1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả các mô hình chăn nuôi trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã phượng tiến huyện định hóa tỉnh thái nguyên

83 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ CHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MƠ HÌNH CHĂN NI TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI XÃ PHƯỢNG TIẾN - HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN” Hệ đào tạo : Chính quy Hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Khuyến nông Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ CHIÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MƠ HÌNH CHĂN NI TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI XÃ PHƯỢNG TIẾN - HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN” Hệ đào tạo : Chính quy Hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Khuyến nông Lớp : K46 - KN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2014 - 2018 GVHD : ThS Lành Ngọc Tú Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu mơ hình chăn ni thực chương trình xây dựng nơng thơn xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” cơng trình nghiên cứu thân tơi, thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, tìm hiểu, khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học ThS Lành Ngọc Tú Các số liệu, bảng biểu kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực, khách quan, nhận xét, phương hướng đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm có Một lần tơi xin khẳng định trung thực lời cam đoan Thái Nguyên, tháng năm 2018 Người viết cam đoan Hoàng Thị Chiên ii LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên Sau hoàn thành khóa học trường tơi tiến hành thực tập tốt nghiệp xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên với đề tài: Đánh giá hiệu mơ hình chăn ni thực chương trình xây dựng nông thôn xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun Khóa luận hồn thành nhờ hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thầy cô, cá nhân, quan nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông lâm nơi đào tạo giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Lành Ngọc Tú giảng viên khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, người trực tiếp hướng dẫn bảo giúp đỡ tận tình tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn tạo điều kiện giúp đỡ Đồng thời xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, bạn bè gia đình giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành khóa luận Trong q trình thực khóa luận, tơi cố gắng nhiều khơng tránh khỏi sai xót mong thầy, bảo, góp ý để khóa luận tốt Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ông LEE WEOUNGI người dân xóm tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực tập để hồn thành tốt đợt thực tập cuối Một lần xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Chiên iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 27 Bảng 4.2: Diện tích số trồng xã Phượng Tiến từ năm 20152017 30 Bảng 4.3: Bảng thống kê số lượng gia súc, gia cầm xã thời điểm 1/10/2017 32 Bảng 4.4: Tình hình dân số, lao động việc làm địa bàn xã Phượng Tiến 34 Bảng 4.5: Tình hình sở hạ tầng xã năm 2016 41 Bảng 4.6: Tình hình chăn ni năm 2015-2017 xã Phượng Tiến .43 Bảng 4.7: Tổng diện tích thực mơ hình địa bàn xã 45 Bảng 4.8: Diện tích ni gà xã Phượng Tiến giai đoạn năm 2015 - 201746 Bảng 4.9: So sánh thực trạng chăn nuôi gà thực theo mơ hình khơng theo mơ hình chăn ni gà thả vườn 47 Bảng 4.10: Hiệu kinh tế mơ hình chăn nuôi gà quy mô 1.200 49 Bảng 4.11: Tình hình chăn ni xã Phượng Tiến giai đoạn 2015 - 2017 52 Bảng 4.12: Hiệu kinh tế mơ hình chăn ni dê quy mơ 20 năm 2017 54 Bảng 4.13: Quy mô chăn ni ni thỏ xóm Tổ xã Phượng Tiến năm 2017 58 Bảng 4.14: Chi phí cho việc chăm sóc thỏ tính tháng 59 Bảng 4.15: Hiệu kinh tế mơ hình chăn nuôi thỏ quy mô 2000 năm 2017 60 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU BẰNG CHỮ BCĐ Ban đạo CNH Cơng nghiệp hóa CP Chi phí DT Doanh thu FAO Tổ chức Nông lương Thế Giới GTNT Giao thông nông thôn HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã KH Kế hoạch 10 LN Lợi nhuận 11 MTTQ Mặt trận Tổ quốc 12 NTM Nông thôn 13 TSCĐ Tài sản cố định 14 UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv PHẦN LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đánh giá 2.1.2 Các loại đánh giá 2.1.3 Khái niệm hiệu 2.1.4 Lý luận chung mơ hình 2.1.5 Lý luận phát triển, phát triển kinh tế, phát triển chăn ni 2.1.6 Vai trị nghề chăn nuôi 2.1.7 Các khái niệm xây dựng nông thôn 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Tình hình chăn nuôi giới Việt Nam 14 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 vi 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã Phượng Tiến 20 3.3.2 Nghiên cứu thực trạng mơ hình chăn ni địa bàn xã 20 3.3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm giúp hộ nông dân nâng cao hiệu chăn nuôi góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân 20 3.3.4 Chỉ tiêu theo dõi cụ thể mơ hình 20 3.3.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn mơ hình 21 3.3.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu mơ hình 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp chọn mẫu 21 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 22 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 22 3.3.4 Phương pháp phân tích thơng tin, số liệu 23 3.3.5 Các tiêu phản ánh kết hiệu mơ hình chăn nuôi 23 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Phượng Tiến 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 4.2 Kết số mơ hình chăn ni địa bàn xã Phượng Tiến 43 4.2.1 Thực trạng mơ hình chăn nuôi địa bàn xã giai đoạn 2015- 2017 43 4.2.2 Đánh giá hiệu mơ hình chăn ni gà thả vườn 46 4.2.3 Đánh giá mơ hình chăn ni dê 52 vii 4.2.4 Đánh giá mơ hình chăn nuôi thỏ 57 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 65 5.2.1 Đối với nhà nước 65 5.2.2 Đối với người dân 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC PHẦN LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Nền nơng nghiệp Việt Nam hình thành từ lâu đời với hai ngành sản xuất trồng trọt chăn ni Cả hai ngành sản xuất ln gắn bó mật thiết với nhau, thúc đẩy hỗ trợ trình phát triển Trong đó, chăn ni bước trở thành ngành sản xuất hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn sản xuất nông nghiệp ngành mũi nhọn xóa đói giảm nghèo nơng thơn Ngành chăn nuôi ngành đem lại hiệu cao Nó chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Chăn nuôi nghề người nông dân Từ việc chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình nhằm tận dụng nguồn cỏ tự nhiên, có nhiều phương thức chăn ni đa dạng góp phần nâng cao thu nhập người dân Chăn nuôi nước ta ý phát triển với nhiều phương thức khác nhằm để tăng nhanh số lượng nâng cao chất lượng Huyện Định Hóa huyện thuộc vùng núi, người dân khu vực thường hộ nơng có số hộ kinh doanh Xã Phượng Tiến có đường giao thông lại thuận lợi Đây xã dự án SAEMAUL Hàn Quốc lựa chọn đầu tư nhằm giúp cho người dân xã phát triển kinh tế nâng cao chất lượng đời sống Bên cạnh thành tựu đạt được, ngành chăn nuôi nước ta gặp phải số vấn đề phức tạp công tác chọn giống, thức ăn, thị trường đầu ra, dịch bệnh, nguyên nhân gây thiệt hại kinh tế lớn cho ngành chăn nuôi Vật nuôi thường mắc bệnh dễ lây lan, làm suy giảm suất sinh sản, phát triển chậm là: thỏ mắc bệnh nấm, bệnh đường hô hấp,…; gà mắc bệnh newcastle, gumboro,…; dê mắc bệnh lở mồm long móng, viêm phổi, kí sinh trùng,… Và nhiều loại bệnh khác vật nuôi 60 b Doanh thu 4.2.4.1 Hiệu kinh tế Bảng 4.15: Hiệu kinh tế mơ hình chăn nuôi thỏ quy mô 2000 năm 2017 STT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) - 315.000.000 I Chi phí Chuồng trại đồng Mua thỏ giống đồng/con 2000 - 272.000.000 Thuốc thú y đồng/liều/con 2000 35.000 70.000.000 Thức ăn kg/tháng 220 235.000 45.500.000 Khác đồng - - 1.000.000 Tổng 704.600.000 II Doanh thu Bán thỏ thịt đồng/con/tháng Tổng doanh thu III Lợi nhuận 90 165.000 Hỗ Hộ Hỗ Hộ Hỗ trợ bỏ trợ bỏ trợ 315.000.000 200.000.000 72.000.000 Hộ bỏ 70.000.000 Hỗ trợ Hộ bỏ Hỗ trợ Hộ bỏ Hỗ trợ Hộ bỏ 40.000.000 5.500.000 1.000.000 556.100.000 148.500.000 161.700.000 161.700.000 13.200.000 (Nguồn: tổng hợp phiếu điều tra năm 2018) 61 Qua bảng số liệu ta nhận thấy lợi nhuận đem lại mơ hình chăn ni thỏ 13.200.000 đồng Với tổng chi phí ban đầu 704.600.000 đồng (trong đó, đầu tư dự án 556.100.000 đồng, người dân bỏ 148.500.000 đồng) Tiền xây dựng chuồng nuôi 100% vốn đầu tư dự án với số tiền 315.000.000 đồng cho hộ nuôi thỏ Tiền mua thỏ giống 272.000.000 đồng; đó, hỗ trợ dự án 200.000.000 đồng, người dân bỏ 72.000.000 đồng Việc sử dụng cho cơng tác thú y vốn gia đình bỏ hoàn toàn với số tiền 70.000.000 đồng; tổng số tiền bỏ để mua thức ăn 45.500.000 đồng Trong đó, dự án hỗ trợ 40.000.000 đồng, người dân bỏ 5.500.000 đồng Các khoản chi phí khác phát sinh chăn ni đình bỏ 1.000.000 đồng Tiền thu lại từ việc bán thỏ 161.700.000 đồng, sau lần xuất bán hộ gia đình phải trích lại 3.000 đồng/con cho vào quỹ ban đầu dự án đầu tư Qua có ta đưa nhận xét chung mơ hình chăn ni thỏ thực hộ gia đình địa bàn xóm Tổ (xóm nhận đầu tư dự án SAEMAUL nuôi thỏ) tận dụng nguồn đất bỏ không trước đây, vừa tận dụng lao động nông nhàn gia đình, vừa có thêm nguồn thu nhập giúp kinh tế gia đình phát triển Vì vậy, mơ hình có tính khả thi nhân rộng địa bàn xã xóm lân cận Mơ hình phát triển đem lại chuyển biến hiệu định thể phần tiếp 4.2.4.2 Hiệu môi trường mà mơ hình đem lại Hiện nay, mơi trường sống ngày ô nhiễm nặng nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân tự nhiên, có nguyên nhân người, nguyên nhân khơng làm cho mơi trường nhiễm mà cịn ảnh hưởng đến sức khỏe người, nguyên nhân chất thải từ việc chăn nuôi người dân gây ảnh hưởng đến môi trường, quan trọng tới nguồn nước sinh hoạt Việc chăn ni thỏ hộ gia đình cải thiện nhiều, chất thải từ vật nuôi người dân tận dụng cho vào sử dụng thành khí 62 đốt sinh học, ngồi gia đình cịn sử dụng bón cho loại trồng lúa, ngơ,… Chính vậy, ngành chăn ni thỏ địa bàn xã Phượng Tiến người dân xóm Tổ có bước tiến có hội phát triển năm 4.2.4.3 Hiệu xã hội Ngành chăn nuôi thỏ ngành phát triển, thỏ loại vật ni thích nghi tốt với khí hậu, bị nhiễm bệnh Thỏ phát triển nhanh số lượng thông qua lứa để, tăng nhanh chất lượng đàn Ngoài ra, thức ăn thỏ đơn giản ngồi thức ăn cám cịn bổ sung cỏ  Đánh giá tính bền vững mơ hình Nghề chăn nuôi thỏ mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân Bên cạnh việc để đem lại hiệu kinh tế cịn cần vào chăm công việc Qua điều tra, thấy mơ hình chăn ni thỏ có đầu tư dự án SAEMAUL phát triển tốt Có số trại đầu tư thêm giống Đây mơ hình có triển vọng năm tới  Đánh giá tính nhân rộng mơ hình Thơng qua việc điều tra cho thấy hộ thực mơ hình chăn ni thỏ trì phát triển tối đa hiệu Và họ thấy lợi ích từ việc đầu tư vào chăn ni thỏ Mặt khác, thỏ loại vật ni thích nghi với điều kiện khí hậu tốt Tuy nhiên, có số hộ chấp nhận việc ni thỏ này, song có số hộ gia đình khơng chấp nhận họ cho mức đầu tư ban đầu bỏ cao Mặc dù, chấp nhận việc đầu tư chăn nuôi họ muốn vay vốn để đầu tư nhiều năm tới Nhược điểm lớn việc không chấp nhận việc nhân rộng mơ hình điều kiện kinh tế số gia đình khơng cho phép với số vốn đầu tư ban đầu 63 lớn họ không dám đầu tư mạo hiểm Đây nhược điểm cần giải để việc nhân rộng mơ hình thuận lợi 4.2.4.4 Đánh giá điều kiện thuận lợi khó khăn mơ hình  Thuận lợi  Nguồn lao động sẵn có gia đình, khơng chi phí thuê lao động  Điều kiện tự nhiên tốt thích hợp cho vật ni phát triển  Thỏ sinh sản nhiều nhanh  Cung cấp thịt nhanh, thịt thỏ có giá trị dinh dưỡng tốt  Khó khăn  Thỏ hay bị bệnh ghẻ, nấm dễ lây lan nhanh không phát sớm  Một số hộ chưa có điều kiện để phát triển mở rộng 4.2.4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu mơ hình  Đối với nhà nước - Xã cần có quan tâm đầu tư thích đáng hợp lý coi ngành có tiềm phát triển hội để giải vấn đề việc làm - Mở thêm nhiều lớp tập huấn mơ hình chăn ni đáp ứng mong muốn người dân - Tăng cường chuyến tham quan học hỏi kinh nghiệm từ hộ gia đình có mơ hình chăn ni thành công trước để trao đổi kiến thức, phương pháp với - Ngân hàng chủ động cho người dân vay vốn với lãi suất thấp, thời gian dài hạn  Đối với người dân - Nâng cao tinh thần tự giác, không nên ỷ lại - Cần phải mạnh dạn đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất diện tích - Người dân nên học hỏi kinh nghiệm từ hộ gia đình thành cơng trước đó, ln trau dồi kiến thức, kinh nghiệm chăn nuôi 64 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu mơ hình chăn ni thực chương trình xây dựng nơng thơn xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” Từ kết nghiên cứu mơ hình chăn ni địa bàn xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên đưa kết luận sau: Phượng Tiến xã miền núi huyện Định hóa, cách trung tâm huyện km, người dân nơi sống sản xuất nơng nghiệp trồng lúa nước Trong năm gần xã có bước phát triển có đầu tư dự án nơng thơn SAEMAUL, phát triển sở hạ tầng, trình độ dân trí, kinh tế địa phương bắt đầu có bước phát triển Diện tích đất nông nghiệp người dân lớn, nguồn lao động dồi Nhưng họ lại không tận dụng lợi Tuy nhiên, có số hộ gia đình tận dụng quỹ đất khơng sử dụng vào việc chăn nuôi thỏ, dê, chăn nuôi gà thả vườn, lợn, chăn nuôi nuôi lợn nái, ngỗng, vịt,… Qua điều tra số mơ hình chăn ni địa bàn xã có số mơ hình chăn ni tiêu biểu chăn nuôi thỏ, chăn nuôi dê, chăn ni gà thả vườn…Các mơ hình có số mơ hình thành cơng, số mơ hình thất bại Mơ hình chăn ni dê dự án SAEMAUL tính đến thời điểm cịn lại 20 hộ gia đình ơng Vũ Văn Ngự mơ hình sau dự án SAEMAUL đầu tư qua năm thất bại Mơ hình chăn ni thỏ mơ hình đem lại hiệu cao tính đến thời điểm Cụ thể, số lượng thỏ từ đầu năm 2017 2.000 đến đầu năm 2018 số lượng tăng lên 2.300 hộ gia đình ơng Bùi Văn Cường đến mơ hình tiếp tục trì phát triển Tuy mức độ đầu tư ban đầu cao so với mô hình khác lại mơ hình phát triển đem lại hiệu kinh tế cao ổn định Mơ hình chăn ni thỏ giúp tăng thu nhập cho người chăn nuôi Tạo công ăn việc làm cho người dân 65 thời gian dài, tận dụng lao động nơng nhàn, góp phần nâng cao mức sống người dân Các mơ hình sau triển khai thực số mơ hình thành cơng, số mơ hình thất bại Đối với mơ hình thất bại cần phải tìm nguyên nhân tìm cách khắc phục, với mơ hình thành cơng cần tiếp tục trì phát triển tìm hiểu thêm nhiều thơng tin, kiến thức để làm cho mơ hình phát triển Đồng thời để nhân rộng địa phương khác Khi tham gia thực vào mô hình chăn ni ban đầu phát triển sau thời gian thực từ việc chăn nuôi gia đình phải đóng góp lại vào hỗ trợ lúc ban đầu hiệu giảm rõ rệt Họ khơng muốn bỏ vốn gia đình, người dân dựa vào việc hỗ trợ, họ khơng tận dụng lợi để mở cho gia đình hướng giúp cải thiện sống, tăng thu nhập cho gia đình Vì vậy, mơ hình đưa triển khai thực gặp thất bại Hiện nay, người dân thiếu vốn để đầu tư vào việc chăn ni, số lại khơng có kiến thức kỹ thuật, họ khơng dám mạo hiểm đầu tư Chính vậy, mà việc chăn ni địa bàn xã chưa nhân rộng mà tập chung chăn ni theo quy mơ hộ gia đình Cần mở thêm nhiều lớp tập huấn hơn, giúp cho người dân hiểu nắm bắt tốt hội hỗ trợ từ tổ chức khác vào địa phương để góp phần cải thiện đời sống, người dân có nguồn thu nhiều từ việc nhận hỗ trợ 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Xã cần có quan tâm đầu tư thích đáng hợp lý coi ngành có tiềm phát triển hội để giải vấn đề việc làm Mở thêm nhiều lớp tập huấn mơ hình chăn ni Tăng cường chuyến tham quan học hỏi kinh nghiệm từ hộ gia đình có mơ hình chăn ni thành cơng trước để trao đổi kiến thức, phương pháp với 66 Mở rộng chương trình cho vay vốn với lãi suất thấp thời gian vay vốn dài hạn 5.2.2 Đối với người dân Người dân cần nêu cao tinh thần tự giác công việc nhận thức Cần phải mạnh dạn đầu tư để mở rộng quy mơ sản xuất diện tích Người dân nên học hỏi kinh nghiệm từ hộ gia đình thành cơng trước đó, ln trau dồi kiến thức, kinh nghiệm chăn nuôi 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Từ Quang Hiền, năm 2007 - Giáo trình xây dựng quản lý dự án, NXB Nông nghiệp UBND xã Phượng Tiến Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015 Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 UBND xã Phượng Tiến Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016 Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 UBND xã Phượng Tiến Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015 Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 UBND xã Phượng Tiến Đề án xây dựng nông thôn xã Phượng Tiến giai đoạn 2017-2020 II Internet Báo Thái Nguyên viết hội thảo phát triển chăn nuôi thỏ Việt Nam https://www.google.com.vn/search? https://toc.123doc.org/document/559173-1-tinh-hinh-phat-trien-chan-nuoi-trenthe-gioi-va-o-viet-nam-trong-nhung-nam-gan-day.htm https://toc.123doc.org/document/2648101-2-thuc-tien-chan-nuoi-ga-tren-the-gioiva-o-viet-nam.htm Báo Thái Nguyên viết chăn nuôi dê phát huy hiệu tốt http://baothainguyen.com.vn/tin-tuc/kinh-te/du-an-chan-nuoi-de-phat-huy-hieuqua-tot-222540-108.html 10 Báo chăn ni tình hình chăn ni nước tháng 12/2017 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THƯC TẬP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHƯỢNG TIẾN Thỏ bị nhiễm nấm Tìm hiểu thơng tin trại ni thỏ Thăm mơ hình trồng chanh xem ổi gia đình ơng Bùi Văn Cường Cho thỏ ăn cám PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phiếu điều tra số: Ngày điều tra: Người điều tra: Hồng Thị Chiên I.Thơng tin Họ tên: Tuổi: Dân tộc: .Giới tính Địa chỉ: Số điện thoại: Vai trò gia đình: □ Chủ hộ □ Khác Thuộc hộ: □ Nông nghiệp □ Nông lâm nghiệp □ Nông – lâm - ngư nghiệp □ Nghề thủ công □ Dịch vụ, buôn bán □ Làm thuê Loại hộ: □ Nghèo □ Trung bình □ Khá □ Giàu II Đánh giá hiệu mơ hình chăn ni: bác đưa ý kiến thông qua câu hỏi sau: 1.Trong ba năm vừa qua bác tham gia lớp tập huấn? Xin bác cho biết tên lớp tập huấn qua ba năm? Năm 2015: Năm 2016: Năm 2017: Khi có lớp tập huấn diễn nội dung buổi tập huấn có phù hợp khơng?  Rất phù hợp  Phù hợp  Không phù hợp Phương pháp giảng dạy cán tập huấn hiểu, dễ nhớ, dễ áp dụng khơng?  Có  Không Thái độ người tập huấn nào?  Cởi mở  Hòa nhã  Dễ gần Quy mơ chuồng trại gia đình bác bao nhiêu? Con vật ni gia đình bác gì?  Gà  Thỏ  Lợn  Dê  Trâu  Con khác Ngồi ra, bác cịn ni thêm vật nuôi nào? Chi phí ban đầu gia đình bỏ cho chăn nuôi khoảng bao nhiêu? 10 Chi phí khác bao nhiêu? Con giống: Thức ăn: Điện, nước: Phun khử trùng: Cơng vận chuyển bán (nếu có): 11 Số lượng vật ni gia đình con? 12 Loại thức ăn cụ thể mà gia đình bác sử dụng cho vật ni loại nào? 13 Khối lượng vật nhà bác đến tuổi xuất chuồng kg? 14 Bình qn vật ni nhà bác đẻ lứa năm? 15 Lượng thức ăn tiêu tốn tháng mà vật nuôi nhà bác sử dụng bao nhiêu? 16 Bao lâu gia đình bác bán? 17 Số lần xuất chuồng gia đình bao nhiêu? 18 Một lần xuất chuồng tổng trọng lượng đàn xuất bao nhiêu? 19 Gia đình bác thường bán với mức giá loại con? Đối với dê: Bán dê con: đồng/kg Bán dê cái: đồng/kg Bán dê thịt: đồng/kg Đối với thỏ: Đối với gà: Bán gà con: đồng/kg Bán gà thịt: đồng/kg Bán trứng: đồng/quả Đối với lợn: 20 Thu nhập tháng gia đình thu lại từ chăn nuôi khoảng bao nhiêu? (triệu đồng/ tháng)  1-3 triệu/tháng  10 triệu/ tháng  5-7 triệu/tháng  Khác 21 Gia đình có phải bỏ chi phí th lao động bên ngồi hay khơng? (Nếu có bao nhiêu) 22 Gia đình bác có nhận hỗ trợ dự án không? 23 Con vật nhà bác thường mắc phải bệnh gì? 24 Bác sử dụng biện pháp để phịng bệnh cho vật ni trước có lớp tập huấn? 25 Sau có lớp tập huấn bác sử dụng biện pháp để phòng bệnh cho vật nuôi? 26 Chi phí bác bỏ cho việc sử dụng thuốc thú y bao nhiêu? 27 Chi phí mà gia đình thu lại sau lần xuất chuồng bao nhiêu?  triệu  10 triệu  triệu  Khác 28 Gia đình bác nhận hỗ trợ có tạo thay đổi không? 29 Sau gia đình sử dụng thuốc thú y cho vật ni xong vỏ túi thuốc gia đình xử lý nào? 30 Chất thải vật ni bác có tận dụng để làm gì? 31 Con giống bác tự mua hay hỗ trợ? 32 Việc chăn ni gia đình bác đem lại hiệu gì? 33 Gia đình có gặp phải khó khăn chăn ni? 34 Bác mong muốn việc chăn ni gia đình năm tới? ... Phượng Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên với đề tài: Đánh giá hiệu mơ hình chăn ni thực chương trình xây dựng nơng thơn xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun Khóa luận hồn thành... đề tài ? ?Đánh giá hiệu mơ hình chăn ni thực chương trình xây dựng nơng thơn xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu mơ hình chăn ni địa... THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ CHIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC MƠ HÌNH CHĂN NI TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI XÃ PHƯỢNG TIẾN - HUYỆN

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w