BÀI KIỂM TRA MÔN: CẬP NHẬT THÔNG TIN ĐỀ TÀI: CHƯƠNG TRÌNH KIỂM KÊ DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ HUYỆN CHI LĂNG TỈNH LẠNG SƠN I Những mặt thuận lợi khó khăn chương trình kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể huyện Chi Lăng tỉnh Lạng Sơn 1 Thuận lợi Chi Lăng miền đất có bề dày truyền thống lịch sử dựng nước giữ nước, nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc nhiều dân tộc Trong năm qua, thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, định hướng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, đồng bào dân tộc huyện Chi Lăng nỗ lực sáng tạo lao động sản xuất, tích cực phát huy tiềm năng, mạnh địa phương để tạo đà phát triển kinh tế - xã hội năm gần kinh tế địa phương có nhiều khởi sắc, chất lượng sống người dân nâng cao rõ rệt Đời sống văn hóa đồng bào ln nhận quan tâm từ cấp ủy quyền, quan ban ngành nhiều nét văn hóa đặc sắc địa bàn giữ nguyên trạng, số nét văn hóa bị bị mai dần khôi phục Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Lạng Sơn xác định huyện Chi Lăng huyện trọng điểm chương trình kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể Tỉnh chương trình kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể quan tâm, theo dõi sát sao, bổ sung nhân lực vật lực để chương trình đạt hiệu tốt 1.2 Khó khăn Huyện Chi Lăng huyện miền núi, địa hình quanh co phức tạp, nhiều đồi núi dốc gây khó khăn cho việc lại Chương trình kiểm kê tiến hành vùng sâu, vùng xa số chủ thể văn hóa khơng sử dụng thông thạo tiếng Việt gây hạn chế việc thu thập thông tin Đội ngũ cán thực chương trình chưa có đầy đủ kinh nghiệm chuyên môn, chưa trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc thu thập, xử lý thông tin Cán địa phương số chủ thể văn hóa chưa thực nhiệt tình việc cung cấp thông tin II Nội dung chương trình kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể 2.1 Công tác chuẩn bị Nhằm triển khai thực chương trình, kế hoạch tỉnh lĩnh vực di sản văn hóa Ngày 29/7/2011, Hội trường tầng III - Nhà khách A1 tỉnh Lạng Sơn Ban kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2015 tổ chức Hội nghị kiểm kê lập hồ sơ di sản văn hoá phi vật thể địa bàn tỉnh Tham dự Hội nghị có đồng chí đại diện lãnh đạo sở, ban, ngành, đoàn thể lực lượng vũ trang tỉnh, đại diện lãnh đạo UBND huyện, thành phố, đại diện phịng Văn hóa Thơng tin huyện, thành phố thành viên tổ kiểm kê di sản văn hoá phi vật thể địa bàn tỉnh Hội nghị đánh giá tổng quát thực trạng di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh Lạng Sơn; phổ biến Thông tư 04/2010/TT - BVHTTDL, ngày 30/10/2010 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch quy định việc kiểm kê lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể để đề nghị đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; Kế hoạch kiểm kê di sản văn hoá phi vật thể địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 Hội nghị thông qua cách thức điền phiếu kiểm kê nội dung, phương pháp, quy trình thực kiểm kê, quản lý, sử dụng cập nhật sở liệu di sản văn hoá phi vật thể, cách lập hồ sơ khoa học quy trình đề cử cho di sản phi vật thể, Hội nghị tập huấn cho cán sở, ban, ngành đoàn thể lực lượng vũ trang, cấp quyền địa bàn tỉnh hiểu rõ tồn tại, khó khăn cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nói riêng di sản văn hóa Lạng Sơn thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nói chung Qua thảo luận, đóng góp, xây dựng thêm biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân địa bàn tỉnh công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Qua góp phần nâng cao vai trị quản lý định hướng nhà nước để sử dụng có hiệu đóng góp nhân dân công tác bảo tồn khai thác phát huy giá trị di sản văn hoá Lạng Sơn hoạt động quảng bá, phát triển văn hoá - du lịch địa phương; đồng thời, lựa chọn di sản văn hoá tiêu biểu đưa vào Danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia 2.2 Nội dung chương trình kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể 2.2.1 Đối tượng a Tiếng nói, chữ viết dân tộc địa bàn b Ngữ văn dân gian, bao gồm sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hị, vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru biểu đạt khác chuyển tải lời nói ghi chép chữ viết c Nghệ thuật trình diễn dân gian, bao gồm âm nhạc, múa, hát, sân khấu hình thức trình diễn dân gian khác d Tập quán xã hội, bao gồm luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ phong tục khác e Lễ hội truyền thống f Nghề thủ công truyền thống g Tri thức dân gian, bao gồm tri thức thiên nhiên, đời sống người, lao động sản xuất, y, dược học cổ truyền, ẩm thực, trang phục tri thức dân gian khác 2.2.2 Nội dung kiểm kê a Tên gọi: Xác định tên thường gọi tên gọi khác (nếu có) b Loại hình: Căn vào khoản 1, Điều Thông tư để xác định loại hình di sản văn hóa phi vật thể Trường hợp di sản văn hóa phi vật thể thuộc nhiều loại hình xác định đầy đủ loại hình có liên quan c Địa điểm: Xác định địa danh nơi di sản văn hóa phi vật thể tồn tại; di sản văn hóa phi vật thể tồn nhiều địa điểm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ghi cụ thể đến cấp phường, xã, thị trấn d Chủ thể văn hóa: - Trường hợp chủ thể văn hóa cá nhân: Xác định rõ họ tên, tuổi, dân tộc, nghề nghiệp, địa thông tin liên quan đến q trình thực hành di sản văn hóa phi vật thể; - Trường hợp chủ thể văn hóa cộng đồng, nhóm người: Xác định tên thường gọi cộng đồng, nhóm người thơng tin người đại diện cho cộng đồng, nhóm người Thơng tin người đại diện cần xác định quy định điểm a khoản e Miêu tả: - Quá trình đời, tồn di sản văn hóa phi vật thể - Hình thức biểu hiện, quy trình thực hành, cơng trình kiến trúc, vật khơng gian văn hóa liên quan với sản phẩm vật chất, tinh thần tạo trình thực hành di sản văn hóa phi vật thể - Hiện trạng: Xác định khả trì, nguy cơ, nguyên nhân mai di sản văn hóa phi vật thể - Đánh giá giá trị: Xác định giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vai trị di sản văn hóa phi vật thể đời sống cộng đồng - Đề xuất biện pháp bảo vệ - Lập thư mục tài liệu có liên quan tới di sản văn hóa phi vật thể, bao gồm xuất phẩm, tư liệu khảo sát điền dã tài liệu khác 2.3 Phương pháp kiểm kê a Khảo sát điền dã, vấn, ghi chép, ghi âm, chụp ảnh, quay phim để thu thập thông tin tư liệu hóa di sản văn hóa phi vật thể b Phân tích, đối chiếu, so sánh, đánh giá, tổng hợp tư liệu di sản văn hóa phi vật thể 2.4 Quy trình kiểm kê a Nghiên cứu thu thập tư liệu, thơng tin có liên quan đến đối tượng kiểm kê b Tập huấn cho người tham gia kiểm kê c Khảo sát điền dã, thu thập tư liệu, thông tin đối tượng kiểm kê theo nội dung quy định Điều Thông tư d Lập phiếu kiểm kê (Mẫu số ban hành kèm theo Thông tư này) e Lập danh mục kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể Căn quy định Điều Thông tư để điền nội dung danh mục kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể (Mẫu số ban hành kèm theo Thông tư này) f Tổng hợp, đánh giá, báo cáo kết kiểm kê sơ thông báo với cộng đồng địa phương g Lập hồ sơ kiểm kê h Trong trình kiểm kê, phát di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để kịp thời có biện pháp bảo vệ 2.5 Hồ sơ kiểm kê 2.5.1 Hồ sơ kiểm kê bao gồm: a Báo cáo kết kiểm kê: Trình bày thơng tin q trình kiểm kê, số lượng, tên gọi, loại hình, giá trị, trạng, biện pháp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Báo cáo kiểm kê phải có chữ ký trưởng ban kiểm kê b Phiếu kiểm kê c Danh mục kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể d Băng ghi âm, ghi hình, ảnh, sơ đồ, đồ, vẽ e Nhật ký khảo sát điền dã tài liệu khác có liên quan f Hồ sơ kiểm kê lưu giữ Sở Văn hóa, Thể thao Du 2.6 Trình tự, thủ tục lập gửi hồ sơ khoa học di sản văn hóa lịch phi vật thể để đề nghị đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốcgia 2.6.1 Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 2.6 Hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: a Lý lịch di sản văn hóa phi vật thể (Mẫu số ban hành kèm theo Thông tư này) Ảnh: Ít 10 ảnh màu, khổ 10cm x 15cm, thích đầy đủ, đảm bảo đủ sở để nhận diện di sản văn hóa phi vật thể Khuyến khích gửi kèm theo ảnh lưu trữ phương tiện kỹ thuật số Bản ghi hình: Ghi băng đĩa, độ dài tối thiểu 10 phút, hình ảnh rõ nét, đảm bảo đủ sở để nhận diện di sản văn hóa phi vật thể Bản ghi âm: Ghi băng đĩa, âm rõ nét, đảm bảo đủ sở để nhận diện di sản văn hóa phi vật thể Bản đồ phân bố vị trí di sản văn hóa phi vật thểTư liệu khảo sát điền dã có liên quan tới di sản văn hóa phi vật thể Bản cam kết bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cá nhân đại diện nhóm, cộng đồng chủ thể văn hóa, người thực hành di sản văn hóa phi vật thể (Mẫu số ban hành kèm theo Thông tư này) Văn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch trao quyền sử dụng tư liệu kèm theo hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể cho Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (Mẫu số ban hành kèm theo Thông tư này) Bản danh mục tài liệu hồ sơ 2.7 Tổ chức thực Chương trình kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể huyện Chi Lăng diễn từ ngày 12 tháng đến ngày 28 tháng năm 2013 Cán thực chương trình gồm 10 chun viên Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Lạng Sơn 14 cộng tác viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trong trình thực có vấn đề phát sinh, vướng mắc, tổ chức, cá nhân phản ánh Cục Di sản văn hóa để đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch kịp thời sửa đổi, bổ sung III Kết đạt - Trong trình thực chương trình cán cộng tác viên trực tiếp đến 15 xã với 50 thôn, địa bàn huyện Cụ thể xã: Xã Quan Sơn Xã Mai Sao Xã Bằng Hữu Xã Hữu Kiên Xã Quang Lang Xã Nhân Lý Xã Thượng Cường Xã Bằng Mạc Xã Gia Lộc Xã Lâm Sơn Xã Chi Lăng Thị trấn Đồng Mỏ Thị trấn Chi Lăng Xã Bắc Thủy Xã Liên Sơn - Thu thập cập nhật thơng tin loại hình văn hóa phi vật thể cụ thể sau: Nghệ thuật trình diễn dân gian: Hát sli dân tộc Nùng, hát cò lẩu dân tộc Nùng, hát then dân tộc Tày Tập quán xã hội, bao gồm: Hương ước, nghi lễ tang ma, đám cưới, ngày lễ tết năm dân tộc Tày, Nùng, Kinh phong tục khác như: lễ mừng sinh nhật người Nùng Phàn Slình, lễ tăng số người Tày, lễ cấp sắc Thầy cúng, nghi lễ Then Thầy Then người Tày - Nùng thực ( trả lễ mẹ sinh, lễ mừng nhà mới, lễ cầu an, giải hạn, lễ chuộc vong ) Lễ hội truyền thống gồm: Lễ hội Suối Mạ; lễ hội lồng tồng đập đất ( Suối Lân); lễ hội lồng tồng đập đất (Đền Cao); lễ hội xuống đồng Làng Hăng – Làng Mủn; lễ hội làng Than Muội; lễ hội Đình Làng Mỏ, lễ hội Đền Quán Thanh… Tri thức dân gian, bao gồm tri thức lao động sản xuất (tri thức trồng na, tri thức trông thuốc lá; nghề làm bông, nghề làm hương, nghề trồng thuốc nam) tri thức dân gian khác dân tộc Tày, Nùng, Kinh địa bàn - Hồn thành 108 phiếu kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể địa bàn huyện Chi Lăng IV Đánh giá chung Chương trình kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể huyện Chi Lăng thu nhiều kết đạt yêu cầu đặt Chương trình có ý nghĩa vơ quan trọng cơng tác bảo tồn, giữ gìn phát huy vốn di sản văn hóa phi vật thể địa bàn huyện Chi Lăng Qua kiểm kê cho thấy thực trạng di sản văn hóa phi vật thể địa bàn Trên sở phân loại, nhận diện di sản văn hóa phi vật thể cịn bảo lưu khơng cịn hay biến đổi có nguy bị mai Đồng thời, tìm nguyên nhân xã hội tác động lên trình thay đổi số di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu mặt khác tìm giải pháp cụ thể, để tương lai di sản văn hóa phi vật thể địa bàn huyện phát huy hiệu phát triển bền vững ... Lạng Sơn Ban kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 - 2015 tổ chức Hội nghị kiểm kê lập hồ sơ di sản văn hoá phi vật thể địa bàn tỉnh Tham dự Hội nghị có đồng chí đại di? ??n... giữ gìn phát huy vốn di sản văn hóa phi vật thể địa bàn huyện Chi Lăng Qua kiểm kê cho thấy thực trạng di sản văn hóa phi vật thể địa bàn Trên sở phân loại, nhận di? ??n di sản văn hóa phi vật thể... bàn - Hoàn thành 108 phiếu kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể địa bàn huyện Chi Lăng IV Đánh giá chung Chương trình kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể huyện Chi Lăng thu nhiều kết đạt u cầu đặt