Đề 27 ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG KINH TẾ – KẾ HỌACH ĐÃNẴNG – 2004 Câu I (2 điểm) 1. So sánh cấu tạo của mắt và máy ảnh về phương diện quang hình. 2. Một người có giới hạn nhìn rõ trong khỏang từ 14cm đến 100cm mắt người này bị tật gì? Cách sửa? Sau khi sửa cần đọc sách thì phải đặt sách cách mắt bao nhiêu mới nhìn rõ chữ (biết đeo kính sát mắt). Câu II (2,5 điểm) 1. Mô tả cấu tạo con lắc đơn. Viết phương trình dao động của con lắc đơn theo li độ dài, li độ góc và nêu rõ các đại lượng trong phương trình. Viết công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn. 2. Con lắc đơn có chiều dài l = 1m, dao động với chu kì T = 2s. a. Tính gia tốc trọng trường tại nơi con lắc dao động. b. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng góc α 0 rồi buông nhẹ cho dao động. Lập biểu thức tính vận tốc và lực căng dây tại vị trí bất kì. Cho π = 3,14 λ Câu III (2 điểm) 1. Công thóat electron của kim lọai dùng làm catốt của một tế bào quang điện là 2,4843 eV. Hỏi khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số f 1 = 5 x 10 14 Hz và f 2 = 9.5 x 10 14 Hz thì có xảy ra hiện tượng quang điện hay không? Nếu có, hãy tính vận tốc cực đại của các quang electron khi bứt khỏi catốt. 2. Anh sáng chiếu vào kim lọai trên có tần số thay đổi trong khỏang từ 6,5 x 10 14 Hz đến 9,5 x 10 14 Hz. Hãy lập biểu thức hiệu điện thế hãm U h theo f và λ. Vẽ đồ thị biểu diễn. Cho h = 6,625 x 10 -34 J.s ; e = 1,6 x 10 -19 C ; m e = 9,1 x 10 -31kg. Câu IV (2 điểm) Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,318 H điện trở thuần R = 100Ω. Đặt vào hai đầu đọan mạch một hiệu điện thế = π AB u 100 2 sin100 t(V) 1. Cho C = 15,9 µF. Lập biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch. 2. Tìm C để: a. Công suất tiêu thụ trên tòan mạch lớn nhất. b. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện lớn nhất. Cho = π 1 0,318 Câu V (1,5 điểm) Trình bày nguyên tắc phát và thu sóng vô tuyến. BÀI GIẢI Câu I (2 điểm) 1) + Giống nhau: - Thủy tinh thể của mắt có vai trò như vật kính của máy ảnh. - Võng mạc của mắt có vai trò như phim ảnh của máy ảnh. - Con ngươi của mắt có vai trò như màn chắn có lỗ của máy ảnh. - Mi mắt có vai trò như cửa sập của máy ảnh. + Khác nhau: - Tiêu cự của thủy tinh thể thay đổi được còn vật kính thì không thay đổi được. - Khỏang cách từ thủy tinh thể đến võng mạc không đổi còn khỏang cách từ vật kính đến phím thì thay đổi được. - Thủy tinh thể đặt trong môi trường n = 1,33 còn vật kính đặt trong môi trường không khí. 2) Mắt người O M O C = 14cm, O M O V = 100cm (1) (0,25 điểm) Mắt người không tật O M O C = 25cm, O M O V = ∞ (2) So sánh (1) và (2) ⇒ Mắt người này bị cận thị. Cách sửa: Đeo kính. Đó là thấu kính phân kì sao cho ảnh ảo của vật kính nằm trong khỏang nhìn rõ của mắt. Tiêu cự của kính: Sơ đồ tạo ảnh: Khi AB ở vô cùng thì A ’ B ’ là ảnh ảo phải ở C V của mắt ⇒ = + K V V 1 1 1 f d d với d V = ∞ , d V = -O M O V = -100cm ⇒f K = O M O V = -100cm Vị trí đặt sách để đọc rõ chữ: = + K C C 1 1 1 f d d với d C = -O M O C = -14cm − − ⇒ = = = − − − − C K c C K d f ( 14)x( 100) d 16,28cm d f ( 14) ( 100) Vậy d C ≈ 16,28cm ≈ Câu II (2,5 điểm) 1) Mô tả cấu tạo con lắc đơn: - Là một hệ thống gòm hòn bi nhỏ khối lượng m (coi là chất điểm) treo vào một sợi dây không gian, chiều dài l và có khối lượng không đáng kể. Phương trình dao động của con lắc theo độ dài: = ω + ϕ 0 S S sin( t ) Phương trình dao động con lắc theo li độ góc: α = α ω + ϕ 0 sin( t ) s: Li độ dài ứng với thời điểm t, s 0 : Biên độ dài của dao động (s 0 = s max ), α: Li độ góc ứng với thời điểm t, α 0 : Biên độ góc (góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng α 0 = α max ), ϕ: Pha ban đầu của dao động, ω: Tần số góc của dao động ω = l g , g: Gia tốc trọng trường nơi treo con lắc. l: Chiều dài con lắc. Công thức tính chu kì dao động của con lắc. = π l T 2 g 2) a) Gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc: = π l T 2 g π π ⇒ = = = π 2 2 2 2 2 4 l 4 l g T 2 ⇒ g = (3,14) 2 = 9,86 (m/s 2 ) b) Áp dụng định luật bảo tòan cơ năng ta có: W A = W B (0,25 điểm) Hay mgh A = mgh B + 2 B mV 2 α ⇒ = ± − = ± α − B A B 0 V 2mg(h h ) 2mgl(cos cos ) Vậy biểu thức vận tốc tại điểm bất kỳ α = ± α − 0 V 2mgl(cos cos ) . (0,25 điểm) Tác dụng lên vật có hai lực: Trọng lực ur P và sức căng ur T Ap dụng định luật II Niutơn ta có: ur P + ur T = uuuur ht ma Chiếu phương trình lên phương sợi dây ta có: α + = uuuur ht P cos T ma mà = 2 B ht mv a l ⇒ = α + 2 B mv T P cos l Thay biểu thức v B ta được: = α − α 0 T mg(3cos 2 cos ) Câu III (2 điểm) 1) Ta có A = 4,4843eV = 3,97488x10 -19 ≈ 3,975x10 -19 J (0,25 điểm) Mặt khác = ⇒ λ = λ uuuur ht 0 0 hc hc A ma A Thế số: − − − λ = = 34 8 6 0 19 6,625x10 x3x10 0,5x10 m 3,975x10 Vậy giới hạn quang điện λ = µ 0 0,5 m Bước sóng ánh sáng đối với f 1 là: − λ = = = = µ 8 6 1 14 1 C 3,10 0,6.10 m 0,6 m f 5.10 Bước sóng ánh sáng đối với f 2 là: λ = = = ⇒ λ = = µ 14 6 2 2 2 2 C f 9,5x10 Hz 0,3157x10 m 0,3157 m f Ta thấy λ > λ > λ ⇒ 2 0 1 Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra đối với bức xạ λ 2 . Theo công thức Anhxtanh: hf 2 = A + 2 0max 1 mv 2 ( ) ⇒ = − 0max 2 2 V ff A m Thay số: ( ) − − − = − 34 14 19 0max 31 2 V 6.625x10 x9.5x10 3.975x10 9.1x10 = 5 7.1387.10 m / s Vậy = 5 0max V 7.1387x10 (m / s) 2) = ⇒ = − − = 2 h 0 max h 2 0max 1 e.U mV 1 2 U (hf A) 1 e hf A mV 2 Thay số = − 5 h U (4,1406x10 f 2,4838)(V) Mặt khác ta có = c f λ − ⇒ = − 6 h 1 U (1,2421x10 x 2,4843)(V) λ V (0.25 điểm) Vẽ đồ thị biểu diễn h U theo f và h U theo λ f(Hz) 14 6.25x10 14 8x10 14 9.5x10 ( m) λ µ 0.4615 0.3750 0.3157 h U (V) 0.2070 0.8281 1.4492 Câu IV (2 điểm) 1) Biểu thức cường độ dòng điện có dạng: ( ) = + 0 i I sin t ω ϕ . = ⇒ = AB 0 u 100 2 sin100 tV U 100 2V, π (0.25 điểm) = = u 100 rad / s, 0. ω π ϕ Khi − = = ⇒ = = Ω 4 C 10 1 C 15.9 F F Z 200 , 2 C. µ π ω = = ⇒ = = Ω L 1 L 0.318H H Z L 100 . ω π Tổng trở của đoạn mạch: ( ) = + − = Ω 2 2 L C Z R Z Z 100 2 Giá trị cực đại của cường độ dòng điện: = = 0 0 U I 1(A) Z Độ lệch pha giữa u và i: − = ⇒ = − L C Z Z tg tg 1 R ϕ ϕ ⇒ = − 4 π ϕ (0.25 điểm) Vậy biểu thức cường độ dòng điện = + ÷ i sin 100 t 4 π π (A) 2) a) Công suất mạch = 2 P RI , trong đó R=const ⇒ max P khi ⇒ max I hiện tượng cộng hưởng xảy ra. Mặt khác ta có = = + − AB AB 2 2 L C U U I , Z R (Z Z ) ⇔ = = Ω ⇒ = = 4 max L C L 1 10 I Z Z 100 C F Z ω π − ⇒ = ⇒ = = 4 L C L 1 10 Z Z C F Z . ω π b) Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện = C C U I.Z ( ) ⇒ = = + + − + + AB C AB C 2 2 2 2 L L L C 2 C C U .Z U U R Z 2Z R Z Z 1 Z Z Đặt + = − + 2 2 L L 2 C C R Z 2Z Y 1 Z Z và = C 1 X Z (0.25 điểm) Ta thấy ⇒ Cmax min U Y mà = + − + 2 2 2 L L Y (R Z )X 2Z X 1 ⇒ min Y khi = − = + L 2 2 L Z b X a R Z (0.25 điểm) hay + = ⇒ = + 2 2 L L C 2 2 C L L Z R Z 1 Z Z Z R Z Thay số ta được − = Ω ⇒ = = 4 C C 1 10 Z 200 C F. .Z 2 ω π (0.25 điểm) Câu V (1.5 điểm) Xem sách giáo khoa vật lý 12 trang 100 và 101. . 1m, dao động với chu kì T = 2s. a. Tính gia tốc trọng trường tại nơi con lắc dao động. b. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng góc α 0 rồi buông nhẹ cho dao. ban đầu của dao động, ω: Tần số góc của dao động ω = l g , g: Gia tốc trọng trường nơi treo con lắc. l: Chiều dài con lắc. Công thức tính chu kì dao động