1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN 2021 THOI QUEN TRONG AN UONG

13 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

SKKN RÈN THÓI QUEN TRONG ĂN UỐNG DÀNH CHO TRẺ 2436 THÁNG THEO MẪU MỚI NHẤT Chăm sóc nuôi dưỡng trẻ là sự nghiệp cao quý của toàn xã hội, của mỗi gia đình, của mỗi người Cha, người Mẹ, của các cơ quan nhà nước, trước hết là của Ngành Giáo Dục mà chủ lực là Ngành Giáo Dục Mầm non. Trong đó, trường Mầm non phải hết sức quan tâm hàng đầu việc tổ chức cho trẻ ăn uống hợp vệ sinh để bảo vệ tăng cường sức khỏe cho trẻ. Vì trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Lúc sinh thời, Bác Hồ đặc biệt quan tâm đến thế hệ trẻ. Người đã chỉ thị: “Muốn cho người Mẹ sản xuất tốt, cần tổ chức tốt những nơi giữ trẻ, dạy trẻ cũng như trồng cây non, trồng cây non được tốt thì sau này các cháu thành người tốt”. Do vậy, việc tổ chức cho trẻ ăn uống tại trường Mầm non là điều rất quan trọng và rất cần thiết.

Đề tài: Một số biện pháp giúp trẻ từ 24 – 36 tháng có thói quen tốt ăn, uống PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chăm sóc ni dưỡng trẻ nghiệp cao q tồn xã hội, gia đình, người Cha, người Mẹ, quan nhà nước, trước hết Ngành Giáo Dục mà chủ lực Ngành Giáo Dục Mầm non Trong đó, trường Mầm non phải quan tâm hàng đầu việc tổ chức cho trẻ ăn uống hợp vệ sinh để bảo vệ tăng cường sức khỏe cho trẻ Vì trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Lúc sinh thời, Bác Hồ đặc biệt quan tâm đến hệ trẻ Người thị: “ Muốn cho người Mẹ sản xuất tốt, cần tổ chức tốt nơi giữ trẻ, dạy trẻ trồng non, trồng non tốt sau cháu thành người tốt” Do vậy, việc tổ chức cho trẻ ăn uống trường Mầm non điều quan trọng cần thiết Để giúp cho giáo viên ngành học Mầm non có định hướng rõ ràng, cụ thể cơng tác chăm sóc, giáo dục cháu có thói quen tốt ăn uống Hằng năm, Bộ Giáo Dục Đào tạo có văn hướng dẫn, qui định việc tổ chức cho trẻ ăn uống cập nhật thông tin, sửa đổi số qui định để phù hợp đáp ứng yêu cầu ngày cao nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng trẻ thời kỳ nay, như: Luật Giáo dục năm 2005, Điều lệ trường Mầm non năm 2008, Văn hợp số 04/VBHN-BGDĐT ngày 24/12/2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Giáo dục mầm non ban hành theo Thông tư sửa đổi số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 Tuy nhiên, tài liệu nêu qui định mang tính pháp qui, nhiệm vụ chính, nội dung cần thực số hướng dẫn gợi ý mang tính tham khảo chung cho đối tượng, vùng miền cơng tác chăm sóc, giáo dục mầm non khơng nêu giải pháp thực lẽ trường học, địa phương có đặc điểm tình hình mang tính đặc thù riêng Trên thực tế, số sở Giáo dục Mầm non xem nhẹ khơng có đủ điều kiện để thực việc tổ chức cho cháu ăn, uống cách phương pháp, có dừng lại mức cho trẻ ăn uống theo kinh nghiệm mà chưa có tìm tịi nghiên cứu sở khoa học Mặt khác, cơng tác chăm sóc, nuôi dưỡng số trường lớp mầm non xảy khơng xúc xã hội, số trường hợp cịn mang tính chất bạo hành trẻ cho trẻ ăn, uống Điều tạo nên tác động thiếu đồng lên đứa trẻ, ảnh hưởng đến phát triển hài hoà, cân đối cháu 2 Với thân tôi, năm học nhà trường phân công đảm nhận chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm lớp 24 – 36 tháng tuổi thơn Tà Núc Nhìn chung cháu ngoan ngỗn, có thói quen tốt sinh hoạt Song, ăn uống, đa số trẻ nhiều hạn chế, như: Trong ăn trẻ cịn nói chuyện, làm cơm rơi vãi, chí cịn dùng tay bốc cơm ăn,… Từ vấn đề trên, thân trăn trở để tìm hướng việc tổ chức cho trẻ ăn, uống lớp nên tơi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ từ 24 – 36 tháng có thói quen tốt ăn uống” để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn công tác tổ chức ăn, uống cho trẻ 24-23 tháng Đưa giải pháp nhằm tăng cường hiệu giúp trẻ từ 24-23 có thói quen tốt ăn uống Làm tốt công tác phối kết hợp phụ huynh giáo viên việc tổ chức cho trẻ ăn uống gia đình nhóm lớp Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp giúp trẻ từ 24 -36 tháng có thói quen tốt ăn uống” Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Khảo sát tình hình thực cơng tác ăn uống cho trẻ nhóm lớp 24 – 36 tháng thôn Tà Núc Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu cơng tác tổ chức cho trẻ ăn, uống nhóm trẻ 24-36 tháng tuổi thôn Tà Núc, trường Mầm non Húc Phương pháp phân tích, đánh giá: Phân tích đánh giá thực trạng công tác tổ chức cho trẻ ăn, uống nhóm trẻ 24-36 tháng tuổi thơn Tà Núc, trường Mầm non Húc Phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh: Thống kê % số cháu đạt nội dung ăn uống từ đưa giải pháp thực hiện; so sánh, đối chiếu với thực tế đầu năm để đánh giá, nhận xét kết đưa kết luận Phạm vi kế hoạch nghiên cứu 6.1 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi khả trách nhiệm mình, với tình hình thực tế nên nghiên cứu đề tài phạm vi nhóm trẻ 24- 36 tháng tuổi Tà Núc, trường Mầm non Húc 3 6.2 Kế hoạch nghiên cứu Tháng 9/2019: Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu Từ tháng 10/2019 - 4/2020: Tìm hiểu thực trạng, tiến hành khảo sát Nghiên cứu giải pháp áp dụng thực tiển Từ tháng đến 10/6/2020: Khảo sát đánh giá trình áp dụng PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Những lí luận chung Trẻ em tương lai đất nước, dân tộc Đảng nhà nước ta coi trọng công tác chăm sóc giáo dục trẻ em Bác Hồ kính yêu nói: Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ biết học hành ngoan Đúng vậy, trẻ em non Cây non chăm sóc tận tình người lớn lên tốt, dạy trẻ tốt sau trẻ thành người tốt Chính ngành học mầm non ln coi trọng nghiệp chăm sóc - giáo dục trẻ, việc giáo dục, hướng dẫn trẻ ăn, uống nhiệm vụ vô quan trọng đặt tảng cho phát triển toàn diện trẻ Muốn thực nhiệm vụ gia đình sợi dây tình u, chăm sóc kích thích trẻ, cha mẹ người thầy quan trọng Mỗi nhà giáo dục, cô giáo, người mẹ thứ hai trẻ phải giúp cho cháu bước đầu có sức khỏe tốt để trẻ phát triển mặt sau trẻ trở thành người công dân tốt Trong thời đại hiện, việc tổ chức chăm sóc - giáo dục trẻ cịn nhiều câu chuyện thương tâm đạo đức người Cụ thể tổ chức bữa ăn, giấc ngủ,…cho trẻ cịn hạn chế Là giáo mầm non, người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, tơi suy nghĩ nhận thấy việc tổ chức cho trẻ ăn, uống vấn đề xúc không riêng thân mà tất người tồn xã hội Chính thế, cần phải có giải pháp chăm sóc – giáo dục trẻ để không bỏ lỡ thời phát triển trẻ đòi hỏi từ gia đình đến nhà trường tồn xã hội phải giúp trẻ phát triển mầm mống ban đầu nhân cách toàn diện cách đắn giai đoạn lứa tuổi Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trường Mầm non Húc trường thuộc xã vùng khó Địa bàn xã Húc rộng, tồn xã có thơn, địa hình đồi dốc, giao thơng lại khó khăn; đời sống phụ huynh cịn nghèo nên việc hướng dẫn trẻ ăn, uống nhiều bất cập Năm học 2019- 2020, nhà trường phân cơng phụ trách chăm sóc - giáo dục trẻ 24 - 36 tháng tuổi Tà Núc với tổng số 15 cháu Trong có: 07 nữ, 08 nam 100% cháu người dân tộc thiểu số Trong trình cơng tác, thân tơi nhận thấy số thuận lợi khóa khăn sau 2.1 Thuận lợi Nhà trường quan tâm đầu tư đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho việc tổ chức hoạt đông ăn, uống trẻ Ban giám hiệu thường xuyên đạo sát việc tổ chức chăm sóc – nuôi dưỡng trẻ Chế độ ăn trẻ đảm bảo phần, cân đối nhóm thực phẩm; thực đơn chế biến thay đổi theo tuần, tháng Cơ ni có chứng nghiệp vụ, có bề dày kinh nghiệm chế biến ăn cho trẻ Bản thân giáo viên yêu nghề mến trẻ; ln tìm đọc tài liệu, sách báo, đặc biệt chương trình chăm sóc – ni dưỡng trẻ nên có nhiều kinh nghiệm tổ chức hoạt động chăm sóc – ni dưỡng trẻ 2.2 Khó khăn Lớp có 100 % trẻ học lần đầu chưa có có ý thức ăn, uống; đa số trẻ thích làm làm đấy, khơng có nề nếp hoạt động Đa số trẻ chưa có thói quên vệ sinh trước ăn Trong ăn trẻ cịn có nhiều thói quen xấu, như: Trong ăn làm cơm rơi vãi, bốc thức ăn, đùa giỡn, nói chuyện, Đa số trẻ chưa biết chào, mời bạn giáo trước ăn, chưa có thói quen uống nước sau ăn Trẻ ăn xong, chưa biết cất thìa, bát nơi quy định Một số chưa ăn phần ăn chưa quen với thức ăn cô chế biến Một số phụ huynh cho rằng: Trẻ nhỏ nên không cần thiết phải đưa vào nề nếp cần phải cho trẻ ăn thứ trẻ thích, ăn nhiều Đặc biệt phụ huynh chưa có phối hợp giáo viên để dạy trẻ có thói quen ăn uống Bản thân, có kinh nghiệm trong chăm sóc – ni dưỡng trẻ Tuy nhiên đôi lúc tổ chức hoạt động ăn, uống cho trẻ chưa linh hoạt chưa sáng tạo, mềm dẻo Để làm rõ vấn đề trên, tiến hành khảo sát trẻ Cụ thể sau: TT Nội dung Kết Tỉ lệ Thói quen vệ sinh trước ăn 3/15 20 % Trẻ có thói quen hành vi ăn, uống 5/15 33,3 % Trẻ ăn hết phần ăn 8/15 53,3% Trẻ biết cất thìa, bát nơi quy định 6/15 40 % Thói quen uống nước sau ăn 8/17 53,3 % Qua kết khảo sát trên, thấy việc giáo dục lễ giáo cho trẻ lớp 24 – 36 tháng Tà Núc đạt tỉ lệ thấp Chính tơi mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm giúp trẻ có thói quen tốt ăn, uống Các giải pháp thực 3.1 Rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước ăn Như biết, thói quen vệ sinh, hành vi văn minh trẻ tự nhiên mà có, lại khó đạt lứa tuổi 24-36 tháng Chính vai trị giáo viên người lớn dạy bảo, hướng dẫn cho trẻ giai đoạn cần thiết vô cấp bách Vệ sinh trước ăn giúp trẻ thấy thoải mái, phấn khởi, trẻ tự tin tham gia vào hoạt động ăn bạn Ví dụ: Để hình thành cho trẻ thói quen rửa tay trước ăn ngày vào trước bữa ăn, thường đặt câu hỏi trẻ “Trước ăn phải làm gì?” “rửa tay, rửa mặt ạ” Từ tơi hướng dẫn cho trẻ rửa tay theo trình tự giúp trẻ bước đầu biết bước rửa tay Việc làm lặp đi, lặp lại nhiều lần trước ăn hàng ngày tạo cho trẻ có thói quen vệ sinh trước ăn không đảm bảo sức khỏe cho trẻ, phòng tránh dịch bệnh thường gặp dễ xâm nhập vào thể non nớt trẻ mà rèn cho trẻ ý thức tự giác, biết rửa tay trước ăn sau vệ sinh 3.2 Rèn cho trẻ số thói quen, nề nếp ăn, uống a) Thói quen biết chào mời trước ăn Vào ăn giới thiệu ăn, giá trị dinh dưỡng ăn hướng dẫn trẻ mời cơ, mời bạn ăn cơm Ví dụ: Khi ăn biết mời cô, biết mời bạn Nhắc trẻ nhà mời người lớn tuổi ăn cơm b) Thói quen tự xúc ăn Cơ hướng dẫn trẻ trước ăn ngồi ăn ngắn, khơng co chân lên ghế, cầm thìa tay phải, tay trái giữ bát tự xúc ăn gọn gàng, không làm đổ vãi cơm ngoài, rơi cơm biết dùng tay nhặt cơm bỏ vào bát đựng cơm rơi dùng khăn lau tay c) Thói quen khơng đùa giỡn ăn Trong ăn, cô nhắc trẻ khơng đùa giỡ, nói chuyện nhiều ăn, ăn từ tốn, nhai kĩ , ho ngáp, hắt biết lấy tay lấy tay che miệng d) Thói quen bỏ thìa bát nơi quy định Do đặc điểm vùng miền trẻ có thói quen dùng tay bốc cơm ăn hay nng chiều cha mẹ bón cơm cho trẻ nên trẻ chưa có thói quen cất thìa bát nơi quy định Chính thế, sau ăn xong, tơi thường dẫn trẻ cất thìa, bát vào rỗ mà chuẩn bị sẵn để tạo cho trẻ có thói quen tốt đ) Thói quen uống nước sau ăn Sau ăn xong, thường xuyên nhắc nhỡ trẻ lau miệng uống nước; ng nước, tơi tập cho trẻ nề nếp thói quen, ý thức tự phục vụ trẻ biết lấy cốc, uống nước ký hiệu Khi lấy nước vặn vòi lấy đủ nước uống, uống nước phải uống từ từ khơng làm đổ nước ngồi, không phun nước cốc Uống nước xong biết cất cốc lên giá nơi quy định Những nề nếp nhắc nhở, rèn cho trẻ thường xuyên ngày để trở thành thói quen nề nếp ăn uống cho trẻ, không cần nhắc trẻ thực tốt Từ công việc cụ thể tạo cho trẻ ý thức, kỹ sống, vệ sinh ăn uống tốt nên dẫn đến kết bữa ăn trẻ nâng cao, trẻ hào hứng 3.3 Tạo khơng khí trước bữa ăn vui vẻ, nhẹ nhàng để trẻ ăn ngon miệng ăn hết phần ăn Cũng người lớn việc tạo cảm giác hứng thú trước ăn vô quan trọng, thiếu trước bữa ăn mà buồn, chán suốt bữa ăn trẻ khơng vui vẻ trạng thái uể oải, không tập trung Do trước ăn tơi thường kể cho trẻ nghe câu truyện vui, liên quan đến cách ăn uống mang tính giáo dục cao cho trẻ đọc thơ, hát vui vẻ Trẻ 24-36 tháng có tâm lý sợ bị chê thích khen ngợi, nắm bắt đặc điểm tâm lý trẻ, lúc trẻ ăn giáo viên lớp dùng lời lẽ nhẹ nhàng động viên khen ngợi kịp thời trẻ ăn ngoan, nghe lời cô VD: Đối với trẻ ăn bình thường với tiêu chuẩn bát cơm/ bữa với trẻ lười ăn, tiêu chuẩn tơi chia làm phần nhỏ để trẻ ăn một, hết lại lấy thêm Trong ăn, tơi cịn động viên trẻ kịp thời nói cho trẻ biết ăn ngoan, hết xuất rẽ xinh học giỏi cô yêu… Tuy trẻ ăn lâu bạn không thúc giục mà để trẻ ăn từ từ nhai kỹ có khích lệ kịp thời để trẻ ăn nhanh bạn khác 7 Từ giải pháp này, nhận thấy việc thường xuyên khen ngợi trẻ giúp cho trẻ lớp tơi có tiến rõ rệt khơng hoạt động ăn mà tiến hoạt động khác 3.4 Phối kết hợp với phụ huynh Biện pháp quan trọng Thực tốt giúp cho giáo viên nắm bắt đứa trẻ nhanh xác từ thói quen giấc đến tâm sinh lý trẻ Dựa vào giáo viên đưa biện pháp tác động tới trẻ phù hợp kịp thời nên lên kế hoạch phối kết hợp với phụ huynh sau: Ngay từ đầu năm học nhận trẻ vào lớp, phụ huynh, kết hợp để nắm tâm lý, thói quen trẻ ăn uống để từ đó, có biện pháp thích hợp rèn thói quen tốt cho trẻ Trong buổi họp phụ huynh trọng tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm bậc phụ huynh việc giáo dục trẻ phối hợp với giáo việc xây dựng hình thành nếp thói quen tốt cho trẻ vấn đề ăn uống Tuyên truyền vận động phụ huynh ngày nghỉ nhà phụ huynh cho trẻ thực chế độ ăn theo thời gian biểu lớp cho tự xúc cơm ăn Thường xuyên trao đổi với phụ huynh không cho mang quà vặt đến lớp, không cho ăn vặt trước bữa ăn Có q trình rèn luyện trẻ không bị ngắt quãng, ngắt giai đoạn Việc làm làm tăng gần gũi gia đình lớp việc tạo nên thói quen tốt cho trẻ 3.5 Giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn khả nắm bắt việc rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 – 36 tháng Muốn đưa chất lượng việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ đạt hiệu cao, xuất phát từ tình hình thực tế, dựa vào đặc điểm sinh lý trẻ để sâu nghiên cứu, tìm tịi, tham khảo tài liệu có nội dung đề tài, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, thân, nhận thức đắn, hiểu tầm quan trọng vấn đề, nắm vững tình hình cụ thể lớp, trẻ Tích cực tham khảo qua tài liệu, sách báo, internet, tạp chí giáo dục mầm non, cần chịu khó kiên trì sáng tạo dạy, tiết học sáng tạo việc làm nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ…Xác định rõ khó khăn điều kiện thuận lợi nhà trường, lớp, thân Từ tìm biện pháp thực hữu hiệu Kết thực Từ cố gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm thân, đồng thuận hợp tác tập thể sư phạm, ủng hộ tích cực phụ huynh giúp nhà trường đạt số kết công tác giáo dục thói quen ăn uống cho trẻ nhóm trẻ 236 tháng Tà Núc sau: 1.Về phía trẻ Sau biện pháp tơi nghiên cứu thực hiện, chất lượng thói quen ăn uống trẻ tăng lên rõ rệt Đó điều tơi phấn khởi yêu nghề yêu trẻ nhiều Dưới kết trẻ đạt đến tháng 6/ 2020: TT Nội dung Thói quen vệ sinh trước ăn Trẻ có thói quen hành vi ăn, uống Trẻ ăn hết phần ăn Trẻ biết cất thìa, bát nơi quy định Thói quen uống nước sau ăn Kết khảo sát Kết khảo sát Kết tháng 9/2019 tháng 6/2020 tăng lên so với Số trẻ Số trẻ Tỉ lệ Tỉ lệ đầu năm đạt đạt 3/15 20 % 5/15 33,3 % 8/15 53,3% 6/15 40 % 8/17 53,3% 13/15 86,7% 60,7% 13/15 86,7% 60,7% 14/15 93,3% 43,3% 13/15 86,7% 60,7% 14/15 93,3% 43,3% Đó tiến vượt bậc, trẻ biết thực số thói quen ăn uống Trẻ hình thành thói quen văn minh: Mời, chào trước ăn; cất bát, sau khia ăn xong,… Về phía phụ huynh Đa số phụ huynh nhận thức tầm quan trọng thói quen ăn uống trường mầm non, quan tâm đến em Hơn nữa, đưa đón trẻ phụ huynh cân nhắc phối hợp chặt chẽ với giáo viên cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ Về phía thân Được trao đổi kiến thức kinh nghiệm tổ chức cho trẻ ăn, uống; phụ huynh đồng nghiệp quý mến tin yêu Tôi tận dụng hội ngày để kết hợp tập cho trẻ có thói quen ăn uống biết lựa chọn nội dung phù hợp lồng ghép vào hoạt động cách sáng tạo linh hoạt PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI Kết luận Việc tạo cho trẻ có thói quen tốt ăn, uống vơ quan trọng Nó khơng giúp trẻ tăng thêm tính tự lập mà thói quen theo trẻ lên lớp mẫu giáo suốt đời trẻ Nếu trẻ có thói quen tốt ăn uống giúp trẻ có thể khỏe mạnh, chống lại bệnh tật, sớm bắt nhịp tốt với hoạt động khác Bằng giải pháp mà nghiên cứu áp dụng cơng tác tổ chức hoạt động cho trẻ trẻ ăn, uống nhóm lớp tơt có nhiều chuyển biến rõ rệt Để làm tốt công tác q trình, phải có kết hợp gia đình – nhà trường – xã hội Vì vậy, người làm cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ phải nhận thức vai trò trách nhiệm nhằm huy động lực lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Đề tài thân tơi đúc rút qua thực tiễn nhóm trẻ 24- 36 tháng Tà Núc, giúp cho thân tơi giáo viên thực khác thực hiệu nhiệm vụ tập thói quen ăn uống cho trẻ Tuy nhiên, với lực, điều kiện, thời gian phạm vi nghiên cứu hạn chế, đề tài dừng lại việc làm