- Là lời của con cháu nói với ông bà hoặc nói với người thân về nỗi nhớ ông bà.. Cách thể hiện có gì độc đáo.[r]
(1)GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Người thực hiện: Trần Thị Ngọc
(2)Kiểm tra cũ
? Tìm chi tiết nói lên gắn bó giữ hai anh em Thành Thủy?
(3)Tiết 9 VĂN BẢN: CA DAO – DÂN CA
I ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN 1 Đọc
2 Chú thích
? Ca dao dân ca gì?
* Ca dao – dân ca thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm
con người.
(4)I ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN 1 Đọc
2 Chú thích 3 Thể loại
? Hình thức diễn đạt ca dao có giốngnhau?
Thơ lục bát 4 Bố cục
? Văn gồm ca dao? Có chủ đề chung gì?
(5)I ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN II, PHÂN TÍCH
Bài 1: Công cha núi ngất trời
‘Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng
Cù lao chín chữ ghi lịng ơi!
(6)Bài 1: Công cha núi ngất trời
‘Nghĩa mẹ nước biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lịng ơi!
- Là lời cha mẹ nói với qua hình thức hát ru.
? Nội dung tình cảm ca dao gì? Âm điệu chủ yếu? -ND: Nhắc nhở công lao trời bể cha mẹ nhắn nhủ không quên cơng lao to lớn ấy. -Âm điệu thành kính, sâu lắng, thiết tha.
? Những biện pháp nghẹ thuật độc đáo sử dụng tác dụng? - So sánh ví von, định ngữ mức độ, cách nói đối xứng
(7)? Em hiểu câu cuối? Cụm từ “ cù lao
chín chữ? “ ghi lịng”?
Sinh (đẻ)
Cúc (nâng đỡ) Phủ ( vuốt ve)
Súc ( cho bú, cho ăn) Tr ởng (nuôi cho lớn) Dục (dạy dỗ)
Cố ( trông nom, đoái hoài)
Phục ( theo dõi tính tình mà n n¾n) Phóc ( che chë)
- Cù lao chín chữ: Những chữ chủ yếu T/c kính yêu biết ơn các bậc sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ ta nên người.
(8)Bài 1
- Là lời cha mẹ nói với qua hình thức hát ru. -ND: Nhắc nhở công lao trời bể cha mẹ nhắn nhủ không qn cơng lao to lớn ấy. -Âm điệu thành kính, sâu lắng, thiết tha.
- So sánh ví von, định ngữ mức độ, cách nói đối xứng K/đ: công cha nghĩa mẹ to lớn không đo đếm
được
-Câu cuối: + Cụ thể hóa cơng lao cha mẹ
+ Tăng thêm âm hưởng thành kính, chất giọng tâm tình
(9)? Em đọc số ca dao có nội dung
bi 1?
Nhà em có vại cà đầy
Có ao rau muống có đầy chum t ơng Dù không mĩ vị cao l ơng
Trờn th cha mẹ d ới nh ờng anh em Một nhà vui v ờm m
Đói no tùy cảnh không luồn lụy ai
Ba năm bú mớm thơ
Kể công cha mẹ biết ngần nào Dạy chín chữ cù lao
Bể sâu không ví trời cao không bì Anh em bảo anh này
Công cha nghĩa mẹ cao dày quên. Gió mïa thu mĐ ru ngđ
(10)Bài 2: Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều.
? Bài ca dao lời ai? Nói hồn cảnh nào? Nói điều gì? - Lời người gái lấy chồng xa nhớ mẹ nơi quê nhà.
? Thời gian, khơng gian có đặc biệt? -T/gian: chiều chiều- gợi buồn, gợi nhớ
-K/gian:ngõ sau- vắng lặng, heo hút
Câu thơ một niềm
khắc khoải, nghẹn ngào.
? Cách viết có độc đáo? Tác dụng?
- Viết ngắn gọn, mơ típ quen thuộc, thời gian nghệ thuật ước lệ, phiếm chỉ; lời ca giản dị, mộc mạc
(11)? Đọc số bài ca dao có
mơ típ bài 2?
(12)Bài 3: Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu
? Ai người nói ca dao? Nói với ai? Nói điều gì? - Là lời cháu nói với ơng bà nói với người thân nỗi nhớ ông bà
Cách thể có độc đáo? Hình ảnh đáng ý? Tác dụng? -“ ngó lên”: trân trọng, tơn kính
-H/ả quen thuộc” nuộc lạt mái nhà”: nhiều, thể sự kết nối bền chặt
-Hình thức so sánh mức độ tăng cấp “ – bấy nhiêu”: gợi nỗi nhớ da diết, không nguôi.
-Ngôn ngữ thơ giản dị, so sánh không phức tạp. Bài ca thể nỗi nhớ thương niềm kính
(13)? Có ca dao cũng có kiểu so sánh
bài 3?
Qua cầu ngả nón trông cầu
Cầu nhịp, sầu nhiêu. Qua đình ngả nón trơng đình
(14)Bài 4: Anh em phải người xa
Cùng chung bác mẹ, nhà thân. Yêu thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
? Bài ca dao nói điều gì?
- Bài ca tiếng hát tình cảm anh em thân thương, ruột thịt.
? Câu nhận định bình thường, đắn Câu có nét độc đáo cách viết?
-Câu 1: nhận định bình thường, đắn
-Câu2: chữ “ cùng” “ chung” “ một” thật thiêng liêng: anh em lại chung bố mẹ sinh ra, chung sống mái nhà
sướng khổ có nhau.
? Quan hệ anh em so sánh với H/ả gì? Tác dụng?
- Quan hệ anh em so sánh với H/ả “ chân tay” Sự gắn bó thiêng liêng tình anh em
? Bài ca dao muốn nhắc nhở điều gì?
(15)I ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN II, PHÂN TÍCH
III TỔNG KẾT:
? Nêu biện pháp nghệ thuật ca dao sử dụng? Nội dung chính?
-Nghệ thuật: + thể thơ lục bát
+ âm điệu tâm tình, nhắn nhủ
+ Các H/ả truyền thống quen thuộc; lời độc thoại, có kết cấu vế.
- Nội dung: Đều nói tình cảm gia đình.
Ghi nhớ: ( SGK/ 36)
(16)? Em học điều sau học xong văn
bản?
DẶN DÒ
-Học thuộc bài -Bài phần luyện tập