Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí

2 22 0
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TaiLieu.VN chia sẻ đến các em tài liệu Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí, hi vọng đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp các em ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm môn học chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Chúc các em thi tốt!

ÔN TẬP HKII- SINH HỌC 10 I Phân bào ( Đề cương ơn tập tiết) II Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật *Khái niệm vi sinh vật: Là tập hợp sinh vật thuộc nhiều giới, có chung đặc điểm: Kích thước nhỏ Hấp thụ nhiều, chuyển hố nhanh, sinh trưởng nhanh có khả thích ứng cao với mơi trường sống (Phân bố rộng) Bao gồm: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo đơn bào, vi nấm * Mơi trường thí nghiệm: Tự nhiên, tổng hợp, bán tổng hợp *Các kiểu chuyển hoá (kiểu dinh dưỡng): Căn vào nguồn cacbon nguồn lượng, người ta chia hình thức dinh dưỡng thành kiểu: Kiểu Nguồn Nguồn cacbon Ví dụ dinh dưỡng lượng chủ yếu Quang tự Ánh sáng CO2 Tảo, vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, dưỡng màu lục Quang dị Ánh sáng Chất hữu Vi khuẩn tía, vi khuẩn lục khơng chứa lưu huỳnh dưỡng Hố tự dưỡng Chất vơ CO2 Vi khuẩn nitrat hoá, vi khuẩn oxi hoá lưu huỳnh, vi (NH4+,NO2khuẩn hidro ) Hoá dị dưỡng Chất hữu Chất hữu Vi sinh vật lên men, hoại sinh * Lên men Lactic - Phương trình Glucozo VK Lactic Lactic + Năng lượng (ít) Vì sữa từ trạng thái lỏng thành sệt? Vì sữa chua loại thực phẩm bổ dưỡng? III Sinh trưởng vi sinh vật - Khái niệm: Sinh trưởng quần thể vi sinh vật hiểu tăng số lượng tế bào quần thể Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật * Yếu tố hoá học + Các chất dinh dưỡng Chất dinh dưỡng chất giúp cho vi sinh vật đồng hoá tăng sinh khối thu lượng Bao gồm hợp chất vô ( C, N, S, P, Oxi) hợp chất hữu Các hợp chất hữu cacbonhidrat, lipit, prôtêin chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng, phát triển sinh vật Các chất vô chứa nguyên tố vi lượng Mn, Zn, Mo có vai trị q trình thẩm thấu, hoạt hố enzim Một số vi sinh vật cần số chất hữu cho sinh trưởng mà chúng khơng thể tự tổng hợp từ chất vô gọi nhân tố sinh trưởng Tuỳ thuộc vào nhu cầu chất mà người ta chia vi sinh vật thành nhóm: vi sinh vật nguyên dưỡng vi sinh vật khuyết dưỡng + Các chất ức chế sinh trưởng: VSV không sinh trưởng làm chậm tốc độ sinh trưởng VD: hợp chất phenol, loại cồn, iốt, clo, cloramin, hợp chất kim loại nặng ( bạc, thuỷ ngân ), anđêhit, loại khí êtilen oxit(10 – 20%), chất kháng sinh * Yếu tố vật lí + Nhiệt độ : ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng sinh hóa tế bào.Nhiệt độ cao làm biến tính loại protein, axit nucleic + Độ ẩm: nước dung môi chất khoáng, yếu tố hoá học tham gia vào trình thuỷ phân chất + Độ pH: Ảnh hưởng đến tính thấm màng, hoạt động chuyển hố vật chất tế bào, hoạt tính enzim, hình thành ATP Dựa vào độ pH mơi trường, người ta chia vi sinh vật thành nhóm chính:vi sinh vật ưa axit, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính + Ánh sáng: -Tác động đến sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng … - Làm biến tính axit nucleic, ion hóa protein -> đột biến gây chết VSV + Áp suất thẩm thấu VSV môi trường ưu trương (nhiều đường, muối) -> co nguyên sinh -> không phân chia IV Virut bệnh truyền nhiễm *Virut Cấu tạo virut : Lõi: ADN ARN) Nuclêocapsit (Kết cấu bản) Virut Vỏ: Prôtêin (Capsit) Vỏ ngồi : Do lipit prơtêin tạo thành ( Vỏ ngồi có virut có vỏ ngồi) Virut chưa có cấu tạo tế bào nên gọi hạt virut Hạt virut có loại cấu trúc : xoắn, khối hỗn hợp * Chu kì nhân lên virut gồm giai đoạn : Giai đoạn hấp phụ, giai đoạn xâm nhập, giai đoạn tổng hợp, giai đoạn lắp ráp giai đoạn phóng thích * Bệnh truyền nhiễm + Khái niệm: Là bệnh lây lan từ cá thể sang cá thể khác + Tác nhân gây bệnh : vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virut + Để gây bệnh phải có đủ điều kiện : độc lực (mầm bệnh độc tố), số lượng nhiễm đủ lớn, đường xâm nhập thích hợp + Phương thức lây truyền Tuỳ loại vi sinh vật mà theo có đường khác nhau: * Truyền ngang: Qua hô hấp, qua đường tiêu hoá, qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết thương, qua quan hệ tình dục * Truyền dọc : Từ mẹ truyền sang *Miễn dịch + Khái niệm: Miễn dịch khả thể chống lại tác nhân gây bệnh Miễn dịch chia làm loại miễn dịch đặc hiệu không đặc hiệu + Miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, khơng địi hỏi phải có tiếp xúc trước với kháng nguyên Miễn dịch không đặc hiệu có vai trị quan trọng chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng + Miễn dịch đặc hiệu xảy có xâm nhập kháng nguyên Được chia làm loại Điểm phân biệt Đặc điểm Tác dụng Sản xuất kháng thể nằm dịch Làm nhiệm vụ ngưng kết, bao bọc Miễn dịch dịch thể thể(máu, sữa, dịch hạch bạch huyết) loại virut, vi sinh vật gây bệnh, lắng kết độc tố chúng tiết Có tham gia tế bào T độc Miễn dịch tế bào Tiết loại prôtêin làm tan tế bào bị nhiễm độc ngăn cản nhân lên virut ... ATP Dựa vào độ pH mơi trường, người ta chia vi sinh vật thành nhóm chính:vi sinh vật ưa axit, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính + Ánh sáng: -Tác động đến sinh sản, tổng hợp sắc... động hướng sáng … - Làm biến tính axit nucleic, ion hóa protein -> đột biến gây chết VSV + Áp suất thẩm thấu VSV môi trường ưu trương (nhiều đường, muối) -> co nguyên sinh -> không phân chia IV... nhân gây bệnh Miễn dịch chia làm loại miễn dịch đặc hiệu không đặc hiệu + Miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, khơng địi hỏi phải có tiếp xúc trước với kháng nguyên

Ngày đăng: 04/05/2021, 17:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan