Quan niệm của người phụ nữ Việt Nam hiện nay về hạnh phúc.

175 22 0
Quan niệm của người phụ nữ Việt Nam hiện nay về hạnh phúc.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan niệm của người phụ nữ Việt Nam hiện nay về hạnh phúc. Quan niệm của người phụ nữ Việt Nam hiện nay về hạnh phúc. Quan niệm của người phụ nữ Việt Nam hiện nay về hạnh phúc. Quan niệm của người phụ nữ Việt Nam hiện nay về hạnh phúc. Quan niệm của người phụ nữ Việt Nam hiện nay về hạnh phúc.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ HƯƠNG TRẦM QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ HẠNH PHÚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ HƯƠNG TRẦM QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ HẠNH PHÚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC Mã số: 62 31 03 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Ngọc Văn TS Hà Việt Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kế nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Bùi Thị Hương Trầm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 20 1.1 Đôi nét nguồn tài liệu 20 1.2 Hướng tiếp cận nghiên cứu hạnh phúc 25 1.3 Quan niệm người phụ nữ hạnh phúc 29 Các yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm người phụ nữ hạnh phúc 36 1.5 Kinh nghiệm định hướng nghiên cứu luận án .44 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 52 2.1 Cơ sở lý luận 52 2.2 Cơ sở thực tiễn 64 Chương 3: QUAN NIỆM CHUNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VỀ HẠNH PHÚC 79 3.1 Quan niệm hạnh phúc lĩnh vực kinh tế - môi trường tự nhiên 79 3.2 Quan niệm hạnh phúc lĩnh vực gia đình - xã hội 81 3.3 Quan niệm hạnh phúc đời sống cá nhân 84 3.4 Ưu tiên lựa chọn lĩnh vực quan niệm hạnh phúc .86 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN VÀ QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VỀ HẠNH PHÚC .95 4.1 Khu vực sống quan niệm hạnh phúc 95 4.2 Nhóm tuổi quan niệm hạnh phúc 97 4.3 Tôn giáo quan niệm hạnh phúc 100 4.4 Dân tộc quan niệm hạnh phúc 103 4.5 Mức sống quan niệm hạnh phúc 108 Chương 5: ĐẶC ĐIỂM HÔN NHÂN VÀ QUAN NIỆM CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VỀ HẠNH PHÚC 113 5.1 Tình trạng nhân quan niệm hạnh phúc 113 5.2 Độ dài hôn nhân quan niệm hạnh phúc 118 5.3 Đặc điểm hôn nhân, đặc điểm cá nhân quan niệm hạnh phúc 129 KẾT LUẬN 137 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ .144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 157 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Thông tin người trả lời 14 Bảng 2: Phân bố mẫu vấn sâu 17 Bảng 3.1:Quan niệm hạnh phúc lĩnh vực kinh tế - môi trường tự 79 nhiên xếp theo thứ tự ưu tiên người trả lời Bảng 3.2: Quan niệm hạnh phúc lĩnh vực gia đình - xã hội xếp 82 theo thứ tự ưu tiên người trả lời Bảng 3.3: Quan niệm hạnh phúc đời sống cá nhân xếp theo thứ tự 84 ưu tiên người trả lời Bảng 4.1: Quan niệm hạnh phúc theo nhóm nơng thơn - đô thị 96 Bảng 4.2: Quan niệm hạnh phúc theo nhóm tuổi 98 Bảng 4.3: Quan niệm hạnh phúc theo nhóm tơn giáo 101 Bảng 4.4: Quan niệm hạnh phúc theo dân tộc 105 Bảng 4.5: Quan niệm hạnh phúc theo mức sống 109 Bảng 5.1: Quan niệm hạnh phúc theo tình trạng nhân 114 Bảng 5.2: Quan niệm hạnh phúc theo độ dài hôn nhân 119 Bảng 5.3: Tác động yếu tố tới quan niệm hạnh phúc lĩnh 127 vực kinh tế - môi trường tự nhiên Bảng 5.4: Tác động yếu tố tới quan niệm hạnh phúc lĩnh 130 vực gia đình - xã hội Bảng 5.5: Tác động yếu tố tới quan niệm hạnh phúc lĩnh vực đời sống cá nhân 132 DANH MỤC BIỂU Trang Biểu 3.1: Ưu tiên lựa chọn lĩnh vực quan niệm hạnh phúc 87 Biểu 3.2: Ưu tiên lựa chọn lĩnh vực quan niệm hạnh phúc chia 92 theo giới tính Hộp: Quan niệm hạnh phúc thay đổi theo giai đoạn phát triển gia đình 123 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ nửa nhân loại Khơng có vấn đề liên quan đến nhân loại mà không liên quan đến phụ nữ Hạnh phúc ngoại lệ Ở Việt Nam giới, từ trước đến có cơng trình nghiên cứu riêng biệt liên quan đến quan niệm người phụ nữ hạnh phúc, có nhiều tranh luận Đáng tiếc, tranh luận lúc đầu phần lớn ý kiến đàn ông Họ đưa ấn định giá trị, chuẩn mực khn mẫu ứng xử, vai trị đặc trưng cho phụ nữ nam giới Trải qua thời kỳ lịch sử lâu dài hình thái kinh tế - xã hội tiền cơng nghiệp hóa, trước cách mạng cơng nghiệp, nữ tính nam tính điều khơng nghi ngờ Nó chi phối quan niệm hạnh phúc gắn liền với phẩm chất giới tính mà xã hội gán cho họ Quan niệm người phụ nữ hạnh phúc thật thay đổi phụ nữ nhận thức lại gọi “nữ tính” từ sóng nữ quyền phụ nữ khởi xướng, sóng nữ quyền thứ cuối kỷ XIX sang đầu kỷ XX, xuất nước Anh phát triển mạnh Mỹ, đến sóng nữ quyền thứ hai năm 1960 - 1970 kỷ XX, phát triển Anh, Mỹ sang nước phương Tây, sóng nữ quyền thứ ba năm 1980 lan rộng toàn cầu Kể từ đây, quan niệm hạnh phúc trở thành tranh luận hai giới khơng cịn áp đặt đàn ơng Có thể nhận thấy xã hội Việt Nam truyền thống, hạnh phúc từ quan niệm người phụ nữ không mang mầu sắc cá nhân mà gắn liền với hạnh phúc gia đình, cộng đồng Ngay việc riêng tư liên quan trực tiếp đến đời sống cá nhân chuyện nhân, người phụ nữ tùy thuộc vào định đoạt người khác Nhà sử học Nguyễn Thừa Hỷ gọi nhân “phi cá nhân” Ơng viết: “Đặc điểm hôn nhân xã hội Việt Nam truyền thống tính chất phi cá nhân, nghĩa không việc riêng tư hai người nam nữ tự nguyện đến với sở gắn bó tình cảm giao kết xã hội Đó công việc dân dàn xếp “theo quy ước” tập thể, có ý kiến cơng nhận cộng đồng (cha mẹ, gia đình, họ hàng, làng xóm)” [84, tr.162] Chính khơng có quyền định hạnh phúc nhân, người phụ nữ cịn biết trơng chờ vào may rủi tin vào duyên số: “Thân em lụa đào/Phất phơ chợ biết vào tay ai?; Thân em giếng đàng/Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân”; Thân em hạt mưa sa/Hạt vào đài hạt ruộng cày (Ca dao) [124, tr.223] Khi lấy chồng, người phụ nữ tiếp tục phụ thuộc vào chồng gia đình nhà chồng Họ quan niệm hạnh phúc gắn liền với việc thực tốt đẩy đủ vai trò, bổn phận người vợ, người mẹ người dâu gia đình theo chuẩn mực mong đợi người khác Trong suốt đời mình, phụ nữ người lao động, người nội trợ, chăm sóc gia đình, hy sinh cho chồng gia đình nhà chồng Hạnh phúc họ lấy chồng, có nhiều con, yêu chồng, thương con, nghe theo lời dạy bảo chồng, cha mẹ chồng “gánh vác giang sơn nhà chồng” Liệu có phải “bí ẩn nữ tính” người phụ nữ? Bởi dường khơng phải có người phụ nữ Việt Nam truyền thống coi gia đình, chồng niềm hạnh phúc mà hàng triệu gái Mỹ vào thập niên 50-60 kỷ XX ước mơ trở thành “bà nội trợ” Betty Friedan, người Mỹ, tác giả sách tiếng “Bí ẩn nữ tính” xuất lần Mỹ năm 1963 viết: “Mơ ước họ [những người phụ nữ Mỹ] trở thành người vợ, người mẹ hồn hảo; tham vọng lớn họ có năm đứa nhà đẹp, chiến họ có chồng giữ chồng Họ không nghĩ tới vấn đề phi nữ tính giới bên ngồi nhà; họ muốn đàn ông đưa định trọng đại Họ hãnh diện với vai trị phụ nữ mình, tự hào điền vào chỗ trống mục điều tra dân số cụm từ: “Nghệ nghiệp: nội trợ” [39, tr.33] Thực tiễn gây tranh luận đời sống khoa học xung quanh quan niệm người phụ nữ hạnh phúc Trong nhiều thập kỷ qua, mặt lý thuyết chứng kiến hai trường phái đối lập Đó trường phái chức trường phái nữ quyền Trường phái chức (đại diện T Parsons) cho rằng, quan niệm người phụ nữ hạnh phúc gắn liền với giới tính họ Các nhà chức luận sáng tạo thuật ngữ, khái niệm phù hợp với luận điểm này, “thiên chức người phụ nữ” Theo đó, tính tự nhiên phụ nữ sinh đẻ, nuôi con, làm việc nhà, với họ hạnh phúc có chồng, có làm tốt tất công việc phạm vi gia đình Hạnh phúc người phụ nữ “hạnh phúc bà nội trợ” Ngược lại, tính tự nhiên người đàn ơng hoạt động bên ngồi xã hội, người đàn ông cảm thấy hạnh phúc tạo dựng nên sư nghiệp cho thân kiếm tiền ni sống vợ con, gia đình Phụ nữ nam giới có vai trị khác “bổ sung” cho Sự kết hợp nam nữ, vợ chồng tạo nên gia đình hồn hảo, người chồng đóng vai trị “cơng cụ”, người vợ đóng vai trị “biểu cảm” (T Parons) Quan niệm hình thành từ lâu lịch sử, tạo nên giá trị khuôn mẫu ứng xử vững bền người dân người lãnh đạo xã hội đồng tình Nó sở xã hội để hình thành nên quan điểm chức luận lý thuyết xã hội học vai trò người phụ nữ gia đình xã hội Quan niệm chức luận không bị thách thức xã hội nơng nghiệp châu Á xã hội phương Tây thời kỳ đầu q trình cơng nghiệp hóa (trong có nước Mỹ) Nhưng với q trình cơng nghiệp hóa, nhiều giá trị nhân văn tự do, dân chủ, bình đẳng, quyền người hình thành lịng nước phương Tây Đây sở xã hội Ví dụ “Hồ Chủ tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ” xuất năm 1960, 1970; “Vai trò nhiệm vụ phụ nữ Việt Nam giai đoạn cách mạng” Lê Duẩn năm 1974 Luận án sử dụng thêm tác phẩm văn học nhóm Tự lực Văn đồn để làm bật tư tưởng/quan niệm truyền thống hạnh phúc người phụ nữ Tác giả luận án cố gắng tóm lược tất tài liệu lịch sử để tổng kết thành mẫu hình hạnh phúc người phụ nữ xã hội nông nghiệp cổ truyền 2.2 Luận án sử dụng số liệu đề tài cấp Nhà nước “Hạnh phúc người Việt Nam: quan niệm, thực trạng số đánh giá” để phân tích quan niệm yếu tố tác động tới quan niệm người phụ nữ hạnh phúc người phụ nữ Như có nghĩa, câu hỏi định lượng khơng thể có đầy đủ thơng tin mà luận án cần thu thập Mặc dù luận án bổ sung phương pháp định tính với 50 vấn sâu kết hợp định tính định lượng thiếu nhuần nhuyễn Trong tương lai, cần có thêm nghiên cứu thực hai phương pháp định lượng định tính quan niệm người phụ nữ hạnh phúc nói riêng hạnh phúc nói chung DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Bùi Thị Hương Trầm (2019), tham gia hội thảo quốc tế: “The feeling of happiness in marriage” (International conference: The family in modern and global societies: persistence and change) Hội thảo Hội Xã hội học Việt Nam tổ chức tháng 10/2019 Bài viết chấp nhận trình bày hội thảo xuất sách Bùi Thị Hương Trầm (2018), “Hạnh phúc phụ nữ - tiếp cận qua số nghiên cứu quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số (176), tr.66-71 Bùi Thị Hương Trầm (2017), “Quan niệm người phụ nữ hạnh phúc (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Ninh Bình) ”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Số 2, tr.71-79 Bùi Thị Hương Trầm (2019), “Thực hành chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ mang thai ni nhỏ”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Thách thức giải pháp để phụ nữ dân tộc thiểu số khơng bị bỏ lại phía sau” Hội thảo Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức tháng 8/2019 ISBN: 978-604-9857-25-6 Đặng Thị Hoa, Bùi Thị Hương Trầm (2019), “Bạo lực sở giới bạo lực gia đình phụ nữ dân tộc thiểu số: Thực trạng biện pháp ứng phó”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Thách thức giải pháp để phụ nữ dân tộc thiểu số không bị bỏ lại phía sau” Hội thảo Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức tháng 8/2019 ISBN: 978-604-9857-25-6 Đặng Thị Hoa, Trần Thị Vân Nương, Bùi Thị Hương Trầm (2018) Bài đăng quốc tế “Domestic Violence against Women and Girls from Social Anthropology Analysis Perspective: Case study of Vietnam” (Fifth International Conference on Women & Gender Studies 2018) ISBN: 978955-4543-39-3 Trần Thị Vân Nương, Bùi Thị Hương Trầm (2018) “Khó khăn đời sống vợ chồng giai đoạn 1976-1986”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Số Tác giả thành viên (2017), Sách “Bình đẳng giới trị từ chiều cạnh thể chế, văn hóa hội nhập quốc tế”, Trần Thị Minh Thi (chủ biên), Nhà xuất Khoa học Xã hội Tác giả chương sách (2016), Chương “Thực trạng hôn nhân xuyên biên giới tỉnh miền núi” (tác giả) Chương “Thực trạng quản lý hôn nhân xuyên biên giới tỉnh miền núi nay” (đồng tác giả), Trong sách “Hôn nhân xuyên biên giới với phát triển xã hội”, Đặng Thị Hoa (chủ biên), Nhà xuất Khoa học Xã hội 10 Lê Ngọc Văn, Mai Văn Hai, Đặng Thị Hoa, Bùi Thị Hương Trầm (2016), Sách “Hệ giá trị gia đình Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học Xã hội 11 Bùi Thị Hương Trầm (2016), “Quan niệm hoạt động dòng họ”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Số 5, tr.71-79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Ashley Whillans 2019 Use your money to buy happier time Harvard business review https://hbr.org/ideacast/2019/01/use-your-money-to-buyhappier-time [truy cập ngày 12/1/2019] Betsey Stevenson, Justin Wolfers (2009), "Happiness inequality in the United States", In “National bureau of economic research” Carol Graham, Soumya Chattopadhyay (2012), Gender and Well-Being around the World: Some Insights from the Economics of Happiness, The Brookings Institution Carol Graham (2005), "The Economics of Happiness: Insights on globalisation from a ovel approach", World Economics, Vol.6, pp.41-55 Chris Herbst (2012), Gender and Well-Being around the World: Some Insights from the Economics of Happiness Carol Graham and Soumya Chattopadhyay The Brookings Institution Deci, E L., & Ryan, R.M (2000), The “What” and “Why” of Goal Pursuits: Human needs and the self-determination of behavior Psychological Inquiry 11(4), 227-268 doi: 10.1207/S15327965PL1104_01 Dolan, P., T Peasgood and M.White (2007), "Do we really know what makes us happy? A review of theeconomic literature on the factors associated with subjective well-being", JournalofEconomic Psychology, Vol 29.Pp 94-122 Elizabeth Gilbert (2006), Eat, pray, love: One Woman’s search for everything across Italy, India and Indonesia Nxb Bloomsbury Frijters, P., J.P.Haisken-DeNew and M.A Shields (2004), "Money does matter! Evidence from increasing real income and life satisfaction in East Germany following reunification", American Economic Review, Vol 94 Pp 730-740 10 Gavron, H (1966), The Captive Wife: Conflicts of housebound mothers Harmondsworth: Penguin 11 Goode, William J (1982), The family Second edition Prentice-hall Foundations of modern sociology series 12 Marci Shimoff, Carol Kline 2009 Happy for no reason: steps to being happy from the inside out Free Press, a division of Simon&Schuster, Inc 13 Meltzer, James K McNulty, Đại học Florida (2015), SMU reseach news, 1/2015 14 Meltzer, James K McNulty (2011) “Marriages Are More Satisfying When Wives Are Thinner Than Their Husbands”, SAGE Journals, Vol 2, Issue 15 Nichols, M P & Schwartz, R C (1995), Family Therapy: Concepts and Methods (3rd ed) Boston: Allyn & Bacon 16 OECD (2013), OECD Guidelines on Measuring Subjective Well-being 17 OECD (2016), "Strategic Orientations of the Secretary-General: For 2016 and beyond", Meeting of the OECD Council at Ministerial Level Paris, 12 June 2016 18 Olson, D H (1993), Circumplex Model of marital and family systems: Assessing family functioning In Walsh, F (Ed.) Normal family processes (2nd ed.) 19 Park, C.-M (2009), The quality of life in South Korea Social Indicators research 92(2), 263-294.doi: 10.1007/s11205-008-9348-y 20 Rebecca Launt Sapp (2003), Family conflict and family cohesion: Their relationship to Youths’ behavior problems Doctoral Dissertations 21 Ruut Veenhoven (1991), Is happiness relative? Published in: Social Indicators Research 24, pp.1-34 22 Ruut Veenhoven (2003), "Happiness", The Psychologist, Vol16, pp.128-129 23 Sara Boboltz (2014), This Is The Happiest Relationship Ever, According To Science (http://www.huffingtonpost.com/2014/01/16/happy- relationship- studies_n_4613060.html) [truy cập ngày 16/1/2014] 24 Stevenson, B and J.Wolfers (2008), Economic growth and subjective wellbeing: researching the Easterlin paradox NBER working paper No 14282 Cambridge Mass.: National Bureau of economic research 25 Stinnett, Dr Nick and Nancy with Joe and Alice Beam (1999) Fantastic Families/6 Proven Steps to Building a Strong Family Howard Publishing Co., West Monroe, LA 26 Tapas Mishra, Mamata Parhi, Rausl Fuentes (2014) How interdependent are cross-country happiness dynamics? Published online 27 Veenhoven (1991), "Is happiness relative?" Published in: Social Indicators Research 24, pp.1-34 28 Veenhoven (2003) "Happiness", The Psychologist, Vol.16, pp.128-129 29 John F Helliwell, Richard Layard and Jeffrey D Sachs (edited) (2012), World Happiness Report 2012 New York: Sustainable Development Solutions Network 30 John F Helliwell, Richard Layard and Jeffrey D Sachs (edited) (2013), World Happiness Report 2013, New York: Sustainable Development Solutions Network 31 John F Helliwell, Richard Layard and Jeffrey D Sachs (edited) (2015), World Happiness Report 2015, New York: Sustainable Development Solutions Network 32 John F Helliwell, Richard Layard and Jeffrey D Sachs (edited) (2016), World Happiness Report 2016, New York: Sustainable Development Solutions Network 33 John F Helliwell, Richard Layard and Jeffrey D Sachs (edited) (2016), World Happiness Report 2017, New York: Sustainable Development Solutions Network 34 John F Helliwell, Richard Layard and Jeffrey D Sachs (edited) (2018), World Happiness Report 2018, New York: Sustainable Development Solutions Network 35 Yukiko Uchida, Vinai Ronasakkunkit, & Shinobu Kitayama (2004), "Cultural Constructions of Happiness: Theory and Empirical Evidence", Journal of Happiness Studies, Vol5, pp.223-239 36 Yukiko Uchida, Vinai Ronasakkunkit, & Shinobu Kitayama (2004), "Cultural Constructions of Happiness: Theory and Empirical Evidence", Journal of Happiness Studies, Vol5, pp.223-239 37 Yunxiang Yan (2003) Private life under Socialism: Love, Intimacy and family change in a Chinese village 1949-1999, Stanford University Press Tài liệu tiếng Việt 38 Baird T Spalding Nguyễn Phong (2018), Hành trình phương Đơng, Nxb Thế giới 39 Betty Fredan (2015), Bí ẩn nữ tính, Đại học Hoa Sen Nxb Hồng Đức 40 Bùi Thị Hương Trầm (2012) “Tình u nhân (Qua khảo sát thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc)”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số 41 Bùi Thị Hương Trầm (2017), “Quan niệm người phụ nữ hạnh phúc (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Ninh Bình)”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số 42 Debbie Gisonni (2011), Hạnh phúc ta, Nxb Trẻ 43 Devid Niven (2011), Phương Anh (dịch) Bí mật hạnh phúc Nxb Trẻ 44 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2011), Sự hài lòng sống, Báo cáo đề tài 45 Đặng Nguyên Anh (2012), "Hạnh phúc hài lòng: Mục tiêu biến đổi xã hội quyền người" Báo cáo khoa học Hội thảo “Biến đổi xã hội, biến đổi khí hậu quyền người” 46 Đặng Thị Hoa (2018), "Quan niệm hạnh phúc người dân tộc thiểu số (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Sơn La)", Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Số 47 Đạt Lai Lạt Ma Howard C Cutler M.D (2018), Ngộ Đạo, Trần Văn Huân (dịch), Sống hạnh phúc, chết bình an, Nxb Lao động 48 Đặng Phương Kiệt (2006), Gia đình Việt Nam giá trị truyền thống vấn đề tâm - bệnh lý xã hội, Nxb Lao động 49 Doh Chull Shin (2009), “Chất lượng sống người dân châu Á theo nho giáo: Quan niệm hạnh phúc”, (Nguyễn Khánh Hương dịch), Tạp chí Nghiên cứu người, số (46) 50 Đỗ Thiên Kính (2016), "Biến đổi hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam", Trong: Đặng Nguyên Anh (chủ biên), Biến đổi xã hội Việt Nam Truyền thống & đại, Nxb KHXH Hà Nội, 2016, tr 117-143 51 Emile Chartier, Hồ Thanh Vân, Cao Việt Dũng, Nguyễn Ỉ Long (dịch) (2016), Alain nói hạnh phúc, Nxb Trẻ 52 Endruwei G cộng (2002), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 53 Hồ Sĩ Quý (2006), "Nghiên cứu định lượng hạnh phúc số hạnh phúc (HPI) Việt Nam 178 nước", Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội 54 Hồ Sỹ Quý (2006), “Chỉ số hạnh phúc (HPI) 178 nước năm 2006”, Tạp chí Nghiên cứu người, số (72) 55 Hoàng Anh Sướng (2017), Những chuyện có thật nhân phật pháp nhiệm màu, Nxb Hội nhà văn 56 Hoàng Anh Sướng (2015), Hạnh phúc đích thực, Nxb Phương Đơng 57 Hồng Bá Thịnh (2012), “Sự hài lịng nhân gia đình”, Tạp chí Dân số & Phát triển, số 58 Hoàng Văn Quynh (2018), "Luật tục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường số tộc người Tây Bắc Tây Nguyên", https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/luat-tuc-bao-ve-tai-nguyenthien-nhien-moi-truong-cua-mot-so-toc-nguoi-o-tay-bac-va-tay-nguyen6472/ [truy cập ngày 21/7/2017] 59 Hồng Chí Bảo (2016), “Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ nữ trí thức phát triển xã hội” Tài liệu hội thảo: “Tăng cường tham gia phụ nữ tỉnh An Giang lĩnh vực nghiên cứu khoa học” Trường Đại học An Giang tổ chức 60 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia 61 John Gray (2011), Thạm Thị Thanh Huyền, Ngô Thị Chuyên (dịch), Đàn ông đến từ Hỏa, đàn bà đến từ Kim, Nxb Văn hóa Thông tin 62 Joy (2012), Hạnh phúc tâm, Nxb Hồng Đức 63 Kim Anh (2018), “Điểm chung đôi hạnh phúc”, https://giadinh.vnexpress.net/tin-tuc/to-am/diem-chung-cua-cac-doihanh-phuc-3144015.html, [truy cập ngày 6/2/2015] 64 Lê Đức Hạnh (2012), Hôn nhân nếp sống đạo gia đình người Việt cơng giáo, Nxb Văn hóa - Thông tin 65 Lê Ngọc Văn (2019), Hạnh phúc người Việt Nam: quan niệm, thực trạng số đánh giá, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 66 Lê Ngọc Văn cộng (2016), Hệ giá trị gia đình Việt Nam từ hướng tiếp cận xã hội học, Nxb KHXH, Hà Nội 67 Lê Ngọc Văn (2006), Một số quan điểm lý thuyết nữ quyền nghiên cứu gia đình Trong sách Nghiên cứu gia đình - Lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, Lê Ngọc Văn (chủ biên) Nxb KHXH, Hà Nội 68 Lê Ngọc Hùng (2013), Lý thuyết xã hội học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Lê Thị Nhâm Tuyết (2010), Đặc thù giới Việt Nam sắc dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 70 Lê Thi (2002), “Xây dựng hạnh phúc gia đình qua bữa cơm hàng ngày”, Tạp chí Tâm lý học, số 71 Lê Thi (2012), “Vài nét bàn quan niệm hạnh phúc gia đình Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số 72 Mai Huy Bích (2000), "Nơi cư trú sau nhân đồng sơng Hồng" Tạp chí Xã hội học, Số Tr.33-42 73 Mai Văn Hai, Mai Kiệm (2003), Xã hội học văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Mai Văn Hai, Mai Kiệm (2003), Xã hội học văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Mattieu Ricard (2003), Bàn hạnh phúc, Nxb Tri thức 76 Menis Yousry, Nguyễn Bích Lan (dịch) (2017), Tìm lại mình, Nxb Phụ nữ 77 Minh Niệm (2012), Hiểu trái tim – nghệ thuật sống hạnh phúc, Nxb Trẻ 78 Minh Chi (1995), Các vấn đề Phật học, Viện Nghiên cứu Phật học 79 Ngọc Thi (2005), “Biết tha thứ để hạnh phúc”, https://nld.com.vn/tinh-yeu-hon-nhan/biet-tha-thu-de-duoc-hanh-phuc125944.htm, [truy cập ngày 1/9/2005] 80 Nguyễn Hữu Minh (2008), "Khuôn mẫu cư trú sau hôn nhân nông thôn Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới Số 81 Nguyễn Hữu Minh (2011), "Khuôn mẫu cư trú sau hôn nhân nông thôn Việt Nam", Trong sách Gia đình nơng thơn Việt Nam thời kỳ đổi 82 Nguyễn Lan Hương (1994), Một vài nhận xét bước đầu mức sống người Hà Nội, Tiểu luận môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội 83 Nguyễn Thanh Tuấn (2012), Văn hóa địa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 84 Nguyễn Thừa Hỷ (2015), Văn hóa Việt Nam truyền thống - Một góc nhìn, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 85 Nguyễn Thừa Hỷ (2016), Một góc nhìn lịch sử, văn hóa người Việt Nam, Nxb Thông tin Truyền thơng 86 Nguyễn Trần Bạt (2011), Văn hóa người, Nxb Hội nhà văn 87 Nguyễn Trần Bạt (2011), Cải cách phát triển, Nxb Hội nhà văn 88 Nguyễn Trọng Phấn (2016), Xã hội Việt Nam từ kỷ XVII, Nxb Tổng hợp thành phố HCM 89 Nguyễn Thị Thập (1960), Bốn nguyên tắc cách mạng để xây dựng gia đình tốt đẹp, Trích tham luận đọc khóa họp Quốc hội thứ 11 số 76, tháng năm 1960, tr 24-26 90 Nguyễn Thị Hà (2014), Báo cáo “Nghiên cứu tham phụ nữ dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam”, Dự án hợp tác nghiên cứu Viện CNXHKH Văn phòng RLS Việt Nam 91 Nguyễn Hồng Phong (2005), Một số cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Nguyễn Tri Thư (1994), Vài nết quyền cách mạng cấp sở trogn thời kỳ kháng chiến Pháp (1945-1954) Trong Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) Nxb Chính trị quốc gia, tr 164-188) 93 Osho Lê Thị Thanh Tâm, Dương Ngọc Hân (biên dịch) (2016), Hạnh phúc tâm, Nxb Hồng Đức 94 Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị (2002), "Định hướng giá trị thời kỳ độ từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 95 Phạm Văn Bích (2015), "Nơi cư trú sau nhân người Kinh đồng sông Hồng cách xác định nó" Trong sách Gia đình Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Teramoto Miroru, Bùi Thế Cường, Phạm Văn Bích, Iwai Misaki, Viện Nghiên cứu kinh tế Châu Á (IDE-JETRO) Tr.56-68 96 Piere Gourou (2015), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, Nxb Trẻ 97 Philippe Papin, Olivier Tessier (2002), Làng vùng Châu thổ sông Hồng: vấn đề bỏ ngỏ, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 98 Phùng Thị Kim Anh (2009), "Quan niệm hạnh phúc gia đình thời kỳ Đổi mới", Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 3/2009, tr 12-23 99 Richard Layard (2008) Hạnh phúc, Nxb Tri thức 100 Rodney Stark (2001), Xã hội học đại cương, Bản dịch Trung tâm Xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 101 Ruut Veenhoven (1991) “Is happiness relative?”, Social Indicators Research 24 pp.1-34 102 Sara Boboltz (2014), “This Is The Happiest Relationship Ever, According To Science” http://www.huffingtonpost.com/2014/01/16/happy- relationship-studies_n_4613060.html, [truy cập ngày 23/1/2014] 103 Stefan Klein Nguyễn Thành Đạt (dịch) (2015), Sáu tỉ đường đến hạnh phúc, Nxb Nhã Nam 104 T An (2008), Phụ nữ Việt Nam hạnh phúc đàn ông http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/gia-dinh/phu-nu-viet-nam-kemhanh-phuc-hon-dan-ong-2269295.html, [truy cập ngày 30/11/2008] 105 Thanh Mai (2013), “Vũ khí bí mật” người vợ hạnh phúc https://giadinh.vnexpress.net/tin-tuc/to-am/vu-khi-bi-mat-cua-nhungnguoi-vo-hanh-phuc-2894556.html, [truy cập ngày 14/10/2013] 106 Thích Nhất Hạnh (2018), Tìm bình n gia đình, Nxb Thế giới 107 Thích Nhất Hạnh (2017), Hạnh phúc mộng thực, Nxb Phương Đông 108 Thích Nhất Hạnh (2017), Quyền lực đích thực, Nxb Phương Đơng 109 Thích Nhất Hạnh (2016) Bước tới thảnh thơi, Nxb Hồng Đức 110 Thích Nhất Hạnh, Chân Hội Nghiêm (chuyển ngữ) (2016), Hạnh phúc cầm tay, Nxb Lao động 111 Thích Nhật Từ (2012), Hạnh phúc đời thường, Nxb Phương Đông 112 Thụy Ân (2013), “Tuyệt chiêu giữ hôn nhân hạnh phúc”, https://giadinh.vnexpress.net/tin-tuc/to-am/tuyet-chieu-giu-hon-nhanhanh-phuc-2923866.html?ctr=related_news_click, [truy cập ngày 15/12/2013] 113 Trần Hữu Ủy (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến hạnh phúc người Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Chương trình đào tạo thạc sỹ Fulbright, Mỹ 114 Trần Thị Minh Thi (2017), Bình đẳng giới trị từ chiều cạnh thể chế, văn hóa hội nhập quốc tế, Nxb Khoa học Xã hội 115 Trần Văn Thọ (2012), "Phát triển hạnh phúc", trong: Câu chuyện phát triển hạnh phúc, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh, tr 66-71 116 Trịnh Duy Ln, Helle Rydstrom, Wil Burghoorn (2008), Gia đình nơng thơn Việt Nam chuyển đổi, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 117 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (2000), Các giá trị châu Á phát triển Việt Nam bối cảnh so sánh (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế tổ chức Hà Nội từ ngày 24 đến 26 tháng năm 1999) Hà Nội 118 Tú Anh (2018) “Muốn hôn nhân hạnh phúc, phụ nữ cần chút “mánh khóe”, http://www.giadinhmoi.vn/phu-nu-can-mot-chut-manh-khoe-neumuon-hon-nhan-luon-hanh-phuc-d4520.html [truy cập ngày 18/6/2017] 119 Văn Hiến "2015", "Cảm xúc vợ định hạnh phúc hôn nhân" https://ngoisao.net/tin-tuc/gia-dinh/go-roi/cam-xuc-cua-vo-quyet-dinhhanh-phuc-hon-nhan-3148280.html, [truy cập ngày 20/2/2015] 120 Văn.ht (2015), “Khổ mẹ khó tính, buồn vợ khơng nhẫn nhịn”, https://ngoisao.net/tin-tuc/gia-dinh/go-roi/kho-vi-me-kho-tinh-buon-vivo-khong-nhan-nhin-3207479.html, [truy cập ngày 29/4/2015] 121 Vãn Tình (2018), Mỹ Linh (dịch) Bạn đắt giá bao nhiêu?, Nxb Thế giới 122 Viện Xã hội học, Trung tâm Dân số Đại học Michigan (2000), Phương pháp nghiên cứu điều tra chọn mẫu, Bài viết cho khóa đào tạo phương pháp Viện Xã hội học 123 Võ Văn Thành (2014), Thử bàn niềm tin đời thường niềm tin tôn giáo, Nguyệt san Giác Ngộ Phụ trương nghiên cứu Phật học Báo Giác ngộ, số 215, tháng 124 Vũ Ngọc Phan (2010), Tục ngữ, Ca dao, Dân ca Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 125 Vương Linh (2016), “Tại cặp vợ chồng hạnh phúc giống nhau”, http://giadinh.net.vn/gia-dinh/tai-sao-cac-cap-vo-chong- cang-hanh-phuc-cang-giong-nhau-20160411105111694.htm, [truy cập ngày 11/4/2016] 126 World Database of happiness (2012), trích từ Nguyễn Thị Thanh Tâm, 2014, báo cáo đề tài cấp Bộ: “Quan niệm, mức độ yếu tố tác động tới hạnh phúc gia đình: nghiên cứu trường hợp tỉnh Quảng Ngãi” 127 http://doisong.vnexpress.net/tin-tuc/gia-dinh/phu-nu-viet-nam-kem- hanh-phuc-hon-dan-ong-2269295.html PHỤ LỤC MỘT VÀI QUAN NIỆM TIÊU BIỂU VỀ HẠNH PHÚC Epicurus Hạnh phúc mục đích tối hậu đời sống lồi người Sự n bình hợp lẽ phải tảng hạnh phúc Aristote Hạnh phúc ý nghĩa mục đích đời, mục tiêu giới hạn tận tồn người John Stuart Mill Hạnh phúc giới hạn dục vọng thỏa mãn dục vọng Lucrece Tạo hóa an hạnh phúc vừa mức cho người Chỉ cần biết lựa chọn mà thơi Heraclite Nếu hạnh phúc thực nằm khối cảm thể, ta nói bị có hạnh phúc thực gặm cỏ khơ De Tocqueville Chấp nhận bất hạnh có lẽ cịn đau khổ mưu cầu hạnh phúc Deni Diderot Người hạnh phúc kẻ tạo hạnh phúc cho nhiều người khác Gustave Droz Có số người đạt đến mức sung sướng cách trang trọng góp nhặt mảnh vụn hạnh phúc vương vãi Abraham Lincoln Chúng ta hạnh phúc tâm can ta cảm thấy Thiền sư Thích Nhất Hạnh Hạnh phúc chân thực có ta hiểu, thương ta có khả hiểu, thương người khác Trích Hồ Sĩ Quý, 2007 ... quan niệm người phụ nữ hạnh phúc Trong quan niệm người phụ nữ hạnh phúc thường vắng bóng cơng trình nghiên cứu lại nhắc đến thường xuyên báo chí Việt Nam, tiêu biểu Báo Phụ nữ Việt Nam, Báo Phụ. .. cứu Quan niệm người phụ nữ Việt Nam hạnh phúc 3.2 Khách thể nghiên cứu Người phụ nữ điểm nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung, vấn đề nghiên cứu: Quan niệm người phụ nữ Việt Nam. .. thuật, v.v…) hạnh phúc người phụ nữ Việt Nam qua giai đoạn lịch sử khác Câu hỏi nghiên cứu - Người phụ nữ quan niệm hạnh phúc? - Người phụ nữ nhóm xã hội khác có quan niệm khác hạnh phúc? - Yếu

Ngày đăng: 02/05/2021, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan