Văn hóa người mường ở ba vì hà nội trong giao lưu tiếp xúc việt mường

292 78 0
Văn hóa người mường ở ba vì   hà nội trong giao lưu tiếp xúc việt   mường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN   NGUYỄN THỊ ĐỨC LÂM VĂN HÓA NGƯỜI MƯỜNG Ở BA VÌ - HÀ NỘI TRONG GIAO LƯU TIẾP XÚC VIỆT - MƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HĨA HỌC MS: 60 31 70 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN   NGUYỄN THỊ ĐỨC LÂM VĂN HÓA NGƯỜI MƯỜNG Ở BA VÌ - HÀ NỘI TRONG GIAO LƯU TIẾP XÚC VIỆT - MƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MS: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học GS TS NGƠ VĂN LỆ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Giáo sư - Tiến sĩ Ngô Văn Lệ - người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tâm, nhiệt tình q trình tơi thực luận văn Xin cảm ơn q thầy Khoa Văn hóa học - Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TPHCM truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình theo học cao học Xin bày tỏ lòng tri ân cán cơng tác Phịng Dân tộc huyện Ba Vì, UBND xã Ba Trại, Tản Lĩnh, Yên Bài, Minh Quang, Khánh Thượng, Vân Hòa tạo điều kiện cho tơi làm việc địa phương Xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể bác, anh chị em - người đất Mường huyện Ba Vì giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, cảm ơn gia đình, bạn hữu động viên, ủng hộ, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trân trọng Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Đức Lâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn viết chưa công bố Các liệu nêu luận văn trung thực, khách quan, xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Đức Lâm MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn Bố cục 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1 Cơ sở lý luận 11 1 Văn hóa, tộc người văn hóa tộc người 11 1 Khơng gian văn hóa tộc người 16 1 Giao lưu tiếp xúc tiếp biến văn hóa 17 1 Biến đổi biến đổi văn hóa 19 Định vị văn hóa Mường Ba Vì 21 Thời gian văn hóa Mường 21 2 Không gian văn hóa Mường Ba Vì 23 Chủ thể văn hóa Mường Ba Vì 32 Bối cảnh giao lưu văn hóa Mường Ba Vì 38 CHƯƠNG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI MƯỜNG TRONG GIAO LƯU VĂN HÓA HIỆN NAY 43 Phương thức mưu sinh 43 2.1.1 Về phương thức kinh tế 44 2.1.2 Về tính chất hoạt động kinh tế 47 2 Cư trú 50 2 Hình thái cư trú người Mường 50 2 Nhà người Mường 53 Ẩm thực 68 Ăn 68 Thức uống đồ hút 75 3 Về ứng xử ăn uống 77 Các kiêng kỵ ăn uống 80 Trang phục 86 Đi lại vận chuyển 92 Tiểu kết chương 96 CHƯƠNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI MƯỜNG TRONG GIAO LƯU VĂN HÓA HIỆN NAY 97 Tổ chức cộng đồng 97 1 Tổ chức gia đình dịng họ 97 Quan hệ cộng đồng 113 Tín ngưỡng 117 3 Lễ tết lễ hội 130 3 Lễ tết 130 3 Lễ hội 134 Phong tục tập quán 144 Tập tục hôn nhân 144 Tập tục tang ma 153 Tập tục sinh đẻ 162 Ngôn ngữ văn hóa nghệ thuật 168 Ngôn ngữ 168 Văn học nghệ thuật 174 Trò chơi dân gian 190 Tiểu kết 