1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Tìm hiểu hứng thú học tập môn Ngữ Văn của học viên tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên Mường Khương

33 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 418,21 KB

Nội dung

Sáng kiến “Tìm hiểu hứng thú học tập môn Ngữ văn của học viên tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên Mường Khương” nhằm tìm hiểu hứng thú học tập môn Ngữ Văn của học viên Trung tâm GDTX Mường Khương để thấy được thực trạng, nguyên nhân và các điều kiện ảnh hưởng tới việc học văn của học viên, từ đó đề xuất một số biện pháp tạo hứng thú học tập môn Văn để nâng cao chất lượng học tập môn Văn cho học viên Trung tâm. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI TRUNG TÂM GDTX MƯỜNG KHƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÌM HIỂU HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN MƯỜNG KHƯƠNG Môn: Ngữ văn Tên tác giả: Lê Thị Phương Linh Giáo viên môn: Ngữ văn Chức vụ: Giáo viên Năm học 2011-2012 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Mác Ăng-ghen khẳng định: Con người tổng hoà mối quan hệ xã hội mối quan hệ người phải hoạt động giao lưu với để thúc đẩy xã hội phát triển Để việc hoạt động giao lưu đạt kết mong muốn tự người phải nỗ lực nỗ lực khơng thể có người khơng tự tạo cho hứng thú tham gia vào hoạt động xã hội Vì khẳng định hứng thú có ý nghĩa thúc đẩy kích thích hoạt động người, đảm bảo cho hoạt động có hiệu cao Hứng thú học tập nhiều loại hứng thú chủ thể người Có hứng thú việc học tập học viên đạt kết cao bình thường Hứng thú khơng có tác dụng giáo dục học viên mặt trí dục mà cịn giúp cho học viên phát triển tồn diện mặt khác Hiện Ngữ văn mơn học nhà trường Nó coi mơn nghệ thuật mang tính khoa học Đó loại hình nghệ thuật phản ánh chân thực sống hình tượng thơng qua ngơn ngữ, góp phần bồi dưỡng lịng u nước, niềm tự hào dân tộc, hình thành kĩ giao tiếp, ứng xử làm phong phú tâm hồn vẻ đẹp nhân cách cho người học Xã hội ngày phát triển, khoa học kỹ thuật ngày đại nhu cầu đời sống tinh thần ngày phong phú, đa dạng Khi sống tinh thần, người cịn có nhu cầu thẩm mĩ, trọng đến tình cảm văn học lại có sức sống bền vững Nó coi thứ “vũ khí vơ song” “văn học nhân học”; dạy văn dạy cách làm người Những năm qua, ngành giáo dục đạo việc thực đổi phương pháp dạy học tất mơn học có môn Ngữ văn Tuy nhiên điều khiến cho giáo viên dạy văn thấy trăn trở, băn khoăn học viên thường tìm đến với mơn học tự nhiên như cầu tất yếu để thuận lợi cho công việc sau Nhiều em cho Ngữ văn môn khoa học xã hội nên tính ứng dụng khơng cao, dẫn đến tình trạng chán học văn, chí học mang tính chiếu lệ, đối phó Số học viên thích học văn dần Bên cạnh đó, đa số phụ huynh học viên lại định hướng cho em chọn lựa mơn tự nhiên Bởi theo họ, dễ dàng tìm chỗ đứng tương lai Vì vậy, việc đổi dạy học có đổi dạy học môn Ngữ Văn nhằm nâng cao lực học tập cho học viên để em cảm nhận hay, đẹp, biết yêu thương chia sẻ với đời từ trang sách điều cần thiết Đó sở nhằm tạo hứng thú học tập cho học viên, khơi dậy niềm đam mê tìm với văn học, tìm với dịng chảy truyền thống Luận ngữ viết: “Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học không say mà học” Vậy cảm xúc say mê động lực thúc đẩy, ni dưỡng cố gắng, nỗ lực học tập không ngừng người Vì với vai trị tổ chức, hướng dẫn điều khiển trình học tập học viên, hết giáo viên phải tìm biện pháp để phát huy cao tính tích cực sáng tạo người học, gây cảm xúc hưng phấn, khơi dậy hứng thú học tập học viên Hơn nữa, đứng trước lốc chế thị trường, nhiều giá trị nhân văn có nguy bị xói mịn, mai Từ thực tế đó, địi hỏi người giáo viên nói chung người giáo viên dạy Ngữ văn nói riêng phải nhận thức thử thách khốc liệt chờ đón phía trước Bối cảnh khiến cho đường dẫn dắt học viên tiếp cận tác phẩm văn chương, tìm hiểu giá trị truyền thống trở nên nhọc nhằn địi hỏi người giáo viên Ngữ văn phải có nghệ thuật cao hơn, linh hoạt phương pháp tạo hứng thú cho học viên học Có thể nói, cốt lõi việc tạo hứng thú cho học viên học tập mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng đổi phương pháp dạy học, dạy học theo hướng “tích cực hóa”, lấy hoạt động học tập học viên làm trung tâm, học trò người chủ động khám phá, lĩnh hội kiến thức, người thầy đóng vai trị người tổ chức, đạo Vì việc nghiên cứu nhằm khơi dậy hứng thú học tập học viên dạy học Ngữ văn đòi hỏi cần thiết lý luận thực tiễn dạy học Xuất phát từ vấn đề nêu trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc hình thành cho học viên hứng thú, tìm tịi, tích cực học tập, khao khát khám phá kiến thức nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội lớp trí thức trẻ, người chủ tương lai đất nước, định chọn đề tài: “Tìm hiểu hứng thú học tập mơn Ngữ văn học viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên Mường Khương” Mặc dù có nhiều ý kiến bàn vấn đề này, phạm vi đề tài đưa số kinh nghiệm sử dụng thực tế giảng dạy mà theo nhiều tạo hứng thú cho học viên việc học tập mơn Ngữ Văn II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Mục đích tơi nghiên cứu vấn đề tìm hiểu hứng thú học tập mơn Ngữ Văn học viên Trung tâm GDTX Mường Khương để thấy thực trạng, nguyên nhân điều kiện ảnh hưởng tới việc học văn học viên, từ đề xuất số biện pháp tạo hứng thú học tập môn Văn để nâng cao chất lượng học tập môn Văn cho học viên Trung tâm Mặt khác mong thông qua đề tài tạo ý tưởng tốt bồi dưỡng tâm hồn cho học viên Như giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nói: “Học văn làm cho tâm hồn người phong phú cao yêu đời hơn, người học văn có ý thức không người thô lỗ cục cằn’’ III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM: Đối tượng nghiên cứu: - Tìm hiểu hứng thú biện pháp gây hứng thú việc dạy học môn Ngữ văn Trung tâm GDTX Mường Khương Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Học viên Trung tâm GDTX Mường Khương + Học viên lớp 11A ( gồm 18 học viên) + Học viên lớp 12B ( gồm 33 học viên) IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp điều tra - Phương pháp đối chứng - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp kiểm tra V PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu hứng thú học tập môn Ngữ văn học viên Trung tâm GDTX với nội dung chính: + Những biểu hứng thú học văn + Các biện pháp gây hứng thú cho học viên - Nghệ thuật lên lớp giáo viên - Lồng ghép số trò chơi dạy học Ngữ văn Trung tâm GDTX Kế hoạch nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: Trong năm học 2010-2011 học kì I năm học 2011-2012 + Bắt đầu: tháng năm 2010 + Kết thúc: tháng 12 năm 2011 B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Ngày nay, nhân loại vững bước tiến vào kỉ 21, với ánh sáng văn minh tiến đường giáo dục khẳng định vai trị quan trọng Đúng Jacques Delors nói: “Giáo dục cơng cụ mạnh mà có tay để đào tạo nên tương lai” Cùng với đổi đó, địi hỏi giáo dục nước ta có hóa thân, lột xác để bắt kịp thời đại Vì thế, Đảng ta khẳng định: “Giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục” (Nghị TW II - Khóa VIII) Luật Giáo dục Điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Theo Đại từ điển Tiếng Việt – Nhà xuất Văn hóa Thơng tin năm 1998, hứng thú có hai nghĩa, “Biểu nhu cầu, làm cho chủ thể tìm cách thỏa mãn, tạo khối cảm, thích thú huy động sinh lực để cố gắng thực hiện” “hứng thú ham thích” Qua khái niệm ta thấy rằng: hứng thú có nghĩa tâm trạng vui vẻ, thích thú, hào hứng người hoạt động Khi có say mê, thích thú người làm việc có hiệu hơn, dễ thành công thành công nhanh hơn, lẽ hứng thú cịn động lực thúc đẩy hoạt động người sâu vào chất đối tượng nhận thức mà không dừng lại bề ngồi tượng, địi hỏi người phải hoạt động tích cực, chịu khó tìm tịi sáng tạo Hứng thú có nhiều tác dụng sống nói chung dạy học nói riêng *Trong sống: - Hứng thú có tác dụng chống lại mệt nhọc cảm xúc tiêu cực, trì trạng thái tỉnh táo người - Hứng thú định hướng trì tính tích cực người, làm người chịu khó tìm tịi sáng tạo - Hứng thú đóng vai trị chủ đạo phát triển hình thành nhân cách người, tạo nên khả cho hoạt động trí tuệ, thẩm mỹ dạng hoạt động khác - Hứng thú làm cho người xích lại gần * Trong dạy học: Dạy học nghệ thuật đặc biệt không giống với ngành nghề nào, với nghề khác làm sai bạn sửa chữa lập tức, nghề dạy học sửa chữa sai lầm mà có sai lầm ám ảnh bạn suốt đời Vả lại, làm nghề trình độ yếu nguy hiểm giáo viên yếu nguy hiểm nhất, theo sau hệ dốt nát Vì mà trở thành giáo viên giỏi điều cần thiết, không cho học viên, thầy cô giáo mà cần cho tương lai dân tộc Theo William A Ward thì: “ Người thầy trung bình biết nói, Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa, Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” Từ ta thấy việc truyền cảm hứng (gây hứng thú) học tập cho học viên yếu tố thiếu Bởi lẽ: “Chúng ta dạy làm điều gì, giúp họ khám phá điều đó” (Theo Galileo Galilei) Cho nên, giáo viên khơi dậy hứng thú, say mê cho học viên tạo động học tập giúp em vượt qua khó khăn, trở ngại để đạt kết học tập tốt nhất, em tiếp nhận tri thức cách chủ động tự giác, không bị ép buộc, Khi hứng thú học tập, tiết học học viên sẽ: - Hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu - Hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ ràng - Chủ động vận dụng kiến thức kĩ học để nhận thức vấn đề mới, tập trung ý vào vấn đề học - Kiên trì hồn thành tập, khơng nản chí trước tình khó khăn Hứng thú cịn giúp học viên tích cực học tập qua cấp độ từ thấp đến cao: - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn - Tìm tịi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác vấn đề - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu Tóm lại, học viên hứng thú với học, với mơn học tạo khơng khí thi đua học tập sơi nổi, tích cực, say mê nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi tiền đề dẫn đến sáng tạo tài tin trình dạy học định đạt kết cao “Hứng thú, ham mê học tập nguồn gốc chủ yếu việc học tập có kết cao, đường dẫn đến sáng tạo tài năng.” (Viện KHGD - “ Một số vấn đề lý luận thực tiễn”.) Tóm lại, hứng thú phương tiện dạy học có hiệu Và người giữ vai trị định tạo hứng thú q trình dạy học khơng khác người thầy Vì thầy giáo nói riêng người làm cơng tác giáo dục nói chung phải khơng ngừng tìm biện pháp gây hứng thú cho học viên hoạt động học tập giáo dục, có phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo người học, hướng trọng tâm vào học viên, tạo tính tự giác học tập, tự học, tự nghiên cứu học viên, tăng cường khả vận dụng kiến thức vào đời sống II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Chúng ta thấy việc đổi phương pháp dạy học đem lại nhiều kết khả quan, nhiên, năm gần đây, việc dạy học môn Ngữ văn Trung tâm GDTX chưa đạt yêu cầu chất lượng hiệu mong muốn Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng đó, chủ quan lẫn khách quan, nêu ngun nhân bản: *Về phía giáo viên: Theo tơi, có nhiều nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Ngữ văn Trung tâm GDTX, từ việc thiết kế chương trình chưa hợp lý: nặng lý thuyết thiếu thực hành gây nhàm chán lãng phí thời gian mà lại khơng phát huy tìm tịi khám phá điều mẻ học viên; việc thiếu thốn trang thiết bị dạy học tranh ảnh minh họa, đồ dùng trực quan, dụng cụ nghe nhìn, tài liệu tham khảo cho giáo viên học viên khiến cho việc áp dụng dạy học theo phương pháp gặp nhiều khó khăn nguyên nhân quan trọng việc vận dụng đổi phương pháp vào giảng dạy môn Ngữ văn chưa đáp ứng u cầu Chính thế, dẫn đến việc dạy - học chay tràn lan, đơn điệu, nặng thuyết giảng chiều, để trò ghi chép học thuộc ý thầy Cách học theo lối thụ động khơng gây hào hứng tìm tịi, khám phá điều mẻ học Vì thế, kiến thức thu nhận trở nên hời hợt, vay mượn, khơng thấm sâu vào trí tuệ, tâm hồn người học *Về phía học viên: Tất thấy rõ điều, dù học viên học bậc THPT cịn tình trạng số học viên chưa đọc thông viết thạo Đây trở ngại lớn học viên lại tiếp tục phải tìm hiểu, khám phá kiến thức cao hơn, rộng lớn hơn, trừu tượng Và phải thừa nhận thực tế đa số học viên khơng thích học mơn Ngữ văn, khơng có hứng thú việc tiếp thu kiến thức văn chương Riêng Trung tâm GDTX Mường Khương chất lượng đầu vào nhìn chung thấp so với mặt chung trường huyện Mường Khương Hơn đa phần đối tượng học viên Trung tâm người lớn tuổi, phải vừa học vừa làm nên đủ thời gian, điều kiện học tập Do vậy, đa số học viên có khả tư cịn hạn chế, học viên chưa có tư sáng tạo, tư logic Vì học môn học nhà trường, học viên dù cố gắng song việc lĩnh hội cịn khó khăn, với riêng mơn Ngữ văn tính đặc thù mơn học nghệ thuật kích thích trí tưởng tượng sáng tạo người học viên, môn học mà chất liệu ngôn từ với hàm nghĩa sâu xa nên việc tiếp nhận môn học khó khăn Chính điều mà học viên bị hạn chế nhiều việc tiếp thu cảm thụ tác phẩm văn chương Hơn nữa, học viên lại có thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái cách máy móc giáo viên truyền đạt Điều thủ tiêu óc sáng tạo, suy nghĩ người học, biến học viên thành người quen suy nghĩ diễn đạt ý vay mượn, lời có sẵn người khác Do đó, học viên trở thành người lệ thuộc vào sách vở, học viên không hào hứng không quen bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cá nhân trước tập thể, nói viết học viên gặp nhiều khó khăn Bản thân giáo viên dạy Văn, băn khoăn trăn trở học viên ln u thích mơn Ngữ văn, để chất lượng học tập môn Ngữ văn học viên cải thiện điều quan trọng học viên biết tự bộc lộ mình, nói lên suy nghĩ trước tập thể nguyên tắc vừa phù hợp, vừa kích thích tị mị em Ví dụ: Ơ chữ, Hùng biện, Tiếp sức, Điền bảng, Rung chng vàng 2.3 Lồng ghép trị chơi vào phân môn Ngữ văn: Do đặc thù phân mơn, việc vận dụng lồng ghép trị chơi có điểm khác * Văn học: Tùy thuộc dạng ( khái quát, ôn tập, đọc - hiểu văn ), lượng kiến thức, mục tiêu học, thời lượng để áp dụng hình thức trị chơi: trị chơi nhỏ dành cho hoạt động dạy học hay trò chơi lớn cho tiết học Do đặc thù phân mơn với mục đích cảm thụ hay, đẹp tác phẩm văn chương, đòi hỏi cảm xúc tinh tế, nên mức độ vận dụng trò chơi vừa phải * Tiếng Việt: Lồng ghép trò chơi phân môn phù hợp, đặc biệt tiết thực hành, luyện tập Trò chơi cần phải gắn với tập hình thức thực hành, luyện tập khác mà giáo viên nghĩ Vận dụng tốt giải pháp này, học Tiếng Việt khơng cịn khơ cứng, học viên cảm thấy thoải mái, hứng thú, kích thích hoạt động tư em, quan trọng góp phần phát triển lực sử dụng ngơn ngữ học viên Qua trò chơi, tư khả ngôn ngữ học viên bộc lộ tự nhiên, giáo viên phát uốn nắn kịp thời mặt hạn chế * Làm văn: Chính phần thực hành Văn học Tiếng Việt Có thể vận dụng trị chơi số tiết học khơng nên thực hình thức tiết Với phân môn này, việc lồng ghép hình thức trị chơi khơng thể thay phương pháp hình thức tổ chức lớp học đặc thù thực hành, luyện tập, hoạt động theo nhóm hay cá nhân tự luyện tập kĩ Do khơng nên gượng ép để cố tình đưa trò chơi vào tất học làm văn 2.3 Quy trình thực hiện: * Bước 1: Giáo viên dự kiến chọn trò chơi cho phù hợp với nội dung học * Bước 2: Giáo viên nêu thể lệ trò chơi * Bước 3: Học viên tiến hành chơi trò chơi (với tư cách cá nhân nhóm), kiểm sốt giáo viên * Bước 4: Giáo viên đánh giá, cho điểm phát thưởng tùy theo đóng góp cá nhân nhóm 2.4 Chuẩn bị: Tùy theo trị chơi cụ thể có phần chuẩn bị khác 2.5 Cách thức tổ chức: Có nhiều trị chơi gây hứng thú cho học viên việc dạy học môn Ngữ văn Tuy nhiên phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, tơi xin nêu số trị chơi sau: 2.5.1.Trị chơi điền bảng ( kết hợp với thảo luận nhóm): * Đặc điểm: Trò chơi dùng ôn tập, thay cho học viên lập bảng thống kê kiến thức bình thường, ta chia lớp thành nhóm khác cho đại diện nhóm lên bốc thăm để tìm cơng việc cho nhóm Sau đó, nhóm thay phiên giải cơng việc nhóm * Chuẩn bị: - Về phía giáo viên: + Kẻ sẵn bảng tổng kết bao gồm đơn vị kiến thức, có đề mục tiêu chí thống kê + Các phiếu bốc thăm ứng với nhóm + Các thẻ kiến thức trắng cắt từ giấy Ao + Keo dán, bút viết bảng ( màu ứng với nhóm) - Về phía học viên: dựa vào SGK soạn kĩ theo yêu cầu giáo viên * Ví dụ minh họa trị chơi điền bảng: * Ở Ôn tập văn học, sách Ngữ văn 11, tập 2, giáo viên chuẩn bị: + Chia lớp thành nhóm + phiếu bốc thăm - phiếu có đơn vị kiến thức - đơn vị kiến thức cách quãng + 12 thẻ kiến thức trắng, dài + Keo dán, bút lơng viết bảng xanh, đỏ, tím, đen ứng với nhóm 1, 2, 3, + Kẻ sẵn bảng 12 đơn vị kiến thức có đề mục tiêu chí thống kê bao gồm ô: Thứ tự - Tên tác phẩm, tác giả - Năm sáng tác - Thể loại - Nghệ thuật nội dung chủ yếu Tác phẩm, tác giả T Xuất dương lưu biệt - Phan Bội Châu Hầu trời - Tản Đà Vội vàng - Xuân Diệu Tràng giang - Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử Tương tư - Nguyễn Bính Chiều xuân - Anh Thơ Chiều tối - Hồ Chí Minh Từ - Tố Hữu Về luân lý xã hội nước ta Phan Châu Trinh Nă T m sáng hể tác loại Nghệ thuật nội dung Một thời đại thi ca Hoài Thanh Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp Nguyễn An Ninh + Các nhóm học viên nhận phiếu bốc thăm tiến hành thảo luận để tìm kiến thức phù hợp với trống - ghi nội dung vào thẻ kiến thức + Đại diện học viên lên dán thẻ kiến thức vào ô trống bảng ứng với phần bốc thăm Trò chơi giúp học viên thống kê kiến thức học mà không gây nhàm chán Cách nhẹ nhàng mà huy động tham gia lớp Học viên hứng thú tham gia 2.5.2 Trị chơi chữ ( Hoạt động nhóm cá nhân) * Đặc điểm: Đây cách thức mô theo sân chơi phổ biến như: Đường lên đỉnh Ơlympia, Chiếc nón kỳ diệu Nó sử dụng linh hoạt tiết dạy hay tiết ôn tập, thực hành Trò chơi quen thuộc áp dụng nhiều lại đón nhận nhiệt tình em học viên Chính mang lại hiệu cao * Chuẩn bị: - Giáo viên soạn bảng ô chữ câu hỏi kèm tương ứng với kiến thức ô hàng ngang cần thực Từ gợi ý ô hàng ngang, học viên tìm nội dung hàng dọc Đây mà nội dung có tầm quan trọng học mà học viên cần nắm ghi nhớ - Bảng chữ chuẩn bị sẵn bảng phụ giáo viên áp dụng cơng nghệ thơng tin để trị chơi hấp dẫn lạ Ví dụ: Bài “Truyện Kiều” Nguyễn Du, sách Ngữ văn 10, tập gồm đoạn trích: Trao duyên, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng, Thề nguyền khái khái quát tác giả Nguyễn Du Khi dạy xong này, giáo viên áp dụng trị chơi chữ để củng cố nhằm khắc sâu kiến thức học - Giáo viên cho học viên tham gia trị chơi theo nhóm cá nhân - Yêu cầu trò chơi: Học viên nắm nội dung tác giả Nguyễn Du đoạn trích truyện Đặc biệt kết thúc trò chơi, học viên phải nắm hai giá trị lớn Truyện Kiều, “giá trị nhân đạo” - Giáo viên nêu câu hỏi cho nhóm thực hiện, nhóm Các nhóm có quyền lựa chọn hàng ngang Nếu nhóm khơng trả lời theo thời gian qui định phải nhường lượt cho nhóm khác tiếp tục trị chơi - Nhóm tìm kiến thức hàng ngang cộng điểm, tìm ô hàng dọc chưa giải hết ô hàng ngang đội thắng - Cụ thể bảng ô chữ: V A T D A N O N N G U Y E N D C H I E U H O N T R A O D U Y E N T O N H U T R U Y E N K I K I M T R O N G O A H A T I N H H A N H H I E N N H N H A N V A N H T H E N G U Y E N Đ A I T H I G M I N I T Ư H A I T H U O N U E H A H U O Câu hỏi: - Hàng ngang 1: Tác giả “ Truyện Kiều” ai? - Hàng ngang 2: Tác phẩm Nguyễn Du viết thể thơ song thất lục bát thể cảm thông sâu sắc nhà thơ thân phận nhỏ bé đáy xã hội? - Hàng ngang 3: Hai câu thơ: “ Cậy em em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy thưa” Nằm đoạn trích tác phẩm “ Truyện Kiều”? - Hàng ngang 4: Tên chữ Nguyễn Du gì? - Hàng ngang 5: Tác phẩm Nguyễn Du viết thể thơ lục bát thể cảm thông sâu sắc nhà thơ người phụ nữ tài hoa bạc mệnh ? - Hàng ngang 6: Khi du xuân Thúy Kiều gặp phải lòng ai? - Hàng ngang 7: Đây quê hương tác giả Nguyễn Du - Hàng ngang 8: Nguyễn Du có tên hiệu gì? - Hàng ngang 9: Năm 1965, Nguyễn Du Hội đồng Hịa bình giới cơng nhận là: - Hàng ngang 10: Trong đêm trăng sáng, Thúy Kiều Kim Trọng làm lễ để chứng tỏ tình yêu mình? - Hàng ngang 11: Xét mặt đóng góp cho thơ ca dân tộc, Nguyễn Du coi là: - Hàng ngang 12: Ai giúp Thúy Kiều báo ân, báo oán? - Hàng ngang 13: Đoạn trích “Truyện Kiều” thể rõ nỗi niềm thương thân xót phận ý thức cao nhân phẩm Thúy Kiều? * Hàng dọc: Đây nội dung bật sáng tác Nguyễn Du? 2.5.3 Trò chơi đọc bình thơ: * Đặc điểm: Thơng thường học viên lười đọc thuộc lòng đoạn thơ, thơ ca dao Khi học thơ ca dao biết đến đoạn thơ ca dao Nhưng với trò chơi này, em hứng thú tìm hiểu thuộc thơ nhanh hơn, chí em cịn hứng thú tìm giá trị nội dung nghệ thuật câu thơ, đoạn thơ, thơ vừa đọc Hoạt động sử dụng vào cuối tiết học thơ, ca dao tổng kết thơ ca dao * Chuẩn bị: - Giáo viên cho học viên tìm hiểu trước mơtip quen thuộc ca dao, như: “Thân em như…” “Chiều chiều…” biểu tượng quen thuộc khăn, áo … - Giáo viên giới thiệu sách cho thời gian học viên chuẩn bị để thuộc nắm giá trị nghệ thuật nội dung chủ đề vừa tìm * Cách thức tổ chức: - Giáo viên chia lớp thành dãy – dãy chủ đề - Học viên làm việc theo dãy với chủ đề cho – Cử đại diện nhóm lên thuyết trình - Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm học viên trả lời tốt - Các học viên lớp chép tư liệu bạn vừa đọc vào sổ Tư liệu văn học * Ví dụ: Khi học ôn tập “ Văn học dân gian Việt Nam” sách Ngữ văn 10, tập 1, giáo viên yêu cầu học viên điền tiếp vào sau từ mở đầu Thân em Chiều chiều thành ca dao trọn vẹn Lớp chia thành hai dãy chuẩn bị nội dung bốc thăm - Dãy 1: Chủ đề “ Thân em ” - Dãy 2: Chủ đề “ Chiều chiều ” Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày Các em luân phiên đọc diễn cảm ca dao bình giá trị nghệ thuật nội dung ca dao vừa đọc Học viên thời gian ngắn mà vừa đọc diễn cảm ca dao, vừa bình tốt giá trị nội dung nghệ thuật giáo viên ghi nhận cho điểm 2.5.4.Trị chơi tiếp sức: Trị chơi tiến hành hiệu tiết dạy Tiếng Việt, tiết ơn, luyện tập Nó huy động trí tuệ tập thể, tương trợ lẫn thành viên nhóm Thơng qua trị chơi này, em giải tập khó cách nhanh chóng đầy hứng thú Ví dụ: Khi dạy “ Thực hành thành ngữ, điển cố” sách Ngữ văn 11, tập 1, giáo viên yêu cầu học viên thực trò chơi tiếp sức tập Thể lệ: Lớp chia thành nhóm, đại diện nhóm lên bốc thăm, thăm có thành ngữ điển cố Thời gian chuẩn bị phút; sau nhóm cử đại diện lên viết bảng Thành viên thứ nhóm viết xong, chạy xuống nhóm chạm tay lên vai thành viên thứ hai, thành viên thứ hai lên bảng hoàn thành câu thành viên cịn lại tiếp tục hồn thành cơng việc Nhóm thắng nhóm hồn thành xác sớm * Ghi chú: Nếu thành viên hai nhóm lên bảng mà khơng thực nhiệm vụ phải quay đặt tay lên vai người để yêu cầu tiếp sức IV Kết thực hiện: Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, tiến hành loạt biện pháp nghiên cứu hứng thú học tập mơn Văn lớp giảng dạy: Các biện pháp nghiên cứu mang đến kết sau: Kết từ phiếu hỏi: Với câu hỏi cho phiếu thăm dò ý kiến phát cho 51 học viên lớp 11A, 12B sau thống kê thu kết sau: Số phiếu phát ra: 51 phiếu Số phiếu thu vào: 51 phiếu Câu hỏi 1: Đồng chí có u thích học mơn Văn khơng? Số phiếu u thích học mơn Văn là: 36 phiếu Số phiếu trả lời bình thường là: 15 phiếu Số phiếu trả lời khơng thích là: Khơng Câu hỏi 2: Đồng chí cảm thấy học mơn Văn nào? Số phiếu trả lời bình thường: 30 phiếu Số phiếu trả lời mơn Văn khó: 21 phiếu Câu hỏi 3: Nhận định đồng chí tập thể lớp đồng chí có thích học văn khơng? Số phiếu trả lời lớp có thích: 36 phiếu Số phiếu trả lời rõ: 13 phiếu Số phiếu trả lời khơng thích lắm: phiếu Câu hỏi 4: Khi gặp phải văn khó đồng chí làm ? Cố gắng tìm cách phân tích đề, dàn ý, tham khảo sách: 36 phiếu Học hỏi người khác gợi ý: 15 phiếu Không hiểu không làm: Không Câu hỏi 5: Các tập nhà đồng chí có làm hết làm thêm không ? Số người làm hết làm thêm là: 30 phiếu Số người làm hết dễ cịn khó để giáo chữa là: 21 phiếu Câu hỏi 6: Đồng chí có thích đọc thêm sách tham khảo môn văn không ? Số người thích là: 51 phiếu Số người khơng trả lời: Không Câu hỏi 7: Kể tên số nhà văn, nhà thơ tiếng nước nước Các nhà văn, nhà thơ nước học viên kể nhiều Các nhà văn, nhà thơ nước học viên kể nhiều Câu hỏi 8: Trong phân môn Văn học, Tiếng việt, Làm văn đồng chí thích học phân mơn ? Văn học: 39 phiếu Tiếng việt: 4phiếu Làm văn: phiếu Câu hỏi 9: Đồng chí chọn lớp số bạn học môn văn ? Theo đồng chí bạn lại học mơn văn ? Học viên lớp chọn số bạn học môn văn, 100% ý kiến cho bạn học văn lớp bạn chăm chỉ, có khiếu thích học mơn Văn Theo kết thống kê từ phiếu hỏi (kèm mẫu) thấy học viên u thích mơn văn chiếm tới 70% tổng số học viên lớp, kết đáng mừng Tuy nhiên có tới 30% học viên lớp trả lời bình thường có lẽ học viên cho môn văn môn học khó Nhưng nhìn chung học viên có ý thức tìm tịi lập dàn ý, tham khảo sách gặp khó hỏi người khác gợi ý Điều chứng tỏ học viên có niềm say mê học hỏi đáng quý với văn chương từ hứng thú học tập mơn Ngữ văn học viên phát triển góp phần nâng cao chất lượng môn nhà trường Kết từ quan sát thực tế : Cùng với việc thăm dị ý kiến tơi trực tiếp giảng dạy lớp 11A, 12B nên thấy rằng: Trong học văn học viên học cũ tốt, số học viên nhút nhát nên không xung phong trả lời cũ hay tham gia xây dựng đa số học viên có khả trả lời đầy đủ câu hỏi giáo viên Sự trao đổi thầy trò đạt hiệu tối ưu Một số học viên cịn có khả trả lời câu hỏi nâng cao kiến thức để học khắc sâu Như hứng thú học tập Văn nhen lên phát triển học viên Không ý thức học tập học viên nghiêm túc, ý thức thể qua việc chăm xây dựng bài, ý nghe giảng chép đầy đủ ý thức cịn thể qua chất lượng kiểm tra học viên Kết kiểm tra: Năm học 2010-2011 kết kiểm tra cuối năm môn Ngữ văn 55 học viên khảo sát là: Năm học Số HS Hứng thú khảo sát 2010-2011 Kết từ TB trở lên mơn 55 Đầu Học năm kì I 35 18 Cuối năm 25 31 Trong học kì I năm học 2011-2012, tiếp tục vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy Qua điều tra thăm dị lớp 11A, 12B mà tơi phụ trách giảng dạy, kết sau: Năm học Số HS Hứng thú khảo với giải sát pháp Hứng thú Kết từ TB trở môn lên Đầu năm HK I đề tài 2011-2012 51 51 48 21 36 Với kết khảo sát trên, qua việc đối chiếu, so sánh kết quả, nhận thấy việc áp dụng biện pháp gây hứng thú học tập vào giảng dạy: tỉ lệ học viên thích học mơn Ngữ văn ngày cao Từ cho thấy việc áp dụng biện pháp gây hứng thú học tập hướng vào việc tạo tinh thần hưng phấn, thoải mái, khơng khí lớp học sơi nổi, làm cho học viên thêm u mến mơn Ngữ văn bước đầu có hiệu qua góp phần nâng cao chất lượng học môn Ngữ văn C PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Sự thay đổi chương trình sách giáo khoa vừa qua có tác động tích cực đến ngành giáo dục Nó tiền đề động lực tạo nên đổi thay toàn diện, sâu rộng nội dung, phương pháp giảng dạy Đề tài hệ tất yếu trình vận động Qua trình nghiên cứu thực đề tài: “Tìm hiểu hứng thú học tập mơn Ngữ văn học viên Trung tâm Giáo dục thường xuyên Mường Khương” gặp nhiều khó khăn thời gian thiếu thốn phương tiện tham khảo, so với mục đích nhiệm vụ đề tài đặt ra, đề tài giải số nhiệm vụ sau: Góp phần xây dựng hệ thống lí luận hứng thú học tập Đóng góp vào việc tìm số biện pháp gây hứng thú học tập môn Ngữ văn cho học viên Những vấn đề, biện pháp, cách thức nêu bước khởi đầu có tính định hướng, gợi ý; cịn thực nào, hiệu tùy thuộc nhiều vào nghệ thuật vận dụng thầy cô giáo mơi trường, hồn cảnh, đối tượng học viên Bản thân người viết mong ý kiến đóng góp phần việc tạo hứng thú cho học viên việc học tập mơn Ngữ văn giúp học viên u thích môn học Trên sở điều đạt đề tài nghiên cứu, xin đề xuất số ý kiến sau: * Đối với Trung tâm: - Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhau, phương pháp giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa - Cần đầu tư thêm tài liệu tham khảo môn Ngữ văn để giáo viên học viên dễ dàng tiếp cận với tri thức * Đối với tổ chun mơn: - Thay đổi hình thức họp chuyên môn, không đơn dự - góp ý, mà tổ chức hội thảo chuyên đề cụ thể - Tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa sinh động, hấp dẫn, đa dạng nhằm gây hứng thú cho học viên môn Ngữ văn * Đối với giáo viên Ngữ văn: - Ngoài việc nắm vững chun mơn cịn phải rèn luyện, nghiên cứu thêm nghệ thuật sư phạm, tìm tịi biện pháp gây hứng thú học tập, tạo không khí học tập vui vẻ, thoải mái giúp học viên ngày u thích mơn Ngữ văn - Bên cạnh đó, phải thường xuyên học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, phát huy mạnh công nghệ thông tin vào dạy học cách tìm thơng tin mới, hấp dẫn mạng internet, đưa vào giáo án điện tử làm cho tiết học sinh động, lượng thơng tin học viên thu nhiều xác so với phương pháp dạy học truyền thống Trong trình xây dựng đề tài, hạn chế lực, tư liệu vốn sống, hẳn không tránh khỏi thiếu sót hi vọng đề tài góp phần làm thay đổi khơng khí lớp học, làm cho học viên ngày yêu mến hứng thú học tập môn Ngữ văn Người viết mong nhận đóng góp quý đồng nghiệp để đề tài sáng kiến kinh nghiệm đầy đủ áp dụng có hiệu q trình dạy học mơn Ngữ văn Mường Khương, ngày 30 tháng 12 năm 2011 Người viết Lê Thị Phương Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án đào tạo giáo viên trung học sở Đổi phương pháp dạy học trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên trung học sở Hà Nội tháng 9/2003 Carl Rogers Các phương pháp dạy học hiệu NXB trẻ, 2001 Đại từ điển Tiếng Việt - NXB VHTT, 1998 Jean Piaget Tâm lý học giáo dục học NXB Giáo dục Luật giáo dục NXB QG, Hà Nội , 1998 N M Iacoplep Phương pháp kỹ thuật lên lớp trường phổ thông NXB Giáo dục, 1975 - 1978 Chiến Thắng Làm để học hiệu quả? NXB Đồng Nai Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10, 11,12 - NXB Giáo dục Vũ Ngọc Phan - Tục ngữ - ca dao - dân ca NXB Giáo dục MỤC LỤC  Cấu trúc Trang A Phần Mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu .3 III Đối tượng nghiên cứu khảo sát, thực nghiệm IV Phương pháp nghiên cứu .4 V Phạm vi kế hoạch nghiên cứu B Phần Nội dung .5 I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn III Một số biện pháp gây hứng thú dạy học Ngữ Văn .10 IV Kết thực 25 C Phần Kết luận Đề xuất 29 Tài liệu tham khảo .31 Mục lục 32 ... cứu: Tìm hiểu hứng thú học tập môn Ngữ văn học viên Trung tâm GDTX với nội dung chính: + Những biểu hứng thú học văn + Các biện pháp gây hứng thú cho học viên - Nghệ thuật lên lớp giáo viên -... nghiên cứu: - Tìm hiểu hứng thú biện pháp gây hứng thú việc dạy học môn Ngữ văn Trung tâm GDTX Mường Khương 2 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Học viên Trung tâm GDTX Mường Khương + Học viên lớp... hồn học viên ức chế, chán học, hứng thú Do vậy, giáo viên Ngữ văn cải tiến khâu này, hẳn học viên hứng thú suốt tiết học q trình học tập mơn Ngữ văn Ví dụ: kiểm tra cũ phần Ca dao - Sách Ngữ văn

Ngày đăng: 02/05/2021, 17:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w