Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
723,56 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM LÊ VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY DÓ TRẦM (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM LÊ VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY DÓ TRẦM (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62 62 02 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Huy Sơn GS.TS Nguyễn Xuân Quát HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực Nội dung luận án có sử dụng phần kết đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ cấp Bộ "Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển bền vững Dó trầm (Aquilaria spp.)" thực giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2010 PGS.TS Nguyễn Huy Sơn chủ trì thân tác giả cộng tác viên đề tài, người trực tiếp thực nội dung, cơng việc như: thiết kế, bố trí theo dõi thí nghiệm, thu thập số liệu ngoại nghiệp vùng nghiên cứu đề tài tham gia phân tích, xử lý số liệu, viết báo cáo Các thông tin, số liệu tài liệu liên quan đến luận án chủ trì đề tài cho phép sử dụng công bố luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Người viết cam đoan NCS Lê Văn Thành LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo nghiên cứu sinh khóa 21, giai đoạn 2009 - 2013 Trong trình thực hoàn thành luận án, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban Lãnh đạo Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam; Ban Đào tạo, Hợp tác quốc tế; Ban Tổ chức, Hành chính, Viện Nghiên cứu Lâm sinh… Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến PGS.TS Nguyễn Huy Sơn, GS.TS Nguyễn Xuân Quát với tư cách người hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian công sức để bảo, hướng dẫn tận tình giúp tác giả hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản ngồi gỗ, Phịng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng (trước đây) TS Đỗ Văn Bản tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho phép tác giả sử dụng thiết bị thí nghiệm trường để triển khai thực số nội dung luận án Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đơn vị số địa phương như: Trung tâm Ứng dụng Khoa học Công nghệ Quảng Nam, Sở Khoa học Công nghệ Quảng Nam; Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nông lâm nghiệp kỹ thuật cao Hà Tĩnh, xã Sơn Bình, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh; Cơng ty cổ phần sản xuất & dịch vụ trầm hương, 57 ngõ I Đồng Xa, Mai Dịch, Từ Liêm, Hà Nội; Doanh nghiệp tư nhân Hồng Ngọc, thị trấn Núi Thành, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam; Ủy ban nhân dân xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh,… cung cấp thông tin cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả triển khai mơ hình thí nghiệm thu thập số liệu ngồi trường Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên tác giả suốt trình thực luận án Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày tháng Lê Văn Thành năm 2014 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN i DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN ÁN vi PHẦN MỞ ĐẦU .1 Sự cần thiết luận án Mục tiêu nghiên cứu luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án .3 Những đóng góp luận án Đối tượng địa điểm nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu luận án: lồi Dó bầu (Aquilaria crassna) .3 5.2 Địa điểm nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Bố cục luận án .4 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6 1.1 Trên giới 1.1.1 Phân loại thực vật phân bố 1.1.2 Công dụng giá trị trầm hương .7 1.1.3 Nhân giống gây trồng dó trầm .9 1.1.4 Tác động tạo trầm thị trường tiêu thụ 10 1.2 Ở Việt Nam 18 1.2.1 Phân loại thực vật phân bố tự nhiên lồi dó Việt Nam .18 1.2.2 Trầm hương, công dụng giá trị sử dụng 19 1.2.3 Thực trạng gây trồng chọn tạo giống Dó bầu 20 1.2.4 Thực trạng tác động tạo trầm thị trường tiêu thụ 26 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Nội dung nghiên cứu 32 2.1.1 Nghiên cứu số đặc điểm phân bố sinh thái Dó bầu .32 2.1.2 Nghiên cứu kỹ thuật tạo con, khảo nghiệm xuất xứ kỹ thuật trồng .32 2.1.3 Nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp kỹ thuật tác động tạo trầm 32 2.1.4 Tính chất lý tiềm sản xuất bột giấy gỗ Dó bầu 33 2.1.5 Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững Dó bầu 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Quan điểm phương pháp tiếp cận 33 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể kỹ thuật sử dụng .34 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .48 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Một số đặc điểm phân bố sinh thái Dó bầu 49 3.1.1 Kết nghiên cứu phân bố tự nhiên