192 KẾT LUẬN 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO 200 PHỤ LỤC Bảng tóm tắt biến đổi văn hóa người Mường huyện Ba Vì – Hà Nội Hình ảnh 2.1 Hình ảnh liên quan đến cảnh quan, sinh hoạt kinh tế 2.2 Hình ảnh liên quan đến ẩm thực, trang phục 2.3 Hình ảnh liên quan đến lĩnh vực gia đình, dịng họ, phong tục tập qn 2.4 Hình ảnh liên quan đến tín ngưỡng, lễ hội, văn nghệ 2.5 Hình ảnh liên quan hoạt động bảo tồn Những nội dung cần vấn sâu Biên vấn sâu Một số hát dân ca Mường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa BSVH Bản sắc văn hóa DTTS Dân tộc thiểu số ĐH KHXH & NV – ĐHQG TPHCM Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Qc gia thành phố Hồ Chí Minh GS – TS Giáo sư - Tiến sĩ H Hà Nội LSVH Lịch sử văn hóa Nxb Nhà xuất PCT Phó chủ tịch Tp Thành phố HCM Hồ Chí Minh Tr Trang TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Hình Nội dung hình Bản đồ hành Tp Hà Nội Tr 25 Hình Bản đồ hành huyện Ba Vì 26 Hình Địa bàn nghiên cứu 31 Hình Hình Hình Hình Hình Hình Sơ đồ mối quan hệ văn hóa Việt Mường Biểu đồ chủ thể văn hóa Mường Ba Vì Nhà sàn cổ người Mường trước năm 1960 34 37 62 Sơ đồ mô hình chuyển biến nhà 71 Mặt sinh hoạt nhà sàn truyền thống Mặt sinh hoạt nhà đất nơi (mô nhà ông Đ.C.Y, thôn 7, xã Ba Trại) 72 Nguồn/tác giả Ban Lịch sử Đảng huyện Ba Vì 1986 Nguyễn Thị Đức Lâm 2013 Nguyễn Thị Đức Lâm 2013 Đảng ủy xã Ba Trại 1998 Vẽ - Nguyễn Thị Đức Lâm Thông tin Nguyễn Khắc Tụng Nguyễn Khắc Tụng 64 Nguyễn Thị Đức Lâm 2013 Nguyễn Thị Đức Lâm 2013 10 Hình 10 Mâm cỗ phục dựng theo cách cổ truyền 79 11 Hình 11 Mâm cỗ đại 84 12 Hình 12 Y phục nữ truyền thống 13 Hình 13 Cảnh bên ngồi đình làng Bơn 14 Hình 14 Cảnh bên đình làng Bơn 15 Hình 15 Sơ đồ hệ thống thân tộc, đặc điểm hôn nhân gia đình người Mường thuộc dịng họ Đinh Cơng (Ego Đ C Y, 70 tuổi, thôn 7, xã Ba Trại, Ba Vì, Hà Nội) Nguyễn Thi Đức Lâm 2013 Nguyễn Thi Đức 87 Lâm 2013 Nguyễn Thi Đức 142 Lâm 2013 Nguyễn Thi Đức 142 Lâm 2013 149 Nguyễn Thi Đức Lâm 2013 16 Hình 16 17 Hình 17 Chiêng người Mường - mặt trước mặt sau Đoàn múa hát nhạc cồng chiêng người Mường Nguyễn Thi Đức Lâm 2013 Nguyễn Thi Đức 184 Lâm 2013 180 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Nội dung bảng Trang Nguồn/tác giả Bảng 29 Bảng Thống kê tỷ lệ người Dân tộc thiểu số xã miền núi huyện Ba Vì Số lượng nhà sàn Bảng Phân loại dàn chiêng 12 181 Phịng Dân tộc huyện Ba Vì 2012 Phịng Dân tộc huyện Ba Vì 2012 Nguyễn Thị Đức Lâm 2013 Bảng Thống kê số lượng cồng chiêng xã miền núi huyện Ba Vì 187 61 Phịng Dân tộc huyện Ba Vì 2012 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong lịch sử hình thành phát triển mình, tộc người Mường – số tộc người thiểu số có cư dân đơng đúc, có đóng góp khơng nhỏ vào tranh văn hóa Việt Nam Trong cộng đồng dân tộc việt người Mường sống tập trung thung lũng hai bờ sông Đà tỉnh Phú Thọ, Sơn La, Hịa Bình khu vực trung lưu sông Mã, sông Bưởi huyện Thạch Thành, Bá Thước, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa Vì nhắc đến tộc người Mường, người ta thường nghĩ đến người Mường địa phương với tư cách “cái nơi văn hóa người Mường nước ta”, nơi mang nét tiêu biểu độc đáo cho văn hóa Mường Cịn Hà Nội, khơng phải địa bàn tập trung người Mường, nên dân số khoảng 44.360 người tổng số 1.268.936 người Mường nước (2009)1, tập trung chủ yếu xã miền núi huyện Ba Vì với 4600 hộ người Mường sinh sống xã: Tản Lĩnh, Vân Hòa, Yên Bài, Ba Trại, Minh Quang, Khánh Thượng Là phận người Mường nước, nét văn hóa chung người Mường Hà Nội lịch sử phát triển lâu dài với địa bàn sinh sống cộng cư cụ thể mà văn hóa Mường địa phương có nét tiêu biểu độc đáo riêng tạo nên diện mạo văn hóa có nét khơng giống với văn hóa người Mường địa phương khác nước Thể đặc điểm sau: Thứ nhất, nguồn gốc với văn hóa người Việt (hay cịn gọi người Kinh), người Mường Hà Nội xảy trình giao lưu tiếp biến văn hóa người Việt cách mạnh mẽ “Vào thời đại Hùng Vương, xác hơn, vào khoảng thời kỳ tồn văn hóa Đơng Sơn (vài kỷ trước công nguyên đầu công nguyên, Mường Việt cịn chưa phân hóa Mường Việt có lịch sử chung lâu dài tổ tiên chung họ người Mường - Việt cổ Trang tin điện tử huyện Ba Vì Truy cập ngày 30/10/2013 ĐÁP: Tôi kiêm từ Khánh Thượng trở Lương Sơn - Hồ Bình hết cịn tơi thơi Mấy xã miền núi có tơi thơi HỎI: Vậy vất vả ơng nhỷ? ĐÁP: Cũng tương đối HỎI: Thế mà nhà khơng mời làm ạ? ĐÁP: Dứt khốt phải mời khơng mời khơng có người cúng đấy, riêng cá biệt khơng thể thuộc Bởi lứa tuổi cúng có khác chứ, khơng có cúng chung có đâu Ví dụ người mà mới 15 tuổi anh phải tạo điều kiện anh cúng cho hợp Đấy, người… ví dụ đứa cháu mà tuổi, lọt lịng cho tuổi, tháng lại phải cúng cách khác Nó khó Thế cịn nói chung mà nam với nữ mà cúng cơm chung ý có trêm 60 tuổi thuộc hết hội thì cúng đồng loạt cịn từ 61 tuổi 40 tuổi có để ý xem có bố mẹ người ta cịn, người lại cịn ơng cúng phải tránh Ví dụ cúng mời cha mẹ ơng, cha mẹ cịn, ơng cịn phải nói tránh Thế cịn khó người mà 10 tuổi trở xuống đến tháng tuổi, tháng tuổi, đấy cịn tất cả, tránh phải lựa làm cho vần câu thơ cúng, phải có quỳên sáng tác chứ, khó chỗ Cho nên tơi làm phải có trình độ nhà văn anh phải sáng tác Thế người ta đốt mã đấy, đốt mã xong cúng phải cúng nhìn mã chứ, anh phải nhìn đống mã nhà người ta anh vần theo thành thơ anh khấn cho xi văn để người ta nghe được, người ta vui tai, người ta phấn khởi, cúng ua HỎI: Có nghĩa phải phù hợp tình hồn cảnh phải khơng ơng? Đấy phải phù hợp tình điều kiện hoàn cảnh lứa tuổi ĐÁP: Vậy cháu nhà lâu đuợc tổ chức đám cưới Ba năm tháng mười ngày tứcc năm với trăm ngày Đó cịn giỗ trăm ngày tổ chức Giờ xong bách nhật trăm ngày nó, đổi lại HỎI: Thế cịn người gố vợ chồng xưa phải hết tang đuợc bước ạ? ĐÁP: Ngày xưa HỎI: Cịn ạ? ĐÁP: Bây cịn có khơng Bây khơng lấy chồng phần nhiều Bây có vịng, chị thơng cảm (cười) Ngày xưa khơng có vịng ví dụ … mà mang thai phải cỡ chừng triệu, quan lang đến ăn chừng 10 ngày, đến ăn vạ Cái lo phải lấy chồng, cịn chị thơng cảm có rồi, nhiều chị chả lấy chồng đâu kiếm nó kiếm ni mạnh (cười) Khơng, thật lịng đấy, nói thật lịng HỎI: Làm nghề bận ông nhỷ? ĐÁP: Mùa trở khơng thể nhà mùa trở tì nta trấn trạch nhà người ta bốc mả, người ta làm giỗ mãn tang, người ta cha già mẹ héo, liên tục Thế mà chỗ xa ví dụ lên tận Khánh Thượng xa gia đình điều kiện có có bốn chỗ ngồi nó đến đón sau đưa, mà gần điện phải xe máy HỎI: Ơng mo khác bà Mỡi ông? ĐÁP: Khác chỗ là… tức đằng bà thầy Mỡi có làm cúng mụ này, với làm vía theo cổ truyền mê tín dị đoan, cụ già hay vía mạnh khoẻ Với bà Mỡi cúng lên trời mặc váy anh khơng lên trời có khác thơi Bởi đất lên trời phải qua cầu đấy, coi có nam giới mặc quần qua cầu đấy, cịn gái váy không cho qua bà cúng có cúng vua gái, đấy, gọi vua gái có quyền đất thơi HỎI: Vậy tượng bà Mỡi hết ông nhỷ? ĐÁP: Không nhiều lắm, thằng Tàu nhập sang, bà thuỷ dởm, đồng nhiều HỎI: Vậy đồng hình thức bà Mỡi ông? ĐÁP: Không, người Mường khác, bà mế mỡi khác cịn đồng đồng phủ thuỷ bói tốn xem bói xem tốn mê tín dị đoan lại khác Những đám đồng lên, làm cúng ngược cúng xuôi cúng giải hạn cúng tạ mộ cúng cúng mà khơng với sắc Mường HỎI: Nó khơng với bà Mỡi múa hát cho vui hay ạ? ĐÁP: Đúng, khơng Bởi cúng đồng kiểu Pháp sư, khơng cúng sắc Ngày xưa cúnglà phải kể lể phải cúng theo sắc văn dân tộc Cịn đồng cúng theo kiểu Pháp sư, kiểu pháp sư ảo thuật HỎI: Ông mo hồi xưa có cúng đám khác ngồi đám ma khơng ạ? ĐÁP: Cái nói chung gia đình nhờ làm ơng mo biết đủ ngành nghề, giải hạn trấn trạch nhà nhà đám cưới biết hết HỎI: Vậy ông mo đảm nhận nhiều chức phải không ạ? ĐÁP: Kể cúng Mụ phải thuộc, có có gia đình người ta nhờ có hay khơng thơi cịn thuộc hết làm HỎI: Vậy ơng am hiểu tín ngưỡng thế, xưa người ta có treo hồn lúa khơng ạ? ĐÁP: Á nói chung là hồn lúa hồn lúa khơng có, đạo đức thôi, không phũ phàng đấy, tức có nghĩa uống nước nhớ nguồn thơi cịn chả có hồn ma theo để ý, nghiên cứu Đó đạo đức, uống nước nhớ nguồn thơi Thế thơi, chả có HỎI: Thế thờ cúng phải không ạ? ĐÁP: Khơng Hồ Bình tơn thờ tức hết ngày mùa ngày mùa lúc bắt đầu chín chuẩn bị gặt lấy dé dé dé nhà buộc vào cột kèo nhà giang đến xong mọt gặt làm mâm cơm thật chưa ăn, kể nấu không nếm bắt đầu đặt lên đặt lên có cúng thần linh thổ địa lại tổ tiên ơng vải nhà thơi chả chả cúng Cúng xong bắt đầu ngày hơm trở lên ăn khơng ăn trước, đạo đức chả HỎI: Có tục treo bí xanh làm nhà khơng ạ? ĐÁP: Khơng có, bí xanh khơng có HỎI: Ở Hồ Bình có ạ? ĐÁP: Ở Hịa Bình theo khu vữ khơng phải nhà làm lối Lối tức nhà quan trọng phải đưa trước quan trọng đưa trước có nồi nhang tổ tiên chả có, có dường thờ phải lập trước chả có phải bắt buộc Cịn cột cụ đóng sừng nai treo nỏ với súng kíp chả thấy treo HỎI: Nhà sàn có cửa sổ voóng toong đưa quan tài? ĐÁP: Khơng, cửa sổ gọi vóng tong nhà sàn mà đưa quan tài xa đưa qua Nhà sàn mà đưa quan tài xa đưa Nhà sàn cịn buộc trâu để chống hổ đưa qua HỎI: Thế có ý nghĩa tâm linh khơng ạ? ĐÁP: Cái khơng có gì, đạo đức thôi, riêng dâu không nằm cửa lại cửa người ta có