Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật nang giả tụy sau viêm tụy tại bệnh viện hữu nghị việt đức

102 11 0
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật nang giả tụy sau viêm tụy tại bệnh viện hữu nghị việt đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật nang giả tụy sau viêm tụy tại bệnh viện hữu nghị việt đức Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật nang giả tụy sau viêm tụy tại bệnh viện hữu nghị việt đức

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC NGUYỄN THỊ THU TRANG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT NANG GIẢ TỤY SAU VIÊM TỤY TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÁI NGUYÊN – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC NGUYỄN THỊ THU TRANG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT NANG GIẢ TỤY SAU VIÊM TỤY TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: NT 62.72.07.50 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hoàng Hà TS Vũ Thị Hồng Anh THÁI NGUYÊN – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thu Trang, bác sĩ nội trú khóa 11, chuyên ngành ngoại khoa, trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Phạm Hoàng Hà TS Vũ Thị Hồng Anh Luận văn không trùng lặp với nghiên cứu khác cơng bố Việt Nam Các số liệu thông tin luận văn hồn tồn xác trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận người hướng dẫn nghiên cứu sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Người viết cam đoan Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận giúp đỡ quý thầy cô, bạn đồng nghiệp quan nơi học tập cơng tác Với tất lịng kính trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy – Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, thầy cô Bộ môn Ngoại trường đại học Y – Dược Thái Nguyên, Đảng ủy – Ban Giám đốc, phịng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Phẫu thuật Tiêu hóa, Khoa Cấp cứu Tiêu hóa, Khoa Phẫu thuật Gan mật – Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức tạo điều kiện cho tơi q trình hồn thành luận văn PGS TS Phạm Hoàng Hà – người thầy tận tình dạy dỗ, cho tơi lời khun q báu, bảo hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Vũ Thị Hồng Anh – người thầy nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình học tập, thu thập số liệu, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm suốt thời gian qua Cuối cùng, tơi xin cảm ơn bệnh nhân, gia đình bệnh nhân nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn người thân, gia đình bạn bè đồng nghiệp bên động viên sống q trình học tập để tơi có ngày hôm Thái Nguyên, ngày 20 tháng 10 năm 2020 Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu sinh lý tuyến tụy 1.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh, giải phẫu bệnh, phân loại 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nang giả tụy 1.4 Phương pháp điều trị nang giả tụy 17 1.5 Kết điều trị phẫu thuật nang giả tụy 22 Chương ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4 Các biến số nghiên cứu 27 2.5 Qui trình phẫu thuật điều trị nang giả tụy 34 2.6 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 38 2.7 Đạo đức nghiên cứu 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nang giả tụy 40 3.2 Kết điều trị phẫu thuật nang giả tụy 50 Chương BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 57 4.2 Kết điều trị phẫu thuật nang giả tụy 67 KẾT LUẬN .75 KHUYẾN NGHỊ .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLVT: Cắt lớp vi tính CĐHA: Chẩn đốn hình ảnh BN: Bệnh nhân DLOB: Dẫn lưu ổ bụng ERCP: Endoscopic Retrograde Cholangio - Pancreatography (Nội soi mật tụy ngược dòng) EUS: Endoscopic Ultrasound (siêu âm nội soi) MRCP: Magnetic resonance cholangiopancreatography (Chụp cộng hưởng từ mật tụy) MRI: Magnetic resonance imaging (chụp cộng hưởng từ) NGT: Nang giả tụy PPI: Proton Pump Inhibitors (ức chế bơm proton) PPPT: Phương pháp phẫu thuật PT: Phẫu thuật PTV: Phẫu thuật viên DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại nang giả tụy theo Gang Pan Bảng 3.1: Phân bố nang giả tụy theo tuổi giới 40 Bảng 3.2: Lý vào viện 40 Bảng 3.3: Tiền sử bệnh nhân nang giả tụy 41 Bảng 3.4: Triệu chứng NGT 42 Bảng 3.5: Triệu chứng toàn thân, thực thể nang giả tụy 42 Bảng 3.6: Đặc điểm nang giả tụy siêu âm 43 Bảng 3.7: Đặc điểm nang giả tụy phim chụp CLVT 44 Bảng 3.8: Kết nội soi dày tá tràng 45 Bảng 3.9: Kết xét nghiệm công thức máu trước phẫu thuật 45 Bảng 3.10: Kết xét nghiệm amylase máu trước phẫu thuật 46 Bảng 3.11: Kết xét nghiệm chất điểm khối u 46 Bảng 3.12: Kết xét nghiệm dịch nang giải phẫu bệnh NGT 47 Bảng 3.13: Màu sắc dịch nang giả tụy phẫu thuật 48 Bảng 3.14: Biến chứng nang giả tụy 48 Bảng 3.15: Thời gian diễn biến bệnh, kích thước trung bình nhóm NGT có biến chứng khơng có biến chứng 49 Bảng 3.16: Phương pháp phẫu thuật vị trí nang giả tụy mổ 50 Bảng 3.17: Thời gian phẫu thuật PPPT NGT 50 Bảng 3.18: Thời gian nằm viện sau phẫu thuật PPPT 51 Bảng 3.19: Thời gian lưu sonde dày PPPT 51 Bảng 3.20: Số ngày trung tiện sau phẫu thuật PPPT 52 Bảng 3.21: Số ngày nhịn ăn sau phẫu thuật PPPT 52 Bảng 3.22: Dẫn lưu ổ bụng thời gian rút dẫn lưu ổ bụng sau phẫu thuật 53 Bảng 3.23: Phối hợp kháng sinh sau phẫu thuật 54 Bảng 3.24: NGT siêu âm sau phẫu thuật 54 Bảng 3.25: Thay đổi kích thước NGT amylase trước sau phẫu thuật 55 Bảng 3.26: Biến chứng sớm sau phẫu thuật NGT 55 Bảng 3.27: Theo dõi sau viện 56 Bảng 3.28: Kết theo dõi sau viện 56 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Hình ảnh NGT siêu âm trước, sau điều trị 10 Hình 1.2: Hình ảnh NGT phim chụp CLVT 11 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Nguyên nhân NGT 41 Biểu đồ 3.2: Phân bố sử dụng thuốc giảm tiết sau phẫu thuật 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Nang giả tụy tập hợp chất lỏng giàu enzyme tụy (chủ yếu amylase) xung quanh tuyến tụy bao bọc lớp vỏ xơ khơng có lớp lót biểu mơ Nang giả tụy chiếm 27,6% u nang tụy, tỷ lệ mắc 0,5 – 100.000 dân/năm [43], [47] Nguyên nhân nang giả tụy viêm tụy cấp (28,0 – 71,4%), viêm tụy mạn (7,1 – 18,8%), chấn thương tụy (6,7 – 43,3%), ngồi cịn bệnh lý đường mật không rõ nguyên nhân [1], [6], [11], [13] Các triệu chứng lâm sàng nang giả tụy thường khơng đặc hiệu biểu mơ hồ đau bụng, buồn nôn nôn Tiền sử viêm tụy cấp mạn tính kết hợp với hình ảnh điển hình cắt lớp vi tính khối dạng nang có vách dày, ranh giới rõ, nằm xung quanh tụy gần chắn bệnh lý nang giả tụy Chụp cắt lớp vi tính có độ nhạy 74,4% độ đặc hiệu 71,9% [22] Nang giả tụy tự tiêu nhiều trường hợp nang lớn phải điều trị không gây biến chứng nhiễm trùng 10,5%, chèn ép vào tạng lân cận, chảy máu, huyết khối, giả phình động tĩnh mạch gần nang, biến chứng đe dọa tính mạng bệnh nhân vỡ nang giả tụy nhiễm trùng, vỡ giả phình mạch Rasch gặp biến chứng chảy máu 15,7%, tắc mật 13,2%, tắc mạch 15,5%, huyết khối tĩnh mạch 8,5% [58] Văn Tần (2004) gặp biến chứng hẹp dà dày – tá tràng 2,85%, nhiễm trùng nang 10,5%, hoại tử 0,95%, xuất huyết 13,3%, viêm phúc mạc 3,8%, tắc ống tụy 0,95%, dị tụy 0,95% [9] Do vậy, bệnh nhân có tiền sử viêm tụy cần phát nang giả tụy để có chiến lược theo dõi điều trị hợp lý Nang giả tụy điều trị nội khoa, thủ thuật can thiệp phẫu thuật Các phương pháp điều trị nang giả tụy nhìn chung đem lại kết tốt Tuy nhiên nang giả tụy phức tạp, nang tái phát, có biến chứng sau điều trị phương pháp khác khơng triệt để phẫu 11 Nguyễn Cường Thịnh (2004), "Nang giả tụy: Nguyên nhân, điều trị kết quả", Tạp chí Y học Hồ Chí Minh, tập 8, số 3, tr 163-166 12 Uông Sỹ Trường, Nguyễn Vũ Uy Linh (2012), "Nang giả tụy trẻ em: Chẩn đoán điều trị phẫu thuật", Tạp chí Y học Hồ Chí Minh, tập 16, số 1, tr 104-109 13 Trần Vinh (2013), "Đặc điểm lâm sàng kết điều trị nang giả tụy khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học Việt Nam, số 1/2013, tr 104-110 Tiếng Anh 14 Aghdassi A., Mayerle J., Kraft M., Sielenkamper A W., Heidecke C D., and Lerch M M (2008), "Diagnosis and treatment of pancreatic pseudocysts in chronic pancreatitis", Pancreas, 36 (2), pp 105-12 15 Aghdassi A A., Mayerle J., Kraft M., Sielenkämper A W., Heidecke C.D., and Lerch M M (2006), "Pancreatic pseudocysts when and how to treat?", HPB : the official journal of the International Hepato Pancreato Biliary Association, (6), pp 432-441 16 Andren-Sandberg A and Dervenis C (2004), "Pancreatic pseudocysts in the 21st century Part I: classification, pathophysiology, anatomic considerations and treatment", Jop, (1), pp 8-24 17 Aranha G., W Way L., and G Houghton S (2007), "Drainage of Pancreatic Pseudocysts", 2007, pp 729-744 18 Balogun O S., Osinowo A O., Afolayan M O., and Lawal A O (2019), "Laparoscopic Transgastric Sutured Cystogastrostomy for Posttraumatic Pancreatic Pseudocyst in a Low Resource Setting: Case Report and Literature Review", West Afr J Med, 36 (1), pp 80-82 19 Banks P A et al (2013), "Classification of acute pancreatitis—2012: revision of the Atlanta classification and definitions by international consensus", Gut, 62 (1), p 102 20 Beuran M., Negoi I., Catena F., Sartelli M., Hostiuc S., and Paun S (2016), "Laparoscopic Transgastric versus Endoscopic Drainage of a Large Pancreatic Pseudocyst A Case Report", J Gastrointestin Liver Dis, 25 (2), pp 243-7 21 Bradley E L., Clements J L., Jr., and Gonzalez A C (1979), "The natural history of pancreatic pseudocysts: a unified concept of management", Am J Surg, 137 (1), pp 135-41 22 Chalian H., Tore H G., Miller F H., and Yaghmai V (2011), "CT attenuation of unilocular pancreatic cystic lesions to differentiate pseudocysts from mucin-containing cysts", Jop, 12 (4), pp 384-8 23 Chauhan S S and Forsmark C E (2013), "Evidence-based treatment of pancreatic pseudocysts", Gastroenterology, 145 (3), pp 511-3 24 Cheruvu C V N., Clarke M G., Prentice M., and Eyre-Brook I A (2003), "Conservative treatment as an option in the management of pancreatic pseudocyst", Annals of the Royal College of Surgeons of England, 85 (5), pp 313-316 25 Chiang K.-C., Chen T.-H., and Hsu J.-T (2014), "Management of chronic pancreatitis complicated with a bleeding pseudoaneurysm", World journal of gastroenterology, 20 (43), pp 16132-16137 26 Demeusy A., Hosseini M., Sill A M., and Cunningham S C (2016), "Intrahepatic pancreatic pseudocyst: A review of the world literature", World journal of hepatology, (35), pp 1576-1583 27 Duraker N., Hot S., Polat Y., Hửbek A., Genỗler N., and Urhan N (2007), "CEA, CA 19-9, and CA 125 in the differential diagnosis of benign and malignant pancreatic diseases with or without jaundice", Journal of Surgical Oncology, 95 (2), pp 142-147 28 Foster B R., Jensen K K., Bakis G., Shaaban A M., and Coakley F V (2016), "Revised Atlanta Classification for Acute Pancreatitis: A Pictorial Essay", RadioGraphics, 36 (3), pp 675-687 29 Fujimori N et al (2013), "Endoscopic approach through the minor papilla for the management of pancreatic diseases", World journal of gastrointestinal endoscopy, (3), pp 81-88 30 Gachabayov M (2019), "Hematochezia Owing to a Pancreatic Pseudocyst", Dtsch Arztebl Int, 116 (11), p 194 31 Gurusamy K S., Pallari E., Hawkins N., Pereira S P., and Davidson B R (2016), "Management strategies for pancreatic pseudocysts", The Cochrane database of systematic reviews, (4), pp CD011392- CD011392 32 Habashi S and Draganov P V (2009), "Pancreatic pseudocyst", World J Gastroenterol, 15 (1), pp 38-47 33 Joshi U., Poudel P., Ghimire R K., and Basnet B (2017), "Pancreatic pseudocyst or mucinous cystadenocarcinoma of pancreas? A diagnostic dilemma", Clin Case Rep, (4), pp 501-504 34 Kalb B., Sarmiento J M., Kooby D A., Adsay N V., and Martin D R (2009), "MR Imaging of Cystic Lesions of the Pancreas", RadioGraphics, 29 (6), pp 1749-1765 35 Kim Y H., Saini S., Sahani D., Hahn P F., Mueller P R., and Auh Y H (2005), "Imaging diagnosis of cystic pancreatic lesions: pseudocyst versus nonpseudocyst", Radiographics, 25 (3), pp 671-85 36 Khanna A K., Tiwary S K., and Kumar P (2012), "Pancreatic pseudocyst: therapeutic dilemma", inflammation, 2012 pp 279476-279476 International journal of 37 Lee H C and Tse K H (2018), "Pancreatic pseudocyst rupture into the portal vein diagnosed by magnetic resonance imaging", Hong Kong Med J, 24 (2), pp 206.e1-e2 38 Lerch M M., Stier A., Wahnschaffe U., and Mayerle J (2009), "Pancreatic pseudocysts: observation, endoscopic drainage, or resection?", Dtsch Arztebl Int, 106 (38), pp 614-21 39 Lv P., Mahyoub R., Lin X., Chen K., Chai W., and Xie J (2011), "Differentiating pancreatic ductal adenocarcinoma from pancreatic serous cystadenoma, mucinous cystadenoma, and a pseudocyst with detailed analysis of cystic features on CT scans: a preliminary study", Korean journal of radiology, 12 (2), pp 187-195 40 Markowski A R., Brodalka E., Guzinska-Ustymowicz K., Zaręba K., Cepowicz D., and Kędra B (2017), "Large pancreatic pseudocyst penetrating into posterior mediastinum", Pol Przegl Chir, 89 (4), pp 41-47 41 Martins A et al (2018), "Splenic Artery Pseudoaneurysm", Journal of Gastrointestinal Surgery, 22 (7), pp 1297-1298 42 Miskic D., Pitlovic V., Latic F., Samardzic J., Miskic B., and LaticHodzic L (2011), "Laparoscopic Transgastric Gastrocystostomy Pancreatic Pseudocyst", Medicinski arhiv, 65 pp 371-2 43 Misra D and Sood T (2020), "Pancreatic Pseudocyst", in StatPearlsTreasure Island (FL), 2020 44 Moggia E et al (2017), "Pharmacological interventions for acute pancreatitis", Cochrane Database Syst Rev, (4), p Cd011384 45 Moori P., Nevins E J., Wright T., Bromley C., and Rado Y (2016), "A Case of a Chronic Pancreatic Pseudocyst Causing Atraumatic Splenic Rupture without Evidence of Acute Pancreatitis", Case reports in surgery, 2016 pp 2192943-2192943 46 Mujer M T., Rai M P., Atti V., and Shrotriya S (2018), "Spontaneous rupture of a pancreatic pseudocyst", BMJ Case Rep, 2018 47 Munigala S., Javia S B., and Agarwal B (2019), "Etiologic Distribution of Pancreatic Cystic Lesions Identified on Computed Tomography/Magnetic Resonance Imaging", Pancreas, 48 (8), pp 1092-1097 48 Murata A., Ohtani M., Muramatsu K., and Matsuda S (2015), "Effects of proton pump inhibitor on outcomes of patients with severe acute pancreatitis based on a national administrative database", Pancreatology, 15 (5), pp 491-496 49 Nahm C B., Connor S J., Samra J S., and Mittal A (2018), "Postoperative pancreatic fistula: a review of traditional and emerging concepts", Clinical and experimental gastroenterology, 11 pp 105-118 50 Nealon W H and Walser E (2002), "Main pancreatic ductal anatomy can direct choice of modality for treating pancreatic pseudocysts (surgery versus percutaneous drainage)", Annals of surgery, 235 (6), pp 751-758 51 Nykanen T., Udd M., Peltola E K., Leppaniemi A., and Kylanpaa L (2017), "Bleeding pancreatic pseudoaneurysms: management by angioembolization combined with therapeutic endoscopy", Surg Endosc, 31 (2), pp 692-703 52 Omer A., Engelman E., and McClain J (2018), "Mediastinal extension of a pancreatic pseudocyst", Radiol Case Rep, 13 (6), pp 1192-1194 53 Pan G et al (2015), "Classification and Management of Pancreatic Pseudocysts", Medicine (Baltimore), 94 (24), p e960 54 Patil R., Ona M A., Papafragkakis C., Anand S., and Duddempudi S (2016), "Endoscopic ultrasound-guided placement of AXIOS stent for drainage of pancreatic fluid collections", Annals of gastroenterology, 29 (2), pp 168-173 55 Podgurski L., Hou G., and Shaffer K (2015), "CT Imaging of a Pancreatic Pseudocyst: Clinical and Anatomic Implications", Radiology case reports, (4), pp 107-107 56 Phillip V., Braren R., Lukas N., Schmid R M., and Geisler F (2018), "Arterial Pseudoaneurysm within a Pancreatic Pseudocyst", Case Rep Gastroenterol, 12 (2), pp 513-518 57 Radojkovic M., Kovacevic P., and Radojkovic D (2018), "Pancreatic pseudocyst with spontaneous cutaneous fistulization: Case report", Medicine, 97 (35), pp e12051-e12051 58 Rasch S., Nötzel B., Phillip V., Lahmer T., Schmid R M., and Algül H (2017), "Management of pancreatic pseudocysts-A retrospective analysis", PloS one, 12 (9), pp e0184374-e0184374 59 Redwan A A., Hamad M A., and Omar M A (2017), "Pancreatic Pseudocyst Dilemma: Cumulative Multicenter Experience in Management Using Endoscopy, Laparoscopy, and Open Surgery", J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 27 (10), pp 1022-1030 60 Redwan AA H M., Omar M (2017), "Pancreatic Pseudocyst Dilemma: Cumulative Multicenter Experience in Management Using Endoscopy, Laparoscopy, and Open Surgery", Journal of Laparoendoscopic & Advanced Surgical Techniques, 27 (10), pp 1022-1030 61 Rückert F., Pilarsky C., and Grützmann R (2010), "Serum tumor markers in pancreatic cancer-recent discoveries", Cancers (Basel), (2), pp 1107-24 62 Sarr M G (2013), "2012 revision of the Atlanta Classification of acute pancreatitis", Pol Arch Med Wewn, 123 (3), pp 118-124 63 Saul A et al (2016), "EUS-guided drainage of pancreatic pseudocysts offers similar success and complications compared to surgical treatment but with a lower cost", Surg Endosc, 30 (4), pp 1459-65 64 Tan J H., Zhou L., Cao R C., and Zhang G W (2018), "Identification of risk factors for pancreatic pseudocysts formation, intervention and recurrence: a 15-year retrospective analysis in a tertiary hospital in China", BMC Gastroenterol, 18 (1), p 143 65 Vitas G J and Sarr M G (1992), "Selected management of pancreatic pseudocysts: operative versus expectant management", Surgery, 111 (2), pp 123-30 66 Wang G C and Misra S (2015), "A giant pancreatic pseudocyst treated by cystogastrostomy", BMJ Case Rep, 2015 67 Wang Y., Omar Y A., Agrawal R., and Gong Z (2019), "Comparison of treatment modalities in pancreatic pseudocyst: A population based study", World J Gastrointest Surg, 11 (9), pp 365-372 68 Wu T M., Jin Z K., He Q., Zhao X., Kou J T., and Fan H (2017), "Treatment of retrogastric pancreatic pseudocysts by laparoscopic transgastric cystogastrostomy", J Huazhong Univ Sci Technolog Med Sci, 37 (5), pp 726-731 69 Yoo J H et al (2012), "[Effect of proton pump inhibitor in patients with acute pancreatitis - pilot study]", Korean J Gastroenterol, 60 (6), pp 362-7 70 Zerem E., Hauser G., Loga-Zec S., Kunosić S., Jovanović P., and Crnkić D (2015), "Minimally invasive treatment of pancreatic pseudocysts", World journal of gastroenterology, 21 (22), pp 6850-6860 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thu Trang, Phạm Hoàng Hà, Vũ Thị Hồng Anh (2020), “Kết điều trị phẫu thuật nang giả tụy Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 496 – tháng 11 – số – năm 2020 Phụ lục MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: Số NC: A HÀNH CHÍNH A1 Họ tên bệnh nhân: A2 Tuổi: Phân nhóm tuổi: ☐ < 20 tuổi1 ☐ 20 – 39 tuổi2 ☐ 40 – 59 tuổi3 ☐ ≥60 tuổi4 A3 Giới: ☐ Nam ☐Nữ A4 Địa chỉ: A5 Điện thoại: …………… A6 Ngày vv: Ngày rv: ………… Ngày PT: ………………… A7 Lý vào viện: ☐Đau bụng thượng vị1 ☐Đau hạ sườn phải3 ☐Đau hạ sườn trái2 ☐Buồn nôn, nôn4 ☐Khác5 (cụ thể): B ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG B1 Cân nặng: ………… kg ☐Viêm tụy cấp1 ☐Viêm tụy mạn2 B2 Nguyên nhân: B3 Tiền sử bệnh: B3.1 Tiền sử uống rượu: ☐Có ☐Khơng2 B3.2 Tiền sử sỏi mật: ☐Có1 ☐Khơng2 B3.3 Tiền sử điều trị NGT: ☐Có1 ☐Khơng2 B4 Triệu chứng lâm sàng: STT Triệu chứng Có1 Không2 Đau bụng vùng thượng vị ☐ ☐ Đau hạ sườn trái ☐ ☐ Đau hạ sườn phải ☐ ☐ Buồn nôn, nôn ☐ ☐ Chán ăn ☐ ☐ Gầy sút cân ☐ ☐ Sốt ☐ ☐ Vàng da ☐ ☐ Sờ thấy khối ☐ ☐ 10 Phản ứng thành bụng ☐ ☐ 11 Cảm ứng phúc mạc ☐ ☐ 13 Bụng chướng ☐ ☐ 14 Bí trung đại tiện ☐ ☐ 15 Tiêu chảy ☐ ☐ B5 Thời gian diễn biến bệnh: ………… (tuần) C ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG C1 Xét nghiệm Xét nghiệm Có Khơng Kết Phân loại kết làm1 làm2 HGB ☐ ☐ ☐ < 120 g/l1 ☐ ≥ 120 g/l2 HCT ☐ ☐ ☐ < 35%1 WBC ☐ ☐ ☐ < 10 G/l1 ☐ ≥ 10 G/l2 Amylase máu ☐ ☐ ☐ ≤ 250 U/l1☐ > 250 U/l ☐ ☐ ☐ ≤ 250 U/l1☐ > 250 U/l CEA ☐ ☐ ☐ ≤ ng/ml1☐ > ng/ml2 CA19.9 ☐ ☐ ☐ ≤ 50 U/l1 ☐ > 50 U/l2 ☐ ≥ 35%2 trước điều trị Amylase máu sau điều trị AFP ☐ ☐ ☐ ≤ 15 ng/ml ☐ > 15 ng/ml2 Amylase dịch ☐ ☐ ☐ ≤ 10.000 U/l1 nang ☐ > 10.000 U/l2 ☐ Cấy khuẩn dịch ☐ ☐ Có vi khuẩn1 nang ☐ Khơng có vi khuẩn2 C2 Đặc điểm NGT siêu âm: ☐ Có làm1 ☐ Khơng làm2 C2.1 Số lượng NGT: …………(nang) C2.2 Vị trí NGT: ☐Đầu tụy1 ☐Thân tụy2 ☐Đi tụy3 ☐Ngồi tụy4 (cụ thể)……… C2.3 Kích thước NGT: ………… (mm) C2.4 Tính chất dịch: ☐Đồng nhất1 ☐Không đồng nhất2 C2.5 Thành nang: ☐ Dày1 ☐ Mỏng2 C2.6 Ống tụy chính: ☐ Giãn1 ☐ Khơng giãn2 C2.7 Sỏi tụy: ☐ Có1 ☐ Khơng2 C2.8 Giãn OMC: ☐ Có1 ☐ Khơng2 C3 Siêu âm ổ bụng sau phẫu thuật: ☐Có làm1 ☐Khơng làm2 C3.1 Kích thước NGT sau phẫu thuật: ……………………… (mm) C3.2 Phân nhóm: ☐ Hết nang (0 mm)1 C4 Đặc điểm NGT CLVT: ☐ Cịn nang (> mm)2 ☐ Có làm1 ☐ Khơng làm2 C4.1 Số lượng NGT: …………… (nang) C4.2 Vị trí NGT1: ☐Đầu tụy1 ☐Thân tụy2 ☐Đi tụy3 ☐Ngồi tụy4 (cụ thể) C4.3 Kích thước NGT1: ……………(mm) C4.4 Tính chất dịch: ☐Đồng tỷ trọng1 ☐Không đồng tỷ trọng2 C4.5 Thành nang: ☐ Dày1 ☐ Mỏng2 C4.6 Ống tụy chính: ☐ Giãn1 C4.7 Sỏi tụy: ☐ Có1 ☐ Khơng2 C4.8 Giãn OMC: ☐ Có1 ☐ Khơng2 ☐ Khơng giãn2 C4 Kết nội soi dày – tá tràng: ☐Có khối đẩy lồi vào lòng dày/ tá tràng1 ☐ Khơng có khối đẩy vào long dày/ tá tràng2 ☐ Không làm3 D KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NANG GIẢ TỤY D1 Phương pháp phẫu thuật ☐Phẫu thuật dẫn lưu ngoài1 ☐ Phẫu thuật nối NGT – dày2 ☐ Phẫu thuật nối NGT – tá tràng3 ☐ Phẫu thuật nối NGT – hỗng tràng4 ☐ Phẫu thuật cắt nang (có khơng kèm theo cắt lách)5 ☐ Phẫu thuật nối tụy – ruột6: D1.1 Số lượng NGT mổ: ……………… (nang) D1.2 Vị trí NGT1: ☐Đầu tụy1 ☐Thân tụy2 ☐Đi tụy3 ☐Ngồi tụy4 (cụ thể) D1.3 Kích thước NGT: ……………………… (cm) D1.4 Liên quan NGT với tạng xung quanh:☐Dính1 ☐Khơng dính2 D1.5 Dịch nang: ☐Trong1 ☐Mủ trắng2 ☐Máu3 ☐Mủ lẫn máu D1.6 Thời gian phẫu thuật: ………… (phút) D2 Theo dõi điều trị sau mổ D2.1 Thời gian hậu phẫu: ……………………… (ngày) D2.2 Thời gian trung tiện sau mổ: ……… (ngày) D2.3 Số ngày nhịn ăn sau mổ: ………… (ngày) ☐Có1 D2.4 Sonde dày: ☐Không2 Thời gian lưu sonde dày sau mổ: ……… (ngày) D2.5 Dẫn lưu ổ bụng: ☐Có1 ☐Khơng2 Thời gian rút dẫn lưu ổ bụng: ………… (ngày) D2.2 Các loại thuốc sử dụng sau mổ PPI: ☐ Có dùng1 ☐ Khơng dùng2 Octreotide: ☐ Có dùng1 ☐ Khơng dùng2 Số loại kháng sinh: ☐ loại1 D2.5 Biến chứng sau mổ: ☐Có1 ☐ loại2 ☐ loại2 ☐Khơng2 Loại biến chứng: ☐Chảy máu1 ☐ Rò miệng nối2 ☐ Rò tụy3 ☐ Nhiễm trùng4 ☐ Tử vong5 ☐ Tắc ruột sau mổ6 Xử lý biến chứng: ☐ Điều trị nội khoa1 ☐ Can thiệp phẫu thuật2 Người làm bệnh án Nguyễn Thị Thu Trang PHIẾU PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN Mã bệnh án: Số NC: Họ tên: …………………………………… ……… Tuổi: … Địa chỉ: …………………………………………………………………… Ngày khám lại: ……………… Ngày viện: …………………………… Ngày phẫu thuật: …………… Ngày trả lời thư/ điện thoại: …………… Hình thức trả lời: ☐ Trả lời thư1 ☐ Trả lời điện thoại2 ☐ Khám trực tiếp3 Ơng/bà vui lịng gạch chéo vào ☐ Sau mổ ơng bà có biểu đau bụng khơng? ☐Có1 ☐Khơng2 1.1 Sau viện lâu ơng/bà bắt đầu thấy đau bụng? Ơng/bà ghi cụ thể thời gian: ………(tháng) 1.2 Sau mổ lâu ơng/bà thấy khơng cịn đau bụng? Ơng/bà ghi cụ thể thời gian: ……(tháng) Sau mổ ơng/bà có biểu sốt khơng? ☐Có1 ☐Khơng2 Nếu có, sau viện bao lâu, ơng/bà có biểu sốt? Ơng/ bà ghi cụ thể thời gian: …… (tháng) Sau viện ông/bà có thấy chảy dịch/ mủ qua vết mổ chân dẫn lưu khơng? ☐Có1 ☐Khơng2 Nếu có, thời điểm xuất bao lâu: Ông/ bà ghi cụ thể thời gian: …… (tháng) Thời gian chảy dịch kéo dài bao lâu? Ông/ bà ghi cụ thể thời gian: …… (tháng) Sau mổ ơng/bà có khám lại khơng? ☐Có1 4.1 Nếu có, ơng/bà khám lại lý gì: ☐ Khám lại theo hẹn ☐Khơng2 ☐ Khám lại vị có biểu bất thường khác như: đau bụng, sốt, chảy dịch vết mổ, chân dẫn lưu 4.2 Ông/bà khám lại sở y tế nào? ☐ Bệnh viện Việt Đức: thời gian: ……/……/…… Chẩn đoán (ghi cụ thể): ……………………………………………… ☐ Cơ sở y tế khác: thời gian: …… /………/…… Chẩn đoán (ghi cụ thể): …………………………………………………, 4.3 Khi khám lại, ơng/bà có siêu âm chụp chiếu ổ bụng kiểm tra không? ☐ Có1 ☐ Khơng2 4.3 Kết khám (ghi cụ thể): ……………………………………………… - Kích thước nang giả tụy kết khám ông/bà bao nhiêu: 4.4 Nếu khám biểu bất thường, ơng bà có điều trị khơng? ☐ Có1 ☐ Khơng2 4.5 Phương pháp điều trị ☐ Can thiệp phẫu thuật1 ☐ Can thiệp thủ thuật2 ☐ Nội khoa3 - Nếu phải mổ lại phải can thiệp thủ thuật chẩn đốn sau mổ gì: 4.6 Thời điểm can thiệp sau lần mổ nang giả tụy bao lâu: ………(tháng) 4.7 Sau can thiệp, triệu chứng có cải thiện khơng? ☐ Có1 ☐ Khơng2 Trước gửi phiếu thông tin xin ông bà kiểm tra lại thơng tin trả lời Nếu có thơng tin khác, chúng tơi có giấy trắng kèm theo xin ông/bà ghi lại gửi cho Nếu ông bà có dấu hiệu khó chịu, đau bụng, nên đến bệnh viện để khám lại Xin chân thành cảm ơn trả lời chu đáo ông/bà! Chúc ông/bà sức khỏe! ... thuật nang giả tụy sau viêm tụy Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nang giả tụy sau viêm tụy điều trị phẫu thuật bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ 01/2014... sàng nang giả tụy 40 3.2 Kết điều trị phẫu thuật nang giả tụy 50 Chương BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 57 4.2 Kết điều trị phẫu thuật nang giả tụy. .. chẩn đoán điều trị phẫu thuật bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ tháng 01/2014 đến tháng 06/2020, kết nghiên cứu thu sau: 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nang giả tụy Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.1:

Ngày đăng: 05/05/2021, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan