1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chuyen de ve ho hap

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khi bị bệnh nặng, bệnh nhân bị sốt cao, sốt liên tục trên 38oC kèm rét run, đau đầu, đau mỏi các cơ khớp, ho khan, khó thở rồi chuyển sang mắc bệnh viêm phổi, suy hô hấp, viêm gan, viê[r]

(1)(2)(3)

I/BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP DO VI RÚT(SARS): 1/Nguyên nhân:

(4)

2/Các dấu hiệu phát bệnh:

- Sốt từ 38 độ C trở lên

- Đau mỏi cơ, đau đầu,đau họng

- Xuất nhiều triệu chứng đường hô hấp bao gồm: Ho, tức ngực, khó thở dẫn đến viêm phế quản, viêm phổi nặng tử vong không phát xử lý kịp thời - Ði đến khu vực có ca bệnh SARS vòng 10 ngày gần

- Tiếp xúc trực tiếp vòng 10 ngày gần với người có triệu chứng đến khu vực bị ảnh hưởng

3/Đường lây bệnh:

(5)

4/Tác hại:

-Virus sars lây qua đường hô hấp người với tốc độ khủng khiếp nên bùng phát thành dịch lúc

-Tháng 3, 2003, Dịch SARS tiếp tục lan rộng Trung Quốc, số người nhiễm lên đến 4000 người gần 200 người tử vong.Nhiều trường học, khu vui chơi giải trí phải đóng cửa.Sau SARS bắt đầu lây truyền qua nước khác giới, đặc biệt khu vực Đơng Nam Á (ví dụ Singapore)

(6)

4/Các biện pháp phòng chống dịch:

a Vệ sinh cá nhân:

- Đảm bảo vệ sinh cá nhân hàng ngày, sử dụng thuốc sát khuẩn mũi họng như: Súc miệng nước sát khuẩn TB, PS Nhỏ mắt mũi Cloruanatri 0,9% (Trước học, trước ngủ)

-Ðeo trang có phần mềm để tiện cho việc hắt

-Rửa tay bạn tiếp xúc với dịch hô hấp (sau hắt chẳng hạn) -Rửa tay trước phải đụng, sờ lên mắt miệng bạn

-Thường xuyên vệ sinh nơi ở, bếp nhà vệ sinh b Hạn chế tiếp xúc với người bệnh nơi đông người:

- Không tiếp xúc với người bệnh, người nghi mắc bệnh Đeo trang đường

- Hạn chế đến nơi đông người, đặc biệt phịng chật hẹp, khơng khí c.Hiện pháp tăng cường sức khoẻ:

- Tăng cường sức khoẻ cách ăn uống đầy đủ bốn nhóm dinh dưỡng, ưu tiên nhóm chất đạm hoa để tăng cường sức đề kháng, nghỉ ngơi hợp lý rèn luyện thân thể

d Khi có biểu viêm đường hô hấp cấp:

(7)(8)

II/ BỆNH LAO (CÒN GỌI LÀ TB): 1/Nguyên nhân:

(9)

2/Các triệu chứng bệnh lao (TB) là:

Bệnh lao (TB) cơng phận thể phổi nơi bệnh lao thường cơng Người bị lao có số tất triệu chứng đây:

-Cảm thấy mệt triền miên -Ăn không ngon miệng -Giảm cân vô cớ

-Ho kéo dài ba tuần lễ -Sốt

-Ra mồ hôi đêm

-Đơi người bị lao ho đờm vấy máu Một số người bị lao dạng vi trùng hoạt đơng có triệu chứng nhẹ

3/Đường lây truyền bênh lao: -Chủ yếu qua đường hô hấp:

+Nhiễm lao tức có vi trùng bệnh lao người Thơng thường hệ miễn dịch (đề kháng) chiến đấu chống lại vi khuẩn, khiến cho chúng trở nên không hoạt động Trong khoảng chừng 90% trường hợp, vi trùng bệnh lao không hoạt động vĩnh viễn Người bị nhiễm lao không lâm bệnh lây bệnh lao cho người khác Trường hợp gọi nhiễm lao tiềm tàng

(10)

4/Biện pháp phòng tránh bệnh lao:

Bệnh lao nguy hiểm hồn tồn phòng điều trị phát sớm: -Nên tiêm phòng vaccine Bacille Calmette Guerin hay B.C.G cho trẻ sơ sinh, hiệu phòng bệnh đạt tới 70% Những người bị ho lâu ngày, gầy sút cân không rõ nguyên nhân, đổ mồ hôi trộm ban đêm hay tiếp xúc với người mắc bệnh nên đến sở y tế để khám phát bệnh lao Bạn phịng bệnh lao cách tăng cường hệ miễn dịch

-Hãy tiêm phòng lao bạn có ý định đến nơi có tỷ lệ nhiễm bệnh cao hay cơng việc bạn làm có nguy lây nhiễm bệnh lao

-Hãy bỏ thuốc uống đồ uồng có cồn Những người hút thuốc có nguy nhiễm bệnh cao so với người không hút thuốc Các loại đồ uống có cồn làm tăng tỷ lệ nhiễm bệnh

(11)

5/ Tác hại bệnh lao:

Bệnh lao tàn phá thể, làm giảm khả lao động người bệnh, làm suy kiệt sức

khoẻ người bệnh

Bệnh lao làm cho cho nhiều gia đình lâm vào cảnh đói nghèo, người mắc lao

khơng chuẩn đốn điều trị kịp thời 50% số chết vịng năm, 25% trở thành bệnh nhân mãn tĩnh tiếp tục lây bệnh cho người khoảng 25% tự khỏi sức khoẻ tốt

 Một người mắc bệnh lao không điều trị năm gây bệnh cho 15 – 20 người

khác

 Trẻ em mắc bệnh lao nặng bị tử vong để lại di chứng tàn tật không phảt

triển thể chất tihh thần gây ảnh hưởng đến giống nòi

 Một địa phương có nhiều người mắc bệnh lao làm cho địa phương phát

triển kinh tế – Văn hoá - Xã hộivvv…

 Một quốc gia có nhiều người mắc bệnh lao làm cho quốc gia đó chậm phát triển,

(12)(13)

III/ CÚM A H5N1: 1/Nguyên nhân:

-H5N1 phân nhóm có khả gây nhiễm cao virus cúm gia cầm Chủng virus lần phát xâm nhiễm người Hồng Kơng năm 1997 Chính nhóm virus tác nhân gây dịch cúm gia cầm Hơng Kơng lúc Tên gọi phân nhóm H5N1 liên quan đến loại protein kháng nguyên vỏ virus: protein hemagglutinin nhóm (H5) neuraminidase nhóm (N1)

(14)

2/Triệu chứng:

- Trong bệnh cúm A H5N1 người, virut cúm gia cầm H5N1 cơng vào người, xâm nhập vào tế bào chủ nhanh chóng tự nhân khắp nơi thể bệnh nhân Hệ miễn dịch người bệnh bị yếu dần cuối khơng cịn khả chống đỡ với bệnh lây nhiễm khác Những người bị nhiễm thường triệu

chứng nghiêm trọng vịng từ 5-7 ngày kể từ lúc bị nhiễm Khi bị bệnh nặng, bệnh nhân bị sốt cao, sốt liên tục 38oC kèm rét run, đau đầu, đau mỏi khớp, ho khan, khó thở chuyển sang mắc bệnh viêm phổi, suy hô hấp, viêm gan, viêm tủy xương, viêm phủ tạng khác dẫn đến tử vong khơng phát xử trí kịp thời

3/Cách thức lây truyền bệnh cúm gia cầm cúm A H5N1 người

-Các virut cúm nói chung có khả đột biến nhanh chóng biến động nhảy từ giống động vật sang giống động vật khác có khả lây nhiễm sang ngư

-Người bị lây nhiễm virut bắt nguồn từ gà có khả lan truyền virut sang cho người khác phần nhiều thể bệnh nhẹ thể bệnh lây nhiễm trực tiếp từ gà bệnh -Trong trường hợp virut đột biến phối hợp với virut cúm người, có khả

(15)

4/Biện pháp điều trị phòng bệnh

-Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy loại thuốc tamiflu có tác dụng ức chế protein neuraminidases virut cúm A B, virut cúm A với tác dụng ngăn chặn nhân chúng Tamiflu sử dụng để phịng cúm týp A B cho người từ 13 tuổi trở lên thuốc uống trước tiếp xúc với virut người bị

bệnh Tamiflu tỏ có hiệu việc ngăn ngừa hậu phơi nhiễm cúm Tamiflu loại vaccin mà loại thuốc, có tác dụng vịng 48 kể từ có triệu chứng bệnh cúm

-Biện pháp phịng bệnh có hiệu loại trừ virut H5N1 đàn gia cầm hay súc vật khác để tránh lây truyền bệnh bùng phát thành dịch lớn Để khống chế không cho dịch bệnh lan rộng thêm để giảm bớt hội virut truyền sang cho người,

(16)(17)

5/ Tác hại bệnh cúm A H5N1:

Cúm A/H5N1 loại dịch bệnh nguy hiểm,

với tỷ lệ tử vong cao 58%

(18)

1/Nguyên nhân:

-Nguyên nhân gây bệnh virus sởi (Measles virus) thuộc họ Paramyxoviridae, chủng Morbillivirus (do tên Latin sởi Morbilli), nhóm siêu vi chứa phân tử đơn nhánh ARN Virus sởi xâm nhập niêm mạc đường hô hấp trên, vào máu, sinh sản hệ lưới mơ bào Virus có mặt họng máu bệnh nhân từ cuối thời kỳ ủ bệnh sau ban mọc thời gian; tồn khơng khí 34 giờ, không chịu khô hanh

(19)

2/Các triệu chứng bênh sởi:

Sởi, bệnh nhiễm trùng khác, có giai đoạn - Ủ bệnh: Khó xác định, kéo dài khoảng – 11 ngày.

- Khởi phát:

Còn gọi thời kỳ viêm long (viêm xuất tiết), kéo dài – ngày Đây thời kỳ lây lan (vì dịch xuất tiết nhiều nhất) Biểu là:

+ Sốt: Khởi đầu sốt nhẹ, sau thân nhiệt tăng dần kèm triệu chứng không đặc hiệu mệt mỏi, nhức đầu, đau khớp…

+ Viêm long: Biểu nơi chính:

-Mắt: Viêm kết mạc, chảy nước mắt, nhiều ghèn, phù mi mắt

(20)

-Hô hấp: Sổ mũi, hắt hơi, viêm phế quản -Tiêu hóa: Tiêu chảy

(21)

- Toàn phát:

Phát ban vào ngày – bệnh, ban dạng dát sẩn, kích thước nhỏ (3 – mm), nốt ban khoảng da lành Phát ban diễn theo trình tự:

Ngày 1: Mọc sau tai, lan dần hai má, cổ Ngày 2: Lan xuống ngực, bụng tay Ngày 3: Lan sau lưng, hông chân

(22)

3/Con đường lây truyền:

-Virus sởi theo nước bọt người bệnh bắn truyền trực tiếp cho người khác phạm vi bán kính 1,2 m ho, hắt hơi, nói chuyện; theo giọt nhỏ li ti lơ lửng khơng khí, sau xâm nhập niêm mạc đường hô hấp người khác 4/Tác hại:

-Gây ngứa toàn thân làm thẩm mĩ gây biến chứng nghiêm trọng:

+ Hô hấp: Viêm quản, viêm phế quản, viêm phổi

+Thần kinh: Viêm não – màng não siêu vi, viêm màng não mủ bội nhiễm… +Tiêu hóa:

(23)

5/Biện pháp phịng tránh:

-Sử dụng vaccine sởi, vaccine sống giảm độc lực

-Hoặc Sử dụngvaccine tam liên Sởi - Quai bị - Rubella (MMR)

-Cần tiêm phòng vacxin sởi cho trẻ theo lịch sau: Mũi 1: Khi trẻ tròn tháng tuổi

(24)

-Về điều trị, chưa có thuốc đặc trị Chủ yếu điều trị triệu chứng, chăm sóc, phịng ngừa điều trị biến chứng Với thể sởi lành tính, điều trị nhà Cách ly trẻ phòng riêng trẻ sốt viêm long; bảo đảm thống, sáng, tránh gió lùa; khơng cho tiếp xúc với trẻ khác Hằng ngày vệ sinh da dẻ, - miệng, mắt để tránh nhiễm khuẩn, lở loét da: rửa mặt, lau mắt, lau người nước ấm; thường xuyên lau miệng khăn sạch, mềm (nhúng nước đun sôi để nguội) Với trẻ lớn, cho súc miệng nước muối (pha lỗng có độ mặn nước mắt) Nhỏ mắt, nhỏ mũi thuốc kháng sinh -Cho ăn nhẹ, đủ chất; cho uống nhiều nước (dung dịch oresol, nước tươi) trẻ sốt cao, tiêu chảy Với trẻ bú, tiếp tục cho bú mẹ Trẻ ăn bổ sung, sữa mẹ cần ưu tiên trẻ phần đủ chất dinh dưỡng thực phẩm giàu protid caroten

-Cho uống thuốc giảm ho Trẻ sốt cao lau khăn ấm, cho uống paracetamol, thuốc an thần

-Không dùng thuốc kháng sinh cho trẻ bị sởi với mục đích dự phịng biến chứng dễ gây loạn khuẩn dị ứng Chỉ trẻ bị viêm tai giữa, viêm - khí - phế quản, viêm phổi bội nhiễm vi khuẩn cho dùng thuốc kháng sinh; dùng có định thầy thuốc

(25)(26)

Ngày đăng: 02/05/2021, 20:54

w