dùng mời mọc nhà gổ ông gổ nằm ngồi thảnh thơi cháu không quất rầy Đấy thơi khơng có tâm niệm gì, tức đạo đức thơi Cũng dân tộc Kinh có phản có khách đến dâu gái không le te uống nước, uống nuớc phải rót bưng chỗ khác phải có nồi nước riêng thơi HỎI: À có nghĩa phép lịch sự, đạo đức thơi ơng? ĐÁP: Đấy, thơi chả có quan niệm phạm phải đường bên âm HỎI: Về tục thờ Thánh Tản ông ý có chức ạ? ĐÁP: Cái ơng Đức Thánh tản ý nói chung cúng ý, thường thường ý ví dụ cúng ngồi hay thờ thần linh thổ địa ý, cúng thổ công chỗ ý gia đình mà thờ to, có điều kiện thờ to người ta khấn đến Đức Thánh Tản Viên Khấn tản Viên trước theo gia đình đặt to khấn đến đấy, cịn gia đình mà làm nhỏ mà thờ riêng thần linh thổ địa người ta có khấn thần linh thổ địa thần linh chúa đất chỗ thơi khơng khấn đến tản Viên Khân đến Tản Viên ý phải đặt 90 đôi đũa bát đặt bàn hương đặt nhà miếu thờ Thánh tản viên to phải thờ Cửu Thiên Huyền nữ to, người Mường không làm nối HỎI: Làm nghề ơng có biết Hán khơng? ĐÁP: Chữ Hán nói chưng chữ tất Mường lẫn Kinh dân tộc nào, tức nước giới hô hào học lúc nhà nghèo lấy đâu mà học Ở rừng hang đá chủ yếu lấy mà học HỎI: Vậy nhà giàu học ĐÁP: Nó có học đượclà thời cụ sinnh từ 1915 trở cho đén bây gìơ biết đơi ba tý hạơc từ 1910 biết đơi ba chữ Nho cịn chữ hán khơng có biết HỎI: Có thờ Khổng tử khơng ạ? ĐÁP: Khơng, chúng tơi khơng có giáo Nho là, thầy giáo nho người ta thờ, đấy, học người Mường có học chữ Nho nũa học ơng thấy dân tộc Kinh, ơng thầy mời thờ HỎI: Người Mường có thờ Phật giáo không ông nhỷ? ĐÁP: Không, không, bên Lương chứ, tôn giao không tức không tôn giáo HỎI: Theo ông nghĩ dám ma người Mường thay đổi theo chiều hướng nào? Ơng có cảm nhận để giữ sắc? ĐÁP: Giữ sắc giữ nguyên vẹn lúc đưa tang có thay đổi, thay đổi tức tập thể đưa lên xe tang, không làm nhà dạu vịng hoa nhiều, cắm vịng hoa ngợp lên tương tự nhà Dạu Chỉ có rào thơi có rào lại thôi, rào phải làm nhà vịng hoa nhiều q khơng làm nhà dạu nữa, khơng làm nhà mỗ mà đưa đưa có xe tang có ban nhạc Nó có khác thơi Cịn lễ nghi mà ảnh hưởng nghi lễ mà đưa tang sắm lễ bưng lễ gà phải có HỎI: Âm nhạc đám tang ạ? ĐÁP: À, thật có đội bát âm, mà lúc mà ơng thấy mà mệt mà nghỉ có nhạc lưu thuỷ khơng có hát th khơng có khóc thuê, có trống có nhạc có chiêng mà có đánh cầm canh ơng thấy nghỉ uống nước hút thuốc lúc xong ông thấy làm ban nhạc lại nghỉ Cũng có sáo có nhị có đàn làm nhạc lưu thuỷ nhạc buồn thơi khơng thổi lơng cốc dân tộc Kinh HỎI: Hiện mời mo có mời kèn trống khơng ạ? Có chứ, có kèn trống, ken trống 10h đêm Theo quy định địa phương 10 đêm phải n tĩnh cịn mo mo mồm khơng khơng cố ảnh hưởng tức bảo đảm trật tự cho dân ngủ mà HỎI: Theo ơng có ủng hộ thay đổi yếu tố đám tang không ạ? ĐÁP: Theo thấy thay đổi trước hết cháu tiến thứ hai tiết kiệm thời gian Thứ giữ vệ sinh cho tất toàn dân an lành cho tốt khơng có ảnh hưởng Bởi khơng có ảnh hưởng thủ tục mà cổ truyền cha già mẹ héo khuất đi, nghi lễ sắm rồi, khơng có đưa đón có hình thức làm