đặc điểm quần thể Dó bầu 49 3.1.2 Đặc điểm khí hậu nơi có quần thể Dó bầu phân bố tự nhiên 53 3.1.3 Đặc điểm đất đai quần thể tự nhiên có Dó bầu phân bố 55 3.2 Kết nghiên cứu kỹ thuật tạo con, khảo nghiệm xuất xứ kỹ thuật trồng .58 3.2.1 Nghiên cứu kỹ thuật tạo .58 3.2.2 Kết khảo nghiệm xuất xứ số vùng sinh thái trọng điểm .67 3.2.3 Nghiên cứu bổ sung số biện pháp kỹ thuật trồng 71 3.3 Nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp kỹ thuật tác động tạo trầm 75 3.3.1 Thực trạng khả tạo trầm Dó bầu sản xuất 75 3.3.2 Nghiên cứu số biện pháp chế phẩm tác động tạo trầm 88 3.3.3 Cấu tạo thô đại hiển vi tế bào gỗ Dó bầu chưa tác động .101 3.4 Tính chất lý tiềm sản xuất bột giấy gỗ Dó bầu 113 3.4.1 Tính chất vật lý học gỗ Dó bầu 113 3.4.2 Tiềm sản xuất bột giấy gỗ Dó bầu 115 3.5 Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững Dó bầu 122 3.5.1 Chọn vật liệu giống .122 3.5.2 Nhân giống trồng .123 3.5.3 Tạo trầm 124 3.5.4 Làm bột giấy 124 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .125 Kết luận .125 1.1 Đặc điểm phân bố sinh thái Dó bầu .125 1.2 Nghiên cứu kỹ thuật tạo con, khảo nghiệm xuất xứ kỹ thuật trồng .125 1.2.1 Nghiên cứu kỹ thuật tạo 125 1.2.2 Khảo nghiệm xuất xứ 125 1.2.3 Nghiên cứu bổ sung số biện pháp kỹ thuật gây trồng 126 1.3 Tác động tạo trầm, cấu tạo thô đại hiển vi gỗ Dó bầu 126 1.3.1 Thực trạng khả tạo trầm Dó bầu sản xuất .126 1.3.2 Kết thử nghiệm số biện pháp tác động tạo trầm 126 1.3.3 Cấu tạo thô đại hiển vi tế bào gỗ Dó bầu chưa tác động 127 1.4 Tính chất lý tiềm sản xuất bột giấy gỗ Dó bầu .127 1.5 Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững Dó bầu 128 Tồn 128 Kiến nghị 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO .129 I Tài liệu tiếng Việt 129 II Tài liệu tiếng Anh .136 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 139 Phần PHỤ LỤC .140 i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN AG: An Giang; m: mét; BPKT: Biện pháp kỹ thuật; m*: Sai số trung bình cộng; BTB: Bắc Trung bộ; MS: Mơi trường Murashige – Skoog (1962); BVTVR: Bảo vệ thực vật rừng; MTBS: môi trường bổ sung; CEC: Khả hấp thu đất; MTCB: môi trường bản; CG: Cơ giới; n: Dung lượng mẫu; CP: Chế phẩm; NAA: Axit α - naphtyl axetic CTTN: Cơng thức thí nghiệm; NC: Nghiên cứu; Cty: Công ty; NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển D00: Đường kính gốc; nơng thơn; D1,3: Đường kính ngang ngực; p: Chỉ tiêu độ xác; DNTN: Doanh nghiệp tư nhân; PP: Phương pháp; DT: Dọc thớ; QN: Quảng Nam; ĐNB: Đông Nam bộ; QNi: Quảng Ninh; FAO: Tổ chức nông lương quốc tế; Ses: Sesquiterpene; g: gam; SH: Sinh học; GTGT: Giá trị gia tăng; SL: Số lượng; ha: Hecta (Đơn vị diện tích); TB: trị số trung bình; HĐQT: Hội đồng quản trị; TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam; Hdc: Chiều cao cành; TD: Tinh dầu; HH: Hóa học; TNB: Tây Nam Bộ; HL: Hàm lượng; TNHH: Trách nhiệm hữu hạn; HLHH: Hàm lượng hỗn hợp; Tp: Thành phố; HLTD: Hàm lượng tinh dầu; TRP: Dự án rừng mưa nhiệt đới; HN: Hà Nội; TT: Tiếp tuyến; HT: Hà Tĩnh; UBND: Uỷ ban nhân dân; Hvn: Chiều cao vút ngọn; UT: Uốn tĩnh IAA: Axit β - indol axetic; UTXT: Uốn tĩnh xuyên tâm; ii IBA: Axit β - indol butyric; UTTT: Uốn tĩnh tiếp tuyến; KĐĐ: Kinh độ Đông USD: Đô la Mỹ; KG: Kiên Giang; v: Hệ số biến động (%); kg: Ki lô gam; VĐB: Vĩ độ Bắc KHCN: Khoa học Công nghệ; VNĐ đ: Đồng tiền Việt Nam; KHKT: Khoa học kỹ thuật; VP: Vĩnh Phúc; KHLN: Khoa học Lâm nghiệp; X: trị số trung bình đại lượng điều tra; KLR: Khối lượng riêng (khối lượng XT: Xuyên tâm; thể tích tỷ trọng); XNK: Xuất nhập LS: Mơi trường Lins maier – Skoog; W: Vách tế bào LSNG: Lâm sản ngồi gỗ; WPM: Mơi trường McCown Lloyed (1981) Lx: Lim xanh; iii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các lồi dó trầm chủ yếu phân bố nước giới .7 Bảng 1.2: Một số hợp chất A sinensis Trung Quốc 16 Bảng 1.3 Sinh trưởng rừng trồng Dó bầu vùng sinh thái khác 22 Bảng 3.1 Vị trí địa lý, địa hình đá mẹ nơi có Dó bầu tự nhiên phân bố .49 Bảng 3.2: Cấu trúc tổ thành có Dó bầu phân bố tự nhiên 51 Bảng 3.3 Đặc điểm khí hậu vùng phân bố tự nhiên Dó bầu .54 Bảng 3.4 Độ phì tự nhiên đất tán rừng có Dó bầu phân bố 56 Bảng 3.5 Độ chua, cation kiềm trao đổi, thành phần giới đất tán rừng 57 Bảng 3.6 Ảnh hưởng chất kích thích nồng độ đến tỷ lệ rễ hom 59 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tuổi mẹ lấy hom đến tỷ lệ rễ hom 60 Bảng 3.8 Ảnh hưởng loại hom đến tỷ lệ rễ hom 61 Bảng 3.9 Ảnh hưởng thời vụ đến tỷ lệ rễ hom 61 Bảng 3.10 Ảnh hưởng ánh sáng đến sinh trưởng Dó bầu 64 Bảng 3.11 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng 66 Bảng 3.12 Đặc điểm khí hậu khu vực khảo nghiệm giống Dó bầu 67 Bảng 3.13 Đặc điểm đất nơi bố trí thí nghiệm 68 Bảng 3.14 Khảo nghiệm xuất xứ Dó bầu vùng sinh thái 69 Bảng 3.15 Khả sinh trưởng Dó bầu tán rừng Keo lai Thông nhựa71 Bảng 3.16 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng Dó bầu 73 Bảng 3.17 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng rừng trồng Dó bầu 74 Bảng 3.18 Các chế phẩm tác động tạo trầm sản xuất tính đến 30/7/2008 77 Bảng 3.19 Hàm lượng hỗn hợp chứa tinh dầu mẫu gỗ vùng Đông Bắc 79 Bảng 3.20 Hàm lượng hỗn hợp chứa tinh dầu mẫu gỗ vùng Bắc Trung 80 Bảng 3.21 Hàm lượng hỗn hợp chứa tinh dầu mẫu gỗ vùng Nam Trung 82 Bảng 3.22 Hàm lượng hỗn hợp chứa tinh dầu mẫu gỗ vùng Đông Nam 83 Bảng 3.23 Hàm lượng hỗn hợp chứa tinh dầu mẫu gỗ vùng Tây Nam 84 Bảng 3.24 Hàm lượng hỗn hợp tinh dầu vị trí khác cây86 Bảng 3.25 Hàm lượng hỗn hợp chứa tinh dầu thân, gốc rễ Dó bầu 87 Bảng 3.26 Độ ẩm gỗ HLHH chứa tinh dầu mẫu gỗ Dó bầu 89 14 nhiễm nấm nghiên cứu ngày sâu hơn; tác giả đưa chủng nấm loài Fusarium oxysporum Schlect, Fusarium xylaroides, Botryodiplodia theobromae, Aspergillus sp, Fusarium sp… phân lập từ số lồi dó trầm Nghiên cứu cho biết, phương pháp cho kết phụ thuộc vào nhiều yếu tố tuổi cây, độ rộng khoảng cách lỗ khoan, chủng nấm gây nhiễm thời gian ủ bệnh cây, thời gian lâu chất lượng tinh dầu tốt Qua cơng trình nghiên cứu cập nhật cho thấy có số tác nhân dẫn đến hình thành trầm hương nâng cao tinh dầu trầm gỗ như: tác động giới, tác động sinh học tác động hoá học; nhiều tác giả chấp nhận kết hợp tác động giới sinh học Điều có nghĩa thơng qua vết thương tác động giới, vi sinh vật xâm nhiễm gây nên bệnh lý cho từ hình thành trầm hương Tuy nhiên, qua tác động thu phần gỗ có màu thâm đen, đốt có mùi thơm hương trầm, giai đoạn đầu trình hình thành trầm hương, sản phẩm chưa phải trầm hương thực mong muốn 1.1.4.4 Thành phần hóa học tinh dầu trầm hương Thành phần hoá học tinh dầu trầm hương phản ánh chất lượng tinh dầu, phụ thuộc nhiều vào nguồn gốc, xuất xứ vật liệu chưng cất, công nghệ chưng cất nhiều yếu tố khác Dưới thành phần hoá học tinh dầu trầm trầm hương dó trầm số nước giới: * Thành phần hoá học trầm hương từ A agallocha Ấn Độ Theo Battacharrya et al (1959; 1965) trầm hương Ấn Độ có Sesquiterpene, có agarol, agarospirol với α β-agofuran Maheshwari et al (1963, 1963a) mô tả α β-agofuran, dihydroagarofuran, norketoaragofura, 4-hydroxydihydroagarofuran 3,4- dihydroxydihydroagarofuran có mặt trầm hương Ấn Độ Ishihara cộng (1991b) mơ tả cấu trúc hố học mùi vị hợp chất khác thuộc Sesquiterpene, là: 8,12-epoxy-eremophila-9,11(13)-diene có mùi thơm cỏ vertiver; 2,14-epoxy-vetispir-6-ene có mùi khói ngọt; 2,14-epoxy- 15 vetaspira-6,(14),7-diene có mùi gỗ mà khơng có mùi thơm (dẫn theo http://www.cropwatch.org.agarchem.htm) [98] * Thành phần hoá học trầm hương từ A malaccensis Indonesia: Nakanishi cộng (1980) phát thành phần hoá học Jinkohol (2b-hydroxy-(+)-prezizane) từ việc tách chiết benzene trầm hương Idonesia nhập qua Singapore, năm 1983 tác giả lại tách chiết hai Sesquiterpene là: Jinkoh-eremol Jinkohol II từ loài A malaccensis Tiếp theo vào năm 1984, tác giả lại tách chiết alpha-agarofuran, (-)-10-epi-gamma-eudesmol oxoagarospirol, hợp chất trầm hương Indonesia Yoneda cộng (1984) đưa danh mục Sesquiterpene trầm hương loại A loại B nhập từ Indonesia Việt Nam qua Singapore sau: - Trong trầm hương loại A (A malaccensis) gồm có: β-agarofuran (0,6%); Nor-ketoagarofuran (0,6%); Agarospirol (4,7%); Jinko-eremol (4,0%); Kusunol (2,9%); Dihydrokaranone (2,4%); Oxo-agarospirol (5,8%) - Trong trầm hương loại B gồm có: α- agarofuran, (-)-10-epi-γ-eudesmol (6,2%); Agarospirol (7.2%); Jinkohol (5,2%); Jinko-eremol (3,7%); Kusunol (3.4%); Jinkohol II (5.6%); Oxo-agarospirol (3,1%) Từ kết nghiên cứu này, tác giả nhận định trầm hương loại A khác loại B có mặt chất: nor-ketoagarofuran dihydrokaranone, trầm loại B có chất: (-)-10-epi-γ-eudesmol; jinkohol jinkohol II (dẫn theo http://www.cropwatch.org.agarchem.htm) [98] * Thành phần hoá học trầm hương Campuchia: Nagashima cộng (1993) tìm thấy hợp chất chứa tinh dầu chưng cất từ gỗ dó trầm lấy Campuchia gồm: Alpha agarofuran; Arcurcumene; Nerolidol; Agarospirol; Benzylacetone; Nor-ketoagarofuran; Kusunol; Jinko-eremol; Dihydrokaranone; Karanone; Oxo-aogarospirol; Iso-agarospirol (dẫn theo: http://www.cropwatch.org.agarchem.htm) [98] 16 * Thành phần hoá học trầm hương từ A sinensis Trung Quốc Yoshi et al (1978) xác định cấu trúc hố học hợp chất có tính oxy hóa mạnh chromone agarotetrol từ trầm hương A sinensis Trung Quốc Trong loạt cơng trình nghiên cứu Yang cộng công bố từ 1983-1990 xác định có mặt hợp chất tinh dầu gỗ A sinensis gồm: Benzylacetone; P-methoxybenzylacetone; Anisic acid; β-agarofuran; Sesquiterpenes baimuxinic