Sö dông tr¾c nghiÖm kh¸ch quan ®Ó ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp häc sinh lµ c«ng viÖc b×nh thêng cña nhiÒu níc trªn thÕ giíi... C©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan lµ mét trong nh÷ng c«ng cô ®o lê[r]
(1)trờng đại học s phạm hà nội Khoa sinh hc
Họ tên: Nguyễn hồng phi LớP SINH KTNN TỉNH NAM ĐịNH
Đề tài : X©y dùng hƯ thèng tù ln
và trắc nghiệm khách quan để dạy
häc bµi 18 24 sách sinh học lớp 7
Hà nội, tháng năm 2009
Các ký hiệu viết tắt bµi tËp nghiƯp vơ
- BGD&ĐT – KT& ĐG : Bộ giáodục đào tạo, kiểm tra đánh giá - ĐGKQHT : Đánh giá kết học tập
- ĐMKTĐGKQHT: Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập - TNKQ: Trắc nghiệm khách quan
- HSTHCS : Häc sinh trung häc c¬ së
- GV- CBBQL- PHHS: giáo viên- cán quảnlý- phụ huynh häc sinh - TB: TÕ bµo
Mơc lơc
(2)3 Nhiệmvụnghiên cứu4
4.Phơng pháp nghiªn cøu………7
Phần II Kết nghiên cứu……… Chơng Cơ sở lý luậnvà thực tiễn đề tài……… Cơ sở lý luận………8
2 C¬ së thùc tiƠn………14
Ch¬ng ………14
Ch¬ng KÕt luận - Đề nghi 25 Tài liệu tham khảo
1 số vấn đề đổi phơng pháp dạy học trờng trung học sở Sách giáo khoa sinh học
3 Bµi tËp sinh häc
4 Tài liệu bồi dõng thờng xuyên cho giáo viênTHCS
5 T liệu tiến sỹ Ngô Văn Hng vụ trung học phổ thông- Bộ Giáo Dục
Phần I Mở đầu I/Lý luận đề tài
1 Lý do
Thực Nghị 40/QH10 Quốc hội, Chỉ thị số 14/2001/CT-Ttg Thủ tớng Chính phủ đổi chơng trình giáo dục phổ thơng, Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí th Trung ơng Đảng việc xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo quản lý giáo dục
Do nhu cầu thực tiễn khách quan giáo dục Việt Nam việc đổi cho phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội, đặc biệt đổi việc kiểm tra đánh giá
Do nhà giáo cần phân loại học sinh thẩm định mức độ học tập phép đo lờng xác thơng dụng hơn, kỹ thuật thẩm định giáo dục hoàn thiện
Nhà giáo dục phải biết rõ cách sử dụng giới hạn kiểm tra, thi, phơng pháp trắc nghiệm, kỹ thuật để soạn thi xác phù hợp với hồn cảnh riêng trờng hợp, môn học Để cho điểm học sinh cần có phơng tiện đo lờng xác Tuy nhiên, đo lờng hay trắc nghiệm phơng tiện mục đích giáo dục
(3)học, hạn chế bệnh thành tích giáo dục tiêu cực thi cử, đ ợc đông đảo tầng lớp nhân dân học sinh – sinh viên đồng tình
Ngày 27/12/2006, Bộ Giáo Đào tạo có Cơng văn số 14653/BGD&ĐT-KT&ĐG việc tiếp tục đổi kỳ thi nhiều có trắc nghiệm khách quan tất môn Câu hỏi trắc nghiệm khách quan công cụ đo lờng kết học tập Cơng cụ đo lờng xác việc kiểm tra, đánh giá đắn, nh ta nhận đợc thông tin phản hồi từ phía học sinh nhằm có điều chỉnh, bổ sung kịp thời phơng pháp hớng dẫn học tập, thay đổi nội dung giảng hoàn thiện trình dạy học cho phù hợp với tình hình mục tiêu giáo dục Các trặc nghiệm soạn kỹ, dùng phơng pháp nguồn khích lệ học sinh chăm lo học tập, sửa đổi sai lầm hớng hoạt động học tập đến mục tiêu mong ớc
Phần lớn trắc nghiệm trí thơng minh, khả năng, nhân cách, sở thích dùng nớc tiên tiến trắc nghiệm chuẩn hoá nhà chuyên môn soạn nhà xuất phân phối thị trờng
Trong trờng hợp kiểm tra, đánh giá thành học tập có trắc nghiệm chuẩn hoá thị trờng nhng thờng không đáp ứng nhu cầu giáo viên trờng khơng thích hợp với mục tiêu giảng dạy họ Vì thế, giáo viên thờng phải tự soạn trắc nghiệm để đánh giá thành học tập lớp
Với yêu cầu nội dung, hình thức kỹ thuật soạn thảo câu hỏi câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần đơng ngời trực tiếp giảng dạy cha có đủ thời gian để soạn thảo đợc câu hỏi đạt chuẩn Tuy nhiên, giáo viên ngời trực tiếp kiểm tra đánh giá học sinh hàng ngày, họ cần phải đợc tập huấn, bồi dỡng nhng kỹ để tham gia vào việc bổ sung câu hỏi cho ngân hàng đề trắc nghiệm khách quan (việc xác định số thống kê chuyên gia đảm trách)
