CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Phát triển bền vững mục tiêu thiên niên kỷ giới mục tiêu hàng đầu phát triển Việt Nam Tỉnh Hà Nam không nằm xu hướng chung đất nước toàn giới Thời gian qua, tỉnh Hà Nam có nhiều nỗ lực việc tìm cho mơ hình phát triển, song thực tế, phát triển kinh tế - xã hội theo chiều rộng, tức chủ yếu dựa nhiều vào vốn đầu tư số lượng lao động rẻ, việc ứng dụng KH-CN chưa nhiều Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII xác định mục tiêu phát triển giai đoạn 2011-2015: “Tập trung phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chú trọng bảo vệ môi trường Đẩy mạnh cải cách hành Phấn đấu đến năm 2015, Hà Nam đạt thu nhập bình quân đầu người mức bình quân chung nước” Từ thực tế nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp đầu tƣ góp phần phát triển bền vững tỉnh Hà Nam” làm đề tài nghiên cứu nhằm hệ thống hoá góp phần hồn thiện lý luận đầu tư phát triển đại phương; phân tích thực trạng đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Hà Nam ba phương diện kinh tế, xã hội, môi trường, đánh giá ưu điểm, nhược điểm; từ đề xuất số giải pháp đầu tư góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng, đảm bảo phát triển hiệu quả, bền vững đôi với thực tiến bộ, công xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA MỘT ĐỊA PHƢƠNG Phát triển địa phƣơng theo hƣớng bền vững Phát triển bền vững phát triển vừa đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến hệ tương lai việc đáp ứng yêu cầu họ Phát triển địa phương theo hướng bền vững phải đảm bảo không tác động tiêu cực đến khu bảo tồn thiên nhiên, không gây ảnh hưởng xấu làm tổn hại đến di sản văn hóa vật thể, danh lam thắng cảnh, quần thể kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học, phù hợp với bố trí quốc phịng đảm bảo quốc phòng, an ninh, đảm bảo yêu cầu môi trường, môi sinh phát triển bền vững Đảm bảo đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên Phát triển địa phương theo hướng bền vững phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Đầu tƣ phát triển địa phƣơng Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm tăng thêm tạo tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị…) tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng…), gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Đầu tư phát triển đòi hỏi nhiều nguồn lực Nguồn lực bao gồm tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên Đầu tư phát triển địa phương trình sử dụng nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm tăng thêm tạo tài sản vật chất, tài sản trí tuệ, gia tăng lực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tạo việc làm mục tiêu phát triển bền vững địa phương Nội dung đầu tư phát triển địa phương bao gồm: đầu tư xây dựng sở hạ tầng; đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh; đầu tư cho hoạt động xã hội, bảo vệ môi trường Nguồn vốn đầu tư phát triển địa phương bao gồm nguồn vốn nước nguồn vốn nước Tác động đầu tƣ tới phát triển bền vững đia phƣơng Đầu tư phát triển theo hướng bền vững nội dung đầu tư phát triển Đó trình sử dụng nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm trì tạo tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực, gia tăng lực sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tạo việc làm nhằm đáp ứng việc thực mục tiêu phát triển: bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Đầu tư địa phương theo hướng bền vững ảnh hưởng nhân tố: điều kiện tự nhiên địa phương; đặc điểm văn hóa xã hội địa phương; chất lượng số lượng nguồn nhân lực địa phương; hệ thống chế, sách địa phương; chiến lược phát triển bền vững địa phương Các tiêu đánh giá tác động đầu tƣ tới phát triển bền vững địa phƣơng: Đánh giá nội dung đầu tƣ kết đầu tƣ: Một địa phương phát triển bền vững kinh tế cần tập trung đầu tư vào lĩnh vực sau: + Đầu tư chuyển đổi mơ hình sản xuất tiêu dùng thân thiện với môi trường; + Đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực đòi hỏi hàm lượng chất xám khoa học công nghệ cao; + Thực “cơng nghiệp hóa sạch” khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp + Phát huy mạnh tỉnh khắc phục hạn chế, điểm yếu phát triển kinh tế tỉnh Một địa phương muốn phát triển bền vững xã hội cần đầu tư cho lĩnh vực chủ yếu sau: + Đầu tư xây dựng cơng trình phúc lợi xã hội, xóa đói giảm nghèo, giải vấn đề việc làm cho người lao động; + Đầu tư phát triển cho giáo dục xây trường học, lớp học đạt tiêu chuẩn; đầu tư đổi chương trình dạy học, nâng cao chất lượng giảng dạy, đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững; + Đầu tư phát triển y tế nâng cấp mua sắm trang thiết bị đại, đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, cải thiện điều kiện lao động cho người dân; + Đầu tư xây dựng, quy hoạch khu đô thị văn minh, lịch Để phát triển bền vững mơi trường địa phương q trình triển khai vận hành khai thác dự án đầu tư cần đảm bảo yêu cầu sau: chống tình trạng thối hóa đất, sử dụng hiệu bền vững nguồn tài nguyên đất; bảo vệ sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước; khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản; bảo vệ phát triển tài ngun rừng; giảm nhiễm khơng khí thị khu cơng nghiệp; quản lý có hiệu chất thải rắn chất thải nguy hại; bảo tồn đa dạng sinh học Ngoài ra, địa phương cần dành lượng vốn định cho cơng trình bảo vệ mơi trường Đánh giá tác động đầu tƣ tới phát triển bền vững địa phƣơng Tác động đầu tư tới phát triển bền vững địa phương kinh tế: Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế địa phương; Đầu tư tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế địa phương; Đầu tư tác động đến phát triển hoa học công nghệ địa phương Tác động đầu tư tới phát triển bền vững địa phương xã hội: Đầu tư tác động đến nâng cao chất lượng đội ngũ lao động địa phương; Đầu tư giúp cải thiện, nâng cao chất lượng đời sống người dân địa phương Tác động đầu tư tới phát triển bền vững địa phương môi trường: Đầu tư giúp bảo tồn hệ sinh thái, đa dạng sinh học bảo vệ môi trường sống người dân CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2014 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH HÀ NAM Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển bền vững tỉnh Hà nam Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Hà Nam tiếp giáp với thủ Hà Nội phía Bắc Tây Bắc, phía Đơng giáp tỉnh Hưng n tỉnh Thái Bình, phía Nam giáp tỉnh Nam Định, phía Tây Nam giáp tỉnh Ninh Bình phía Tây giáp tỉnh Hịa Bình Hà Nam tỉnh đồng giáp núi nên địa hình có tương phản địa hình đồng địa hình đồi núi; khí hậu mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm ướt Thuận lợi bật Hà Nam mỏ đá vôi gần mỏ sét nên việc phát triển xi măng thuận lợi, chuyên chở xa Tài nguyên khoáng sản Hà Nam khơng lớn, khơng có loại tài ngun quan trọng đặc biệt khác với tỉnh để tạo cho Hà Nam có khả phát triển đột biến Đặc điểm kinh tế - xã hội Hiện nay, tỉnh Hà Nam áp dụng nhóm chế sách chủ yếu để phát triển kinh tế - xã hội Một là, nhóm chế sách chung bao gồm quy định văn pháp luật hành hai quy định riêng tỉnh Cơ cấu dân số tỉnh nằm “Thời kỳ dân số vàng”, thời kỳ tỷ trọng dân số độ tuổi lao động cao tỷ trọng dân số phụ thuộc Nguồn nhân lực phát triển số lượng chất lượng, thời kỳ thuận lợi cho tăng trưởng nhanh phát triển kinh tế - xã hội Chiến lƣợc phát triển bền vững tỉnh Hà Nam đặt trƣớc năm 2008 Nâng cao chất lượng tăng trường kinh tế sở đổi mơ hình tăng trưởng, gắn với sản xuất tiêu dùng bền vững, phát triển công nghiệp sạch, đảm bảo an ninh lương thực xây dựng nông thôn Không ngừng nâng cao chất lượng sống cho nhân dân, sở nâng cao suất lao động xã hội, ổn định quy mô dân số phát triển nhân lực, giảm nghèo, chăm lo sức khỏe cộng đồng tăng cường công tác thiếu niên Phát triển xã hội hài hòa lợi ích kinh tế với lợi ích môi trường sinh thái, để lại cho hệ mai sau môi trường, môi sinh Thực trạng đầu tƣ phát triển tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 – 2014 Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2008 - 2014 đạt xấp xỉ 77.171 tỷ đồng, bình quân 10.981 tỷ đồng/năm Vốn đầu tư phát triển qua năm có xu hướng tăng Nguồn vốn từ khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng cao (chiếm khoảng 46,8%), tiếp đến nguồn vốn từ khu vực kinh tế nhà nước (chiếm khoảng 9,23%), cuối nguồn vốn nước (chiếm khoảng 13,97%) Nội dung đầu tƣ phát triển tỉnh Hà Nam Nội dung đầu tư phát triển kinh tế Thực chủ trương tỉnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, năm qua, cấu đầu tư theo ngành tỉnh Hà Nam có biến đổi rõ rệt tập trung vào lợi tỉnh Nội dung đầu tư phát triển xã hội Trong giai đoạn 2008 – 2014 tỉnh Hà Nam đạt thành tựu đáng kể xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, cải thiện chất lượng dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cho người dân vấn đề xã hội Nội dung đầu tư phát triển môi trường Hà Nam đạt thành tựu đáng kể bảo vệ môi trường đất, nước, khơng khí Đánh giá tác động đầu tƣ đến phát triển tỉnh Hà Nam theo hƣớng bền vững Kết đầu tư phát triển tỉnh Hà Nam Tổng sản phẩm nước (GDP) lên tục tăng, năm sau cao năm trước Giá trị tài sản cố định doanh nghiệp liên tục tăng Trong giá trị tài sản cố định ngành công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp đến giá trị tài sản cố định ngành thương mại – dịch vụ cuối ngành nông, lâm, thủy sản Đánh giá tác động đầu tƣ tới phát triển bền vững địa phƣơng Đánh giá tác động kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời gian qua cao, tiềm chất lượng tăng trưởng chưa cao Có thể thấy phần qua phân tích số tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng sau đây: Hệ số ICOR tỉnh Hà Nam thấp so với trung bình nước Song với mức tăng trưởng hệ số ICOR xem kinh tế tỉnh chưa có hiệu quả; Tỷ trọng vốn đầu tư so với GDP cao nhiều năm, chứng tỏ khả trì tăng trưởng cao tỉnh Song chứa đựng yếu tố bền vững kinh tế theo mơ hình tăng trưởng chiều rộng “khát vốn” Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tỷ trọng GDP khu vực nông nghiệp tỷ trọng lao động khu vực nông nghiệp giảm Năng lực cạnh tranh tỉnh Hà Nam chưa cải thiện, mà bị tụt hạng so với 63 tỉnh thành nước Sự tụt hạng cho thấy, nỗ lực nâng cao lực cạnh tranh tỉnh chưa nhiều Đánh giá tác động xã hội Năng suất lao động xã hội tỉnh có chiều hướng tăng đáng kể Vấn đề toàn dụng lao động tỉnh Hà Nam vào thời kỳ dân số vàng, dân số vàng tỉnh gây áp lực phát triển kinh tế Đời sống nhân dân cải thiện đáng kể, mức độ cải thiện chưa đồng Đánh giá tác động môi trƣờng Môi trường sinh thái ý nhiều hơn, nguy nhiễm cịn cao Sự quan tâm xã hội đến vấn đề mơi trường năm gần có chuyển biến tích cực Tuy vậy, quản lý mơi trường nhiều bất cập lý luận lẫn thực tiễn Một số hạn chế nguyên nhân đầu tƣ phát triển tỉnh Hà Nam giai đoạn 2008 – 2014 theo hƣớng bền vững Hạn chế: Hoạt động huy động sử dụng vốn chưa thực hiệu quả; Cơ cấu vốn đầu tư chưa thực hợp lý; Cơng tác quy hoạch, lập quy hoạch cịn hạn chế chưa có tính đồng bộ; Cơng tác quản lý, thực hoạt động đầu tư nhiều hạn chế hiệu chưa cao; Cơ chế sách gây phiền hà cho nhà đầu tư Nguyên nhân: Kế hoạch huy động sử dụng vốn chưa thực hiệu quả; Năng lực lập quy hoạch tỉnh cịn yếu thiếu thơng số tin cậy cho việc lập quy hoạch; Cơ chế sách cịn chồng chéo; Trình độ, lực đội ngũ lao động chưa cao, không đáp ứng yêu cầu phát triển CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƢ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020 * Hồn thiện chế sách, cơng tác quy hoạch địa phương; Huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư; Tăng cường hoạt động quản lý đầu tư * Lựa chọn ngành, lĩnh vực sản phẩm động lực để ưu tiên đầu tư; Phát triển mơ hình kinh tế tiên tiến hiệu cho ngành kinh tế; Tăng cường liên kết kinh tế tỉnh Hà Nam với tỉnh lân cận * Phát triển nguồn nhân lực toàn tỉnh; Phát triển tồn diện lĩnh vực văn hóa, xã hội, phục vụ tích cực nhiệm vụ trị đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân * Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người nhân bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý tài nguyên, tăng cường phịng ngừa, xử lý nhiễm mơi trường ... Nguồn vốn đầu tư phát triển địa phương bao gồm nguồn vốn nước nguồn vốn nước Tác động đầu tƣ tới phát triển bền vững đia phƣơng Đầu tư phát triển theo hướng bền vững nội dung đầu tư phát triển Đó... dung đầu tư phát triển môi trường Hà Nam đạt thành tựu đáng kể bảo vệ môi trường đất, nước, khơng khí Đánh giá tác động đầu tƣ đến phát triển tỉnh Hà Nam theo hƣớng bền vững Kết đầu tư phát triển. .. trường sống người dân CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2014 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TỈNH HÀ NAM Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển bền