Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài sáng kiến kinh nghiệm này nhằm đổi mới, tìm ra những giải pháp, biện pháp, những hướng đi mới sáng tạo khả thi và có hiệu quả cao trong công tác chủ nhiệm nhằm góp phần vào việc giáo dục học sinh trong nhà trường. Có như vậy người giáo viên chủ nhiệm mới thực sự là “linh hồn” của lớp, là “người Mẹ thứ hai” của các em học sinh.
Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong đời làm người giáo viên có lẽ khơng đến danh xưng “ Giáo viên chủ nhiệm” Nếu nói trường học người đứng đầu Hiệu trưởng “Con chim đầu đàn” tập thể giáo viên nhà trường giáo viên chủ nhiệm (GVCN) “linh hồn” lớp học Có thể nói GVCN người định phát triển tiến lớp, người chịu ảnh hưởng nhiều hoạt động học sinh học sinh GVCN việc dạy dỗ em kiến thức giáo dục em đạo đức kĩ năng, lối sống … Đặc biệt với xã hội hiên phát triển kinh tế xã hội điều kiện đất nước mở rộng giao lưu hội nhập hạn chế, yếu kém, tệ nạn, … gây ảnh hưởng lớn đến xã hội, đến giáo dục tác động khơng đến tư tưởng, tình cảm, hành vi đạo đức học sinh Đặc biệc với lứa tuổi em bắt đầu chớm bước vào giai đoạn “học làm người lớn”, “Thể mình” lại khó khăn cho người GVCN Khó nói làm cơng tác chủ nhiệm cấp học thoải mái cấp học tương ứng với độ tuổi học sinh với nhiều nét tâm sinh lí đặc trưng riêng Các cháu tiểu học dễ dạy, dễ uốn nắn mệt nhồi người non nớt, bé bỏng chuyện “trẻ con” Học sinh trung học lại lứa tuổi vị thành niên nhạy cảm với biến động phức tạp thể chất, nhận thức, tính cách Chính người GVCN, “linh hồn” cho lớp đòi hỏi người GVCN cần phải yêu nghề, nhiệt tình thật tâm huyết, nói coi em người con, người “bạn” thực Vậy ngồi việc giảng dạy mơn ra, mang xứng danh GVCN, cơng việc trọng trách, trách nhiệm người GVCN cao nhiều Ngoài sinh hoạt đầu ngắn ngũi tiết sinh hoạy lớp thời gian quý người GVCN, nhằm qua giáo dục toàn diện cho em mặt Tổ chức tốt tiết SHLCT góp phần cho việc hoàn thành mục tiêu giáo dục trường THCS Bởi theo Luật Giáo dục: Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với thời gian công tác 12 năm trường THCS khơng năm tơi nhận cơng tác chủ nhiệm, thật có duyên với học sinh lớp 7, nhiều năm chủ nhiệm học sinh lớp 7, lứa tuổi bắt đầu “ tập người lớn”, vô tư hồn nhiên cộng khơng ương bướng, “dễ giáo dục mà dễ hư hỏng” Cũng nhiều năm sinh hoạt lớp khoảng thời gian “đau đầu, căng thẳng”, nặng nề, buồn bực năm đầu công tác chủ nhiệm Những điểm xấu, điểm trừ, bạn chưa ngoan, bạn vi phạm, nói tục, chửi thề Buồn cho tuần xếp vị thứ cuối Cô buồn, trị khơng thay đổi bao, sinh hoạt nặng nề trôi qua Thông thường GVCN dùng tiết sinh hoạt lớp để nhận xét, kiểm điểm , nhắc nhở sai phạm HS tuần phổ biến kế hoạch, công việc tuần tới Đôi GVCN giao cho HS điều khiển phần tiết sinh hoạt, chủ yếu dạng sơ kết, đánh giá kết học tập, thi đua tuần, sau GVCN nhắc lại làm cho tiết sinh hoạt thường tẻ nhạt, nặng nề Đôi tiết sinh hoạt GVCN dùng để nhắc đến khoản thu, hay la mắng HS Việc làm mang tính hình thức, hiệu tiết sinh hoạt cịn thấp, học sinh hứng thú Đôi lúc nội dung sinh hoạt 10-15 phút, thời gian cịn lại nói chuyện, hát… Khơng biết làm cho hết thời gian, lúc thầy trị ngồi chờ tiếng trống Vì tiết sinh hoạt lớp nhiều lúc bị coi thường, hiệu thấp Thực tế tiết sinh hoạt lớp nhằm tạo điều kiện cho ban cán lớp phát huy lực mình, tính chủ động sáng tạo, rèn luyện tinh thần tự quản, chất lượng giáo dục học sinh tiết sinh hoạt nâng cao, tạo khơng khí nhẹ nhàng, thoải mái tiết sinh hoạt, ác em có điều kiện bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm tự đánh giá nhận xét thẳng thắn, tích cực Các học sinh lớp liên kết lại với nhau, giáo viên gắn bó với học sinh cộng đồng chung để giải vấn đề sống thực àng ngày trường, lớp học Các em mở rộng mối liên hệ, tăng GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp cường hiểu biết, giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục xu hướng hẹp hịi, ích kỉ, cục bộ, bè phái đời sống tập thể hàng ngày lớp học Đây dịp để học sinh làm quen phát triển kĩ cần thiết cho thân sống hòa nhập với cộng đồng xã hội sau Với kinh nghiệm năm kế tiếp, ngày khắc phục, tơi tự tìm cho phương pháp, biện pháp, đổi phù hợp nhất, mang lại hiệu cao nhất, tốt đẹp cho tiết sinh hoạt lớp, đặc biệt lớp cho Và lí tơi chọn cho đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp 7” 2.MỤC TIÊU NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI a Mục tiêu Thông thường tiết sinh hoạt lớp khô khan, nặng nề rập khn, với lí chọn đề tài trên, để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục mói mặt Bộ giáo dục đào tạo không ngừng đề mục tiêu, phong trào lớn, có phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, mục tiêu “Giáo dục phát triển tồn diện” giáo viên đặc biệt người GVCN phải khéo léo, tinh tế, khơng ngừng trau dồi, đổi phương pháp, tìm cho riêng phù hợp với học sinh, lứa tuổi, nhiệt huyết, có tâm, động sáng tạo Chính mục tiêu nhiệm vụ đề tài sáng kiến kinh nghiệm nhằm đổi mới, tìm giải pháp, biện pháp, hướng sáng tạo khả thi có hiệu cao cơng tác chủ nhiệm nhằm góp phần vào việc giáo dục học sinh nhà trường Có người giáo viên chủ nhiệm thực “linh hồn” lớp, “người Mẹ thứ hai” em học sinh b Nhiệm vụ đề tài: - Đổi mới, tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sinh hoạt lớp - Lên kế hoạch xây dựng qui trình tiến hành sinh hoạt lớp - Tổ chức sinh hoạt lớp vừa đảm bảo theo yêu cầu tiết dạy thông thường, vừa mang đặc thù riêng, người GVCN khơng hồn tồn chủ động q trình tổ chức mà phải thật linh hoạt, sáng tạo, phụ thuộc vào nội dung GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp cụ thể lớp, ban cán lớp học sinh Giáo viên người tham dự, góp ý định hướng, giúp học sinh đưa kết luận phù hợp, tháo gỡ khó khăn vướn mắc … - Xây dựng sinh hoạt lớp trở thành trung tâm động lực thúc đẩy cho trình dạy-học, giáo dục, rèn luyện hành vi, phẩm chất, nhân cách học sinh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Học sinh lớp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1- Phương pháp đọc sách đọc tài liệu tham khảo: Tiến hành trước trình nghiên cứu 5-2- Phương pháp quan sát khách quan: Tiến hành suốt trình làm công tác chủ nhiệm (lồng ghép vào trình giảng dạy ) 5.3- Phương pháp thống kê: Thống kê ý kiến học sinh được hỏi, trao đổi 5.4- Phương pháp trao đổi, tư vấn, giao tiếp, ứng xử, đàm thoại, đối thoại: xảy trình làm chủ nhiệm lớp 5.5 - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn giáo viên nhà trường công tác tổ chức sinh hoạt lớp đạt hiệu tốt 5.6 - Phương pháp thực hành xây dựng, tổ chức, hoàn thiện sinh hoạt lớp theo hướng đổi đáp ứng yêu cầu quan trọng mang tính tảng, định q trình giáo dục học sinh cách toàn diện 5.7 - Phương pháp điều tra thực tế thực trạng tổ chức sinh hoạt lớp nhà trường thời gian qua 5.7- Phương pháp so sánh đối chiếu: so sánh đối chiếu kết đạt thực sáng kiến chưa thực sáng kiến đối tượng II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp Cơ sở lí luận Trong công tác chủ nhiệm bạn nghe thấy lời “to nhỏ”, “xì xào” học sinh nhắc đến tiết sinh hoạt lớp, bạn thăm dò phiếu nhỏ cảm nhận em học nói tiết sinh … Tơi, từng.Vậy, em nói ? Khi tiết sinh hoạt lớp bắt đầu, Nghe rằng: “Chết chưa, Cô (Thầy) vào; “Sắp nghe cãi lương”; “Sắp nghe đọc sớ”; “Lại lên mâm”; “Lo quá, căng quá”… lời nhận xét chân thật em tiết sinh hoạt lớp Những điều thực chất thật.Ngay thân tôi, học sinh, đến sinh hoạt lớp bạn khác căng thẳng, lo lắng, hay đơi có suy nghĩ trên.Giờ sinh hoạt lớp dường trở nên đáng sợ thân mắc phải lỗi lớp học Vậy, làm để khơng cịn suy nghĩ trên, làm để đến gần với tiêu chí giáo dục “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đặc biệt làm để giáo dục tốt với đối tượng học sinh ngày nay, để công tác chủ nhiệm người làm vai trò giáo viên chủ nhiệm hoàn thành nhiệm vụ tốt Qua năm làm công tác chủ nhiệm nhận rằng: Ngày xã hội ngày phát triển, đất nước tiến gần đến đại hóa, cơng nghiệp hóa đồng nghĩa với việc em tự tiếp xúc với công nghệ đại hơn, tiếp xúc với nhiều môi trường, xã hội hơn… từ khơng nhận thức đắn em dễ dàng dẫn đến sa ngã Đó điều mà khơng thể phủ nhận,thực tế cho thấy xã hội ngày nay, đạo đức phận học sinh xuống cấp đến mức báo động Sự sa sút đạo đức, nhân cách học sinh thách thức lực giáo dục người thầy, người Cô.Điều đặt tốn cho giáo dục, khó khăn cho người giáo viên làm công tác chủ nhiệm Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm,theo tôi, tiết sinh hoạt lớp đóng vai trị quan trọng người làm giáo viên chủ nhiệm, tất muốn làm, muốn đến tiết học quan trọng Một “ngôi nhà chung” GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp “thời gian vàng”, lúc để người giáo viên chủ nhiệm lớp dạy giỗ, giáo dục học sinh tất cả, 45 phút sinh hoạt lớp thật quan trọng Với suy nghĩ trên, rút kinh nghiệm, đúc kết xây dựng nên tiết sinh hoạt riêng lớp chủ nhiệm cho tơi thấy thực đạt hiệu cao, hấp dẫn, lôi cuốn, đặt biệt tạo cho em suy nghĩ khác tiết sinh hoạt lớp, điều đem lại thân thiết, gần gũi, cởi mở học sinh, tạo niềm vui cho học sinh cho thân Để từ giáo dục học sinh cách tốt Thực trạng 2.1- Những thuận lợi khó khăn *Thuận lợi Trường THCS Phan Đình Phùng trường nằm địa bàn xã Quảng Hiệp phát triển sầm uất mạnh mặt, trường học lãnh đạo nhà trường trọng, quan tâm đến việc giáo dục kiến thức, kĩ đặc biệt là, đạo đức học sinh GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp Lãnh đạo nhà trường thường xuyên quan tâm đến công tác chủ nhiệm lực chủ nhiệm giáo viên làm công tác chủ nhiệm để có chiến lược nhằm xây dựng tập thể lớp chất lượng theo tiêu chí “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, giáo dục toàn diện cho em theo mục tiêu giáo dục, sở vật chất đầy đủ khang trang, khơng gian rộng rãi thống mát Trường ln quan tâm tổ chức hoạt động ngoại khóa, phong trào vui chơi học tập lồng ghép giáo dục đạo đức để học sinh toàn diện hơn, đặc biệt công tác chủ nhiệm quan tâm tạo điều kiện BGH, với tìm tịi học hỏi, sáng tạo, nổ Cô, Thầy chủ nhiệm nhằm để đổi tiết sinh hoạt nhẹ nhàng, hứng thú, gần gũi với học sinh GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp Các phận nhà trường quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp, ln có tinh thần tự nguyện hợp tác với giáo viên làm công tác chủ nhiệm để việc giáo dục đạo đức kết học tập học sinh đạt kết tốt Gia đình học sinh phần lớn có quan tâm đến việc học tập rèn luyện trường, nên phối kết hợp giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh có nhiều thuận lợi Bản thân em có nhận thức khá, tương đối ngoan, có ý thức học tập rèn luyện, cố gắng vươn lên học tốt Với xu bùng nổ công nghệ thông tin nên việc nắm bắt chủ trương đường lối Đảng , sách pháp luật nhà nước, kế hoạch trường lớp… giáo viên, phụ huynh kịp thời Sự liên lạc GV CN – Gia đình – Nhà trường ngày quan tâm, liên hệ GVCN cha mẹ học sinh kịp thời Đa số học sinh có tính kỷ luật cao, ngoan hiền lể phép với thầy cơ, biết lời cha mẹ Tích cực tham gia phong trào đoàn, đội, trường tổ chức, nổ sáng tạo Trường có học sinh chăm ngoan, học giỏi, ngoan hiền, lễ phép, nổ tài em Cao Xuân Vũ, em Nguyễn Thị Mai … GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp Đó nhờ công lao to lớn, tận tâm, nhiệt huyết người làm “Cha” làm “Mẹ”, người dìu dắt, chèo lái em “con thuyền” Ở q trình làm cơng tác chủ nhiệm lớp, giúp đỡ Ban Giám hiệu Nhà trường, anh chị đồng nghiệp, phụ huynh em học sinh Các thầy cô giáo môn người đồng hành q trình giảng dạy lớp mà tơi làm chủ nhiệm, kịp thời trao đổi với tơi khó khăn, khúc mắc vi phạm, chưa ngoan… học sinh *Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi nêu trên, vấn đề giáo dục học sinh trường trung học sở Phan Đình Phùng gặp khơng khó khăn Bởi phần lớn học sinh em gia đình lao động, sống chủ yếu nghề nông, quanh năm suốt tháng bố mẹ lam lũ với buôn bán, nương rẫy nên quan tâm, giáo dục em thường xun cịn nhiều hạn chế Hơn việc học tập em học sinh phải phụ giúp cha mẹ làm nương rẫy để ni sống gia đình, số em việc lại, đến trường cịn xa, đường khó…Trường THCS Phan Đình Phùng nằm địa bàn trung tâm xã với kinh tế, trị, văn hóa phát triển nhanh mạnh bên cạnh mặt tích cực cịn nhiều tác động mặt trái đến em qn internet, nhiều trị chơi lơi em địa bàn khó GV: Vũ Thị Hồng Oanh trang Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp khăn quản lí học sinh, sau tan trường, học ngọi khóa…Ngồi trường cịn nằm bàn có nhiều đồi núi, thác hồ … lơi em tị mị, vui chơi với trò chơi nguy hiểm: Leo đồi, núi, tắm hồ, chơi thác … dẫn đến điều không mong muốn … Bên cạnh đó, số học sinh cịn có tính ham chơi, chưa xác định rõ nhiệm vụ học tập Điều gây cản trở cho giáo viên chủ nhiệm hoàn thành kế hoạch đề ra, chưa mong muốn Về giáo viên: - Bản thân giáo viên giảng dạy chủ nhiệm nhiều năm nên gặp khó khăn việc quản lí điều hành lớp, giáo dục học sinh, hướng dẫn học sinh tự quản tổ chức điều khiển tiết sinh hoạt cuối tuần - Với năm chủ nhiệm mình, đặc biệt với học sinh lớp 7, với sĩ số 30 em học sinh, với khơng em hộ nghèo, cận nghèo, đa số học sinh em gia đình làm nơng, nương rẫy… số em có hồn cảnh gia đình cịn khó khăn, có em bố mẹ làm xa, với ông bà, thiếu quan tâm thường xuyên bố mẹ; số phụ huynh chưa thật để tâm đến việc học giáo dục cái, phó mặc cho nhà trường Điều yếu tố khó khăn giáo viên chủ nhiệm - Ngoài việc giảng dạy kiến thức GVCN người đảm nhận nhiều chức trách công tác chủ nhiệm, thời gian lên lớp giành cho em chủ nhiệm hạn chế chưa nhiều, 15 phút đầu ngắn ngũi, tiết sinh hoạt lớp thời gian “vàng” để người GVCN học sinh gắn kết, vai trò giáo viên chủ nhiệm quan trọng ảnh hưởng nhiều đến học sinh tập thể lớp Hay nói cách khác chủ nhiệm “linh hồn” tập thể lớp, vừa nhà quản lí, vừa nhà giáo dục tập thể thu nhỏ Một nhiệm vụ quan trọng giáo viên chủ nhiệm việc tổ chức sinh hoạt lớp để gây hứng thú cho học sinh, không làm cho sinh hoạt bị căng thẳng nhàm chán, biết lôi học sinh vào hoạt động tích cực sinh hoạt lớp ? Đây câu hỏi khơng dễ có câu trả lời Thực tế cho thấy, sinh hoạt lớp thường không đạt hiệu mục tiêu đặt Nhiều giáo viên GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang 10 Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp 3.1 Mục tiêu giải pháp – biện pháp: Hoạt động sinh hoạt lớp dạng hoạt động giáo dục tập thể, hình thức tổ chức tự quản cho học sinh giải pháp góp phần xây dựng tậpthể học sinh đoàn kết Đây dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp em phát triển kĩ cần thiết cho thân Chính giáo viên chủ nhiệm phải xác định mục tiêu sinh hoạt lớp tìm hiểu nguyên nhân làm cho học sinh khơng thích sinh hoạt lớp - Rèn kĩ tự quản, thể tốt vai trò trọng trách ban cán lớp tập tự giác, học hỏi đồn kết để có kết học tập tốt - Nâng cao ý thức tự giác, thành thật, nhận thức đắn học sinh, ý thức học - Phối kết hợp chặt chẽ, thường xuyên với Gia đình – nhà trường – xã hội - Tạo hứng thú cho học sinh vào tiết sinh hoạt lớp, tạo khơng khí buooit sinh hoạt lớp nhẹ nhàng, đoàn kết - Phát huy hết vai trò người giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm phải nắm thông tin cách đầy đủ, xác, kịp thời học sinh đặc biệt học sinh cá biệt để đề biện pháp giáo dục thích hợp - Nhà trường cần phải thường xuyên tổ chức hoạt động giáo dục khác bên cạnh hoạt động dạy học như: Các hoạt động văn thể, ngoại khóa, chuyên đề, tham quan dã ngoại, văn nghệ lồng ghép việc giáo dục đạo đức, kĩ năng, hay tâm lí cho học sinh hoạt động có tác dụng bổ trợ lớn đến hoạt động dạy học, góp phần thu hút học sinh la cà hàng quán, nơi giải trí bi-a, điện tử 3.2 Nội dung hình thức thực giải pháp Qua nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm mình, qua phiếu tham dò thực tế tâm lí học sinh lớp tiết sinh hoạt tơi có kết sau: GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang 14 Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp TIẾT SINH HOẠT LỚP Năm học 2014-2015 2015-2016 2017-2018 Hứng thú Nhàm chán Căng thẳng Rập khuôn Hứng thú 12% 10% 3% 31% 30% 9% 8% 7% 1% 29% 53% 87% 40% 50% 85% Chính kết thúc thúc giục thân tơi cần tìm cho giải pháp, biện pháp cho thân nhằm nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp, nhàm đổi mới, thay đổi tiết sinh hoạt lớp nhẹ nhàng mà hiệu quả, tạo hứng thú cho học sinh Là cương vị GVCN, “Linh hồn” lớp, người đóng vai trò quan trọng lớp để nâng cao hiệu quả, đổi tiết sinh hoạt lớp điều đầu tiên, đóng vai trị quan trọng Biện pháp Tìm hiểu, nắm bắt đối tượng tâm lí học sinh GVCN cần nắm vững đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm Là học sinh lớp 7, tâm sinh lí em bắt đầu phát triển, nhiều em phát triển theo hướng tích cực có nhiều em phát triển theo hướng chưa đắn Điều kiện khách quan mơi trường, gia đình xã hội, với nhận thức chưa chín chắn dẫn đến hành động suy nghĩ sai lệch cho em Cũng mơi trường sống tác động trực tiếp đến em… Chính việc đảm nhận vai trị mình, bắt đầu cho “Ngôi nhà” chung lớp người GVCN cần nắm bắt đầy đủ thơng tin học sinh chủ nhiệm Về số lượng, hoàn cảnh ( Hộ nghèo, cận nghèo ), thân gia đình, địa chỉ, thông tin học sinh, HS cá biệt ( Học kém, hay nghĩ học, vi phạm …), học sinh đặc biệt ( Hồn cảnh khó khăn, mồ côi, bênh tật, HS khiếu, HS hiếu học …) để từ lên kế hoạch, đưa biện pháp phù hợp cho học sinh Ví dụ 1: Qua tìm hiểu bạn nhận thấy lớp bạn có học sinh A, có hồn cảnh đặt biệt Bố đau ốm bệnh nan y, nhà đơng con, hồn cảnh khó khăn, nghèo khổ, nhà xa trường, phương tiện lại em khơng có, nhà khơng có điều kiện mua xe cho GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang 15 Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp em học, 3, ngày đầu năm em đến trường… Là người GVCN bạn cần liên hệ, tìm hiểu nắm bắt thông tin học sinh, liên lạc vân động học sinh lớp, hiểu hoàn cảnh tìm cách giúp đỡ em cách phối hợp tập thể lớp với Nhà trường, địa phương, ban nghành giupws đỡ em phương tiện, động viên em đến trường, lớp … Ví dụ 2: Qua hè GVCN nhận lớp, có học sinh lớp chưa lớp, HS ngoan hiền học tốt, qua trình tìm hiểu bạn biết qua hè em bắt đầu có tượng tham gia vào trò chơi game bắt đầu say mê Là GVCN bạn phải kịp thời ngăn chặn đưa cho kế hoạch, biện pháp riêng để giáo dục học sinh này, kịp thời ngăn chặn khuyên răn em, quan tâm, giám sát phối hợp cung tập thể, gia đình nhà trường để em nhận không tốt, nhận thức đắn hành vi Biện pháp 2: Bình bầu, phân cơng phân nhiệm người, việc Tìm hiểu học sinh để phân công nhiệm vụ cụ thể cho học sinh Phối hợp với lớp bình bầu học sinh có lực học tập, lao động, văn thể… có khả quản lí, tự quản, ý thức tập thể … để bầu ban cán lớp lâm thời : Lớp trưởng, lớp phó, lớp phó văn thể mĩ, lớp phó lao động, tổ trưởng … ( GV lấy biểu HS) Sau phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho bạn, phù hợp với xứng danh Ban cán lớp yếu tố quan trọng đảm bảo trì tốt hoạt động lớp GVCN phải lựa chọn, phân công, giao nhiệm vụ cụ thể, hợp lý cho em Ví dụ : * Lớp trưởng có nhiệm vụ: Quản lý 15 phút đầu giờ, theo dõi chung hoạt động lớp, tổng hợp kết thi tổ, điều hành tiết sinh hoạt cuối tuần *Lớp phó phụ trách học tập: Theo dõi nề nếp học tập chung tổng hợp để đánh giá hoạt động học tập vào tiết sinh hoạt cuối tuần *Lớp phó phụ trách lao động: Phân công, theo dõi, đôn đốc công tác lao động, vệ sinh lớp khu vực, phân cơng chăm sóc cơng trình măng non, tổng hợp để đánh giá vào tiết sinh hoạt cuối tuần GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang 16 Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp *Lớp phó phụ trách Văn - Thể: Theo dõi, đôn đốc hoạt động văn nghệ, dục giờ, tổng hợp để đánh giá vào tiết sinh hoạt cuối tuần *Các tổ trưởng: Điều hành hoạt động tổ theo phân công lớp trưởng, lớp phó Theo dõi điểm bạn qua phiếu điểm, ký trả phiếu điểm vào thứ thứ vào thứ hàng tuần *Tổ phó: Kết hợp tổ trưởng đơn đốc hoạt động tổ, điều hành tổ tổ trưởng vắng GVCN theo dõi, bám sát hoạt động lớp, BCS lớp lâm thời để kịp thời bình bầu hs “đúng người việc” ( GVCN thay đổi bầu bạn BCS lớp chưa phù hợp, chưa có khả chưa có trách nhiệm với tâp thể qua đại hội lớp tới ) Một lớp học có đội ngũ BCS tốt , làm việc hiệu quả, có trách nhiệm việc góp phần làm cho tiết sinh hoạt lớp thành cơng Ngồi việc chọn BCS lớp GVCN bầu thêm bạn khác có khả quản trị, múa hát, kể chuyện… phối hợp làm cho tiết sinh hoạt lớp phong phú, đa dạng nhẹ nhàng Biện pháp 3: Lên kế hoạch, dự thảo cho lớp đầu năm Để tiết sinh hoạt có hiệu việc lên kế hoạch cụ thể, rõ ràng từ đầu năm dần đưa lớp vào khuôn khổ, ổn đinh, công khai rõ ràng Ví dụ: GVCN lớp dự thảo khung bảng điểm thi đua cá nhân, tổ thang điểm bạn có sẵn 10 Nếu tuần cá nhân học sinh vi phạm vào lỗi như: Nói chuyện học, khơng làm tập, khơng đem vỡ ghi, điểm xấu, Nói tục, chửi thề … bị trừ lỗi điểm Tổng lại: Cá nhân học sinh có số điểm cịn lại + 10 điểm loại: Tốt + đến điểm loại: Khá + đến điểm loại: Trung bình + 5: Chưa đạt ( Yếu – Kém ) GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang 17 Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp Sổ theo dõi tổ : (Dùng để theo dõi nề nếp, tác phong, học tập, vi phạm… thành viên tổ SỔ THEO DÕI NỀ NẾP CỦA TỔ …TUẦN … S Họ tên Học tập Bài cũ Điểm xấu Quên sách tt vỡ Nói chuyện Đạo đức – Nề nếp Vô KQB Đi học TD lễ, T Xếp muộn loại nói tục LêThị Ngọc Nguyễn Thị Hà Hồ Văn Cường Phạm Trà My +(Toán) ++ + +( 4đ) + Biện pháp 4: Đổi mới, kết hợp lồng ghép trãi nghiệm sáng tạo, hoạt TB Tốt Khá TB động nhóm tổ … vào tiết sinh hoạt lớp Như biết, năm học vừa qua thực lồng ghép hoạt động trãi nghiệm sáng tạo vào môn học vào buổi hoạt động ngoại khóa, điều thật thú vị, gây hứng thú, chủ động, sáng tạo cho học sinh, xây dựng cho học sinh kĩ tốt Theo biện pháp cần có GVCN Thơng thường tiết sinh hoạt lớp thường phút nhận xét phê bình, xếp loại thi đua … Rồi la rầy, trách mắng lớp chưa tốt, chưa đạt GVCN làm cho tâm lí em nặng nề, căng thẳng Vì việc “đổi nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp” yếu tố cần thiết để tạo tiết sinh hoạt lớp thực có nhiều hứng thú cho học sinh người GVCN phải tự trau dồi kinh nghiệm, sáng tạo tư duy, đưa kế hoạch lạ, phù hợp với đối tượng HS, với nội dung tuần học, với chủ điểm tháng học, năm học GVCN lên kế hoạch cụ thể, hoạt động ngoại khóa nhỏ … Qua lồng ghép giáo dục kĩ năng, đạo đức, văn nghệ thể thao, truyền thống , giới tính … Ví dụ : Ở tuần học cao điểm chủ điểm “Tôn sư trọng đạo” tháng 11, tiết sinh hoạt lớp tháng lồng ghép vào tiết SHL trị chơi tìm hiểu truyền thống “Tơn sư trọng đạo”, thầy cô, mái trường, hay lồng GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang 18 Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp ghép môn văn, trãi nghiệm sáng tác thơ văn, câu chuyện lớp, vẽ tranh lớp thầy Các trị chơi, phong trào thi đua lớp “ Hoa điểm 10” ; “Người bạn tốt”; “Tổ gương mẫu” … Hay vào chủ điểm lớn năm “ Mừng Đảng, mừng xuân” Vào tuần cuối năm, giáo viên chủ nhiệm lồng ghép cho học sinh lớp trãi nghiệm làm bánh chưng, bánh tét … dĩ nhiên hướng dẫn, kế hoạch giáo viên… nhằm xây dựng cho em kĩ năng, tính chủ động, thể khả thân … GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang 19 Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp GVCN lên kế hoạch lồng ghép giáo dục, liên hệ thân học sinh giúp em nhận thức đắn, ý nghĩa ngày liên hệ đến thân cố gắng tốt Ví dụ 2: Tổ chức thi kể chuyện nhỏ ngày 8.3 , 20.10… nhằm nắm bắt tâm tư em, qua GVCN kể vài câu chuyện nhằm tôn vinh người phụ nữ … giúp em biết yêu quý, quý trọng người phụ nữ yêu ( Bà, Mẹ , chị ,Cô … ) đặc biệt em nữ biết quý trọng thân ( qua GVCN giáo dục cho em giới tính, tình cảm học sinh … ) Ngồi GVCN tổ chức hoạt động SHL cho em trời để múa hát tập thể, để chơi trò chơi thư giãn… hay nhằm cho em phát huy khả năng, khiếu thân GVCN khơng thiết phải người điều khiển hoạt động GVCN để em tự quản lí, tự phát huy khả Mỗi tuần giao cho tổ tự lên kế hoạch, tổ chức trò chơi cho lớp tự điều khiển hoạt động tất nhiên giám sát giúp đỡ, góp ý GVCN Việc giúp học sinh phát triển kỹ sáng tạo kỹ lãnh đạo Khơng khí SHL trở nên nhẹ nhàng, vui vẻ mà học sinh thích muốn GV: Vũ Thị Hồng Oanh trang 20 Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp kéo dài thêm Bằng việc đa dạng hóa hoạt động sinh hoạt lớp, học sinh vừa làm việc cá nhân, vừa làm việc nhóm bầu khơng khí dễ chịu mà khơng có rào cản giáo viên với học sinh Một học sinh cảm thấy u thích lớp học mình, chúng muốn tới trường, muốn học, muốn đóng góp thành tích để xây dựng tập thể lớp vững mạnh để chúng tự hào tập thể ấy, tự hào người GVCN tự hào thân Biệnpháp 5: Tích hợp giáo dục kỹ sống - Nếu trước đây, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm chủ yếu định hướng, hướng dẫn hành vi đạo đức cho học sinh, ngày nay, ngồi cơng tác chun mơn, giáo viên chủ nhiệm cịn phải kiêm thêm nhiều công việc không tên khác từ việc học đến nề nếp, tâm tư tình cảm, giải tình phát sinh học sinh lớp, chí cịn phải rèn ,luyện cho em kĩ sống, nên việc đầu tư vào mơn dạy cho vừa đảm bảo nội dung lên lớp vừa tạo hấp dẫn, sáng tạo, mẻ… có phương pháp giáo dục hợp lý, linh hoạt, hiểu biết tâm lý học sinh, điều quan trọng phải có tâm huyết tình yêu thương học sinh - Tăng cường giáo dục kỹ sống thơng qua hình thức dạy học mình, đồng thời lồng ghép vào sinh hoạt để giáo dục đạo đức nhân cách cho học sinh - Luôn tạo gần gũi thân thiện học sinh GVCN, rèn luyện kĩ ứng xử văn hóa, lên án hành vi bạo lực học đường xã hội - Thường xuyên liên hệ với cha mẹ học sinh, kịp thời nắm bắt thơng tin, diễn biến tâm sinh lí học sinh, thông qua hoạt động hưởng ứng phong trào “trường học thân thiện học sinh tích cực" để rèn luyện cho học sinh kỹ ứng xử, rèn luyện sức khỏe, ứng xử văn hóa, phịng chống bạo lực, tệ nạn xã hội - Nâng cao ý thức tự nguyện, tự giác, tự chủ phát huy tính tích cực hoạt động rèn luyện kỹ sống thầy cô giáo học sinh Giáo dục cho HS nhận thực lợi ích rèn luyện kỹ sống có lợi GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang 21 Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp mặt: cho thân, gia đình, xã hội đất nước Đồng thời biết quan tâm chia sẻ để tập thể rèn luyện - Giáo viên chủ nhiệm phải thực đổi phương pháp việc thực hoạt động lên lớp, tạo điều kiện để học sinh rèn luyện, tự rèn luyện Coi trọng tự rèn luyện, động viên khuyến khích học sinh kịp thời Ví dụ: Sau vi phạm sau lần chưa tốt, GVCN giáo dục cho em không qua bi quan , chán nản mà phải lấy bại học để rút kinh nghiệm cho lần sau - Rèn luyện kỹ cho học sinh từ từ, dần dần, phát triển từ dễ đến khó Ví dụ: Với buổi hoạt động múa hát ngồi trời, có số em ban đầu chưa mạnh dạn, tự ti, khơng tự tin mạnh dạn trước tập thể, có em hay mặc cảm thân, tiếp thu vấn đề khơng dễ dàng nên ngại tham gia cơng việc chung tập thể, có em lại hay phá ngang kế hoạch hoạt động lớp, làm cho hiệu công việc không cao mặt giáo dục Với em phải bỏ nhiều thời gian tiếp cận em Qua lần tiếp xúc, hỏi han, nắm “thóp” em “kích điểm” để em thể theo khả Sau tiến dù nhỏ em, kịp thời động viên trước lớp, tạo cho em tình cảm tốt đẹp, niềm tin vào khả tính kiên định cơng việc Với em có biểu vơ kỷ luật, để em tự điều chỉnh hành vi mình, tơi gặp riêng em nói chuyện, khích lệ em, vừa kết hợp “mềm dẻo” “cứng rắn” để bước đưa em vào khuôn khổ GVCN phải giúp học sinh rèn kĩ làm việc đồng đội, em tập làm việc để biết cách hợp tác chấp nhận lẫn hồn cảnh Mục đích quan trọng giúp em tự tin hơn, tự lập sống, Đây điều cần cho sống em sau - Ngồi ra, tơi có đưa nội dung giáo dục kỹ sống học sinh cho bậc phụ huynh vào lần họp phụ huynh; cung cấp cho bậc phụ GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang 22 Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp huynh kiến thức phương pháp chăm sóc, giáo dục em phù hợp với đặc điểm độ tuổi Biện pháp 6: Tuyên dương, khen thưởng, động viên học sinh kịp thời Thi đua, khen thưởng biện pháp tổ chức thực tiễn, phương pháp tuyên truyền, giáo dục tích cực để động viên ý chí sáng tạo, ý chí tâm, lực thực tiễn học sinh nhằm giúp em phấn khởi hơn, tự tin cố gắng cho lần tới Giáo viên đừng “tiết kiệm” lời khen dành cho học sinh “Khen thưởng phương pháp kích thích sư phạm giáo viên phụ huynh sử dụng để làm cho học sinh, em cảm thấy vui sướng, phấn khởi tạo tâm lý tích cực thân, làm cho em cảm thấy tự hào khả để từ cố gắng phát huy nó” Khen thưởng xem “thần dược” Tuy nhiên, GVCN nên lưu ý, lúc việc khen thưởng trở thành “thần dược” Do đó, khen thưởng địi hỏi phải có “bí quyết” riêng Nếu sử dụng khơng cách, trở thành dao hai lưỡi, tác động xấu đến người khen thưởng Ví dụ: Ở mặc em cịn chưa tốt, cịn vi phạm chưa ngoan GVCN khơng nên nhận xét em tốt ngoan, làm cho em nhầm tưởng không cố gắng hơn, không cần thay đổi … 3- Điều kiện thực giải pháp - biện pháp: Trong trình áp dụng biện pháp, giải pháp nêu để áp dụng vào tiết sinh hoạt lớp mà đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm học sinh lớp 7, thân gặp không khó khăn chẳng hạn như: Học sinh khơng hợp tác, coi nhẹ thi đua, không tuân thủ theo kế hoạch Xong bên cạnh tơi nhận hợp tác, ủng hộ nhiệt tình giáo viên chủ nhiệm khối tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường tập thể giáo viên môn nhà trường quan tâm, giúp đỡ Ban đại diện hội cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh em học sinh lớp, tìm hiểu nguyên nhân, tìm hướng giải riêng cho cá nhân GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang 23 Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp 3.4- Mối quan hệ giải pháp – biện pháp: Các biện pháp giải pháp áp dụng q trình nghiên cứu có mối quan hệ hỗ trợ, bổ sung cho chặt chẽ Chẳng hạn khơng quan sát người giáo viên khơng có đủ sở phân tích, tổng hợp; khơng đàm thoại với gia đình, bạn bè, thầy giáo chủ nhiệm người nghiên cứu khơng thể nắm bắt hồn cảnh, tâm lí đối tượng tổng hợp đưa giải pháp đạt hiệu giáo dục cao Tóm lại, giải pháp biện pháp có mối quan hệ biện chứng với nên việc lựa chọn đưa biện pháp phù hợp điều quan trọng, góp phần to lớn q trình nghiên cứu đề tài Kết khảo nghiệm Dưới câu hỏi thăm dò ý kiến, suy nghĩ học sinh tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp 7, qua năm chủ nhiệm: Các ý kiến tham dò liên quan đến tiết sinh hoạt lớp Năm học Lớp Hứng thú với tiết SHL 2015-2016 7A4 2017-2018 7A4 2018-2019 7A3 Không hứng Bình thường thù với tiết SHL 40% 50% 22% 33% 38% 27% 85% 10% 5% III PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Công tác chủ nhiệm công tác ý nghĩa lớn trình giáo dục học sinh, giai đoạn nay, với mục tiêu giáo dục người Việt Nam cách tồn diện ln vấn đề mà giáo viên, người “Trồng người” cố phát huy, thực mục tiêu Cao mang trọng trách “người lái đị” , người “chèo lái” với chức danh giáo viên chủ nhiệm ( GVCN) GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang 24 Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp phải đặt tâm lên hàng đầu, nhiệt huyết, tinh thần trách nhiệm, sáng tạo công tác, song song với trau dồi học hỏi, đổi tư duy, phương pháp, khéo léo nghề Tóm lại khơng phủ nhận điều làm công tác chủ nhiệm không dễ “Cây lụi tàn khơng chăm sóc”; “đị lật chìm chèo lái khơng nên” Thời gian vấn đề hạn hẹp Vừa dạy môn vừa đảm nhiệm chức danh GVCN thật khó Nếu nói để hồn thành nhiệm vụ, để đem thành tích có lẻ khơng khó để làm trịn chữ GVCN thật lịng khó Ai làm cơng tác ắc hẳn biết Vui, buồn, đồng cảm Có niềm hạnh phúc có nỗi lo toan, giọt nước mắt Đặc biệt tất thời gian, yếu tố phần nhiều gắn liền qua tiết chủ nhiệm sinh hoạt lớp Đó thời gian “vàng” để gắn kết GVCN học sinh để từ tạo mối liên hệ gắn bó giữa: Gia đình – Nhà trường – Học sinh giáo viên Sẽ khơng có phương pháp số phương pháp thật cải thiện, tối ưu kỹ giao tiếp với học sinh bạn niềm tin sâu sắc làm Để học sinh phát triển toàn diện ta cần phải có nhiều phương pháp giáo dục Ở tơi không muốn bàn rộng tất công việc phương pháp làm chủ nhiệm mà muốn đề cập đến khía cạnh nhỏ việc giáo dục học sinh qua công tác chủ nhiệm, với tiết sinh hoạt lớp Chỉ để có hiệu tốt công tác chủ nhiệm Kiến nghị Để tiết sinh hoạt lớp ngày đỏi mới, nâng cao chất lượng, hoàn thiện đạt kết cao mong BGH trường: - Cung cấp thêm tài liệu công tác chủ nhiệm trường THCS, Có trang thiết bị, sở vật chất đảm bảo phục vụ tốt cho việc giảng dạy - Nhà trường , phụ huynh học sinh giáo viên chủ nhiệm phải có kết hợp chặt chẽ để quản lí giáo dục học sinh GV: Vũ Thị Hồng Oanh trang 25 Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp - BGH Đội tăng cường phong trào hoạt động ngoại khóa cần thiết cho việc giáo dục học sinh cách toàn diện - Tổ chức tiết dự sinh hoạt lớp để GVCN có hội học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp Trên giải pháp, cách thức thực riêng thân Kết thực tế có trường tơi, nơi đơn vị giảng dạy Mặc dù với kinh nghiệm 10 năm làm công tác chủ nhiệm sáng kiến thân, chưa phải giải pháp tối ưu nhất, thân thầy, cô giáo có cho kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy, giải pháp riêng, hay cho thân Qua sáng kiến kinh nghiệm không thiếu thiếu sót, mong góp ý, bổ sung Thầy, Cô, đặc biệt người có kinh nghiệm, giải pháp hay cơng tác chủ nhiệm, người xúng danh Giáo viên chủ nhiệm, nhằm phát huy lực người “Trồng cây”, người xây dưng nên hệ tương lai đất nước cách toàn diện Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo đặc biệc Thầy, Cô trường THCS Phan Đình phùng, ban nghành đồn thể góp ý, bổ sung hướng dẫn để tơi hồn thành sáng kiến Cảm ơn cộng tác em HS trường THCS Phan Đình Phùng việc điều tra thăm dò ý kiến kết ngày hôm Xin chân thành cảm ơn! Quảng Hiệp, ngày 06/03/2019 Người viết Vũ Thị Hoàng Oanh GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang 26 Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật Giáo dục năm 2005, Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành - Điều lệ trường PT ngày 28/03/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo - Luật Giáo dục - Chỉ thị Bộ GD- ĐT (Số: 40/2008/CT-BGDĐT) phong trào thi đua “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Tài liệu HĐGDNGLL lớp khối - Tài liệu Tập huấn HĐGDNGLL - Một số thông tin mạng Internet GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang 27 Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP 1.Đánh giá HĐKH cấp trường Hội đồng khoa học trường THCS Phan Đình Phùng thống xếp loại : ………………………………………… Chủ tịch Hội đồng khoa học Hiệu trưởng Đánh giá HĐKH huyện CưMgar Hội đồng khoa học nghành GD huyện CưMgar thống xếp loại: ………… Chủ tịch Hội đồng khoa học huyện CưMgar Đánh giá HĐKH tỉnh Đăk Lăk Hội đồng khoa học sở GD tỉnh Đăk Lăk thống xếp loại: …….… …… Chủ tịch Hội đồng khoa học sở GD tỉnh Đăk Lăk GV: Vũ Thị Hoàng Oanh trang 28 ... thực tế tâm lí học sinh lớp tiết sinh hoạt có kết sau: GV: Vũ Thị Hồng Oanh trang 14 Tên đề tài : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp TIẾT SINH HOẠT LỚP Năm học 2014-2015... nghĩ học sinh tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp 7, qua năm chủ nhiệm: Các ý kiến tham dò liên quan đến tiết sinh hoạt lớp Năm học Lớp Hứng thú với tiết SHL 2015-2016 7A4 20 17- 2018 7A4 2018-2019 7A3... : Đổi mới, nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp học sinh lớp 3.1 Mục tiêu giải pháp – biện pháp: Hoạt động sinh hoạt lớp dạng hoạt động giáo dục tập thể, hình thức tổ chức tự quản cho học sinh