NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ Trường THCS Trường Tây Giáo án đại số 9 Ngày dạy: 23/10/2009 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: -Học sinh nắm được khái niệm hàm số,biến số:hàm số có thể cho bằng bảng hoặc công thức -Học sinh biết tìm giá trò của hàm số tại những giá trò của biến -Học sinh hiểu đồ thò của hàm số là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trò tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ -Học sinh hiểu được khái niệm hàm số đồng biến,nghòch biến b) Kỹ năng: -Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhanh giá trò của hàm số;biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng tọa độ c)Thái độ: Giáo dục tính tư duy,cẩn thận. 2.Chuẩn bò : GV :Giáo án , thước,bảng phụ phấn màu HS: SGK + vở ghi bài 3.Phương pháp dạy học: Đặt vấn đề,phát vấn,gợi mở 4. Tiến trình 4.1.Ổn đònh tổ chức : Kiểm diện học sinh …………………………………………………………… …………………………………………………………… CSBM báo cáo việc chuẩn bò bài của học sinh 4.2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chương II: Hàm số bậc nhất Trong chương này các em sẽ được nhắc lại và bổ sung thêm kiến thức về hàm số bậc nhất; cách vẽ đường thẳng y=ax+b;biết được khi nào hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau dựa vào hệ số góc của nó GV: Trần Thò Trúc Linh Trang 76 Tuần 10 Tiết 19 Trường THCS Trường Tây Giáo án đại số 9 4.3.Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động1 :Khái niệm hàm số GV:Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x thay đổi? HS:Nhắc lại khái niệm đã học ở lớp 7 GV:Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc công thức GV:Nêu ví dụ 1 sgk trang 42 HS:Quan sát GV:Em hiểu như thế nào về các kí hiệu y=f(x),y=g(x) ? HS:Trả lời GV:Chốt lại những điều đã nêu trong SGk GV:Các kí hiệu f(0),f(1),…,f(a) nói lên điều gì ? HS:Trả lời GV:Giới thiệu hàm số hằng GV:Cho HS thực hiện ?1 sgk trang 43 HS:Thực hiện Hoạt động 2:Đồ thò của hàm số GV:Cho HS thực hiện ? 2 sgk trang 43 HS:Thực hiện GV:Em hiểu về đồ thò như thế nào ?(hoặc đồ thò của hàm số là gì ?) HS:Suy nghó trả lời Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trò tương ứng (x;(fx)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thò của hàm số y=f(x) Hoạt động 3:Hàm số đồng biến ,nghòch biến GV:Cho HS thực hiện ?3 sgk trang 43(GV ghi sẵn ở bảng phụ) HS:Điền vào ô trống GV:Cho HS nhận xét tính tăng ,giảm của dãy các giá trò của biến số và dãy các giá trò tương ứng của hàm số HS:Nhận xét 1.Khái niệm hàm số SGK trang 42 -Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi -Với mỗi giá trò x ta luôn xác đònh được chỉ một giá trò tương ứng của y -Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc công thức Kí hiệu: y=f(x),y=g(x),… -Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng ?1 sgk trang 43: y=f(x)= x 2 1 +5 f(0)=5 ; f(1)= 2 11 ;f(2)=6 f(3)= 2 13 ;f(-2)=4 ;f(-10)=0 2.Đồ thò của hàm số ? 2 sgk trang 43 Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trò tương ứng (x;(fx)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thò của hàm số y=f(x) 3.Hàm số đồng biến ,nghòch biến ?3 sgk trang 43 x -2 -1 0 1 1,5 2 y=2x+1 y=-2x+1 Tổng quát: sgk trang 44 GV: Trần Thò Trúc Linh Trang 77 Trường THCS Trường Tây Giáo án đại số 9 GV:Chốt lại và đưa ra khái niệm hàm số đồng biến ,nghòch biến Với x 1 ,x 2 ∈ ¡ Nếu x 1 < x 2 mà f(x 1 )< f(x 2 ) thì hàm số y=f(x) đồng biến trên ¡ Nếu x 1 < x 2 mà f(x 1 )>f(x 2 ) thì hàm số y=f(x) nghòch biến trên ¡ 4.4.Củng cố và luyện tập: Nhắc lại khái niệm hàm số , đồ thò hàm số Khi nào hàm số đồng biến , nghòch biến ? Bài tập 1 sgk/trang44 a) y=f(x)= x 3 2 f(-2)=- 3 4 ;f(-1)=- 3 1 ; f(0)=0 f( 3 1 ) 2 1 = ; f ( ) 3 2 1 = f ( ) 3 4 2 = ; f(3)=3 b)y=g(x)= x 3 2 +3 HS làm tương tự 4.5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: A.Lý thuyết: 1) Đònh nghóa hàm số .Đồ thò của hàm số là gì ? 2) Khi nào hàm số đồng biến , nghòch biến ? B. Bài tập về nhà: Bài 2,3 sgk/trang 45 Hướng dẫn Bài 2:Thay lần lượt các giá trò của x vào hàm số rồi tính Bài 3:Xác đònh các điểm thuộc đồ thò ,sau đó biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ C. Chuẩn bò bài mới:Chuẩn bò luyện tập 5.Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Trần Thò Trúc Linh Trang 78