acid; Baimuxinal; Baimuxinol; Dehydrobaimuxinol; Isobaimuxinol Tinh dầu chiết suất từ gỗ Dó Trung Quốc qua tác động tạo trầm không qua tác động tạo trầm thân cây, Hsu (1996) ghi nhận có mặt hợp chất sau đây: Bảng 1.2: Một số hợp chất A sinensis Trung Quốc Từ gỗ không tác động 1) Agaropirol; 2) Agarol; 3) Agarofuran; 4) Dihydroagarofuran; 5) 4-hydroxyagarofuran; 6) 3,4-hydroxydihydroagarofuran; 7) Norketoagarofuran Từ gỗ tác động 1) Benzylacetone; 2) P-methoxybenzylacetone; 3) Hydrocinnamic acid; 4) P-methoxyhydrocinnamic acid; 5) Agarospirol; 6) Agarol; 7) Agarofurans; 8) Agarotetrol (dẫn theo: http://www.cropwatch.org.agarchem.htm) [98] * Thành phần hoá học trầm hương từ A malaccensis Thái Lan Gunasekera et al (1981) tìm thấy vỏ A malaccensis trồng Thái Lan hợp chất hoá học thuộc cytotoxic gồm: 1,3-dibehenyl-2-ferulyl glyceride hợp chất lạ 12-O-n-deca-2,4,6-trienoylphorbol-13-acetate * Thành phần hố học trầm hương từ Dó bầu Việt Nam Khi nghiên cứu trầm hương Việt Nam, Ishara et al (1993) mô tả mùi thơm số hợp chất gồm: Selina 3,11-dien-14al có mùi gỗ với khói gỗ Đàn hương Selina-4,11-dien-14-oic acid có mùi Bạc hà Dehydrojinkoh-eremol có mùi gỗ, thơm nhẹ, đắng (+)-dihydrokaranone có mùi khói Neopetasane có mùi khói Trong cơng trình nghiên cứu khác, tác giả mô tả cấu trúc chất dễ bay chiết suất từ mẫu trầm gồm: Selina-3,11-dien-9-one; Guaia-1(10),11-dien- 17 15,2-olide; Guaia-1(10),11-dien-15-al; Selina-3,11-dien-9-ol; 2,14-epoxy-vetaspira6(14),7-diene (dẫn theo: http://www.cropwatch.org.agarchem.htm) [98] Nhìn chung, kết phân tích thành phần hóa học trầm hương lồi dó số nước nói có nhóm là: i/ Nhóm Sesquiterpene; ii/ Nhóm acid béo dẫn xuất chúng; iii/ Nhóm chất khác Nhưng, kết đưa số Sesquiterpene nhóm chưa đưa tỷ lệ chất thành phần trầm hương hàm lượng chúng gỗ dó trầm 1.1.4.5 Thị trường Thị trường tiêu dùng trầm hương tinh dầu trầm lớn giới từ trước đến nước Trung Đông, đặc biệt Ả Rập Xê Út Tinh dầu chưng cất từ gỗ trầm có chất lượng thấp sử dụng sản xuất nước hoa thượng hạng cho thị trường Ả Rập nước Trung Đông Trước đây, Ấn Độ trung tâm cung cấp trầm hương toàn giới, khai thác mức không bền vững ngày Ấn Độ phải nhập trầm hương để tiêu dùng nước Ngoài ra, Đài Loan thị trường lớn, giai đoạn từ 1993-1998 Đài Loan nhập khoảng 4.500 trầm hương từ Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia số nước khác Giai đoạn trước năm 1991, Việt Nam xuất trầm hương năm 10-15 triệu đô la Mỹ Theo James Capton, giám đốc TRAFFIC South-East (2006), giá 1kg trầm hương loại thị trường Dubai 14.570 USD (dẫn theo Công ty TNHH đầu tư sản xuất Hoa Đông Dương, 2004) [14] Theo Đinh Xuân Bá (2007a) [1] sản phẩm xuất từ dó trầm có nhiều dạng như: trầm khúc, trầm mảnh, trầm vụn, bột nhang, nến, tinh dầu, dạng sản phẩm khác có thị trường khác Dạng trầm khúc, trầm mảnh trầm vụn thị trường lớn Đài Loan, từ năm 1993 đến 2003 Đài Loan nhập gần 7.618 tấn; Ấn Độ, từ năm 2003 đến 2006 nhập tới 50,32 Với bột nhang làm từ gỗ trầm hương, số liệu nhập thống kê năm (2002-2006) 163 nước; đó, có quốc gia vùng lãnh thổ nhập với số lượng lớn (trên 10.000 tấn) theo thứ tự giảm dần là: Đài Loan (63.123 tấn); Malaysia (33.454 tấn); Singapore 18 (25.392 tấn); Nhật Bản (16.108 tấn); Mỹ (13.290 tấn); Ma Cao (11.343 tấn) Với nến làm từ trầm hương, số liệu nhập thống kê năm (2002-2006) 206 nước, tổng số lên tới 3.558 tấn; đó, nhập nhiều Mỹ (798.193 tấn), thứ hai Đức (422.329 tấn); thứ ba Anh (202.723 tấn) Với tinh dầu trầm: số liệu thống kê năm (2002-2006) 167 nước, tổng số nhập tinh dầu trầm lên tới 167.554 tấn; đó, có nước nhập tinh dầu trầm lớn (trên 10.000 tấn) theo thứ tự giảm dần là: Mỹ (29.138 tấn); Pháp (15.352 tấn); Mexicô (14.962 tấn); Tây Ban Nha (13.155 tấn); Anh (12.582 tấn); Đức (10.647 tấn) Irnayuli cộng (2011) [83] cho thấy sản phẩm tinh dầu trầm hương nhiều nước ưa chuộng Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Ấn Độ, Ả Rập… tinh dầu chất lượng cao có giá từ 50.000 USD đến 80.000 USD/lít Thương mại trầm hương ngày tăng thập kỷ qua khan sản xuất trầm từ tự nhiên Qua thông tin tổng hợp cho thấy tiềm thị trường tinh dầu trầm sản phẩm từ dó trầm giới lớn, không thị trường Trung Đơng mà cịn có châu lục khác châu Âu, châu Mỹ la tinh, 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Phân loại thực vật phân bố tự nhiên lồi dó Việt Nam Khi người Pháp đến Đông Dương, từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nhà thực vật Lecomte Humbert tác phẩm khu hệ thực vật Đơng Dương xác định chi Aquilaria có lồi Dó bầu (A crassna) phân bố Việt Nam Phạm Hoàng Hộ (1999) [26] mơ tả lồi chi Aquilaria Dó bầu (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte); Dó gạch (Aquilaria baillonii Pierre ex Lamarck) lồi Dó bà nà (Aquilaria banaensis) ơng cơng bố năm 1986 Dó bầu phân bố từ Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Quảng Ninh đến Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum, Khánh Hịa, Kiên Giang đảo Phú Quốc Dó gạch phân bố Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hồ Dó bà nà lồi đặc hữu tỉnh Trung Trung Bộ cịn tìm thấy vùng Núi Bạch Mã Bà Nà 19 Năm 2005, lồi Dó nhăn (A rugosa) Lê Công Kiệt hai nhà thực vật Hà Lan Paul J.A Kessler Marcel Eurlings phát Sa Thầy (Kon Tum), cơng bố tạp chí Blumea số 1, tháng năm 2005 [88] Dó nhăn phân bố phía Bắc như: Bắc Giang, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hịa Bình Quảng Trị; phía Nam, lần đầu phát huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Như vậy, Việt Nam có lồi dó trầm, ngồi Lã Đình Mỡi cộng (2007) [45] dự đốn, Việt Nam có thêm lồi nữa, Aquilaria malaccensis Lamk phân bố phía Nam Aquilaria chinensis (Lour) Spengel phân bố phía Bắc, chưa tìm thấy chưa thu mẫu tiêu 1.2.2 Trầm hương, công dụng giá trị sử dụng Kỳ nam hình thành từ gỗ dó trầm, kết tinh dầu, hóa nhựa, tạo thành từ biến đổi hồn tồn phân tử gỗ, thường có màu nâu đậm đen, dễ chìm nước, có mùi thơm ngào ngạt, dù gói kín nhiều lớp khơng giấu mùi thơm Kỳ nam có đủ vị chua, cay, ngọt, đắng, đốt khói bay lên thẳng cao, lâu tan khơng khí Kỳ nam phân chia thành loại: kỳ bạch, kỳ thanh, kỳ huỳnh kỳ hắc (dẫn theo: http://www.tuoitreonline) [108] Còn trầm hương tạo thành từ gỗ dó trầm, dầu nhựa hơn, mùi thơm hơn, gỗ có màu nâu hay sọc (chỉ) nâu đen, có vị đắng, tỷ trọng nhẹ, nước Khi đốt có mùi thơm nhẹ, khói trầm kết xoắy, tan nhanh khơng khí Trầm hương thường phân thành loại, từ loại đến loại 6, tốt loại thấp loại (Thu Thảo, 2006) [59] Theo Lã Đình Mỡi cộng (2007) [45], trầm hương phần gỗ dó tích tụ nhiều tinh dầu, loại hợp chất hoá học tự nhiên có nhiều cơng dụng người biết đến sử dụng từ thời xa xưa Trầm hương tinh dầu trầm loại sản phẩm có giá trị, y học cổ truyền dùng làm thuốc chữa trị chứng bệnh đau ngực, hen suyễn, khó thở, cảm hàn, đau bụng, lợi tiểu, bổ huyết, trợ tim, thấp khớp,… Trong công nghiệp mỹ phẩm dùng làm chất định hương, chế biến loại dầu thơm, nước hoa cao cấp, Nước hoa trầm hương làm da mát dịu, hấp dẫn, giữ sắc đẹp, không độc hại Trong tín ngưỡng trầm hương dùng làm hương nhang 20 đốt dịp lễ, tết, dùng hỏa táng ướp xác người cố, đặc biệt với người theo Đạo Hồi Trung Đông sử dụng dầu trầm thứ nước hoa dịp lễ hội mang tính chất tâm linh Gần đây, nhà khoa học cịn xác định trầm hương có chứa hợp chất Sesquiterpene, loại hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học dùng y học làm thuốc kháng khuẩn, kháng nấm, phòng hạn chế bệnh ung thư, kìm hãm phát triển vi rút HIV, điều hịa miễn dịch, kích thích ức chế hoạt động mơ tế bào,… (Đinh Xuân Bá, 2007b) [2] Do nhu cầu sử dụng lớn dó trầm lại có phân bố tự nhiên gây trồng số vùng sinh thái định, đặc biệt trình hình thành trầm hương tự nhiên thân đòi hỏi phải có điều kiện định khoảng thời gian dài, nên trầm hương có giá trị thương mại cao 1.2.3 Thực trạng gây trồng chọn tạo giống Dó bầu 1.2.3.1 Thực trạng diện tích trồng Do q trình khai thác khơng bền vững nhiều năm, số lượng Dó bầu rừng tự nhiên cịn lại nên có thời gian lồi xem có nguy bị tuyệt chủng đưa vào sách đỏ để bảo tồn Nhưng, khoảng 15 năm trở lại phong trào trồng dó tự phát nhân dân nhiều địa phương nước phát triển mạnh, diện tích rừng trồng lồi ngày tăng nhanh, năm 2002 nước có khoảng 6.000ha (TRP, 2002) [95], đến hết năm 2005 diện tích rừng trồng Dó bầu nước ta tăng lên gần 8.000ha (Lê Thanh Chiến, 2006) [12] Cịn theo Phạm Quang Thu, (2006) [60] diện tích trồng Dó bầu nước ta tăng lên tới hàng vạn hecta Nguyễn Huy Sơn cộng sự, 2011 [53] cho thấy diện tích trồng Dó bầu tỉnh trọng điểm tính đến tháng 9/2007 đạt gần 10.000ha Trong đó, tỉnh có diện tích trồng Dó bầu nhiều Hà Tĩnh (3.100ha), xếp thứ Quảng Nam (2.307ha), thứ tỉnh An Giang (600ha), thứ tỉnh Bình Phước (565ha), cịn lại 13 tỉnh khác Đến hết năm 2009 nước có khoảng 11.000-12.000ha, nhiên, 21 khơng phải tất diện tích rừng trồng lồi với mật độ cao, mà phần lớn trồng phân tán hỗn giao vườn rừng vườn hộ gia đình 1.2.3.2 Thực trạng kỹ thuật trồng chăm sóc Ngày 07/6/2001 Bộ Nơng nghiệp PTNT ban hành Tiêu chuẩn ngành số 04-TCN-31-2001 [5] Quy phạm kỹ thuật trồng Dó bầu (A crassna Pierre), với yêu cầu sau: Về điều kiện gây trồng: Nhiệt độ bình bình quân năm 20-250C, lượng mưa hàng năm 1500mm, độ ẩm khơng khí 80% Có thể trồng Dó bầu nhiều loại đất khác (trừ đất đá vôi, đất cát, đất ngập úng), độ dày tầng đất 50cm, đất ẩm, thoát nước, độ pHKCl từ 4-6 Về giống: Chọn lấy giống rừng chuyển hóa mẹ từ mọc phân tán phải đạt 12 tuổi, sinh trưởng tốt, tán đều, thân thẳng, không bị sâu bệnh Cây đem trồng gieo từ hạt 12 tháng tuổi, cao 40cm, đường kính cổ rễ 0,35cm, sinh trưởng tốt Về phương thức trồng: trồng theo phương thức: trồng rừng loại, làm giàu rừng theo băng trồng phân tán Về kỹ thuật trồng: phương thức trồng phân tán loại đất rừng nghèo kiệt, mật độ khoảng 400-500 cây/ha Với phương thức trồng loài, mật độ trồng 1.660 cây/ha (2x3m) Làm đất chủ yếu phương pháp thủ cơng, cuốc hố với kích thước 40x40x40cm, bón lót từ 0,25-0,3 kg NPK/cây Thời vụ trồng thích hợp vào mùa mưa Trước trồng dùng dao, kéo rạch bỏ vỏ bầu Dùng cuốc khơi rộng lòng hố vừa đủ đặt bầu, lấp đất lèn chặt Về kỹ thuật chăm sóc: năm thứ chăm sóc từ 1-2 lần, năm thứ thứ chăm sóc lần, từ năm thứ đến rừng khép tán chăm sóc lần/năm, chủ yếu luỗng phát dây leo bụi lấn át Dó bầu, xới xáo quanh gốc vun gốc đường kính từ 0,8-1,0m, bón thúc 50 gam NPK/cây/năm, bón năm đầu 1.2.3.3 Tình hình sinh trưởng Theo kết điều tra Nguyễn Huy Sơn cộng sự, 2011 [53] cho thấy tình hình sinh trưởng khu rừng trồng tập trung đồng tuổi địa phương 22 đại diện cho vùng sinh thái chính, đánh giá theo cấp tuổi 5, 12 tuổi) bảng 1.3 Bảng 1.3 Sinh trưởng rừng trồng Dó bầu vùng sinh thái khác theo tuổi Tỉnh (vùng Sinh thái) Rừng trồng tuổi Hà Tĩnh (BTB) Quảng Nam (NTB) Bình Phước (ĐNB) An Giang (TNB) Rừng trồng tuổi Hà Tĩnh (BTB) Quảng Nam (NTB) Bình Phước (ĐNB) An Giang (TNB) Rừng trồng 12 tuổi Hà Tĩnh (BTB) Quảng Nam (NTB) Bình Phước (ĐNB) An Giang (TNB) D1.3 (cm) Vd (%) Hvn (m) Vhvn (%) Hdc (m) Vhdc (%) 4,97 8,09 10,20 7,71 48,15 16,97 23,97 24,21 3,78 5,37 6,85 5,16 25,14 16,62 10,11 14,38 1,06 1,43 1,89 1,23 43,55 39,90 26,44 48,14 8,93 9,91 18,15 12,29 28,74 22,90 19,49 16,91 5,28 6,63 8,84 7,48 16,89 16,45 12,33 13,96 1,73 2,11 3,36 2,33 25,56 32,61 28,47 27,77 11,92 17,61 24,88 17,11 31,34 21,25 23,70 19,02 6,38 8,58 13,59 7,43 19,82 18,90 10,87 18,93 2,01 2,45 4,57 2,97 32,68 29,50 26,90 32,00 Số tt Số liệu bảng 1.3 cho thấy khả sinh trưởng cấp tuổi Hà Tĩnh, khả sinh trưởng trồng nhiều nguyên nhân, nguyên nhân tác giả lý giải khu vực Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng mạnh khí hậu miền Bắc có mùa đơng kéo dài, mùa hè nắng nóng (gió Lào) làm cho sinh trưởng chậm, mùa đơng chí ngừng sinh trưởng Ngược lại, khu vực từ Nam Trung Bộ trở vào chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nóng ẩm quanh năm, sinh trưởng quanh năm nên khả sinh trưởng lớn Đặc biệt, Dó bầu trồng Bình Phước có khả sinh trưởng tốt cấp tuổi Tuy nhiên, địa điểm điều tra nằm vùng sinh thái Dó bầu có phân bố tự nhiên nhiều thời gian trước đây, số tự nhiên khu rừng cấm vườn hộ gia đình 23 1.2.3.4 Thực trạng chọn giống nhân giống * Về chọn giống: Các nghiên cứu chọn giống theo sinh khối gỗ, hàm lượng chất lượng dầu tích tụ thân cịn hạn chế, có cơng trình Thái Thành Lượm (2009) [42] nghiên cứu tác động tạo trầm 94 Dó bầu đảo Phú Quốc (Kiên Giang) Sau 12 tháng kiểm tra có 2/94 cây, cho gỗ có màu nâu sẫm xung quanh vị trí tác động, 10/94 gỗ có mầu nâu nhạt, 19/94 gỗ có màu vàng nhạt, cịn lại gỗ có màu trắng vàng khơng biến đổi mầu so với vị trí khơng tác động Tác giả khuyến cáo nên chọn có vùng gỗ xung quanh vị trí tác động biến đổi sang mầu nâu sẫm để nhân giống vơ tính phát triển gây trồng mở rộng Tuy nhiên, tác giả dựa vào cảm quan qua màu sắc gỗ để khuyến cáo chọn giống nên độ tin cậy chưa cao sở khoa học chưa thực vững Kết nghiên cứu Đinh Trung Chánh (2010) [9] cho thấy đa dạng cấp loài xác nhận qua phản ứng PCR 18 cá thể có xuất xứ gần Kết phân nhóm cho thấy phân biệt nhóm Bắc Đảo Nam Đảo Phú Quốc, mẫu từ An Giang khơng đồng nhất, phản ánh tính đa dạng cao Phân tích trình tự chuỗi DNA lần cho kết xuất xứ Bắc Đảo Nam Đảo Phú Quốc phân thành hai nhóm khác nhau, xuất xứ Quảng Nam Quảng Bình xếp nhóm Do cịn số hạn chế định đề tài chưa phân biệt dòng Dó bầu cách chi tiết nên tác giả kiến nghị “Để xác định dịng Dó bầu đặc sắc, phân tích chuỗi DNA cho phép giải mã trình tự DNA protein cần áp dụng đối tượng rộng Trong trường hợp này, đối chiếu trình tự DNA cho phép xác định đoạn gen chi phối tạo trầm” * Về nhân giống tạo con: Một cơng trình nghiên cứu nước kỹ thuật gieo ươm tạo gây trồng Dó trầm Nguyễn Hồng Lam (1991) [34], tác giả xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tạm thời từ gieo ươm tạo đến trồng rừng chăm sóc rừng trồng Cho đến nay, việc nhân giống hữu tính khơng cịn vấn đề khó khăn, người dân địa phương tự thu hái 24 hạt giống, gieo ươm tạo để trồng rừng Tuy nhiên, kỹ thuật nhân giống vơ tính cịn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, có nhiều tác giả tiến hành phương pháp nhân giống vô tính khác nhau, từ giâm hom đến ni mơ có nhiều kết khả quan Điển hình cơng trình “Nghiên cứu quy trình nhân giống Dó bầu (A crassna Pierre) cơng nghệ ni cấy in vitro” Nguyễn Thị Hiền (2005) [23], cho thấy điều kiện khử trùng tốt HgCl20,1%, môi trường tạo chồi in vitro tối ưu 1/2MS + 7g/l agar Môi trường nhân nhanh chồi in vitro MTBS + 30g/l đường + 10% nước dừa + 0,2mg/l BAP + 0,25mg/l kinetin adenin + 0,2mg vitamin B1 B6 Môi trường tiền rễ tối ưu in vitro WPM + 30g/l đường + 7g/l agar + 0,1mg/l (BAP+α-NAA), môi trường rễ tối ưu 1/2WPM + 7g/l agar + 0,1mg/l BAP + 0,5mg/l IBA Giá thể thích hợp chuyển vườn ươm đất + xơ dừa Với quy trình này, tỷ lệ sống vườn ươm đạt từ 45-47% Cũng thời gian hồn tồn độc lập với Nguyễn Thị Hiền, Đoàn Thị Mai cộng (2005) [43] ứng dụng công nghệ mô-hom để nhân giống Dó bầu, kết cho thấy mơi trường nhân chồi thích hợp MS cải tiến bổ sung BAP 1,0mg/l Kn 0,5mg/l Môi trường rễ thích hợp 1/2MS + IBA 2,0mg/l, rễ trực tiếp thuốc bột TTG1 có nồng độ IBA 0,75% cho tỷ lệ rễ cao, mùa rễ thích hợp Xn-Hè Tuy nhiên, với cơng thức thí nghiệm tác giả kết luận có tỷ lệ rễ cao, cao tỷ lệ vườn ươm chưa nêu rõ số định lượng Tiếp theo cơng trình nghiên cứu “Nhân giống Dó bầu phương pháp ni cấy mơ tế bào thực vật” Tạ Minh Hịa (2006) [25], kết bước đầu cho thấy đạt từ 40-45% rễ ống nghiệm, đưa bầu đất vườn ươm chưa có kết Ngô Thị Dơn cộng sự, 2006 [18] nghiên cứu tuyển chọn nhân giống Dó bầu tiêu chuẩn “ơng bà” phải khoẻ mạnh, tán cân đối, có trầm, tuổi từ 10 năm trở lên, đường kính ≥20cm, sản lượng hạt ổn định năm gần nhất, khối lượng hạt ≥0,25g, tương ứng với 3.500- 25 4.000hạt/kg Về phương pháp nhân giống, tác giả nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính từ hạt, nhân giống vơ tính phương pháp ghép giâm hom Vật liệu giống sử dụng cho phương pháp ghép chủ yếu mắt chồi, tác giả lại nhầm lẫn phương pháp ghép mắt phương pháp ghép chồi, phương pháp ghép cụ thể ghép nêm hay ghép áp chưa thấy mô tả Kết ghép loại vật liệu cao đạt ≥75% Thí nghiệm giâm hom, tác giả sử dụng loại thuốc điều hoà sinh trưởng NAA, IBA, IAA với nồng độ khác nhau, kết cho thấy tỷ lệ rễ loại hom đạt ≤38,5% Như vậy, việc nhân giống phương pháp ghép có triển vọng hơn, phương pháp lại có ý nghĩa cần lấy sinh khối gỗ Dó bầu lấy trầm, cịn phương pháp giâm hom tác giả xác định chưa thành công phạm vi cơng trình nghiên cứu Đinh Trung Chánh (2010) [9] cho thấy kết thí nghiệm nuôi cấy đỉnh sinh trưởng, tế bào soma, nhân nuôi thể giả chồi tạo hạt nhân tạo góp phần hồn thiện quy trình vi nhân giống sản xuất hạt giống nhân tạo Trong nuôi cấy đỉnh sinh trưởng dó bầu, mơi trường WPM tốt môi trường MS Mẫu nuôi cấy rễ lấy từ xuất xứ Nam đảo Phú Quốc có tỷ lệ phát sinh tế bào soma cao Tế bào soma có đáp ứng khác mơi trường ni cấy có bổ sung 2,4-D, so với mơi trường có bổ sung BA + NAA + Ki + vit B5 Cách tiếp cận nuôi cấy tế bào soma sử dụng natri alginat để tạo hạt nhân tạo có triển vọng áp dụng rộng rãi để giải vấn đề nguồn giống dịng Dó bầu đặc sắc Tác giả đề nghị: ni cấy đỉnh sinh trưởng Dó bầu, sử dụng môi trường WPM bổ sung BA (0,1 mg/l) nước dừa (CW10%) cho tái sinh đỉnh sinh trưởng, thay CW NAA (0,1 mg/l) để kích thích phát sinh cụm chồi Nên sử dụng dịng có đặc tính tương tự dịng Nam đảo Phú Quốc (ND) có dấu hiệu hình thành trầm cao Trong kỹ thuật này, xác định tổ hợp chất điều hịa sinh trưởng có ý nghĩa quan trọng Mặc dù thí nghiệm xác định nhu cầu bổ sung 2,4-D, hay BA+ NAA + Ki + vit B5 cần tiếp tục thí nghiệm với khoảng nồng độ bổ sung hẹp để xác định phối hợp tối ưu 26 1.2.4 Thực trạng tác động tạo trầm thị trường tiêu thụ 1.2.4.1 Những nghiên cứu tác động tạo trầm Dó bầu Một cơng trình nghiên cứu đầu tiên, liên tục nhiều năm gây tạo trầm hương Dó bầu nước Nguyễn Hồng Lam [34,35,36] kéo dài từ năm 1987 đến năm 2000 Giai đoạn từ 1987-1990 tác giả đưa kết bước đầu cho thấy Dó bầu có khả hình thành trầm thơng qua biểu bệnh lý chịu ảnh hưởng tổng hợp nhân tố lập địa như: loại đất, đá mẹ, tỷ lệ đá lẫn, địa hình, Đặc biệt, rừng tự nhiên dạng địa hình đất dốc, tỷ lệ đá lẫn cao Dó bầu thường sinh trưởng tốt có tỷ lệ trầm cao Giai đoạn từ 1991-1995, tác giả nghiên cứu thăm dò biện pháp kỹ thuật gây tạo trầm hương thân Dó bầu, sau thăm dị thấy có triển vọng, từ năm 1996-2000 lại tiếp tục nghiên cứu, kết cho thấy đa số Dó bầu tác động giới cách khoan vào thân kết hợp với bơm chế phẩm sinh học (Lt) vào, tỷ lệ hình thành trầm lớn so với khơng có chế phẩm Thí nghiệm tác động giới kết hợp chế phẩm sinh học (Lt) thân Dó bầu cấp tuổi: từ 4-8, từ 10-14 từ 16-20 tuổi, sau thời gian tác động, xung quanh vết thương, gỗ có màu nâu đen, bóc gỗ đem đốt có mùi thơm hương trầm Ngồi ra, tác giả cịn nhận xét, số lượng chất lượng trầm hình thành tỷ lệ thuận với thời gian tác động Sau tác động, thời gian dài, lượng trầm hình thành nhiều, số tiêu đạt cao Đặc biệt ý chất lượng trầm hình thành tác động người thường so với trầm hình thành tự nhiên Tuy tác giả nhận xét vậy, chưa đưa số liệu định lượng để chứng minh cho nhận xét trên, mang tính chất định tính, nhận biết cảm giác (so màu ngửi mùi) Ngoài ra, số tác giả tổ chức khác quan tâm nghiên cứu Dó bầu với nội dung mức độ khác như: Nguyễn Hữu Hiến (1996) [22], Lã Đình Mỡi (2000) [44], Phạm Đăng Hùng (2006) [27] tác giả nêu giá trị sử dụng giá trị thương mại tinh dầu trầm hương, tóm tắt số đặc điểm sinh thái Dó bầu, đặc điểm nhận biết 27 khả hình thành trầm tự nhiên Bước đầu có số thí nghiệm qui mô nhỏ tác động tạo trầm biện pháp kỹ thuật khác Dó bầu đánh giá khả tạo trầm phương pháp định tính ngửi mùi so màu, chưa có phân tích định lượng Các biện pháp tác động tạo trầm thường áp dụng đóng đinh sắt vào thân cây, khoan lỗ thân bơm chế phẩm sinh học, hoá học, sau 2-3 năm khai thác Trong cơng trình nghiên cứu này, đáng ý cơng trình nghiên cứu Dó bầu tỉnh Kiên Giang Thái Thành Lượm (2000) [40], tác giả bố trí cơng thức thí nghiệm khác nhau, hầu hết công thức phải tạo vết thương giới Trong có cơng thức tạo vết thương khơng có loại chế phẩm để làm đối chứng, cịn cơng thức khác sau tạo vết thương bơm chế phẩm như: meo nấm, môi trường dinh dưỡng môi trường xúc tác Chỉ tiêu đánh giá khả hình thành trầm Dó bầu diện tích gỗ bị biến đổi màu sắc cấp độ đậm nhạt khác Kết bước đầu cho thấy công thức meo nấm kết hợp với môi trường dinh dưỡng môi trường xúc tác có triển vọng Đặng Ngọc Châu năm 1999 phân lập chủng nấm tồn Dó bầu, Aspergillus phoenicis Thom.; Pénnicillium citrinum Thom Pénnicillium sp Sau tháng nhiễm nấm vào Dó bầu, bóc đốt số có mùi thơm hương trầm Tác giả kiến nghị ngồi việc cấy nấm cịn áp dụng phương pháp khác dùng chất vô hoà tan để nghiên cứu tạo trầm (dẫn theo Bảo Chân, 2006) [10] Các nhà khoa học hoạt động dự án rừng mưa nhiệt đới khẳng định tạo trầm Dó trồng với tốc độ nhanh 10 lần tự nhiên Công ty Cổ phần XNK FongSan (Tp Hồ Chí Minh) [13] quảng cáo nghiên cứu chế biến tinh dầu trầm từ Dó bầu, sản xuất số sản phẩm như: hương trầm, chè trầm từ búp Dó tạo trầm chế phẩm sinh học Ngô Thị Dơn cộng (2006) [18], thu thập mẫu gỗ có trầm 12 Dó bầu tự nhiên Hương Khê (Hà Tĩnh) Đà Bắc (Hồ Bình) để phân lập chủng vi sinh vật nấm Sau phân lập xác định loài nấm xuất 28 nhiều mẫu gỗ, là: Phialophora parasitica (mốc trắng); Fusarium sonani (mốc trắng); Aspergillus sp (mốc đen); Aspergillus sp (mốc xanh); Aspergillus sp (mốc vàng); Rhizopus sp (mốc đen) Sau tháng tác động nhiễm thử chế phẩm có lồi nấm lên Dó bầu khoẻ mạnh, kết kiểm tra cho thấy có lồi nấm có khả tạo trầm nhiều là: Phialophora parasitica Fusarium sonani Tác giả sử dụng bào tử loài nấm trộn với dinh dưỡng chất lượng cao ký hiệu PD tạo thành chế phẩm Lv Sau có chế phẩm Lv thử nghiệm nhiễm vào vết thương giới tạo lỗ khoan với kích cỡ khác Dó bầu Kết kiểm tra sau tháng tác động thời vụ khác (tháng ; ; 12) cho thấy diện tích gỗ đổi màu khoảng 760mm2 gọi trầm hương Tuy nhiên, diện tích gỗ đổi màu có hàm lượng tinh dầu cao khu vực gỗ khơng đổi màu hay khơng chưa định lượng mà cảm nhận định tính Đinh Trung Chánh (2010) [9] thí nghiệm tạo trầm Dó bầu chế phẩm sinh học hóa học khác Chế phẩm sinh học có thành phần lồi nấm trắng (Diplodia sp.) nấm đen (Botryodiplodia sp.) Chế phẩm hóa học có thành phần là: dầu, clorua, sulfat nitrat Đối chứng khoan vào thân với kích thước mật độ tương tự khơng có chế phẩm làm xúc tác Tác giả xác định tập đoàn gồm 10 loài nấm khác diện mơ gỗ có hình thành trầm hương, có số lồi nấm xác định phù hợp với lồi nấm tạo trầm mà tác giả trước ghi nhận Các cơng trình nghiên cứu tác động tạo trầm nói cho thấy sử dụng biện pháp tạo trầm giới kết hợp sinh học hóa học hình thành trầm xung quanh vị trí tác động cao nơi khơng tác động Nhưng, cơng trình chưa đưa số liệu định lượng, nhận biết cảm giác so màu ngửi mùi Chính cần nghiên cứu xác định định lượng để khẳng định việc hình thành trầm có tác động có cao khơng tác động hay không, để khuyến cáo giúp người trồng rừng có biện pháp tác động tạo trầm tăng hiệu sản xuất kinh doanh ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM LÊ VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY DÓ TRẦM (Aquilaria. .. án ? ?Nghiên cứu số đặc tính sinh học biện pháp kỹ thuật góp phần phát triển bền vững Dó trầm (A crassna) Việt Nam? ?? thực cần thiết Mục tiêu nghiên cứu luận án - Về lý luận: Xác định số sở khoa học. .. học góp phần đề xuất giải pháp kỹ thuật gây trồng, tác động tạo trầm khả sử dụng gỗ Dó bầu số vùng sinh thái Việt Nam 3 - Về thực tiễn: + Xác định số đặc tính sinh học biện pháp kỹ thuật lâm sinh