2 Mục đích
Xác định đợc thực trạng ĐGKQHT mơn Sinh học
1 Xác định đợc định hớng giải pháp ĐMKTĐG KQHT Xác định đợc quy trình GKQHT
3 Thiết kế thành thạo loại câu hái tù luËn
4 Phân biệt đợc thiết kế đợc loại câu hỏi TNKQ
5 Xác định đợc bớc quy trình xây dựng đề KTĐGKQHT HSTHCS Làm sáng tỏ mức độ đạt đợc HS kiến thức, kĩ năng, thái độ so vi mc
tiêu giáo dục, so với chuẩn kiÕn thøc, kÜ năng”
7 Cơng khai hố nhận định lực, kết học tập HS, Nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác, ý chí vơn lên học tập
9 Giúp GV, CBQL điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động chuyên môn nhằm đạt mục tiêu dạy học,
(4)Phân tích nội dung chơg trình, thành phần kiến thức để xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận trắc nghiệmkhách quan giảng dạy sinh học lớp
Câu hỏi nhiều lựa chọn
Lệnh + Câu dẫn + Các phương án lựa chọn
ãCâu dẫn: là câu hỏi câu hỏi hoàn chỉnh ; viết ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiĨu
•Các phơng án lựa chọn: phơng án + phơng án nhiễu
+ Phơng án thể hiểu biết HS chọn đáp án xác câu hỏi hay vấn đề đợc câu dẫn đặt
+ Phơng án nhiễu câu trả lời hợp lí (nhng khơng xác) câu hỏi vấn đề đợc nêu câu dẫn HS khơng có kiến thức không học đầy đủ không hợp lí HS có kiến thức, chịu khó học bi
Phơng án nhiễu cần phải:
ãCó mối liên hệ với câu dẫn tạo nên nội dung hoàn chỉnh, có nghĩa
ãKhông nhắc lại thông tin câu dẫn câu lựa chọn
•Có cấu trúc nội dung tơng tự nh cõu tr li ỳng
ãTránh nhng phơng án nhiễu vào thấy sai
ãTrỏnh cú 2-3 cõu tr lời (mặc dù cha đủ); tránh có phơng án Tất , Tất sai
“ ” “ ”
•Hạn chế cho học sinh lựa chọn phơng án trả lời nhất, với câu hỏi thờng khó, nên dành cho HS giỏi
•Hạn chế cho HS lựa chọn phơng án trả lời sai (phủ định) với HS dễ nhầm lẫn Nếu yêu cầu chọn phơng án phủ định (không) sai phải in đậm gạch chân từ câu dẫn
Một số sở để viết câu TNKQ
1 Lập nhóm đặc điểm có tính chất giả thiết HS xác định chúng đặc điểm nhóm sinh vật, phận, quan trình sinh học
2 Viết số nhóm sinh vật có tính chất giả thiết HS chọn nhóm sinh vật có đặc điểm, tính chất hay nhóm phân loại
3 Đưa số đặc điểm sinh vật, phận, quan hay trình sinh học HS xác định đặc điểm giống (hay khác) nhóm sinh vật, quan, phận hay trình sinh học khác
4 Mơ tả phần thí nghiệm khoa học HS lựa chọn khả xảy Liệt kê toán với kiện cần thiết cho việc giải toán HS đa kết
6 Đa đặc điểm sinh vật phận, quan hay trình sinh học
(5)7 Viết số đặc điểm thuộc tính sinh vật có tính chất giả thiết HS xác định đặc điểm quan trọng nhất, chủ yếu hay đặc trng
C©u “Đóng sai”
Lệnh + phần dẫn + phần trả lời
•Phần dẫn: trình bày nội dung mà HS phải đánh giá hay sai
•Phần trả lời có phơng án: (Đ) sai (S)
•Các câu phần dẫn nên viết ngắn gọn, khơng nên trích dẫn ngun văn nội dung SGK; tránh sử dụng thuật ngữ mơ hồ, không xác định mức độ nh thông th“ ờng , hầu hết , luôn ,” “ ” “ ”
tÊt , không vơí HS dễ đoán đ
“ ” “ ”… ợc câu hay sai
•Loại câu Đ-S thờng kiểm tra kiến thức mức độ biết , kích thích“ ”
suy nghĩ, khả nng phân hoá HS thấp; yếu tố ngẫu nhiên, may rủi nhiều so với câu nhiỊu lùa chän
Câu ghép đơi
Lệnh + dÃy thông tin + (kt qu)
ãCâu lệnh: tuỳ yêu cầu trả lời câu hỏi mà có lệnh khác
ãDóy bờn trỏi l phn dn gồm câu hỏi câu hỏi hoàn chỉnh; dãy bên phải phần trả lời gồm câu trả lời mệnh đề để hoàn chỉnh câu dẫn
•Kết quả: ghép câu dẫn với câu trả lời thích hợp gạch nối trả lời đơn giản: , … …, …
•Loại câu ghép đơi thích hợp với việc kiểm tra nhóm kiến thức kiện
ãKhi viết loại câu cần ý nhng điểm sau: - DÃy thông tin đa không nên dài
- Nờn cú nhng cõu tr lời d để tăng cân nhắc lựa chọn - Thứ tự câu trả lời không nên trùng với thứ tự câu hỏi
Câu điền khuyết
Lệnh + Nội dung + (Thơng tin)
•Phần nội dung bao gồm câu có chỗ để trống ( ) để điền từ …
thÝch hỵp
•Phần cung cấp thơng tin gồm từ cụm từ cho trớc, số cụm từ phải nhiều số chỗ trống cần điền để tăng cân nhắc lựa chọn
•Có thể khơng có phần cung cấp thơng tin HS phải tự tìm từ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống chỗ trống có cụm từ đợc chọn điền đúng,
(6)- Bảo đảm chỗ trống điền đợc từ cụm từ
- Mỗi câu nên có chỗ trống, đợc bố trí hay cuối câu Độ dài khoảng trống nên để HS khơng đốn đợc từ phải điền dài hay ngn
- Tránh dùng nhng câu trích nguyên SGK khuyến khích HS học thuéc lßng
Một số sơ suất thờng gặp đề TNKQ
Ø D¹ng nhiỊu lùa chän:
Ă Có nhiều phơng án
Ă Khơng có phơng án
Ă Lệnh khơng thống nhất: Khoanh tròn, đánh dấu, gạch chân, …
Ă Hình vẽ không xác, quên chiều mũi tên,
Ă Phơng án nhiễu không HS bị mắc
Ă Câu phủ định không gạch chân, không in đậm
Ă Có phơng án nhiễu phủ định đồng nghĩa
ỉ Dạng đúng/sai: câu khẳng định khơng rõ tính đúng, sai
ỉ Dạng ghép đơi:
¡ Sè dßng ë hai cét b»ng
Ă Một số dòng cột bên trái ghép đợc với dòng cột bên phải
ỉ Dạng điền khuyết:
T hoc cm t cần điền khơng đơn trị
¡ Cơm tõ cÇn điền dài
4 Phơng pháp nghiên cứu
1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
2 Phng pháp thực nghiệm dạy học: Tổng kết kinh nghiệm qua nghiên cứu lí thuyết nh thực tế giảng dạy nhiều năm soạnngiảng đánh giá học sinh
3 Phơng pháp chuyên gia: Khảo sát thực tế số giáo viên trờng bạn nh trao đổi với đồng nghiệp, thầy cô giáo có kinh nghiệm lĩnh vực
PhÇn II
Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn 1 Cơ sở lí luận
. a Câu hái tù ln (tr¾c nghiƯm chđ quan):
- Là dạng trắc nghiệm (T) dùng câu hỏi mở (câu hỏi tự luận) để yêu cầu ngời học tự xây dựng câu trả lời Xem T chủ quan việc cho điểm phụ thuộc nhiều vào đánh giá chủ quan ngời chấm
(7)Loại câu hỏi cho phép HS tự tơng đối việc trả lời vấn đề đặt ra, nhng đồng thời lại đòi hỏi HS phải nhớ lại kiến thức, phải biết xếp, diễn đạt ý kiến cách xác, sáng sủa logic Loại câu hỏi chừng mực đợc chấm điểm cách chủ quan điểm ngời chấm khác khơng thống Thơng thờng trắc nghiệm loại câu hỏi cần nhiều thời gian để trả lời, nhiều thời gian đẻ chấm
VD: Nêu vai trò sâu bọ đời sống sản xuất? Những điểm nàocủa mã di truyền thể tính thống đa dạng sinh giới?
b C©u hái trắc nghiệm khách quan
- L dng T câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn T đợc gọi loại câu hỏi đóng
- Loại T cung cấp cho HS phần hay tất thông tin cần thiết yêu cầu HS phải chọn câu trả lời cần điền thêm vài từ T đợc xem khách quan chúng đảm bảo tính khách quan chấm điểm, không phụ thuộc vào ý kiến đánh giá chủ quan ngời chấm
- Lo¹i T có u điểm sau:
+ Cho phép thời gian ngắn kiểm tra đợc nhiều kiến thức cụ thể, phạm vi kiến thức đợc đề cập đến T khách quan rộng (toàn diện) khắc phục đợc khuynh hớng học tủ tập trung vào kiến thức trọng tâm chơng
+ Nếu tiết kiểm trachỉ nêu đợc vài câu hỏi mở lại nêu vài chục T khách quan làm tăng độ tin cậy việc đánh giá HS
+ Tốt thời gian chấm Đảm bảo tính khách quan chấm, tránh đợc sai lệch đánh giá chủ quan ngời chấm
+ Gây đợc hứng thú Phát huy tích cực học tập HS, đợc HS u thích họ tự đánh giá sớm biết đợc kết làm
Các loại câu hỏi trắc nghiệm:
Có hai loại câu hỏi trắc nghiệm:
Câu hỏi trắc nghiệm (T): + Tr¾c nghiƯm chđ quan (tù ln) + Tr¾c nghiƯm khách quan
So sánh u nhợc điểm câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan Bạn tham khảo bảng dới bổ sung thĨm, nÕu cã thĨ:
C©u tù ln C©u trắc nghiệm khách quan
- Dễ lập câu hỏi - Khã chÊm ®iĨm
- Độ bao qt chơng trìnhkém, dễ học tủ - Địi hỏi HS phải nhớ lại kiến thức, phải biết xếp, diễn đạt ý kiến cách xác sáng sủa
- Điểm đợc chấm cách chủ quan điểm ngời chấm khác nhau, khơng thống
- Chỉ GV đánh giá
- Tèn nhiÒu thêi gian chÊm
- Khã lËp
- Dễ chấm điểm
- Độ bao quát chơng tr×nh tèt
- Khó đánh giá khả diễn đạt ý kiến HS cách xác, rõ ràng - Điểm đợc chấm cách khách quan không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan ngời chấm
- HS tự đánh giá - Tốn nhiều giấy để in đề Phơng pháp xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu ngỏ – ngắn (câu điền khuyết câu trả lời ngắn)
* Cấu trúc cách viết câu điền khuyết (hay câu mở ngắn) loại câu hỏi cung cấp không đầy dủ thông tin, yêu cầu HS phải bổ sung, điền thơng tin vào chỗ cịn thiếu Loại câu đợc viết theo dạng nh sau:
(8)VD: Em điền vào chỗ trống thích hợp cụm từ (đơn bào, tập đoàn, đa bào) câu sau đây:
Vôn vốc động vật nhng nhiều TB hợp lại nên đợc gọi Vôn vốc mang mầm mống đặc điểm động vật chúng đợc coi hình ảnh chuyển tiếp động vật động vật
- Một câu hỏi để trống vài chỗ trống, cho sẵn 1,2 đến từ cụm từ, HS có nhiệm vụ chọn điền vào chỗ trống
VD: Bạn dùng từ (lồng ngực, áp suất âm, khoang bụng) điền vào chỗ trống thích hợp để hồn chỉnh câu sau:
Nhê khoang mµng phỉi mà nhu mô phổi co dÃn theo
(Đáp án Nhờ áp suất âm khoang màng phổi mà nhu mô phổi co dÃn theolồng ngùc)
Vd: Bạn điền vào chỗ trống cụm từ (đờng máu, đờng hơ hấp, đờng tiêu hố, đờng tình dục, đờng mẹ sang con) cho xác câu sau
Ngời ta nhiếm HIV ba đờng A
B C
(Đáp án: A Đờng máu, B §êng t×nh dơc, C §êng mĐ sang con)
- Một hình vẽ sơ đồ khơng có thích thích thiếu, học sinh có nhiệm vụ điền thích vào chỗ cần thiết
Ví dụ: Hãy điền n hay 2n vào chỗ ngoặc( ) điền cụm từ nguyên phân, giảm phân, thụ tinh vào vị trí1,2,3,4,5 cho phù hợp sơ đồ sau
- Hình vẽ bỏ sót vài chi tiết , học sinh có nhiệm vụ điền thêm cho hoàn chØnh
- Sơ đồ bỏ trống vài khâu mũi tên, học sinh có nhiệm vụ viết vẽ thêm mũi tên cho hoàn chỉnh
* Mét sè ®iĨm lu ý x©y dùng c©u hái ®iỊn khut - Chỉ kiểm tra phần kiến thức quan trọng
- Các câu khố nên viết ngắn cho tính chất câu - không đa nhiều chỗ trống
- Số từ cho số trống, hơn( có từ trùng lặp), nhiều để tăng độ khó lựa chọn học sinh
- chỗ để trống giáo viên cho 3-4 đáp án, đáp án đúng, đáp án khác tởng nh tơng tự nhng không đúng, buộc học sinh phải suy nghĩ, lựa chọn 2.2 Câu sai
- Đặc điểm: Loại gồm lựa chọn, đơn giản, dễ thiết kế Loại câu thích hợp để kiểm tra kiến thức kiện, khái niệm, nội dung định luật, thờng địi hỏi trí nhớ, có khả phân biệt Hs giỏi với HS
KÕt qu¶ ¶nh hëng nhiỊu bëi u tè ngÉu nhiªn - CÊu trúc cách viết
+ Dng cú mt thõn chung: Sau thân chung câu trả lời, câu trả lời đúng, sai, nhiệm vụ Hs nhận câu đúng, câu sai viết chữ “Đ” “S” vào cuối đầu câu tơng ứng
VD: Tim ngời thờng biến bên trái lồng ngực - Đúng hay Sai? Đáp án: Đ
Chỳ ý: Khụng th vừa có yếu tố đúng, vừa có yếu tố sai câu chọn Đ đợc, S c
VD: Tim ngời bên trái lồng ngực
(9)+ Dạng khơng có thân chung: Các câu hỏi – sai đợc viết dới dạng loại câu hoàn chỉnh Nội dung câu chủ đề diễn đạt chủ đề hoàn toàn khác Để trả lời câu hỏi – sai, HS phải đọc kỹ câu nhận định xem câu đúng, câu sai điền chữ “Đ” chữ S“ vào câu thích hợp đánh dấu (x) vào cột “Đ” cột “S”
VD: Hãy dánh dấu x vào câu em cho
Đ S Sự tự nhân đơi NST diễn kì sau x Cấu trúc rõ NST diễn kì x NST cấu trúc mang gen tự nhân đơi đợc chứa ADN
4 Bộ NST ngời đặc trng số lợng Nguyên phân diễn TB sinh dỡng
6 Giảm phân hình thức phân chia TB sinh dôc
7 Thực chất thụ tinh kết hợp nhân đơn bội x Bản chất hoá học Gen ADN x Chức ADN chứa đựng truyền đạt thông tin di truyền x 10 NST có khả tự nhân đôi nhờ tự nhân đôi ADN x Ghi chú:
- Đây bảng dùng cho GV nên đánh dấu vào ô để bạn tham khảo đáp án - Bảng dùng cho HS không đánh dấu
+ Câu chọn trả lời âm tính, phủ định
Khi sử dụng dạng này, yếu tố phủ định cần đợc làm bật để không làm bẫy HS Thờng dùng từ Khơng Trừ HS thờng quen chọn câu nên từ thờng đợc viết to đậm để lu ý HS
VD: Hãy đánh dấu (*) vào ý chức bạch cầu? a Thực bào tiờu dit vi khun
b Dọn ổ viêm nhiễm
c Cân axit bazơ m¸u (*) d TiÕt kh¸ng thĨ
Ghi chú: (*) đáp án ghi SGV để bạn tham khả, không ghi sách HS ghi đề thi kiểm tra
VD: Cặp quan hệ dới không đúng:
Các bào quan chức năng Đ
1 Ribôxom Tổng hợp ARN x Bộ máy gôn gi Tích tụ sản phẩm
tiết
3 Lục lạp Hình thành ATP x Lizoxom Tích tụ enzim tiêu hoá
5 Trung thể Hình thành thoi vô sắc - Một sè ®iĨm lu ý
+ Khơng nên viết câu hỏi chi tiết vụn vặt chơng trình + Trình tự câu – sai khơng theo quy luật để tránh HS đốn mị + Dạng câu hỏi phủ định nên để lợng gí hết bài, lợng giá thờng xuyên rèn kĩ phản ứngnhanh cho HS Không nên để dạng cấu trúc thi dễ gây nhiễu cho ngời học
2.3 Cõu ghộp ụi
- Cấu trúc cách viết
Gồm nhóm đối tợng thờng đợc xếp thành hai cột: + Cột thứ nhất; đợc gọi câu tiền đề (thờng nằm bên trái) + Cột thứ hai: Là câu trả lời (thờng nằm bờn phi)
(10)VD: Cột bên trái ghi bào quan, cột bên phải cácchwcs chúng HÃy xếp hợp lí mối quan hệ bào quan với chức tơng ứng chúng Bào quan Chức
1 Ribôxom Ti thể
3 Bộ máy gôn gi Lizoxom Trung thể
a Hình thành ATP b Tổng hợp protêin
c Tích tụ enzim tiêu hoá d Tích tụ sản phẩm
tiết
e Hình thành thoi vơ sắc (đáp sán: 1-b, 2-a, 3-d, 4-c, 5-e)
- Lu ý xây dựng câu hỏi ghép đôi + Sử dụng câu tiền đề câu trả lời hợp lí
+ đảm bảo tất câu tiền đề câu trả lời cột phải đồng
+ Bố trí tồn câu hỏi ghép đơi trang giấy
+ Liệt kê đủ câu trả lời để thừa vài câu để tăng độ khó 2.4 Câu hỏi nhiều lựa chọn (CHNLC)
CHLC loại test có nhiều u điểm đợc áp dụng rộng rãi nhà tr-ờng để thi đầu vào, lợng giá trình, lợng giá kết thúc, hội thi Trong sử dụng test câu hỏi lựa chọn giữ vai trò quan trọng nhất, nên cố gắng nâng tỉ lệ CHLC đề thi lên cao tốt
* CÊu tróc
- Viết thân câu hỏi: Thân câu hỏi câu hồn chỉnh, mệnh đề, tình huống, mt bi
- Viết câu trả lời: Mỗi câu hỏi có từ câu trả lời sẵn, không nên dùng câu trả lời
+ Trong câu trả lời có câu nhận xét câu trả lời khác + Trong có câu trả lời
+ Các câu trả lời khác phải xem nh có lí để HS phải suy nghĩ lựa chọn câu Nừu câu dễ chọn khơng cịn “lựa chọn”
+ Câu trả lời nên viết ngắn
+ Mở đầu câu trả lời viết đầu dòng thứ tự chữ A, B, C, D, E, F a, b, c, de, e, f
- Híng dÉn tr¶ lêi:
Tuỳ theo cách viết tập hợp câu hỏi đề mà hớng dẫn cho phù hợp Ví dụ:
+ Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu mà bạn cho câu sau
+ Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu (hoặc đánh dấu x vào ô trống cuối câu) mà bạn cho câu từ số đến số
* Các dạng câu hỏi lựa chọn a, Chọn câu
Ví dụ: Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu mà bạn cho câu sau
- Loại ARN sau có chức truyền đạt thông tin di truyền a ARN
b mARN (*) c rARN d a b e Cả a, b, c
- Lai hai cặp tính trạng phân ly độc lập cho loại kiểu hình: a loại
(11)c lo¹i d lo¹i e 10 lo¹i
b, Chọn câu trả lời
Ví dụ1: Hãy khoanh trịn vào chữ đứng đầu câu mà bạn cho câu sau:
DÊu hiƯu chđ u nhÊt trình tiến hoá sinh học là: a Phân hoá ngày đa dạng
b Tổ chức thể ngày phức tạp c Thích nghi ngày hợp lí (*)
d Các loài sinh vật có mét nguån gèc chung
Ví dụ2: Đánh dấu x vào đặc điểm dới đại não mà em cho nói não ngời tiến hoỏ hn so vi thỳ?
a Đại nÃo lớn phần khác nÃo b Vỏ nÃo có nhiều khe rÃnh làm tăng diện tích c NÃo ngíi lín h¬n n·o thó
d Có trung khu vận động cảm giác có ý thức e Có trung khu vận động cảm giác
f Cã trung khu hiểu tiếng nói chữ viết (*) Dạng CHNLC có câu trả lời bao gồm cáccau trả lời khác: Ví dụ 3: Các yếu tố có nguy gây bệnh tim mạch là:
a B bệnh đái đờng b Nghiện thuốc
c Tăng nồng độ cholesteron máu d Thờng bị căng thẳng tinh thần e Tất yếu tố (*) c, Nhiều câu trả lời cho câu hỏi
Ví dụ: Khoanh trịn vào chữ đứng đầu câu mà bạn cho trả lời Những loại giun sán dới kí sinh máu nội tạng:
a Giun đũa b Giun (*) c Giun móc d Sán dây lợn e Giun xoắn f Sán máng (*) 2 Cơ sở thực tiễn
Nội dung 18-24 sinh học7 nói kiến thức ngành thân mềm giáp xác, chủ yếu kiến thức giúp học sinh nắm đợc cấu tạo, di chuyển, ứng dụng hoạt động sống đại diện thờng gặp đời sơng tự nhiên Qua học sinh thấy đợc tiến hố sinh vật hồn thiện dần từ thấp tới cao từ đơn giản đến phức tạp, làm cho em có ý thức việc bảo vệ mơi trờng sinh vật
Ch¬ng :HƯ thèng câu hỏi tự luận trắc nghiệm khách quan 18-24sinh học 7
Chơng IV Ngành thân mềm Bài 18: Trai sông
(12)b Trai mở vỏ trai chết, sao?
c Mài mặt vỏ trai ngưi thÊy cã mïi khÐt, v× sao?
Quan sát hình 18.4 (SGK), thảo luận, giải thích chế làm cho trai di chuyển đợc bùn theo chiều mũi tên?
Để có mồi ăn (thờng ĐVNS, vụn hữu cơ) ôxi, nhờ vào chế lọc từ nớc hút vào, kiểu dinh dỡng gỡ?
ý nghĩa giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng bám vào mang cđa trai mĐ? .5 ý nghÜa cđa giai đoạn ấu trùng bám vào mang da cá?
Khoanh tròn vào chữ tơng ứng với phơng án trả lời nhất.
6 Phần đầu trai tiêu giảm vì: a trai sống chui róc díi bïn, c¸t
b trai thích nghi lâu dài với lối sống hoạt động c trai hoạt động
d trai lấy thức ăn theo kiểu bị động
7 Vỏ trai đợc hình thành từ:
a líp sõng c ch©n trai
(13)a độ lớn vỏ
c c¸c vòng tăng trởng vỏ
b ln ca thân d màu sắc vỏ
9 Trai lấy thức ăn theo kiểu bị động, thức ăn vào khoang áo qua lỗ miệng nhờ hoạt động của:
a ống hút c lỗ miệng
b hai ụi miệng d khoang áo
10 ý nghĩa giai đoạn trứng ấu trùng phát triển mang trai mẹ là: a đợc bảo vệ an toàn tránh bị động vật khác ăn
b đợc di chuyển với trai mẹ
c đợc cung cấp đầy đủ dỡng khí thức ăn d a v b
e a c
11 Trai góp phần lọc môi trờng nớc vì: a thể lọc cặn vẩn nớc
b tiết chất nhờn kết cặn vẩn nớc lắng xuống đáy c lấy cặn vẩn làm thức n
d a, b c
Bài 19: Một số thân mềm khác
1 Em thng gặp ốc sên đâu? Khi bò ốc sên để lại dấu vết nh nào? Quan sát thực tế hình 19.6 (SGK) trả lời câu hỏi sau:
a èc sªn tù vệ cách nào?
b ý nghĩa sinh học việc đào lỗ để đẻ trứng ốc sên
Quan s¸t hình 19.7 (SGK) trả lời câu hỏi sau:
a Mực săn mồi nh nào?
(14)b Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hoả mù mực che mắt động vật khác nhng thân lại nhìn rõ để chạy trốn?
Khoanh tròn vào chữ tơng ứng với phơng án trả lời nhất.
4 ốc sên đào lỗ để đẻ trứng có ý nghĩa sinh học gì? a số lợng trứng đẻ s nhiu hn
b bảo vệ trứng tránh kẻ thù phát c ốc sên nở sím h¬n
d ốc sên nở có thức ăn ốc sên tự vệ cách nào?
a dùng tua miệng để công kẻ thù b dùng tua đầu để công kẻ thù c tiết chất nhờn gây độc với kẻ thù d co rút thể vào vỏ
6 ốc sên có hại cho trồng vì:
a thức ăn chúng thân non b phá hại rễ đào lỗ đẻ trng
c mang mầm bệnh từ sang khác d a, b c
7 Mực săn mồi theo cách nào?
a đuổi bắt mồi b rình mồi chỗ
c mi đến gần, chúng vơn hai tua dài bắt d b v c
e a, b c
8 Mực tự vệ cách nào?
(15)b phun chất lỏng màu đen gây độc cho kẻ thù c dùng tua dài công k thự
d dùng tua ngắn công kẻ thù
Bài 20: Thực hành quan sát số thân mềm I Báo cáo kết thực hành
1 Đối tợng quan sát:
Báo cáo việc chuẩn bị
+ Mẫu vật: + Dơng cơ: + Tranh ¶nh: Kết quan sát:
a Quan sát mẫu vật, thích số vào hình dới đây: (Trích hình câm 20.1,2,3,4,5,6 SGK)
Hình 20.1 Vỏ thể ốc sên Hình 20.2 Mặt vỏ ốc
1 Tua đầu; Tua miệng; Lỗ miệng; Đỉnh vỏ; Mặt vòng xoắn;
4 Mắt; Chân; Lỗ thở; Vòng xoắn cuối; Lớp xà cừ;
7 Vòng xoắn vỏ; Đỉnh vỏ Líp sõng (ë ngoµi)
Hình 20.3 Mai mực Hình 20.4 Cấu tạo ngồi trai sơng Mai mực vỏ đá vôi tiêu giảm 1 Chân trai; Lớp áo; Tấm mang;
1 Gai vỏ; Vết lớp đá vôi ống hút; ống thoát; Vết bám
c¬ khÐp vá; C¬ khÐp vá; 8. Vá trai.
Hình 20.5 Cấu tạo mực Hình 20.6 Cấu tạo mực
1 Tua dài; Tua ngắn; Mắt áo; Mang; Khuy cà áo;
4 Đầu; Thân; Vây bơi Tua dài; Miệng; Tua ngắn;
7 Giác bám Phễu níc; HËu m«n;
Tun sinh dục.
(16)+ Thành công (nguyên nhân): + Không thành công (nguyên nhân):
II Thu hoạch
+ Hoàn thành thích hình 20.1,2,3,4,5,6
+ Hoàn thành bảng thu hoạch (bằng cách điền vào bảng)
Động vật có đặc điểm tơng ứng Đặc điểm cần quan sát
èc sªn Trai sông Mực
Số lớp cấu tạo vỏ Số chân (hay tua) Số mắt
Có giác bám
Có lông miệng
Dạ dày, ruột, gan, tuỵ, túi mực
Bài 21: Đặc điểm chung vai trò ngành thân mềm
1 Quan sát hình 21.1 (SGK), đánh dấu (x) điền cụm từ gợi ý vào bảng cho phù hợp:
(ë cạn, biển, nớc ngọt, nớc lợ, vùi lấp, bò chậm chạp, bơi nhanh, vỏ xoắn ốc, mảnh vỏ, vỏ tiêu giảm)
Bảng: Đặc điểm chung ngành thân mềm
Cỏc c im
Đại diện
Nơi sống
Lối sống
Kiu v ỏ vụi
Đặc điểm thể Khoang
áo phát triển Thân
mm phõn tKhụng Phânđốt
(17)Mùc
Từ bảng rút đặc điểm chung ngành Thân mềm:
……… ……
………
………
………
2 chợ vùng biển địa phơng em có lồi thân mềm nào? Lồi có giá trị xuất khẩu?
………
………
………
………
3 V× khoa học lại xếp mực bơi nhanh ngành với sên bò chậm chạp?
(ỏnh dấu x vào trả lời đúng)
a Vì chúng có thân mềm, khơng phân dốt b Vì thể chúng có vỏ đá vơi bao bọc c Vì chúng có tua đầu tua miệng d Vì chúng có hệ tiêu hố phân hố e Vì chúng có khoang áo phát triển f Vì chúng hơ hấp mang
g Vì chúng có quan di chuyển đơn giản
4 Nối thông tin cột (A) với đại diện cột (B) cho phù hợp:
(Ghi vào cột trả lời theo mẫu)
Vai trò thùc tiƠn cđa Th©n mỊm
(A) Trả lời Tên đại diện sảnphẩm từ chúng (B)
(18)2 Làm thức ăn cho động vật khác c vẹm d sò Làm đồ trang sức e ngao
f hÕn
4 Lµm vËt trang trí g loài ốc sên h trai
5 Làm môi trờng nớc i ngọc trai
k xµ cõ, vá èc, vá trai, Có hại cho trồng vỏ sò
l ốc đồng, ốc mút, ốc tai Làm vật chủ trung gian truyền bệnh m bào ng
giun sán n sò huyết
8 Có giá trị xuất p hoá thạch số vỏ ốc, vá sß
9 Có giá trị mặt địa chất q trứng, ấu trùng sò, ốc, hn
Chơng V: Ngành chân khớp Lớp giáp xác
Bài 22: Tôm sông
1.Trỡnh by cu tạo ngồi tơm sơng theo sơ đồ (dựa vào gợi ý sau kết hợp với thông tin SGK):
hai đôi râu
CÊu tạo tôm sông
phần bụng chân bụng ( )
a Đặc điểm vai trò vỏ kitin
+ Đặc điểm:
……… ……
+ Vai trß: ………
……… ……
b Quan sát hình 22.1 (SGK), điền tên phận đánh dấu (x) vào bảng sau:
Bảng: Chức phần phụ tôm
(19)TT Chức Tên
phần phụ Phần đầungực Phần bụng
1 Định hớng phát mồi Giữ xử lý mồi
3 Bò bắt mồi
4 Bơi, giữ thăng ôm trứng Lái giúp tôm nhảy
c Nêu chức phần đầu - ngực phần bụng tôm
……
……… ……
……… ……
……… ……
2. Tục ngữ dân gian có câu "Tơm chạng vạng, cá rạng đơng" Kinh nghiệm cho biết điều gì?
……… ……
……… ……
3 Ngời ta dùng thính để câu hay cất vó tơm dựa vào đặc điểm tôm?
……… ……
4 Tôm lột xác nhiều lần có ý nghĩa sinh học gì?
……… ……
……… ……
5 TËp tÝnh «m trøng cđa t«m mĐ cã ý nghÜa g×?
……… ……
Khoanh tròn vào chữ tơng ứng với phơng án trả lời nhất.
6 Đặc điểm tôm đực khác tơm là:
a kích thớc thể tơm đực lớn c đơi kìm (đơi chân ngực) to
b kích thớc thể tơm đực nhỏ d a c e b c Thức ăn tôm là:
a thùc vËt c måi chÕt
b động vật
d a, b c
8 Tôm lột xác để
(20)c lẩn tránh kẻ thù d thay đổi môi trờng sống Tôm hô hấp
a mang c phổi
b da
d a b
10 Tơm nhảy giật lùi đợc nhờ:
a đôi chân ngực, chân hàm đẩy thể phía sau b đơi chân bụng đẩy thể phía sau
c tôm xoè lái, gập mạnh phía bụng làm cho thể bật phía sau d phối hợp tất chân thể
11 Màu sắc vỏ tơm thay đổi hồ lẫn với màu đáy nớc có ý nghĩa gì? a dễ cơng kẻ thù
c dễ kiếm mồi
b nguỵ trang lẩn tránh kẻ thù
d a c e b c
Bài 23
Thực hành: Mổ quan sát tôm sông I Báo cáo kết thực hành
a Đối tợng quan sát:
b Báo cáo việc chuẩn bị
+ MÉu vËt: + Dông cô: + Tranh ảnh: c Kết quan sát:
a Quan sát mẫu vật, thích số vào hình dới đây:
(Trích tranh câm hình 23.1; 23.3B; 23.3C SGK)
Hình 23.1 Cách mổ mang tôm sông Hình 23.3 Giải phẫu cấu tạo tôm
c.Nhận xét thực hành nhóm thực hiện:
+ Thµnh công (nguyên nhân): + Không thành công (nguyên nhân):
II Thu hoạch
+ Hoàn thành thích hình 23.1,2,3
Bài 24
(21)1 Quan sát hình 24.1 SGK, kể tên loài giáp xác mà em biết; cho biết chúng sống đâu, điền vào bảng dới
Bng: Mt s loi giỏp xỏc có địa phơng TT Tên lồi
giáp xác địa phơngLồi có Nơi sống Kích thớc hay có hạiCó lợi Có nhiều hay ít
1 Mọt ẩm Con sun Rận nớc Chân kiếm Cua đồng Cua nhện Tôm nh
2 Vai trò giáp xác nhỏ ao, hå, s«ng, biĨn?
Khoanh tròn vào chữ tơng ứng với phơng án tr li ỳng nht.
3 Đặc điểm chung Giáp xác là:
a c th phõn t, cú xoang thể thức b phần lớn sống nớc thở mang c có lớp vỏ kitin ngấm canxi
d đầu có hai đơi râu, chân có nhiều đốt khớp với
e đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng; ấu trùng lột xác nhiều lần thành cá thể trởng thành f a, b, c e
g b, c, d e
4 Ni thông tin cột (A) với đại diện cột (B) cho phù hợp:
(Ghi vµo cột trả lời theo mẫu)
Vai trò thực tiễn cđa Gi¸p x¸c
(A) Trả lời Tên đại diện sảnphẩm từ chúng (B)
(22)d tôm đồng Nguyên liệu để làm mắm e tôm đỏ
f tÐp Thùc phÈm thêng dïng hµng ngµy g ruèc
h sun
5 Có hại cho giáo thông i chân kiếm kÝ sinh k cua
(23)PhÇn III: KÕt LuËn
(24)* Nêu đợc mục tiêu vai trò, ý nghĩa kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh
* Trình bày đợc yêu cầu nội dung, phơng pháp, hình thứccủa kiểm tra đánh giá
* Sử dụng đa dạng hoá loại câu hỏi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phần giảng dạy
* Mỗi loại cơng cụ có mặt mạnh mặt hạn chế, cần có phối hợp loại trắc nghiệmkhách quan chủ quan kiểm tra cách hợp lý
Trên ý kiến chủ quan việc xây dựng hệ thống tự luận trắc nghịêm khách quan để dạy học sinh học trờng phổ thông, rấy mong nhận đợc đóng góp ý kiến đơng đảo ng nghip c nc
Xin trân trọng cảm ơn !
Nam Định, Ngày 21 tháng 07 Năm 2009 Ngêi viÕt