1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn DIEN

1 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 75,5 KB

Nội dung

I. Nội dung: 1. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài 2. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn tròn 3. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ 4. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có dạng đặt biệt II. Nhắc lại: ………… III. Tổ chức hoạt động dạy học: a. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Nêu câu hỏi:  Viết công thức tính lực từ, nêu tên gọi và đơn vị của chúng ?  Trình bày quy tắc bàn tay trái?  Nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm.  Trả lời:  Công thức: F=I.B.Lsina Trong đó: F : Lực từ (N). I : Cường độ dòng điện (A). L : Chiều dài đoạn dây dẫn (m). α : Góc hợp bởi dòng điện và đường sức từ ( rad).  Quy tắc bàn tay trái: “Đặt bàn tay trái sao cho vectơ cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của dòng điện I. Khi đó chiều ngón cái choãi ra chỉ chiều của lực từ ”  Nhận xét câu trả lời của bạn b. Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường của dòng điện thẳng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Nêu câu hỏi thế nào là dòng điện thẳng?  Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và hạn chế của thí nghiệm.Cho học sinh quan sát hình ảnh từ phổ và đặt câu hỏi: “từ phổ là gì?”  Làm thí nghiệm về từ phổ của dòng điện thẳng và cho học sinh nhận xét về hình dạng của nó.  Hỏi học sinh cách xác định chiều của đường sức  Nhận xét câu trả lời của học sinh  Cho học sinh đọc sách để thành lập biểu thức tính cảm ứng từ  Quan sát dụng cụ thí nghiệm và trả lời: dòng điện thẳng là dòng chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn  Làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi: Từ phổ là hình ảnh của các đường mạc sắt. Từ phổ cho biết dạng của các đường sức từ  Trả lời: Các đường sức từ là những vòng tròn đồng tâm. Tâm của chúng nằm tại giao điểm của mặt phẳng chứa các đường tròn và dây dẫn điện.  Trả lời: Ta dùng quy tắc đinh ốc 1: Đặt đinh ốc dọc theo dây dẫn.Quay đinh ốc sao cho nó tiến theo chiều dòng điện, thì chiều quay của đinh ốc chính là chiều của các đường sức từ  Nhận xét câu trả lời của bạn  Đọc sách và đưa ra công thức: B=2x10 -7 I/r ; Trong đó: B: Cảm ứng từ (T) I : Cường độ dòng điện (A) r : Khoảng cách từ dòng điện đến điểm ta xét (m) . lại: ………… III. Tổ chức hoạt động dạy học: a. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Nêu câu

Ngày đăng: 02/12/2013, 19:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ 4. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có dạng đặt biệt - Bài soạn DIEN
3. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ 4. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có dạng đặt biệt (Trang 1)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w