cho nhanh gọn trưoc hết vê sinh thú chống lãng phí thứ chống ầm tốt chả có thắc mắc Mà toàn dân họ muốn nhanh gọn kéo dà ăn uống linh đình lâu cơm canh ôi phần thứ nhất, lợn mai gà ngày lại lợn q lãng phí, mà xong lại nợ vài chục triều dân nguời ta phấn khởi phấn khởi chỗ cha già mẹ héo xong bố tiếc mẹ tiếc mà đám làm lời 10 triệu bù lỗ Bây người ta đếm anh em đến chia buồn người ta vái có người ăn có miếng trầu có người người ta Mà người ta người người ta phong bì trăm nghìn đám dư triệu gia đình khơng phải đền vào phải nói mừng Cịn nói chung cha già mẹ héo, thì nói chung thương tiếc khơng làm HỎI: Có tục trưởng gõ vỏ dao khơng ơng? ĐÁP: Cái dân khơng có báo động khơng có loa khơng có đài khơng có trống gõ làm cho làng giật người ta yên tình, xảy động đệnh tiếng to người ta hay giật nảy người ta hay để ý Tiếng to hổ bắt lợn, hai hổ bắt trâu, ng chết đột ngột người ta to tiếng Thế làm câu thật to làng giật nảy lắng tai nghe, bảo nhà có bố chết người ta tập trung đén người ta ủng hộ nấu nướng cho mượn bát mượn nồi thơi chả có Cịn cha già mẹ héo điện cho ơng đội trưởng lấy niên trung niên giúp đỡ gia đình Thế cịn điện cho ơng thợ kèn ơng thợ kèn đến, điện cho phơng bạt phơng bạt đến giúp thơi chả khơng có quan niệm cả, chả thay cho tiếng kẻng thơi HỎI: Vâng cảm ơn ông BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Thông tin người trả lời, nam, 30 tuổi, thơn Mồ Đồi, xã Vân Hịa Nghề nghiệp: Chủ trạm thu mua sữa bò Nội dung vấn: Thái độ hiểu biết văn hóa dân tộc Mường người trẻ Ngày vấn: 22/07/2013 HỎI: Anh có biết q gốc đâu khơng? ĐÁP: Đúng quê gốc anh làng văn hố ln Lên nói chung nhiều thành phần Kể chiến tranh chạy loạn lên Người Mường chạy lên Ở nơi Thạch Thất lên làm kinh tế phát đạt nhiều HỎI: Vậy anh có biết nhiều phong tục tập quán văn hóa người Mường khơng? Chính khơng phải dân gốc nên khơng thể giữ văn hóa Ở Kim Bơi Hồ Bình người ta giữ cịn nhiều Nói chung bảo tồn theo anh gần có năm thơi, có phong trào múa, đánh chiêng năm mạnh nhất, mẹ anh đội cồng chiêng nên cụ nhiệt tình, cụ họp, bàn luận xem có chương trình để thơng qua Thấy cụ hăng hái nhiệt tình tâm đợt gây dựng câu lạc bộ, văn hoá HỎI: Vậy Chắc anh ủng hộ phong trào khơi phục văn hóa Mường phải khơng ạ? ĐÁP: Chỉ ủng hộ tình thần, hôm giúp cụ tinh thần Vừa chiêng cụ đứng lên hơ hào đấy, có nhà 100, 500, triệu, tuỳ tâm, có kinh tế đóng nhiều, cơng chiêng 12, 13 triệu, từ có cồng chiêng cụ sinh hoạt thường xuyên HỎI: Vậy anh nghe cụ anh có cảm thấy nào? ĐÁP: Mình người Mường, người Mường gốc, 30 tuổi đượcnghe thấy hay quý giá Các văn Mường, gọi hát hay, ý nghĩa, lời đối đáp, khách đến nhà chơi người chủ chào hỏi thăm người khách đối lại, giao duyên đám cưới, hôm qua anh nghe mà hay lắm, không tả đâu HỎI: Vậy anh biết tiếng Mường? ĐÁP: Ừ, nói chung anh biết tiếng Mường mà sử dụng Đi ngồi tồn nói tiếng phổ thơng, có nhà lúc thích nói tiếng Mường cịn khơng nói tiếng phổ thơng HỎI: Vì nhà lại nói tiếng Mường ạ? ĐÁP: Ừ thì, nói tiếng Mường có bố mẹ anh hay nói cịn bọn anh ngồi nói tiếng phổ thơng quen Hồ Bình anh thấy cịn gốc này, Hịa Bình chất giọng khác bọn anh, họ nói tiếng Mường nặng hơn, gốc Như bọ anh xã hội giao lưu bảo tao người Mường người ta không tin HỎI: Hôm tồn ăn truyền thống người Mường anh? ĐÁP:Ừ Em tìm ẩm thực Mường, ngày lễ tết làm bình thường thơi Cịn xơi chim, canh lng chuối, ốc núi nấu chuối rừng tuyệt vời Đây bọn anh thích lên núi bắt ốc, sinh vật để, trám, ếch, cua núi gọi chổ, ngon cua biển Mình người Mường thấy ngon, đặc biệt HỎI: Thế cịn nhái ơm măng anh ăn chưa? Món Nhái ơm măng, anh chưa ăn, lứa tuối anh làm ăn anh nghe cụ tả lại măng chua để nguyên ống Soi nhái cho vào dọ treo 3, ngày cho thải hết chất cặn bã Nước nóng đun âm ấm, nhái rửa sạch, vừa nóng đổ nhái vào, chưa chết hẳn đâu, chiu vào ống măng, đun sôi lên, ống măng nhái HỎI: Ngồi anh biết khác khơng ạ? ĐÁP: Những ngày xưa, người Mường hay có thịt trâu nấu với lồm, núi có, bọn anh ăn thường xuyên, thịt trâu trái mỏng, lồm đun sôi thả vào, ăn lẩu ý Núi trồng keo, ám hết phát triển khác nên dần Có nữa, măng giang, lấy núi cho vào cối giã nhỏ cho vào chum làm muối, năm, 6.7 tháng, lâu ngon, cá tép nhỏ đồng nấu với măng đấy, ăn với đu đủ, sung, lộc vừng, gói với cá với măng, ăn tuyệt với Từ nhỏ đến ăn, chát khơng cịn chát, măng chua khơng cịn chua Phải thưởng thức cảm nhận biết Một số hát dân ca Mường BÀI HÁT CA NGỢI ĐẢNG, BÁC HỒ Vui mừng vui khắp mường Nhớ ơn Đảng công lao Bác Hồ Bản mường ha… vui ca tiếng cồng Giọng hát mây vờn quanh núi Ba Vì tuơi đẹp ngàn năm Dốc núi cao Tản Viên Bác Hồ Đẹp gió mát lành Hoa nước mát xanh Ba Vì ánh sáng long lanh Bản mường ha… câu hát ân tình Vẫn nguyên hình sắc mường xưa Tay nắm tay Kinh Mường sống chung Doàn kết đoàn ta dựng xây Đoàn kết đoàn ta dựng xây YÊN BÀI QUÊ EM (Dân ca Mường ông Đinh Công Yên soạn lời) Yên Bài anh đến mà xem Quê hương miềng núi, làng em xứ Mường Ngày xưa vất vả đủ đường Dân thưa, đồi rộng lại thường ốm đau Trải bao mưa nắng dạn dày Nhờ ơn Bác, Đảng có ngày hơm Xóm làng đồng ruộng đổi thay Hơm vất vả đắng cay hết Yên Bài đẹp đẽ quê Dân đơng, ngói hoa núi đồi tốt tươi Gặp tủm tỉm miệng cười Làng quê đồng ruộng khác mười lần xưa Hôm dù nắng hay mưa Chăm lo sản xuất sớm trưa mặc trời Làm cho vui đẹp đời Xóm làng đồng ruộng tốt tươi bốn mùa Trẻ, già, trai, gái thi đua Gia đình văn hóa chẳng thua người Dáng đi, ăn mặc, tiếng cười Nói lịch người quê ta Xã giàu, xóm đẹp nhà Thương u đồn kết, thiết tha mặn nồng Bước theo ánh cờ hồng Dựng xây thôn xã ruộng đồng tốt tươi Là nhờ công sức người Làng quê giàu đẹp mười ngày Hát hò vang vọng nhà Lời thơ điệu nhạc đậm đà thiết tha Tiếng cồng hòa với lời ca Chung vui múa hát mường, xã ta đẹp giàu Ngày 14-04-2013 HỘI LÀNG Điệu Quyện tơ phùng (Do Đinh Công Yên soạn lời) Xuân về, làng em hôm mở hội Em đón bạn, đón bạn đến vui hội làng Thăm quê hương Yên Bài, anh sánh đơi Khúc quan họ, thắm tình đẹp bao lứa đôi Đi hội xuân, chúng em cầu may Các chị i ỉ i anh Mang đến bao lời ca, thắm thiết bao tình ta, mùa xuân trẩy hội Đến hội bao lời ca trai gái quê hương Đẹp người lại bao nết na Ta cấy xong chiêm mùa, hội làng lại vui xóm thơn Bao tình thương í bao tình dun Tình đẹp í í I từ xưa Nghĩa nặng i ỉ I từ xưa Xuân làng em tươi đẹp Em hứa hẹn đến hội sau lại Ta hát câu quan họ giữ trọn miền quê mến yêu Ta nhớ hội BÀI HÁT GỌI HỒN CHIÊNG (Xã yên Bài) Dây dây chiêng ới Dây dây chiêng Dậy theo tùi chiêng cại lộng lốch Dậy theo tùi chiêng cho cho lèng Dây cho eng Dậy cho lòng ụn Dây pở tụn dây tha Dây pở nhà dây ty Dây cho kheng dung dà Dây cho ta dung dệ Dây pợi chiêng ới Dậy pợi chiêng Dậy tở teo qua ty dự Hội Bởi… BÀI HÁT ĐOÀN CHIÊNG CHÀO GIA CHỦ (khi tới sân nhà hội sắc bùa) Tiếng Mường: Thương thiết đạo thương nồng, thương thiết thương thâu cùn cúc ạo Ty thương đức nhớ đạo, tệng nhà ông mê ni, mắt năm cho nạ quềng Ty cùn lềng lềng leo lêng nạ goắt lại hết năm cụ cại mùa tà quà pước chân th bình yên năm mợi Ụn eng mụng ty rồng ti rơi, ti chơi ti giộng tệng nhà ông mê ni Chăng mắt năm cho nạ quềng Tệng nhà ông mê ni cọ đức lòng thảo cọ đạo lòng trần thời người ơi… Pước chân pao nhà xin chào cột cửa mận, pước chân pao khượng ụn eng mụng xin chào nhà ông mê giàu khang lắm thấy nhà ông tôi xin chào đăm pa eng tựa thợ Thấy pợ ông ông hay khăm Tôi chào thiếu chi chi Chào hết pông hoa huy hoa mư hoa mận nạ đở lận với pông hoa cheng điều thiệng lèng Ụn eng hàng pùa mụng ngồi lại pên chiệu đêng tà lột mại./ Định nghĩa tiếng Kinh Đầu xuân năm đồn chiêng chúng tơi ơng bà mời đến, anh em chúng tơi xin có lời chào từ đơi cột cổng, vào sân xin cầu chúc ông bà vui mạng khỏ, giàu sang lắm, vườn xuân nhà ông bà nở rộ loại hoa trái Anh em chúng toi cung chúc gia đình sang xuân nhiều điều tốt, tiếng lành thiên hạ Lược trích hát lễ hội đánh chiêng xuân dân tộc Mường ĐĨN LÀNG VĂN HĨA (Ca dao) Chúng tơi Ba Vì Đón làng văn hóa lên thi tiếng Mường Để làng văn hóa thân thương Có người dẫn lối đường lên Tôi lên hát tặng Để làng văn hóa vui hay Bây có phong trào Đón làng văn hóa ca dao tiếng Mường Để làng văn hóa thân thương Động viên cháu lên đường tòng quân Èng Ở nhà em góp phần Tăng gia sản xuất dân làng Để làng văn hóa giàu sang Thuế nơng phải đóng lệ làng phải theo Dù làng văn hóa giàu nghèo Thuế nơng phải đóng phải theo lệ làng ... biến đổi văn hóa giao lưu Việt Mường người Mường Ba Vì – Hà Nội ứng xử người Mường việc tiếp nhận nét văn hóa Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian Sự giao lưu văn hóa người Mường với người Việt vùng... Ba Vì 1 Giao lưu tiếp xúc tiếp biến văn hóa Tiếp biến văn hóa tộc người q trình mà diễn giao lưu tiếp xúc tộc người với tộc người Đầu tiên tiếp xúc tộc người Tiếp xúc tộc người giao tiếp hai... hóa tức văn hóa tộc người có chứa yếu tố tộc người ngược lại Trong giao lưu văn hóa người Mường người Việt văn hóa người Mường có yếu tố văn hóa Việt ngược lại văn hóa Việt chứa đựng yếu tố văn

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan