1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Nuôi cá nước lạnh (Nghề: Nuôi trồng thủy sản)

87 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ, KỸ THUẬT VÀ THỦY SẢN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: NUÔI CÁ NƯỚC LẠNH NGHỀ: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTKTTS ngày tháng năm 2020 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật Thủy sản) Bắc Ninh, tháng năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Giáo trình “Ni cá nước lạnh” tài liệuphục vụ cơng tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu, tham khảo Trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật Thủy sản Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinhdoanh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Nuôi trồng thủy sản nghề truyền thống mạnh phát triển Việt Nam Tuy nhiên, việc chưa có hiểu biết rõ ràng môi trường, dịch bệnh đặc biệt kỹ thuật nuôi gây thiệt hại không nhỏ nghề Vì vậy, vấn đề kỹ thuật ni, quản lý môi trường, quản lý dịch bệnh cần thiết cấp bách Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề “Ni trồng thủy sản” dựa sở phân tích nghề Phần kỹ thuật nghề kết cấu theo mô đun Để tạo điều kiện thuận lợi cho sở dạy nghề trình thực hiện, việc xây dựng chương trình, biên soạn giảng đào tạo nghề “Nuôi trồng thủy sản” cấp thiết nhằm giúp cho người học nghề bà lao động nông thôn giảm bớt rủi ro, hướng tới hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững Chương trình, giảng dạy nghề “Ni trồng thủy sản” trình độ cao đẳng nghề trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật Thủy sản chủ trì xây dựng biên soạn theo hướng dẫn Thông tư số 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Chương trình dạy nghề “Ni trồng thủy sản” tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề Nghề “Ni trồng thủy sản” gồm 28 mô đun lĩnh vực: 1) Môn học đại cương: môn học (MH1 – MH6) 2) Môn học sở: môn học (MH7 – MH12) 3) Mô đun chuyên môn nghề bắt buộc: 12 mô đun (MĐ13 – MĐ24) 4) Mô đun tự chọn: mô đun (MĐ25 – MĐ27) 5) Mô đun thực tập: mô đun (MĐ28 – MĐ29) Giáo trình mơ đun “Ni cá nước lạnh” mơ đun chun mơn nghề, biên soạn theo chương trình phê duyệt Mơ đun dạy độc lập số mô đun khác cho khóa đào tạo, tập huấn theo nhu cầu người học Mô đun dạy sau học môn học đại cương, môn học sở Mô đun “Nuôi cá nước lạnh” dạy cho người học hiểu biết đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản ương giống, ni thương phẩm phịng trị bệnh cho số lồi cá nước lạnh ni phổ biến Việt Nam Nội dung giảng dạy phân bổ thời gian 45 gồm bài: Bài Một số đặc điểm sinh học lồi cá nước lạnh ni Việt Nam Bài Kỹ thuật nuôi cá hồi vân (Onchorhynchus mykiss) Bài Kỹ thuật nuôi cá tầm (Acipenser sp) Trong trình biên soạn, chúng tơi có sử dụng, tham khảo nhiều tư liệu, hình ảnh tác giả nước, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật, góp ý chuyên gia, đồng nghiệp, đặc biệt vấn đề thực tế nuôi cá đặc sản nước địa phương Lào Cai, Sơn La, Hịa Bình, n Bái, Vĩnh Phúc… Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Nhóm biên soạn xin cảm ơn lãnh đạo giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật Thủy sản, chuyên gia nhà quản lý địa phương đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành giáo trình Mặc dù có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến đọc giả để giáo trình hồn thiện Bắc Ninh, ngày …… tháng …… năm 2020 Tham gia biên soạn: Chủ biên: Th.S Ngơ Chí Phương Th.S Nguyễn Thanh Hoa Th.S Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU BÀI GIẢNG MÔ ĐUN BÀI 1: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI CÁC NƯỚC LẠNH NUÔI Ở VIỆT NAM Đặc điểm sinh học cá hồi vân Đặc điểm sinh học cá tầm 17 BÀI 2: KỸ THUẬT NUÔI CÁ HỒI VÂN 23 Chuẩn bị ao, bể nuôi cá 23 Chọn thả cá giống 32 Chăm sóc quản lý cá 39 Thu hoạch vận chuyển 53 BÀI 3: KỸ THUẬT NUÔI CÁ TẦM 55 Chuẩn bị bể, lồng nuôi cá 55 Chọn thả cá giống 61 Chăm sóc quản lý cá 66 Thu hoạch vận chuyển 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 BÀI GIẢNG MÔ ĐUN Tên mô đun: Nuôi cá nước lạnh Mã mô đun: MĐ23 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Nuôi cá nước lạnh mô đun chuyên môn nghề thuộc chương trình khung đào tạo trình độ Cao đẳng nghề Nuôi trồng thủy sản, giảng dạy cho người học sau học môn học / mơ đun kỹ thuật sở - Tính chất: Ni cá nước lạnh mô đun chuyên nghiên cứu ứng dụng thực tiễn sản xuất nuôi thương phẩm lồi nước lạnh nhập có giá trị kinh tế cao Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: Nêu số đặc điểm sinh học loài cá nước lạnh; nội dung kỹ thuật chuẩn bị lồng nuôi, chuẩn bị bể, ao nuôi cá nước lạnh, chọn thả cá giống, cho cá ăn, phương pháp quản lý số yếu tố môi trường thu hoạch cá - Kỹ năng: Thực công việc chuẩn bị lồng, bể, ao nuôi cá nước lạnh, chọn thả cá giống, chuẩn bị thức ăn, cho cá ăn, xác định số yếu tố môi trường thu hoạch cá nuôi - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Nghiêm túc học tập vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất Nội dung mô đun: Số Tên chương, mục Thời gian (giờ) TT Tổng Lý Thực hàn, Kiểm số thuyết thí nghiệm, tra thảo luận, tập Bài Một số đặc điểm sinh học 3 lồi cá nước lạnh ni Việt Nam Bài Kỹ thuật nuôi cá hồi vân 20 14 (Onchorhynchus mykiss) Bài Kỹ thuật nuôi cá 22 15 tầm(Acipenser sp) 15 Cộng 45 29 BÀI 1: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC LỒI CÁC NƯỚC LẠNH NI Ở VIỆT NAM Mã bài: MĐ23 - 01 Giới thiệu: Nuôi cá nước lạnh giới thiệu đến người học số đặc điểm sinh học đối tượng cá nuôi nước lạnh, yêu cầu kỹ thuật môi trường nuôi, thực công việc cải tạo ao, thả cá giống, chăm sóc quản lý thu hoạch cá kỹ thuật Bài học có thời gian học lý thuyết Bài học mang tính lí thuyết túy để giới thiệu cho sinh viên nhận biết đặc điểm sinh học lồi cá ni nước lạnh Mục tiêu: - Nêu đặc điểm sinh học số lồi cá ni nước lạnh; - Nhận dạng lồi cá ni nước lạnh Việt Nam nay; - Bảo vệ phẩm giống lồi cá ni nước lạnh ni phổ biến Việt Nam Nội dung chính: Đặc điểm sinh học cá hồi vân (Onchorhynchus mykiss): 1.1 Đặc điểm phân loại Bộ: Salmoniformes Họ: Salmonidae Giống: Oncorhynchus Loài: O mykiss Cá Hồi vân 70 loài thuộc họ cá Hồi Salmonidae, cá Hồi vân Walbalm phân loại với tên gọi Salmo mykiss, sau Richardson phân loại lại với tên khoa học Salmo gairdneri, từ năm 1989 cá Hồi vân phân loại lại với tên khoa học Oncorhynchus mykiss, có tên tiếng Anh Rainbow trout 1.2 Đặc điểm hình thái phân bố Cá Hồi vân phân bố tự nhiên vùng biển Thái Bình Dương thuộc khu vực Bắc Mỹ, từ Mêxicô đến Alaska, trước chúng phân bố rộng rãi hồ, suối sông nước Hiện nay, cá Hồi vân coi lồi thương mại dùng để câu giải trí Cho, C Young Colin Cowey, (1991) cho cá Hồi vân phân bố tự nhiên thủy vực nước lạnh thuộc khu vực từ châu Phi bắc dãy Atlas, tây bắc Mêxicô Đài Loan Cá Hồi vân có hình dáng thn, thon dài với 60- 66 đốt sống, 3- gai sống lưng, 10-12 tia vây lưng, 8-12 tia vây hậu môn 19 tia vây Trong vây có chứa lớp mơ mỡ, mép vây thường có màu đen Màu sắc hình dáng bên ngồi cá tùy thuộc vào mơi trường sống, tuổi, giới tính mức độ thành thục Thơng thường lưng cá có màu xanh màu ô liu, với dải nhiều màu sắc đỏ, tím, xanh dương xanh chạy dọc thân Ở cá trưởng thành thân có dải màu hồng chạy dọc theo đường bên, dải đậm thời kỳ cá sinh sản bụng có màu trắng bạc Trên lưng, lườn, đầu vây có chấm màu đen hình cánh Hình 23.01.01: Cá hồi vân Oncorhynchus mykiss (Ngơ Chí Phương, 11/2007) 1.3 Đặc điểm dinh dưỡng Cá hồi vân loài cá ăn động vật gây ảnh hưởng đến loài thủy sản khác thủy vực Giai đoạn cá chúng ăn sinh vật phù, trưởng thành chuyển sang ăn lồi trùng, giáp xác cá Năm 1924, Embody Gordon tiến hành nghiên cứu thức ăn tự nhiên cá hồi vân, kết cho thấy thức ăn tự nhiên cá hồi vân có hàm lượng protein, lipid khoáng chất 45%, 16-17% 12% Sau nở, cá bột sử dụng noãn hồng để làm thức ăn Khi túi nỗn hồng gần hết chúng bắt đầu tìm kiếm thức ăn tầng nước mặt Vì cá Hồi vân bột có kích cỡ lớn sử dụng thức ăn công nghiệp để ương cá giai đoạn đầu 1.3.1 Nhu cầu dinh dưỡng 1.3.1.1 Nhu cầu lượng: Với động vật thủy sản, 1/3 lượng trình tiết (trong phân, phần khơng tiêu hóa được, nước tiểu tiết qua mang), 1/3 lượng dùng cho hoạt động thể 1/3 lại dành cho sinh trưởng Các giá trị thay đổi tùy thuộc mức độ cho ăn khả tiêu hóa thức ăn cá (Smith, 1989) Như vậy, lượng trao đổi chất sở thấp lượng tích lũy cho sinh trưởng cao Đối với lượng tỏa nhiệt gồm: trao đổi chất sở (duy trì hoạt động động vật thủy sản), trì cho vận động, phản ứng tổng hợp hay phân giải, lột xác… đo chi phí lượng cho q trình khác tùy theo loài Trong phạm vi đó, để hạn chế lượng nên đảm bảo điều kiện mơi trường thích hợp hạn chế stress hoạt động mạnh cá Barrow ctv, (2001) cho biết cá thường sử dụng 70% lượng để trì hoạt động 30% lượng cho sinh trưởng Đối với cá Hồi vân, nhu cầu lượng trì hoạt động chiếm khoảng 17- 24% so với tổng nhu cầu lượng hàng ngày cá địi hỏi lượng phần ăn cao so với cá lớn Theo Cho C Y, (1982) cá Hồi vân giai đoạn trưởng thành điều kiện 15oC cần 5- 15% lượng lấy vào (IE) cho trình tiết, tương ứng giai đoạn cá 20- 30% (IE) Các thí nghiệm với mức lipít protein tiêu hố khác Kết tăng hàm lượng lipít, lượng tiêu hố protein tiêu hố tốc độ tăng trưởng cá tăng Tác giả cho tiết kiệm protein cách giảm hàm lượng protein tiêu hoá sử dụng hàm lượng lipít cao thức ăn Khoảng 35- 40% lượng tiêu hố cá Hồi vân có nguồn gốc từ lipít 40- 45% từ protein Theo Cho C Y, (1992) nhu cầu lượng cho cá Hồi vân có trọng lượng 96- 145g 8,85 kcal/ cá thể/ ngày 1.3.1.2 Nhu cầu protein Theo NRC nhu cầu protein động vật đưa ra: “Nhu cầu protein lượng protein tối thiểu thức ăn nhằm làm thoả mãn nhu cầu axít amin để đạt tốc độ tăng trưởng tối đa “Nhu cầu protein đối tượng phụ thuộc vào số yếu tố như: lượng thức ăn, thành phần axít amin khả tiêu hoá protein thức ăn” Nhu cầu protein động vật nói chung cá nói riêng thay đổi phụ thuộc vào kích cỡ tuổi, giới tính, tình trạng sinh lí động vật Thơng thường cá giai đoạn nhỏ có nhu cầu protein cao so với cá lớn Đối với cá Hồi vân, giai đoạn cá bột, đòi hỏi thức ăn giàu đạm 45- 50 Khi đạt cỡ cá giống nhu cầu protein giai đoạn nuôi thương phẩm cá cần thức ăn chứa hàm lượng protein từ 42- 48 với cá giai đoạn nuôi thương phẩm nhu cầu protein dao động từ 3845 với thức ăn lượng cao hàm lượng protein từ 45- 50  Theo phân tích dinh dưỡng Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, hàm lượng protein thô thức ăn nuôi cá Hồi vân nhập từ Phần Lan giai đoạn 100- 1500g 38,8%, giai đoạn trước khoảng 40,6- 52,2% Theo Steffens Werner, (1989) cá Hồi vân sinh trưởng tốt thức ăn có chứa hàm lượng protein 40- 50 Tốc độ tăng trưởng cá Hồi vân tỷ lệ thuận với hàm lượng protein thức ăn sau 6- tuần nuôi nhu cầu protein phần thức ăn giảm từ 50 xuống 40 Đối với thức ăn giàu cacbonhydrat cần có hàm lượng protein thơ 40, với thức ăn mà chất béo nguồn cung cấp lượng chủ yếu hàm lượng protein cần 30- 35 cho sinh trưởng cá mức tối đa Trong thức ăn có chứa hàm lượng protein từ 30- 45, 5 protein thay 5% chất béo mà không làm tăng hệ số thức ăn Việc thay đổi loại nguyên liệu cung cấp protein thức ăn cho cá Hồi vân ảnh hưởng đến hiệu sử dụng thức ăn tăng trưởng cá Hồi vân điều khẳng định cá tác giả khác nhau: (Satia, 1974) cho sử dụng bột cá làm thức ăn cho cá Hồi vân cần có hàm lượng protein 40%, (Zeitoun et al., 1973) cho sử dụng protein từ casein nhu cầu protein 40%, nhiên theo nghiên cứu (Halver et al., 1964) sử dụng casein để cung cấp protein cần thức ăn có phẩn protein 45% Nhu cầu protein cá Hồi vân cao giai đoạn cá bột sau giảm dần giai đoạn cá giống cá trưởng thành Đối với cá cỡ 100g nhu cầu protein trì hàng ngày nhiệt độ 10oC, 15oC 20oC tương ứng với 25,1; 69,3 97,7 mg/ngày Trong thí nghiệm (Austreng, 1978) cho thấy cá cỡ 100 – 300g, tốc độ sinh trưởng tối đa chúng đạt protein phần 44 Đối với cá năm tuổi, tháng phát dục trước sinh sản cần cho ăn với thức ăn có hàm lượng protein 36  chất béo 18  cá thành thục nhanh tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở đạt mức cao (Watanabe ctv, (1984)) Ngoài việc cân đối tỷ lệ hàm lượng protein lượng phần ăn yếu tố có ảnh hưởng đến sinh trưởng cá Hồi vân (tỷ lệ P/E) theo (Lee Putnam, 1973) tỷ lệ P/E cá Hồi vân 19- 23, theo (Cho Woodward, 1989) tỷ lệ DP/DE cá Hồi vân 25,1 điều theo lý thuyết loài động vật biến nhiệt thường tỷ lệ P/E cao so với loài động vật đẳng nhiệt 1.3.1.3 Nhu cầu lipít axít béo Lipít thành phần quan trọng thành phần thức ăn Lipít cung cấp lượng cao cho cá dung mơi để hồ tan số vitamin Nhiều nghiên cứu khẳng định lipít có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn nhiều lồi cá Trong thể cá lipít thường tồn hai dạng: lipít cấu trúc màng tế bào lipít dự trữ * Nhu cầu lipít: Đối với loài số khu vực sinh thái nước lạnh có nhu cầu lipít thức ăn cao so với cá sống khu vực nước ấm lượng lượng sử dụng cho sinh trưởng cá cần nguồn lượng lớn để trì điều kiện nhiệt độ thấp Mặc khác, khả sử dụng lượng dạng carbonhydrate chúng so với loài cá nước ấm Steffens Werner, (1989) cho biết, cá Hồi vân, thức ăn với 24% lipít (dầu cá Trích) 36% protein cho hiệu sinh trưởng tốt hệ số chuyển hóa thức ... LOÀI CÁC NƯỚC LẠNH NUÔI Ở VIỆT NAM Mã bài: MĐ23 - 01 Giới thiệu: Nuôi cá nước lạnh giới thiệu đến người học số đặc điểm sinh học đối tượng cá nuôi nước lạnh, yêu cầu kỹ thuật môi trường nuôi, thực... SINH HỌC CỦA CÁC LỒI CÁC NƯỚC LẠNH NI Ở VIỆT NAM Đặc điểm sinh học cá hồi vân Đặc điểm sinh học cá tầm 17 BÀI 2: KỸ THUẬT NUÔI CÁ HỒI VÂN 23 Chuẩn bị ao, bể nuôi cá 23 Chọn thả cá giống 32 Chăm... sinh học số lồi cá ni nước lạnh; - Nhận dạng lồi cá ni nước lạnh Việt Nam nay; - Bảo vệ phẩm giống lồi cá ni nước lạnh nuôi phổ biến Việt Nam Nội dung chính: Đặc điểm sinh học cá hồi vân (Onchorhynchus

Ngày đăng: 05/05/2021, 13:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

    TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ, KỸ THUẬT VÀ THỦY SẢN

    MÔ ĐUN: NUÔI CÁ NƯỚC LẠNH

    NGHỀ: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

    TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:

    BÀI GIẢNG MÔ ĐUN

    Tên mô đun: Nuôi cá nước lạnh

    Mã mô đun: MĐ23

    Các bước thực hiện

    Với cá không xử lý

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN