Máy quang phổ: + là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng thành những thành phần đơn sắc khác nhau, hay dùng để nhận biết cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do nguồn sáng phát ra. + Gồm 3 bộ phận chính: - ống chuẩn trực: tạo ra chùm sáng song song, gồm thấu kính hội tụ L1, có khe F ở tiêu diện. - Lăng kính P hoặc cách tử nhiễu xạ: phân tích chùm sáng song song thành nhiều chùm sáng đơn sắc song song. - Buồng ảnh: tạo ra quang phổ của chùm sáng, để quan sát hoặc chụp ảnh, gồm thấu kính hội tụ L2. Màn ảnh hay kính mờ đặt ở tiêu diện thấu kính. + Nguồn sáng S cần nghiên cứu đặt trớc thấu kính L sao cho ảnh của nó tạo ra tại F. ánh sáng đi qua L 1 tạo thành chùm song song, do đó quan lăng kính hay cách tử nhiễu xạ đợc phân tích thành nhiều chùm đơn sắc song song, mỗi chùm đơn sắc có một góc lệch nhất định. Sau khi đi qua L 2 mỗi chùm đơn sắc hội tụ tại một điểm trên tiêu diện, do đó trên màn ảnh hay kính mờ ta thu đợc quang phổ của nguồn sáng. 6. Các loại quang phổ: + Quang phổ liên tục là quang phổ gồm nhiều dải sáng, màu sắc khác nhau, nối tiếp nhau một cách liên tục. Nó do chất rắn, lỏng hay khí (hơi) có khối lợng riêng lớn (bị nén mạnh), khi bị nung nóng sẽ phát ra, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng, Nhiệt độ tăng dần thì cờng độ bức xạ càng mạnh và tăng dần từ bức xạ có bớc sóng dài sang bớc sóng ngắn. ứng dụng để đo nhiệt độ của nguồn sáng. + Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ bao gồm các vạch màu riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. Quang phổ này do các chất khí hay hơi có khối lợng riêng nhỏ phát ra khi bị kích thích (khi nóng sáng, hoặc khi có dòng điện phóng qua). Mỗi chất khí bị kích thích phát ra những bức xạ có bớc sóng xác định và cho một quang phổ vạch riêng, đặc trng cho nguyên tố đó. + Quang phổ liên tục, thiếu nhiều vạch màu do bị chất khí (hay hơi kim loại) hấp thụ, đợc gọi là quang phổ vạch hấp thụ của nguyên tố đó. Nó tạo thành khi chiếu ánh sáng trắng qua một chất khí (hay hơi) bị kích thích, nh- ng nhiết độ của khí (hơi) hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của quang phổ liên tục. Mỗi nguyên tố hoá học cho một quang phổ hấp thụ riêng đặc trng cho nguyên tố đó. + ở nhiệt độ xác định, một vật chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ, và ngợc lại, nó chỉ phát ra bức xạ nào mà nó có khả năng hấp thụ. (Định luật Kiếc-sốp - sự đảo sắc các vạch quang phổ). + Phép phân tích quang phổ: là phơng pháp vật lí dùng để xác định thành phần hoá học của một chất hay hợp chất, dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của ánh sáng do chất ấy phát ra hoặc hấp thụ. Nó cho biết sự có mặt của 1 nguyên tố hoá học trong mẫu. Cho kết quả nhanh, chính xác cả định tính và định lợng. Rất nhạy (chỉ cần nồng độ nhỏ), cả cho biết nhiệt độ phát xạ và xa ngời quan sát. 7. Các loại tia: a) Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy, có bớc sóng từ vài mili mét đến 0,76m (nhỏ hợ sóng vô tuyến, lớn hơn áng sáng đỏ). Tia hồng ngoại do các vật phát ra (cả nhiệt độ thấp). Nhiệt độ càng cao, bớc sóng càng nhỏ. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt mạnh, tác dụng lên kính ảnh, gây hiệu ứng quang điện trong ở một số chất bán dẫn. Nó đợc ứng dụng để sởi, sấy khô, chụp ảnh hồng ngoại, quan sát ban đêm (quân sự), điều khiển từ xa trong các thiết bị nghe, nhìn. b) Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy đợc có bớc sóng nhỏ hơn bớc sóng ngắn hơn 3,8.10 -7 m đến 10 -9 m (hay bức xạ tử ngoại). GV:Bựi c Thng THPT Cao Lónh 2. T liu ging dy lp 12- Lu hnh ni b --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Phát ra từ những vật nung nóng có nhiệt độ cao (2000 0 C trở lên) hoặc do đèn hồ quang, phóng điện qua hơi thuỷ ngân ở áp suất thấpắnMtj trời có 9% bức xạ tử ngoại. Có tác dụng lên kính ảnh, tác dụng sinh lí, ion hoá không khí, khích thích phát quang một số chất, bị nớc và thuỷ tinh hấp thụ mạnh. Tia tử ngoại có bớc sóng 0,18àm đến 0,38àm truyền qua đợc thạch anh. Gây phản ứng quang hoá, gây ra hiện tợng quang điện. Dùng để khử trùng nớc, thực phẩm; để chữ bệnh (còi xơng), kích thích phát quang (đèn ống) phát hiện vết nứt trên sản phẩm. c) Tia X (Rơn ghen) là những bức xạ điện từ có bớc sóng từ 10 -12 m đến 10 -9 m (ngắn hơn bớc sóng tia tử ngoại). Tia X tạo thành khi chùm êléctron chuyển động với năng lợng lớn va chạm (bắn phá) vào nguyên tử (khí, lỏng, rắn). Tia X tạo ra trong ống riêng: ống tia catốt có lắp thêm đối âm cực bằng kim loại có nguyên tử lợng lớn, chịu nhiệt độ cao. Có khả năng đâm xuyên mạnh (giảm theo chiều tăng của nguyên tử lợng), tác dụng lên kính ảnh, ion hoá không khí, phát quang một số chất, tác dụng sinh lí mạnh, diệt vi khuẩn, huỷ tế bào, gây nên hiện tợng quang điện cho hầu hết các kim loại. Dùng chụp, chiếu điện chẩn đoán bệnh, tìm khuyết tật trong sản phẩm, nghiên cứu cấu trúc tinh thể. d) Các tia đều có bản chất là sóng điện từ nhng có bớc sóng khác nhau nên có tính chất và cách tạo ra cũng khác nhau. Tần số càng lớn (bớc sóng càng nhỏ) thì khả năng đâm xuyên càng mạnh. + nh sỏng l súng in t cú bc súng rt ngn lan truyn trong khụng gian + Mi liờn h gia tớnh cht t v tớnh cht quang ca mụi trng à = v c n à ; = F(f) Câu hỏi và bài tập 1: Tán sắc ánh sáng 6.1. Phát biu nào di ây sai, khi nói về ánh sáng trắng và đơn sắc: A. ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiếu suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là nh nhau. C. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính. D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trờng trong suốt thì chiết suất của môi trờng đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất. 6.2. Chọn câu Đúng. Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi đi qua lăng kính thuỷ tinh thì: A. không bị lệch và không đổi màu. B. chỉ đổi màu mà không bị lệch. C. chỉ bị lệch mà không đổi màu. D. vừa bị lệch, vừa đổi màu. 6.3. Chọn câu Đúng. Hiện tợng tán sắc xảy ra: A. chỉ với lăng kính thuỷ tinh. B. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc lỏng. C. ở mặt phân cách hai môi trờng khác nhau. D. ở mặt phân cách một môi trờng rắn hoặc lỏng với chân không (hoặc không khí). 6.4. Hiện tợng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau và còn do nguyên nhân nào dới đây. A. lăng kính bằng thuỷ tinh. B. lăng kính có góc chiết quang quá lớn. C. lăng kính không đặt ở góc lệch cực tiểu. D. chiết suất của mọi chất - trong đó có thuỷ tinh - phụ thuộc bớc sóng (do đó vào màu sắc) của ánh sáng. 6.5. Chọn phát biểu Đúng. Sự phụ thuộc của chiết suất vào bớc sóng A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, hoặc khí. B. chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng. C. chỉ xảy ra với chất rắn. D. là hiện tợng đặc trng của thuỷ tinh. 6.6. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc. GV:Bựi c Thng THPT Cao Lónh 2. T liu ging dy lp 12- Lu hnh ni b --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- B. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh lăng kính không làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó. C. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc. D. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh dù ánh sáng có màu gì thì khi đi qua lăng kính đều bị lệch về phía đáy của lăng kính. 6.7. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. C. ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trờng trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trờng nhiều hơn tia đỏ 6.8. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên 6.9. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím. A. ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu đợc quang phổ liên tục. C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bớc sóng xác định. D. ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất. 6.10. Nguyên nhân gây ra hiện tợng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là A. thủy tinh đã nhuộm màu cho chùm ánh sáng mặt trời. B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. C. lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng mặt trời. D. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu loạn khi đi qua lăng kính. 6.11. Trong một thí nghiệm ngời ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phơng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu đợc hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là A. 4,0 0 ; B. 5,2 0 ; C. 6,3 0 ; D. 7,8 0 . 6.12. Trong một thí nghiệm ngời ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phơng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu đợc hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì khoảng cách giữa hai vết sáng trên màn là A. 9,07 cm; B. 8,46 cm; C. 8,02 cm; D. 7,68 cm. 6.13. Trong một thí nghiệm ngời ta chiếu một chùm ánh sáng trắng song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 8 0 theo phơng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,61 và đối với ánh sáng tím là 1,68 thì bề rộng dải quang phổ trên màn E là A. 1,22 cm; B. 1,04 cm; C. 0,97 cm; D. 0,83 cm. 2: Giao thoa ánh sáng GV:Bựi c Thng THPT Cao Lónh 2. T liu ging dy lp 12- Lu hnh ni b --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 6.14. Chọn phơng án Đúng. Trong thí nghiệm khe Y-âng nếu che một trong hai khe thì: A. Tại vân sáng giảm đi một nửa, tại vân tối bằng 0. B. Tại vân sáng giảm đi một nửa, tại vân tối bằng vân tối. C. tại mọi điểm trên màn đều bằng 1/4 độ sáng của vân sáng (trớc khi che). D. tại cả vân sáng và vân tối đều bằng 1/4 độ sáng của vân sáng (trớc khi che). 6.15. Để hai sóng cùng tần số truyền theo một chiều giao thoa đợc với nhau, thì chúng phải có điều kiện nào sau đây? A. Cùng biên độ và cùng pha. B. Cùng biên độ và ngợc pha. C. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. Hiệu số pha không đổi theo thời gian. 6.16. Chọn câu Đúng. Hai sóng cùng tần số và cùng phơng truyền, đợc gọi là sóng kết hợp nếu có: A. cùng biên độ và cùng pha. B. cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. hiệu số pha và hiệu biên độ không đổi theo thời gian. 6.17. Từ hiện tợng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trờng? A. Chiết suất của môi trờng nh nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Chiết suất của môi trờng lớn đối với những ánh sáng có màu đỏ C. Chiết suất của môi trờng lớn đối với những ánh sáng có màu tím. D. Chiết suất của môi trờng nhỏ khi môi trờng có nhiều ánh sáng đơn sắc truyền qua. 6.18. Trong thí nghiệm khe Y-âng, năng lợng ánh sáng: A. không đợc bảo toàn, vì vân sáng lại sáng hơn nhiều so với khi không giao thoa. B. không đợc bảo toàn vì, ở chỗ vân tối ánh sáng cộng sáng lại thành bóng tối. C. vẫn đợc bảo toàn, vì ở chỗ các vân tối một phần năng lợng ánh sáng bị mất do nhiễu xạ. D. vẫn đợc bảo toàn, nhng đợc phối hợp lại, phần bới ở chỗ vân tối đợc truyền cho vân sáng. 3: Khoảng vân- bớc sóng và màu sắc ánh sáng. 6.19. Chọn phát biểu Đúng. Để hai sóng ánh sáng kết hợp, có bớc sóng tăng cờng lẫn nhau, thì hiệu đờng đi của chúng phải A. bằng 0. B. bằng k, (với k = 0, +1, +2). C. bằng 2 1 k (với k = 0, +1, +2). D. + 4 k (với k = 0, +1, +2). 6.20. Chọn phát biểu Đúng. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân tối thứ k, trong hệ vân giao thoa cho bởi hai khr Y-âng là: A. a D kx K = . (với k = 0, +1, +2). B. a D )k(x K += 2 1 . (với k = 0, +1, +2). C. a D )k(x K = 2 1 . (với k = 2, 3, hoặc k = 0, - 1, - 2, -3 ). D. a D )k(x K += 4 1 .(với k = 0, +1, +2). 6.21. Trong các công thức sau, công thức nào là đúng là công thứcxác định vị trí vân sáng trên màn? A. k2 a D x = ; B. a2 D x = ; C. k a D x = ; D. )1k( a D x += . 6.22. Chọn công thức đúng cho công thức tính khoảng vân? A. a D i = ; B. a2 D i = ; C. a D i = ; D. D a i = . 6.23. Trong hiện tợng giao thoa với khe Young, khoảng cách giữa hai nguồn là a, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D, x là toạ độ của một điểm trên màn so với vân sáng trung tâm. Hiệu đờng đi đợc xác định bằng công thức nào trong các công thức sau: A. D ax d-d 12 = ; B. D ax2 d-d 12 = ; C. D2 ax d-d 12 = ; D. x aD d-d 12 = . 6.24. trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể dùng để đo bớc sóng ánh sáng? A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu-tơn; B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng; C. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng; D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. 6.25. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Iâng đợc xác định bằng công thức nào sau đây? GV:Bựi c Thng THPT Cao Lónh 2. T liu ging dy lp 12- Lu hnh ni b --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- A. a Dk2 x = ; B. a2 Dk x = ; C. a Dk x = ; D. ( ) a2 D1k2 x + = . 6.26. Công thức tính khoảng vân giao thoa là A. a D i = ; B. D a i = ; C. a2 D i = ; D. = a D i . 6.27. Trong một thí nghiệm đo bớc sóng ánh sáng thu đợc một kết quả = 0,526àm. ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng màu A. đỏ; B. lục; C. vàng; D. tím. 6.28. Từ hiện tợng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trờng? A. Chiết suất của môi trờng nh nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Chiết suất của môi trờng lớn đối với những ánh sáng có bớc sóng dài. C. Chiết suất của môi trờng lớn đối với những ánh sáng có bớc sóng ngắn. D. Chiết suất của môi trờng nhỏ khi môi trờng có nhiều ánh sáng truyền qua. 6.29. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo đợc khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng vân là A. i = 4,0 mm; B. i = 0,4 mm; C. i = 6,0 mm; D. i = 0,6 mm. 6.30. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo đợc khoảng cách từ vân sáng thứ t đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Bớc sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. = 0,40 àm; B. = 0,45 àm; C. = 0,68 àm; D. = 0,72 àm. 6.31. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo đợc khoảng cách từ vân sáng thứ t đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. Đỏ; B. Lục; C. Chàm; D. Tím. 6.32. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Hai khe đợc chiếu bởi ánh sáng đỏ có bớc sóng 0,75 àm, khoảng cách giữa vân sáng thứ t đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là A. 2,8 mm; B. 3,6 mm; C. 4,5 mm; D. 5,2 mm. 6.34. Hai khe Iâng cách nhau 3mm đợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,60àm. Các vân giao thoa đ- ợc hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có A. vân sáng bậc 2; B. vân sáng bậc 3; C. vân tối bậc 2; D. vân tối bậc 3. 6.35. Hai khe Iâng cách nhau 3mm đợc chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 0,60àm. Các vân giao thoa đ- ợc hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có A. vân sáng bậc 3; B. vân tối bậc 4; C. vân tối bậc 5; D. vân sáng bậc 4. 6.36. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng , khoảng vân đo đợc là 0,2 mm. Bớc sóng của ánh sáng đó là A. = 0,64 àm; B. = 0,55 àm; C. = 0,48 àm; D. = 0,40 àm. 6.37. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng , khoảng vân đo đợc là 0,2 mm. Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm là A. 0,4 mm; B. 0,5 mm; C. 0,6 mm; D. 0,7 mm. * Mt ngun S phỏt ỏnh sỏng n sc cú bc súng = 0,5 àm n khe Young S 1, S 2 vi S 1 S 2 = 0,5mm. Mt phng cha S 1 S 2 cỏch mn khong D = 1m.( Dựng cho cõu 6.38 v 6.39) 6.38. Tớnh khong võn: A. 0,5mm B. 0,1mm C.2mm D.1mm GV:Bựi c Thng THPT Cao Lónh 2. T liu ging dy lp 12- Lu hnh ni b --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 6.39.Nu thớ nghim trong mụi trng cú chit sut 3 4 thỡ khong võn l: A. 1,75mm B.1,5mm C. 0,5mm D. 0,75mm 6.40. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng , khoảng vân đo đợc là 0,2 mm. Vị trí vân tối thứ t kể từ vân sáng trung tâm là A. 0,4 mm; B. 0,5 mm; C. 0,6 mm; D. 0,7 mm. 6.41. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng , khoảng vân đo đợc là 0,2 mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bớc sóng ' > thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ có một vân sáng của bức xạ '. Bức xạ ' có giá trị nào dới đây A. ' = 0,48 àm; B. ' = 0,52 àm; C. ' = 0,58 àm; D. ' = 0,60 àm. 6.42. Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng , khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo đợc là 4mm. Bớc sóng của ánh sáng đó là A. = 0,40 àm; B. = 0,50 àm; C. = 0,55 àm; D. = 0,60 àm. 6.43. Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bớc sóng từ 0,40 àm đến 0,75 àm. Trên màn quan sát thu đ- ợc các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là A. 0,35 mm; B. 0,45 mm; C. 0,50 mm; D. 0,55 mm. 6.44. Trong một TN về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bớc sóng từ 0,40 àm đến 0,75 àm. Trên màn quan sát thu đ- ợc các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là A. 0,45 mm; B. 0,60 mm; C. 0,70 mm; D. 0,85 mm. 4: Máy quang phổ, Các loại quang phổ. 6.45. Chọn câu Đúng. Máy quang phổ càng tốt, nếu chiết suất của chất làm lăng kính: A. càng lớn. B. Càng nhỏ. C. Biến thiên càng nhanh theo bớc sóng ánh sáng. D. Biến thiên càng chậm theo bớc sóng ánh sáng. 6.46. Quang phổ liên tục đợc phát ra khi nào? A. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí. B. Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí có khối lợng riêng lớn. C. Khi nung nóng chất rắn và chất lỏng. D. Khi nung nóng chất rắn. 6.47. Khi tăng nhiệt độ của dây tóc bóng điện, thì quang phổ của ánh sáng do nó phát ra thay đổi thế nào? A. Sáng dần lên, nhng vẫn cha đủ bảy màu nh cầu vồng. B. Ban đầu chỉ có màu đỏ, sau đó lần lợt có thêm màu vàng, cuối cùng khi nhiệt độ cao, mới có đủ bảy màu chứ không sáng thêm. C. Vừa sáng tăng dần, vừa trải rộng dần, từ màu đỏ, qua các màu da cam, vàng . cuối cùng, khi nhiệt đọ cao mới có đủ bày màu. D. Hoàn toàn không thay đổi gì. 6.48. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục? A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối. D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. 6.49. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong máy quang phổ thì ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song. B. Trong máy quang phổ thì buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính. C. Trong máy quang phổ thì Lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song. GV:Bựi c Thng THPT Cao Lónh 2. T liu ging dy lp 12- Lu hnh ni b --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- D. Trong máy quang phổ thì quang phổ của một chùm sáng thu đợc trong buồng ảnh của máy là một dải sáng có màu cầu vồng. 6.50. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trớc khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác nhau. B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trớc khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là tập hợp gồm nhiều chùm tia sáng song song, mỗi chùm một màu có hớng không trùng nhau C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trớc khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kỳ màu trắng. D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trớc khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia sáng màu song song. 6.51. Chọn câu đúng. A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật 6.52. Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật có bản chất khác nhau thì A. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ B. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ C. Giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp D. Giống nhau nếu hai vật có nhiệt độ bằng nhau 6.53. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ có đặc điểm gì sau đây? A. Chứa các vạch cùng độ sáng, màu sắc khác nhau, đặt cách đều đặn trên quang phổ. B. Gồm toàn vạch sáng đặt nối tiếp nhau trên quang phổ. C. Chứa một số (ít hoặc nhiều) vạch màu sắc khác nhau xen kẽ những khoảng tối. D. Chỉ chứa một số rất ít các vạch màu. 6.54. Quang phổ vạch đợc phát ra khi nào? A. Khi nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí. B. Khi nung nóng một chất lỏng hoặc khí. C. Khi nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. D. Khi nung nóng một chất khí ở áp suất thấp. 6.55. Chọn câu Đúng. Quang phổ vạch phát xạ của một chất thì đặc trng cho: A. chính chất ấy. B. thành phần hoá học của chất ấy. C. thành phần nguyên tố (tức tỉ lệ phần trăm các nguyên tố) của chất ấy. D. cấu tạo phân tử của chất ấy. 6.56. Chọn câu Đúng. Sự đảo (hay đảo sắc) vạch quang phổ là: A. sự đảo ngợc, từ vị trí ngợc chiều khe mây thành cùng chiều. B. sự chuyển một sáng thành vạch tối trên nền sáng, do bị hấp thụ. C. Sự đảo ngợc trật tự các vạch quang phổ. D. Sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ. 6.57. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ? A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối. C. Mỗi nguyên tố hoá học ở những trạng thái khí hay hơi nóng sáng dới áp xuất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trng cho nguyên tố đó. D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số l ợng các vạch, về bớc sóng (tức là vị trí các vạch) và cờng độ sáng của các vạch đó. 6.58. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lợng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp đợc kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trng C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối 6.59. Để thu đợc quang phổ vạch hấp thụ thì GV:Bựi c Thng THPT Cao Lónh 2. T liu ging dy lp 12- Lu hnh ni b --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng D. áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn 6.60. Phép phân tích quang phổ là A. Phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tợng tán sắc B. Phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra C. Phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra D. Phép đo vận tốc và bớc sóng của ánh sáng từ quang phổ thu đợc 6.61. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ. 5: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X 6.62. Chọn phát biểu khụng Đúng. Tia hồng ngoại đợc phát ra: A. chỉ bởi các vật nung nóng. B. chỉ bởi vật có nhiệt độ cao. C. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 0 0 C. D. bởi mọi vật có nhiệt độ di 0K. 6.63. Chọn phát biểu Đúng. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là: A. đợc quang điện. B. Tác dụng quang học. C. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng hoá học (làm đen phin ảnh). 6.64. Tia tử ngoại đợc phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây? A. Lò sởi điện. B. Hồ quang điện. C. Lò vi sóng. D. Màn hình vô tuyến. 6.65. Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây? A. Quang điện. B. Chiếu sáng. C. Kích thích sự phát quang. D. Sinh lí. 6.66. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X? A. Tia X là một loại sóng điện từ có bớc sóng ngắn hơn cả bớc sóng của tia tử ngoại. B. Tia X là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 500 0 C. C. Tia X không có khả năng đâm xuyên. D. Tia X đợc phát ra từ đèn điện. 6.67. Thân thể con ngời ở nhiệt độ 37 0 C phát ra những bức xạ sau: A. Tia X; B. Bức xạ nhìn thấy; C. Tia hồng ngoại; D. Tia tử ngoại. 6.68. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại? A. Cùng bản chất là sóng điện từ; B. Tia hồng ngoại của bớc sóng nhỏ hơi tia tử ngoại; C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh; D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thờng. 6.69. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại là là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bớc sóng nhỏ hơn 0,4 àm. C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trờng xung quanh phát ra. D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trờng và từ trờng. 6.70. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bớc sóng lớn hơn 0,76 àm. C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh. D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh 6.71. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh. GV:Bựi c Thng THPT Cao Lónh 2. T liu ging dy lp 12- Lu hnh ni b --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang. C. Tia hồng ngoại chỉ đợc phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 500 0 C. D. Tia hồng ngoại mắt ngời không nhìn thấy đợc. 6.72. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Vật có nhiệt độ trên 3000 0 C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ. C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bớc sóng nhỏ hơn bớc sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt. 6.73. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý. B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang. C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Tia tử ngoại có không khả năng đâm xuyên. 6.74. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng. B. Tia tử ngoại có bớc sóng lớn hơn bớc sóng của tia sáng đỏ. C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại. D. Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại. 6.75. Trong một thí nghiệm Iâng sử dụng một bức xạ đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe S 1 và S 2 là a = 3mm. Màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt cách S 1 ,S 2 một khoảng D = 45cm. Sau khi tráng phim thấy trên phim có một loạt các vạch đen song song cách đều nhau. Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là 1,39 mm. B- ớc sóng của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là A. 0,257 àm; B. 0,250 àm; C. 0,129 àm; D. 0,125 àm. 6.76. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lợng riêng lớn bị kích thích phát ra. B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt ngời có thể thấy đợc. C. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ. D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn. 6.77. Tia X đợc tạo ra bằng cách nào sau đây? A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lợng lớn. B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại. C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lợng lớn. D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại. 6.78. Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X? A. Huỷ tế bào. B. Gây ra hiện tợng quang điện. C. làm ion hoá không khí. D. Xuyên qua tấm chì dày hàng cm. 6.79. Chọn câu Đúng. Để tạo ra chùm tia X, chỉ cần phóng một chùm êléctron có vận tốc lớn, cho đập vào A. Một vật rắn bất kỳ. B. Một vật rắn có nguyên tử lợng lớn. C. Một vật rắn, lỏng, khí bất kỳ. D. Một vật rắn hoặc lỏng bất kỳ. 6.80. Phát biểu nào sau đây là đúng? Tính chất quan trọng nhất của tia X, phân biệt nó với các sóng điện từ khác là: A. tác dụng lên kính ảnh. B. khả năng ion hoá chất khí. C. Tác dụng làm phát quang nhiều chất. D. Khả năng đâm xuyên qua vải, gỗ, giấy . 6.81. Phát biểu nào sau đây là đúng? Tia X hay tia Rơnghen là sóng điện từ có bớc sóng: A. ngắn hơn cả bớc sóng của tia tử ngoại. B. dài hơn tia tử ngoại. C. không đo đợc vì không gây ra hiện tợng giao thoa. D. nhỏ quá không đo đợc. 6.82. Chọn câu đúng. A. Tia X là sóng điện từ có bớc sóng nhỏ hơn bớc sóng của tia tử ngoại. B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra. C. Tia X có thể đợc phát ra từ các đèn điện. D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật. 6.83 Chọn câu sai A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng. [...]... phóng xạ giảm dần theo thời gian theo qui luật qui luật hàm số mũ 9.32 Công thức nào dới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ? A H ( t ) = dN ( t ) ; dt B H ( t ) = dN ( t ) ; C H ( t ) = N ( t ) ; dt hạt nhân A X biến đổi thành hạt nhân 9.33 Chọn đáp án đúng: Trong phóng xạ Z A Z' = (Z + 1); A' = A; B Z' = (Z - 1); A' = A C Z' = (Z + 1); A' = (A - 1); D Z' = (Z - 1); A' = (A + 1) A + 9.34 Chọn... phốtpho ( đây có sự bảo toàn năng lợng toàn phần bao gồm cả năng lợng nghỉ và động năng của các hạt) Theo đề bài ta có : v vuông góc với v nghĩa là p n vuông góc với p (Hình v ) nên ta có : 2 p + pn2 = pp2 (3 ) Giữa động lợng và động năng có mối liên hệ : p2 = 2mE , Ta viết lại (3 ) 2 m E + 2mnEn = 2mPEP => EP = m m E + n E n (4 ) mP mP Thay (4 ) vào (2 ) chú ý E = [( m + mAl) (mP + mn)]c2 = Mc2... n = 3 Do đó chúng đợc tính theo công thức : hc/ = En E3 , với n = 4, 5, 6 Ba vạch đầu ứng với sự chuyển trạng thái n = 4 , 5 , 6 về trạng thái n = 3 Vạch thứ nhất : hc/1 = E4 E3 = (E4 E 2) (E3 E 2) Vạch thứ hai : hc/2 = E5 E3 = (E5 E 2) (E3 E 2) Vạch thứ ba : hc/3 = E6 E3 = (E6 E 2) (E3 E 2) Mà (E3 E 2) = hc/ ; (E4 E 2) = hc/ ; (E5 E 2) = hc/ ; (E6 E 2) = hc/ Do đó : hc hc hc 1... động lợng là p sẽ là: A Wd = c p 2 + (mc) 2 ; B Wd = c p 2 + (mc) 2 + mc 2 ; C Wd = c p 2 + (mc) 2 mc 2 ; D Wd = p 2 + ( mc) 2 8.13 Vận tốc của một êléctron có động lợng là p sẽ là: A v = C v = c (mc) 2 p 2 pc (mc) 2 p 2 ; B v = ; D v = c ( mc) 2 + p 2 pc (mc) 2 + p 2 8.14 Một hạt có động năng tơng đối tính gấp 2 lần động năng cổ điển (tính theo cơ học Newton) Vận tốc của hạt đó là: 2c c c 3 c 2... Z.mP + (A-Z).mn - m; m là khối lợng hạt nhân, nếu cho khối lợng nguyên tử ta phải trừ đi khối lợng các êlectron + Năng lợng liên kết (NNLK) : E = m.c2 - Độ hụt khối lớn thì NNLK lớn Hạt nhân có năng lợng liên kết lớn thì bền vững - Tính năng lợng liên kết theo MeV: E = khối lợng (theo u)ìgiá trị 1u (theo MeV/c 2) - Tính năng lợng theo J: E = năng lợng (theo MeV) ì 1,6.10-13 E + Năng lợng liên kết riêng (NLLKR)... Trong phóng xạ hạt nhân Z X biến đổi thành hạt nhân A Z' = (Z - 1); A' = A; B Z' = (Z 1); A' = (A + 1) C Z' = (Z + 1); A' = A; D Z' = (Z + 1); A' = (A - 1) 9.35 Trong phóng xạ + hạt prôton biến đổi theo phơng trình nào dới đây? A p n + e + + ; B p n + e + ; C n p + e + ; D n p + e 936 Phát biểu nào sau đây là không đúng? t D H = H 2 T (t) 0 A' Z' A' Z' Y thì Y thì GV:Bựi c Thng THPT Cao Lónh... thức: 1) Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: + Hạt nhân nguyên tử đợc cấu tạo từ các prôtôn (p) (mang điện tích nguyên tố dơng), và các nơtron (n) (trung hoà điện), gọi chung là nuclôn, liên kết với nhau bởi lực hạt nhân, đó là lực tơng tác mạnh, là lực hút giữa các nuclôn, có bán kính tác dụng rất ngắn ( r < 10-15 m) + Hạt nhân của các nguyên tố ở ô thứ Z trong bảng HTTH, có nguyên tử số Z thì chứa Z prôton (còn... là : X > = 2,56.1010m eU eU b/ Số êléctrôn đập vào đối catốt trong mỗi giây : n = I/e = 10 16 (hạt/s) Từ công thức Wđ = eU = mv2/2 => v = 2eU / m = 4,1.107 (m/s) Bài 4 Trong nguyên tử Hyđô bán kính quỹ đạo dừng và năng lợng của êléctrôn trên quỹ đạo đó tính theo công thức : rn = r0.n2 (A 0) và E = - E0/n2 (eV) Trong đó r0 = 0,53 A0 và E0 = 13,6 eV ; n là các số nguyên liên tiếp dơng : n = 1, 2, 3, ... P 30 1 Phơng trình phản ứng đầy đủ : 4 He+27 Al P +0 n 2 13 15 b/ M = M0 M = ( m + mAl) (mP + mn) = 0,0029u < 0 => Phản ứng thu năng lợng E = Mc = 0,0029.931 = 2,7 MeV c/ áp dụng định luật bảo toàn động lợng và định luật bảo toàn năng lợng toàn phần : p = p n + p P (1 ) ; E + ( m + mAl)c2 = (mn + mP)c2 + En + EP (2 ) 2 PP Trong hình vẽ p ; p n ; p P lần lợt là các véc tơ động lợng của các hạt... kỳ phân rã Cứ sau thời gian T một nửa số hạt nhân của nó biến đổi thành hạt nhân khác t ln 2 N(t) = N0.2-k với k = hay N(t) = N0.e-t; = là hằng số phóng xạ ln2 = 0,693 T T Khối lợng chất phóng xạ: m(t) = m0 e-t; hay m(t) = m0.2-k + Trong quá trình phân rã, số hạt nhân (khối lợng) phóng xạ giảm với thời gian theo định luật hàm số mũ với số mũ âm Chu kỳ bán rã T của một chất phóng xạ là thời gian sau . 3 = (E 4 E 2 ) (E 3 E 2 ) Vạch thứ hai : hc/ 2 = E 5 E 3 = (E 5 E 2 ) (E 3 E 2 ) Vạch thứ ba : hc/ 3 = E 6 E 3 = (E 6 E 2 ) (E 3 E 2 ) Mà (E. = . (với k = 0, +1, + 2). B. a D )k(x K += 2 1 . (với k = 0, +1, + 2). C. a D )k(x K = 2 1 . (với k = 2, 3, hoặc k = 0, - 1, - 2, -3 ). D. a D )k(x K

Ngày đăng: 03/12/2013, 00:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

6.36. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m - Bài soạn ÔN TẬP HKII ( THEO CHƯƠNG )
6.36. Trong một TN Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa đợc hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m (Trang 6)
ứng dụng: trong đèn ống (đèn huỳng quang), sơn phản quang, màn hình tivi… - Bài soạn ÔN TẬP HKII ( THEO CHƯƠNG )
ng dụng: trong đèn ống (đèn huỳng quang), sơn phản quang, màn hình tivi… (Trang 13)
10. Màu sắc các vật phụ thuộc vào sự hấp thụ lọc lựa và phản xạ lọc lựa của các vật (phản xạ lọc lựa của chất cấu tạo vật và của lớp chất phủ trên bề mặt vật) đối với ánh sáng chiếu vào vật. - Bài soạn ÔN TẬP HKII ( THEO CHƯƠNG )
10. Màu sắc các vật phụ thuộc vào sự hấp thụ lọc lựa và phản xạ lọc lựa của các vật (phản xạ lọc lựa của chất cấu tạo vật và của lớp chất phủ trên bề mặt vật) đối với ánh sáng chiếu vào vật (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w