1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển văn hóa việt nam hiện nay – thách thức và vận hội

10 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Sau 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII, nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam có chuyển biến tích cực, đạt kết quan trọng Tư lý luận văn hóa có bước phát triển; nhận thức văn hóa cấp, ngành tồn dân nâng lên Đời sống văn hóa nhân dân ngày phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức hình thành Sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày phong phú, đa dạng; công nghệ thông tin, thơng tin đại chúng có bước phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, so với thành tựu lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, thành tựu lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng; chưa đủ để tác động có hiệu xây dựng người mơi trường văn hóa lành mạnh Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội có chiều hướng gia tăng Mơi trường văn hóa cịn tồn tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục; tệ nạn xã hội, tội phạm có chiều hướng gia tăng Cịn tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật, có số tác phẩm chạy theo thị hiếu tầm thường, chất lượng thấp, chí có hại Hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật chưa theo kịp thực tiễn sáng tác Do vậy, em chọn vấn đề: “Phát triển văn hóa Việt Nam – Thách thức vận hội” để làm thu hoạch Do thời gian cịn hạn hẹp hiểu biết vấn đề chưa sâu sắc, chắn viết em cịn có nhiều thiếu sót Bởi em mong bảo thầy để viết hồn thiện 2 NỘI DUNG Văn kiện trình Đại hội XII Đảng đề yêu cầu đúc kết xây dựng hệ giá trị văn hoá hệ giá trị chuẩn mực người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Làm cho giá trị văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực, mặt hoạt động, quan hệ xã hội, thành sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển bền vững Thực nhiệm vụ đó, văn hóa Việt Nam cần vượt qua thách thức, nắm bắt hội đường phát triển Thách thức q trình phát triển văn hóa Thứ nhất, ngày văn hóa ngành kinh tế khác, trước tiên phải chịu quy định quy luật kinh tế thị trường, quy luật lợi nhuận Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, kinh tế văn hóa gắn liền với chặt chẽ, kinh tế khơng tự phát triển thiếu tảng văn hóa văn hóa khơng phải sản phẩm thụ động kinh tế Phát triển văn hóa đó, phải sở kết hợp hài hòa với phát triển kinh tế Kinh tế quy định định văn hóa, xét đến cùng, kinh tế tảng vật chất văn hóa Ở phương diện này, kinh tế tác động đến văn hóa đồng thời riêng rẽ qua hướng sau: a/ tác động chiều với phát triển văn hóa; b/ tác động ngược chiều với phát triển văn hóa; c/ tác động chiều khía cạnh này, lĩnh vực song lại tác động ngược chiều khía cạnh khác, lĩnh vực khác Văn hóa tác động đến kinh tế, đại thể, theo hướng Sự tác động văn hóa đến kinh tế, dù theo hướng nhìn chung cho kết tích cực, cho trước mắt, đặc biệt cho lâu dài Vì văn hóa, xét hàm nghĩa nó, kết tinh hoạt động kinh tế hoạt động xã hội nói chung; nói cách khác, giá trị hoạt động 3 Mà giá trị có ý nghĩa tốt đẹp có ích cho xã hội, có kinh tế Tuy vậy, văn hóa tác động đến kinh tế quy kinh tế văn hóa hình thái giá trị; tức quy lợi nhuận tinh thần Mà lợi nhuận tinh thần thường khơng trùng khít với lợi nhuận vật chất Nhiều lĩnh vực văn hóa (nếu khơng nói tất cả) tương tự ngành kinh tế khác, trước tiên phải chịu quy định quy luật kinh tế thị trường, quy luật lợi nhuận Và thách thức hội văn hóa Vì thế, xác định mục tiêu, giải pháp phát triển văn hóa phải hướng tới mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, để phát triển văn hóa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Khi xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phải đồng thời xác định mục tiêu văn hóa, hướng tới xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao Muốn vậy, phải có sách kinh tế văn hóa để gắn văn hóa với hoạt động kinh tế, khai thác tiềm kinh tế, tài hỗ trợ cho hoạt động văn hóa Đồng thời, xây dựng sách văn hóa kinh tế để chủ động đưa yếu tố văn hóa thâm nhập vào hoạt động kinh tế - xã hội Thứ hai, lấn lướt văn hóa “chạy” theo thị trường Trong văn hóa, kể Việt Nam thường có dạng thức văn hóa tồn tại, phát triển bên cạnh nhau, chồng lấn là: văn hóa truyền thống, văn hóa hàn lâm, văn hóa “chạy” theo thị trường Trong văn hóa “chạy” theo thị trường kết biểu cụ thể quy luật lợi nhuận Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nước phát triển, đặc biệt nước phương Tây, coi việc xuất sản phẩm giải trí nguồn thu lợi nhuận quan trọng Thậm chí hình thức xuất lấn lướt hình thức xuất truyền thống 4 Bản chất văn hóa “chạy” theo thị trường lợi nhuận, thể “tính đại” gắn liền với tiêu dùng thơng tin, văn hóa phẩm theo kiểu “đám đơng”, đặc biệt nước ngồi Văn hóa “chạy” theo thị trường tập trung vào hình thức giải trí nhằm tạo ảo giác tiêu dùng, vào “lối sống sành điệu” “mẫu người tiêu dùng” thụ động Nó làm tha hóa cảm thụ văn hóa người dân, mà biểu cụ thể vơ cảm văn hóa Thơng qua đó, tước nhạy cảm, cảm xúc văn hóa chân cơng chúng, chí làm cho phận người dân coi hành động bạo lực hoạt động bình thường chấp nhận Hậu lớn văn hóa “chạy” theo thị trường làm suy giảm tình thương đồng loại người, không dừng lại vô cảm văn hóa Như vậy, văn hóa “chạy” theo thị trường luôn thách thức lớn q trình phát triển văn hóa khơng nước ta Việc điều tiết, chế ngự văn hóa “chạy” theo thị trường, đương nhiên, dựa vào biện pháp kinh tế, luật pháp, mà phải dựa vào lĩnh văn hóa dân tộc đường hướng phát triển văn hóa Việt Nam theo phương châm “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Thứ ba, thích nghi với đa dạng văn hóa tính khoan dung văn hóa bối cảnh đan xen hội nhập văn hóa xung đột văn minh nước phạm vi giới Đối với Việt Nam, điều kiện địa lý, hoàn cảnh lịch sử tạo nên truyền thống khoan dung văn hóa Việt Nam tiếp nhận văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ, Pháp, Liên Xô cũ, Từ tiền đề lịch sử đó, phải tìm cách thức xử lý mối quan hệ hội nhập văn hóa với xung đột văn minh trình phát triển văn hóa Việt Nam với tác động q trình tồn cầu hóa ngày Vì vậy, vừa phải bảo vệ sắc dân tộc, vừa phải mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Bởi lẽ, việc phát triển văn hóa Việt Nam khơng thể tách rời với văn hóa giới, phải kết hợp việc mở cửa đón nhận truyền thống văn hóa bốn phương, tiếp nhận tốt, thích hợp, loại bỏ xấu, khơng thích hợp Bảo vệ sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc văn hóa dân tộc khác để bắt kịp phát triển thời đại Tồn cầu hóa tạo điều kiện để dân tộc hiểu biết lẫn nhau, bổ sung làm giàu cho văn hóa dân tộc nước Điều phù hợp với quy luật vận động phát triển văn hóa Tồn cầu hóa kinh tế quốc tế xu thế, địi hỏi phải chủ động tích cực hội nhập Đây hội để phát triển nhanh có hiệu quả, thách thức lớn với nước ta nhiều mặt, có văn hóa Sự thâm nhập văn hóa độc hại, lai căng văn hóa, lối sống thực dụng tiêu cực khác kinh tế thị trường, ảnh hưởng, làm băng hoại giá trị văn hóa truyền thống, ảnh hưởng tới phát triển bền vững đất nước Chủ động tham gia hội nhập giao lưu văn hóa với quốc gia để xây dựng giá trị văn hóa Việt Nam, đồng thời góp phần bảo vệ sắc văn hóa dân tộc trách nhiệm nghĩa vụ công dân Việt Nam Vận hội nghiệp phát triển văn hóa Ngày nay, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày có nhiều sản phẩm dịch vụ văn hóa đưa vào lưu thông thị trường Cơ cấu ngành lĩnh vực văn hóa ngày phức tạp Văn hóa ngày khơng cịn “thứ trang sức” tốn kém, mà trở thành ngành kinh tế công nghiệp đặc biệt, có khả tự trang trải tạo lợi nhuận Việc lĩnh vực văn hóa trở thành ngành sản xuất - kinh doanh mang tính cơng nghiệp, chủ yếu tăng nhanh nhu cầu tinh thần người, tác động văn hóa tới chất lượng nguồn vốn người; từ đó, văn hóa tác động đến tăng trưởng kinh tế, chất lượng sống môi trường sống Hiện nay, giới, người ta đo lường đóng góp lĩnh vực văn hóa vào GDP Chẳng hạn, Mỹ, vào năm 1997 mức đóng góp vào GDP ngành văn hóa 4,3% giải 5,3% tổng số việc làm xã hội Tại Canada, năm 1994 - 1995, mức đóng góp vào GDP văn hóa 3,0% giải khoảng 5,0% tổng số việc làm xã hội Tại Anh, người làm việc trực tiếp, gián tiếp ngành văn hóa gần 1,4 triệu; mức tăng trưởng trung bình hàng năm cao gấp lần mức tăng trưởng trung bình kinh tế nói chung (5% so với 2,5%)(1) Tại Việt Nam, văn hóa trở thành ngành công nghiệp với nhóm ngành sau: - Nhóm “cơng nghiệp thơng tin - truyền thơng” gồm tồn sở thơng tin đại chúng điện tử ấn loát (tác phẩm nghệ thuật, sách báo ), điện ảnh, ngành kinh doanh nghe - nhìn, dịch vụ thu thập, xử lý, truyền tải sử dụng thơng tin, - Nhóm “cơng nghiệp giải trí thư giãn” gồm cơng nghiệp sản xuất dụng cụ thể dục thể thao, liên hiệp tổ chức thể dục thể thao, máy ảnh nhạc cụ, chụp ảnh, mốt thời trang, quảng cáo, ngành thủ công mỹ nghệ, ngành kiến trúc, quan văn hóa - nghệ thuật (nhà hát kịch, cải lương, tuồng, chèo, dàn nhạc giao hưởng), nhóm nhạc nhẹ, viện bảo tàng, thư viện, công viên văn hóa, trung tâm vui chơi giải trí, hoạt động du lịch, Có thể thấy cấu phức tạp ngành văn hóa khơng khác ngành kinh tế túy, trải rộng thành phần kinh tế, kết nối không phạm vi quốc gia, mà với khu vực quốc tế tác động trình hội nhập quốc tế theo chế thị trường Cơ cấu thành phần kinh tế gồm: sở hữu nhà nước, tư nhân, cổ phần tổ chức phi lợi nhuận, kể có tham gia số công ty xuyên quốc gia Khu vực tư nhân kinh doanh tất ngành thuộc hai nhóm ngành Khu vực nhà nước kinh doanh ngành có tính độc quyền thu thập, xử lý, truyền tải thơng tin, loại hình văn hóa - nghệ thuật có tính truyền thống, hàn lâm có giá trị văn hóa thẩm mỹ cao, bảo tàng, thư viện, dàn nhạc giao hưởng, nhà hát kịch, ; coi trọng việc bảo tồn, tôn tạo di sản văn hóa vật thể, phi vật thể Để đáp ứng nhu cầu văn hóa đa dạng xã hội tác động tiến công nghệ mới, nhiều thiết chế văn hóa tổ chức lại theo hướng hình thành phức hợp văn hóa đa chức năng, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Sức phát triển văn hóa ngày nằm tính kinh tế Văn hóa đó, tự định vận mệnh mình, khơng phải tùy thuộc vào “mạnh thường qn” bên ngồi văn hóa Q trình xã hội hóa văn hóa, từ thực tế Việt Nam năm qua cho thấy, thúc đẩy ngày nhiều người quan tâm đến văn hóa, chi tiêu nhiều cho văn hóa, cịn tự tổ chức hoạt động văn hóa Q trình xã hội hóa văn hóa làm giảm mức đầu tư Nhà nước cho văn hóa, song lại nâng cao vai trò “cầm cân nảy mực” Nhà nước q trình phát triển văn hóa Nhà nước tập trung vào việc xây dựng luật sách thuế để khuyến khích (hoặc hạn chế) lĩnh vực văn hóa Nhà nước quan tâm đến việc đầu tư phát triển lĩnh vực nhằm đáp ứng giữ vững mức độ chuẩn trình phát triển cách đa dạng nhu cầu văn hóa tầng lớp nhân dân, trước tiên lĩnh vực thông tin đại chúng, bảo vệ di sản văn hóa quan trọng quốc gia Nhà nước phối hợp với chủ thể kinh tế nước hỗ trợ cho loại hình văn hóa - nghệ thuật phi thương mại; Nhờ thế, mối quan hệ thiết chế nhà nước với tổ chức văn hóa thuộc thành phần kinh tế trở nên khăng khít, có “sức nặng” thực tế việc quản lý, điều tiết trình xã hội hóa văn hóa Xã hội hóa văn hóa Việt Nam nhiều nước giới, thúc đẩy phát triển hình thức sáng tạo, thưởng thức văn hóa theo hướng đại đồng thời phục hồi nhiều loại hình văn hóa truyền thống Ở Việt Nam nay, nhiều họa sĩ nhà điêu khắc sử dụng vật liệu phương tiện điện tử để xử lý chúng Các nhạc sĩ sử dụng máy tính cơng nghệ điện tử để tạo âm thanh, giai điệu Một số nghệ sĩ dàn dựng hình thức nghệ thuật đặt - trình diễn mang đậm dấu ấn cá nhân đại mang tính tồn cầu, tức lệ thuộc vào gốc rễ văn hóa truyền thống Nhiều chương trình nghệ thuật biểu diễn sử dụng nghệ thuật đặc thù phim ảnh truyền hình Những viện bảo tàng lớn nối mạng có website Các buổi biểu diễn ca nhạc, tạp kỹ lớn phát truyền hình, đáp ứng nhu cầu người xem theo thời gian nơi đất nước Các dòng người du lịch làm cho Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào giới Nhu cầu du lịch phong phú, từ nhu cầu tham quan danh lam thắng cảnh thiên nhiên lịch sử văn hóa, viện bảo tàng đến hình thức vận động thể thao, giải trí, học tập chữa bệnh, kể du lịch kết hợp với công việc (hội thảo khoa học, tư vấn, tiếp cận thị trường, ) Việt Nam có bờ biển dài, có đa dạng văn hóa vùng (miền), để phát triển du lịch văn hóa Trong trình hội nhập quốc tế, việc trao đổi sản phẩm văn hóa nghệ thuật với nước ngồi đẩy mạnh, chẳng hạn thông qua Festival quốc tế; theo lời mời đối tác, nhà tài trợ; tham gia thi âm nhạc quốc tế; ngày văn hóa Việt Nam nước hay ngày văn hóa nước ngồi Việt Nam Việt Nam phối hợp với số nước để tạo số sản phẩm văn hóa nghệ thuật chung, thí dụ kịch chung nghệ sĩ Việt Nam với nghệ sĩ Mỹ, Pháp;… tác phẩm điện ảnh chung Việt Nam với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật,… Đặc biệt, việc khai thác số loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc, rối nước, mang lại giá trị giao lưu văn hóa kinh tế trình hội nhập quốc tế Giao lưu, tiếp biến văn hóa nói vấn đề có tính quy luật q trình tồn tại, phát triển văn hóa dân tộc, đặc biệt hội nhập quốc tế với tác động trình tồn cầu hóa Trong q trình hội nhập quốc tế kinh tế văn hóa, với việc xuất loại hình văn hóa mang tính tồn cầu, việc bảo tồn, phát triển phát huy nhiều loại hình văn hóa dân tộc phương châm quan trọng, có tầm ảnh hưởng sống đến tương lai phát triển văn hóa Việt Nam./ 10 KẾT LUẬN Trong q trình lãnh đạo nhân dân tiến hành nghiệp đổi đất nước, Đảng ta “nhận thức ngày sâu sắc xã hội, văn hóa lĩnh vực thể rõ chất chế độ xã hội chủ nghĩa Trong năm tới, cần đưa việc giải vấn đề xã hội phát triển văn hóa lên nhanh nữa, tương xứng với nhịp độ phát triển kinh tế” Chiến lược xây dựng người phát triển văn hóa, xã hội mục tiêu, động lực quan trọng nghiệp đổi mới, đồng thời thể chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam bước vào phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Đường lối xây dựng người phát triển văn hóa, xã hội hồn toàn đắn Đảng ta thời kỳ đổi vừa qua góp phần quan trọng vào việc củng cố hệ thống trị, phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần ngày cao nhân dân, góp phần vào phát triển bền vững đất nước Đường lối kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào hồn cảnh lịch sử cụ thể đất nước ta Những đóng góp sáng tạo Đảng lý luận xây dựng người, phát triển văn hóa phận quan trọng hợp thành lý luận đổi Đảng Việc tổ chức triển khai quan điểm nhiệm vụ xây dựng người phát triển văn hóa 25 năm đổi vừa qua tạo nên chuyển biến tích cực đời sống văn hóa đất nước Những thành tựu đóng góp lý luận đạo thực tiễn Đảng lĩnh vực góp phần phát huy mạnh mẽ vai trị to lớn văn hóa người nghiệp đổi ... trình xã hội hóa văn hóa Xã hội hóa văn hóa Việt Nam nhiều nước giới, thúc đẩy phát triển hình thức sáng tạo, thưởng thức văn hóa theo hướng đại đồng thời phục hồi nhiều loại hình văn hóa truyền... pháp phát triển văn hóa phải hướng tới mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, để phát triển văn hóa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Khi xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. .. gia hội nhập giao lưu văn hóa với quốc gia để xây dựng giá trị văn hóa Việt Nam, đồng thời góp phần bảo vệ sắc văn hóa dân tộc trách nhiệm nghĩa vụ công dân Việt Nam Vận hội nghiệp phát triển văn

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w