để xây dựng tốt thói quen ăn uống, góp phần thực tốt cho trẻ lớp Các vấn đề nêu cịn mang tính chất chung chung chưa khai thác cách sâu sắc, chưa đề cập đến vấn đề làm để phát triển trẻ tố chất, kỹ tích cực có lợi cho sống trẻ sau này.Với suy nghĩ ấy, hy vọng ngày đó, thân tơi hay đồng nghiệp tơi người khác có tâm huyết với cơng việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề mà tơi nêu để góp chút sức lực nhỏ bé cho nghiệp đào tạo hệ tương lai đất nước Kiên nghị: Để có kinh nghiệm cho trẻ có thói quen ăn uống, đề tài có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Nhà Trường Tiếp tục quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để thực tốt công tác chăm sóc giáo dục nhằm thu hút quan tâm cộng đồng xã hội Làm tốt công tác xã hội hóa để nhà trường nói chung lớp học Nà núc nói riêng bổ sung thêm đồ dùng phục vụ cho cơng tác chăm sóc ni dưỡng nhằm đáp ứng nhu câu trọng giai đoạn 2.2 Đối với phụ huynh - Tiếp tục hỗ trợ đồ dùng, ngày công lao động để nhà trường, giáo viên xây dựng vườn rau bé nhằm cải thiện nâng cao chất lượng bữa ăn trẻ./ Xác nhận Thủ trưởng đơn vị Khe Sanh, ngày 20 tháng 06 năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực 10 Đinh Thị Thu Sương 11 MỤC LỤC TT NỘI DUNG PHẦN I MỞ ĐẦU TRANG Trang LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trang ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trang ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM Trang PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Trang PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trang NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG Trang 10 2.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trang 11 CÁC GIẢI PHÁP Trang 12 KẾT QUẢ THỰC HIỆN Trang 13 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang KẾT LUẬN Trang 12 KIẾN NGHỊ Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Đinh Văn Vang (1996 ) Một số vấn đề quản lý Trường Mầm non, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội TS Vũ Dũng (1995)Tâm lí xã hội với quản lí, Nhà xuất CTQGHN, Hà Nội Điều lệ trường mầm non Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/ QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2008 Bộ GDĐT Điều lệ trường mầm non ban hành văn hợp số 04/VBHNBGDĐT ngày 24/12/2015 Bộ GDĐT Chương trình GDMN Ban hành kèm theo Thơng tư số 17/2009/TT-BGD ĐT ngày 25/7/2009 Thông tư số 28/2016 ngày 30/12/2016 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ... NGHIÊN CỨU Trang NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG Trang 10 2.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trang 11 CÁC GIẢI PHÁP Trang 12 KẾT QUẢ THỰC HIỆN Trang 13 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang KẾT LUẬN Trang 12 KIẾN... DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trang ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trang ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM Trang PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Trang PHẦN II NỘI DUNG... biết thực số thói quen ăn uống Trẻ hình thành thói quen văn minh: Mời, chào trước ăn; cất bát, sau khia ăn xong,… Về phía phụ huynh Đa số phụ huynh nhận thức tầm quan trọng thói quen ăn uống trường

Ngày đăng: 04/05/2021, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w