1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo trang trại Minh Cảnh 77 Ấp 2 Xã Mỹ Yên Huyện Bến Lức Tỉnh Long An công suất 150m3NGĐx

69 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 351,47 KB

Nội dung

Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo trang trại Minh Cảnh 77 Ấp 2 Xã Mỹ Yên Huyện Bến Lức Tỉnh Long An công suất 150m3NGĐx Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo trang trại Minh Cảnh 77 Ấp 2 Xã Mỹ Yên Huyện Bến Lức Tỉnh Long An công suất 150m3NGĐx luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 LÝ DO TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI Từ ngàn năm sống người nông dân Việt Nam gắn liền với lúa chăn nuôi gia súc Chăn nuôi heo không cung cấp phần lớn thịt tiêu thụ ngày, nguồn cung cấp phân hữu cho trồng, mà chăn ni heo cịn tận dụng thức ăn thu hút lao động dư thừa nơng nghiệp Với đặc tính riêng tăng trọng nhanh, vịng đời ngắn chăn ni heo ln quan tâm trở thành vật thiếu sống ngày hầu hết gia đình nơng dân Trong năm gần đời sống nhân dân ta không ngừng cải thiện nâng cao, nhu cầu tiêu thụ thịt chủ yếu thịt heo ngày tăng số lượng chất lượng thúc đẩy ngành chăn nuôi heo bước sang bước phát triển Hiện nước ta xây dựng nhiều mơ hình chăn trại chăn ni heo với quy mô lớn, chủ yếu phân bố vùng trọng điểm Mộc Châu (Sơn La), Hà Nội vùng phụ cận, khu vực Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh xung quanh, Lâm Đồng số tỉnh duyên hải miền Trung Bên cạnh mặt tích cực, vấn đề mơi trường ngành chăn ni gây dư luận nhà làm cơng tác mơi trường quan tâm Ở nước có chăn nuôi công nghiệp phát triển mạnh Hà Lan, Anh, Mỹ, Hàn Quốc,… nguồn gây ô nhiễm lớn Ở Việt Nam, khía cạnh mơi trường ngành chăn ni quan tâm vài năm trở lại tốc độ phát triển chăn nuôi ngày tăng, lượng chất thải chăn nuôi đưa vào môi trường ngày nhiều, đe dọa đến mơi trường đất, nước, khơng khí xung quanh cách nghiêm trọng Nguồn nước thải chăn ni nguồn nước thải có chứa nhiều hợp chất hữu cơ, virus, vi trùng, trứng giun sán… Nguồn nước có nguy gây nhiễm tầng nước mặt, nước ngầm trở thành nguyên nhân trực tiếp phát sinh dịch bệnh cho đàn gia súc Đồng thời lây lan số bệnh cho người ảnh hưởng đến môi GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà -1- Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh trường xung quanh nước thải chăn ni cịn chứa nhiều mầm bệnh như: Samonella, Leptospira, Clostridium tetani,…nếu không xử lý kịp thời Trang trại chăn ni Minh Cảnh đóng huyện Bến Lức tỉnh Long An nơi sản xuất cung cấp heo giống cho nơng trại hay hộ gia đình khu vực Hiện trang trại có tổng số đàn 250 trang trại mở rộng diện tích chăn ni heo lớn tới 500 Ơ nhiễm mơi trường vấn đề lớn gây ảnh hưởng đến sản xuất môi trường sống người dân xung quanh Tại trang trại chưa có hệ thống xử lý nước thải chăn ni Xuất phát từ trạng trên, đòi hỏi phải đánh giá lại trạng môi trường xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhằm góp phần vào việc phát triển ngành chăn nuôi tập trung giải tập trung giải vấn đề mơi trường nóng bỏng từ nước thải chăn ni Vì người thực tiến hành thực đề tài: “Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh 77 ấp 2, xã Mỹ Yên, huyện Bến Lức, tỉnh Long An công suất 150 m3/ngày.đêm” 1.2 - MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo với công suất 150 m 3/ngày.đêm, nước thải sau xử lý đạt loại B, QCVN 40:2011/BTNMT Góp phần giảm thiểu nhiễm môi trường hoạt động chăn nuôi trang trại Minh Cảnh GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà -2- Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh CHƯƠNG NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI 2.1 NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI Thành phần nước thải chăn nuôi hỗn hợp lỏng chất rắn theo, bao gồm phân, nước tiểu, nước tắm, nước tắm gia súc, rửa chuồng… 2.1.1 Phân Phân sản phẩm thải loại sau trình tiêu hóa gia súc, gia cầm Là phần thức ăn không gia súc hấp thu để tạo sản phẩm mà bị bào tiết qua đường tiêu hóa Chính vậy, phân gia súc sản phẩm dinh dưỡng tốt cho trồng hay loại sinh vật khác cá, giun,…Tuy nhiên, thành phần giàu chất hữu phân, chúng dễ bị phân hủy thành sản phẩm độc, chất mà khí phát tán vào mơi trường gây ô nhiễm cho vật nuôi, cho người sinh vật khác Thành phần hóa học phân phong phú, bao gồm: - Các chất hữu cơ: phân có thành phần hữu đa dạng hợp chất protein, carbonhydrat, chất béo sản phẩm trao đổi chúng Chúng có nguồn gốc từ thức ăn, thơng qua máy tiêu hóa gia súc, phân giải thành chất dinh dưỡng cần thiết cho gia súc, gia cầm; phần khơng tiêu hóa tiết ngồi dạng phân Trong đó, chất xơ, không bị thải theo phân, chiếm tỷ trọng lớn phân gia súc thành phần bị vi sinh vật phân giải nhanh Các chất vô cơ: thành phần vô phân bao gồm hợp chất khoáng đa lượng chứa Ca, P… nguyên tố vi lượng hay kim loại nặng Cu, Fe, Pb, Co, Mn, Mg… có phần thức ăn gia súc, không tiêu hóa nên thải - Nước: nước thành phần chiếm tỷ trọng lớn phân Chúng chiếm từ 65 – 80% trọng lượng tươi phân Chính hàm lượng nước cao, điều kiện có hàm lượng chất hữu cao, phân môi trường tốt cho vi sinh vật phát triển nhanh chóng phân hủy chất hữu cơ, tạo nên sản phẩm gây độc cho mơi trường GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà -3- Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh - Dư lượng thức ăn bổ sung cho gia súc, gia cầm: chúng bao gồm thuốc kích thích tăng trưởng, hormone hay dư lượng kháng sinh… Các men tiêu hóa thân gia súc: chủ yếu enzyme đường tiêu hóa sau sử dụng bị hoạt tính thải ngồi… Các mơ chất nhờn: tróc từ niêm mạc đường tiêu hóa vật nuôi Các thành phần tạp: từ môi trường thâm nhập vào thức ăn trình chế biến thức ăn hay q trình ni gia súc đất, đá, cát, bụi… Các yếu tố gây bệnh sinh học: vi khuẩn hay ký sinh thức ăn Thành phần phân thay đổi phụ thuộc vào yếu tố sau: - Chế độ dinh dưỡng gia súc, gia cầm: thường tỷ lệ tiêu hóa thức ăn gia súc, gia cầm thấp nên phần lớn chất dinh dưỡng thức ăn bị thải theo phân nước tiểu Khi thay đổi thành phần phần, thành phần tính chất chất khoáng, protein, carbohydrate, chất bổ sung khác chứa kích tố, kháng sinh enzym… thay đổi dẫn tới nồng độ thành phần phân hay sản phẩm phân giải phân thay đổi Đây sở để ngăn ngừa nhiễm từ chăn nuôi thông qua việc điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, tăng cường q trình tích lũy sản phẩm chăn nuôi, giảm tiết qua phân (Trương Thanh Cảnh, 1998) Bảng 2.1 Thành phần hóa học phân heo có trọng lượng từ 70 – 100 kg Đặc tính Đơn vị tính Giá trị Vật chất khơ gram/kg 213 – 342 NH4 - N gram/kg 0,66 – 0,76 Nt (Nitơ tổng số) gram/kg 7,99 – 9,32 Tro gram/kg 32,5 – 93,3 Chất xơ gram/kg 151 - 261 Carbonat gram/kg 0,23 – 0,41 Các axit mạch ngắn gram/kg 3,83 – 4,47 pH - 6,47 – 6,95 “Nguồn: Trương Thanh Cảnh ctv, (1997 – 1998)” Giai đoạn phát triển gia súc gia cầm: tùy thuộc vào giai đoạn phát triển gia súc, gia cầm mà nhu cầu dinh dưỡng mức độ hấp thu thức ăn có khác Gia súc lớn có hệ số tiêu hóa thấp lượng thức ăn bị thải phân GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà -4- Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh lớn Vì thành phần khối lượng phân khác giai đoạn phát triển gia súc, gia cầm Trong hệ thống chuồng trại, phân gia súc, gia cầm nói chung thường tồn dạng phân lỏng, trung gian chất lỏng chất rắn hay tương đối rắn Chúng chứa chất dinh dưỡng, đặc biệt hợp chất giàu nitơ phospho Những chất trở thành nguồn cung cấp dinh dưỡng phong phú cho trồng làm tăng độ màu mỡ đất Vì vậy, thực tế thường dùng phân để vừa làm giảm chất thải phát tán môi trường giảm thiểu ô nhiễm môi trường Theo nghiên cứu Trương Thanh Cảnh (1997, 1998), hàm lượng N tổng số phân heo chiếm từ 7,99 – 9,32 g/kg Đây nguồn dinh dưỡng có giá trị, trồng dễ hấp thụ góp phần cải tạo đất phân gia súc sử dụng hợp lý Trong phân chứa nhiều loại vi sinh vật kí sinh trùng kể có lợi có hại Trong đó, vi khuẩn thuộc loại Enterobacteriacea chiếm đa số với loại điển hình như: E.coli, Samonella, Shigella, Kết phân tích số tác giả cho thấy: đa phần loại vi khuẩn gây bệnh tồn từ khoảng thời gian – 17 ngày phân đất Đáng lưu ý virus gây bệnh viêm gan Rheovirus, Adenovirus Cũng theo số liệu nghiên cứu cho biết, 1kg phân chứa 2.100 – 5.000 trứng giun sán, chủ yếu Ascarisium (chiếm 39 – 83%), Oesophagostomum (chiếm 60 – 68,7 %) Trichocephalus (chiếm 47 – 58,3%) Điều kiện thuận lợi cho loại vi sinh vật tồn tại, phát triển gây hại phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trình thu gom, lưu trữ sử dụng phân, điều kiện mơi trường độ ẩm khơng khí, nhiệt độ, ánh sáng, kết cấu đất, thành phần chất phân… Trong phân chứa nhiều loại vi sinh vật kí sinh trùng kể có lợi có hại Trong đó, vi khuẩn thuộc loại Enterobacteriacea chiếm đa số với loại điển hình như: E.coli, Samonella,… Kết phân tích số tác giả cho thấy: đa phần loại vi khuẩn gây bệnh tồn từ khoảng thời gian – 15 ngày phân đất Đáng lưu ý virus gây bệnh viêm gan Rheovirus, Adenovirus Cũng theo số liệu nghiên cứu cho biết 1kg phân chứa 2.100 – 5.000 trứng giun sán, chủ yếu Ascarisium (chiếm 39 – 83%), Oesophagostomum (chiếm 60 – 68,7 %) Trichocephalus (chiếm 47 – 58,3%) Điều kiện thuận lợi cho laoij vi sinh vật tồn GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà -5- Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh tại, phát triển gây hại phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trình thu gom, lưu trữ sử dụng phân, điều kiện mơi trường độ ẩm khơng khí, nhiệt độ, ánh sáng, kết cấu đất, thành phần chất phân Bảng 2.2 Thành phần hóa học phân gia súc, gia cầm Loại sinh vật Bò sữa Bị thịt Cừu Gia cầm (gà) Ngựa Thành phần hóa học Ntổng Ptổng 0,38 0,10 0,70 0,20 1,00 0,30 1,20 1,20 0,86 0,13 “Nguồn: Ngô Kế Sương Nguyễn Lân Dũng, (1997)” 2.1.2 Nước tiểu Nước tiểu gia súc sản phẩm thải trình trao đổi chất bên vật Thành phần nước tiểu phong phú, chúng chứa đựng nhiều độc tố sản phẩm cặn bã từ trình sống gia súc Các chất độc phát tán vào môi trường chuyển hóa thành chất nhiễm gây hại cho người môi trường Bảng 2.3 Thành phần hóa học nước tiểu heo 70 – 100kg Đặc tính Đơn vị tính Giá trị Vật chất khơ gram/kg 30,9 – 35,9 NH3 - N (Amoniac) gram/kg 0,13 - 0,4 Nt (Nitơ tổng số) gram/kg 4,9 – 6,63 Tro gram/kg 8,5 – 16,3 Ure gram/kg 123 – 196 Carbonat gram/kg 0,11 – 0,19 “Nguồn: Trương Thanh Cảnh ctv, (1997 – 1998)” Thành phần nước tiểu nước, chiếm khoảng 99% khối lượng Trong thành phần vật chất khơ có lượng lớn nitơ (chủ yếu dạng urê) số chất khác dạng vi lượng chất khoáng, hormone, creatin, sắc tố, axit mật nhiều sản phẩm phụ trình trao đổi chất vật… Trong tất chất có nước tiểu, ure chất chiếm tỷ lệ cao dễ dàng bị vi sinh vật phân hủy điều kiện có oxy, tạo thành khí ammonia Ammonia GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà -6- Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh khí độc thường tạo nhiều từ giai đoạn sử dụng chất thải Khi nước tiểu động vật tiết ngoài, ure dễ dàng bị vi sinh vật phân hay mơi trường phân hủy tạo thành khí ammonia bốc vào khơng khí gây mùi khó chịu Tuy nhiên nước tiểu gia súc sử dụng hợp lý hay bón cho trồng chúng nguồn cung cấp dinh dưỡng giàu nitơ, phosphor yếu tố khác dạng dễ hấp thu cho trồng Thành phần nước tiểu thay đổi tùy thuộc loại gia súc, gia cầm, tuổi, chế độ dinh dưỡng điều kiện khí thải Lượng nước tiểu thải hàng ngày số loại gia súc trình bày bảng sau: Bảng 2.4 Lượng nước tiểu thải hàng ngày số loại gia súc Loài gia súc, gia cầm Lượng nước tiểu (kg/ngày) 10 – 15 Trâu bò lớn Heo 10 kg 0,3 - 0,7 Heo 15 – 45 kg 0,7 – Heo 45 – 100 kg 2–4 - Gia cầm “Nguồn: Nguyễn Thị Hoa Lý, (1994)” 2.1.3 Nước thải chăn nuôi Nước thải chăn ni cịn chứa phần hay tồn lượng phân gia súc, gia cầm thải Nước thải dạng chất thải chiếm khối lượng lớn chăn nuôi Theo khảo sát Trương Thanh Cảnh ctv (2006) gần 1.000 trại chăn nuôi heo qui mô vừa nhỏ số tỉnh phía Nam cho thấy: hầu hết sở chăn nuôi sử dụng khối lượng lớn nước cho gia súc Cứ 1kg chất thải chăn nuôi lợn thải pha thêm với từ 20 đến 49kg nước Lượng nước lớn có nguồn gốc từ hoạt động tắm gia súc hay dùng để rửa chuồng hàng ngày… Việc sử dụng nước tắm cho gia súc hay rửa chuồng làm tăng lượng nước thải đáng kể Thành phần nước thải phong phú, chúng bao gồm chất rắn lơ lửng, chất hòa tan hữu hay vơ cơ, nhiều hợp chất nitơ phospho Nước thải chăn ni cịn nguồn phong phú chứa nhiều tác nhân sinh học vi GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà -7- Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh sinh vật, ký sinh trùng, nấm, nấm men yếu tố gây bệnh sinh học khác Do dạng lỏng thành phần nước thải chăn nuôi giàu chất hữu nên khả bị phân hủy vi sinh vật cao Chúng tạo sản phẩm có khả gây nhiễm cho mơi trường đất, nước khơng khí Nồng độ chất ô nhiễm nước thải phụ thuộc vào thành phần phân, nước tiểu gia súc, lượng thức ăn rơi vãi, mức độ phương thức thu gom phân số lần thu gom, phương pháp vệ sinh chuồng trại (có hốt hay khơng hốt phân, trước rửa chuồng), lượng nước dùng tắm gia súc vệ sinh chuồng trại… Nước thải có hàm lượng từ 95 – 98,5% (Trương Thanh Cảnh ctv 1998) Nước thải chăn nuôi không chứa nhiều chất độc hại trực tiếp nước thải công nghiệp, chúng gây độc tiềm tàng, chứa nhiều chất hữu dễ phân hủy tạo nên sản phẩm độc hay chứa vi khuẩn, virus, trứng giun sán hay ký sinh trùng gây bệnh,… Theo nghiên cứu nhiều tác giả (Jawetz et al, 1963; Bonde, 1967; Chang, 1968; Mosley Koff, 1970; Primasevi, 1970; Mitchell, 1972; G.V Xoxibarov, 1974; A.Kigirov, 1982; G Rheiheinmer, 1985; số tác giả khác) thành phần loại vi trùng, ấu trùng, trứng giun sán thành phần phân heo nước thải chăn nuôi heo thời gian tồn tác nhân gây bệnh phân gia súc, nước thải chăn nuôi môi trường cho biết: vi trùng gây bệnh đóng dấu Erypelothrix insidiosa tồn 92 ngày, Brucella 74 – 108 ngày, Salmonella – tháng, Leptospira – tháng, virus lở mồn long móng nước thải 100 – 120 ngày Các loại vi trùng nha bào như: Bacillus antharacis tồn 10 năm, Bacillus tetani – năm Trứng giun sán với loại điển Fasciola hepatica, Fasciola gigantic,… phát triển đến giai đoạn gây nhiễm sau – 28 ngày tồn – tháng Các vi trùng tồn lâu nước vùng nhiệt đới Samonella typhi Samonella paratyphi, E.Coli, Shigella, Vibrio comma, gây bệnh dịch tả Một số loại vi khuẩn có nguồn gốc từ nước thải chăn ni tồn loại nhuyễn thể sống mơi trường nước có nhiễm nước thải chăn ni Do đó, vi trùng gây bệnh cho người ăn uống GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà -8- Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn ni heo – Trang trại Minh Cảnh lồi sị, ốc hay thức ăn nấu chưa chín kĩ (trích dẫn Trương Thanh Cảnh, 2010) Tính chất nước thải chăn ni trình bày bảng sau: Bảng 2.5 Tính chất nước thải chăn ni heo Chỉ tiêu Đơn vị Nồng độ Độ màu Pt – Co 350 – 870 Độ đục mg/l 420 – 550 BOD5 mg/l 3500 – 8900 COD mg/l 5000 – 12000 SS mg/l 680 – 1200 Ptổng mg/l 36 – 72 Ntổng mg/l 220 – 460 Dầu mỡ mg/l - 58 “Nguồn: Trương Thanh Cảnh ctv, (1997 – 1998)” 2.1.4 Thức ăn thừa Thức ăn thừa, thức ăn bị rơi vãi nguồn gây nhiễm, thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng dễ bị phân hủy môi trường tự nhiên Khi chúng bị phân hủy tạo chất độc, kể chất gây mùi hôi, gây ô nhiễm môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển gia súc sức khỏe người 2.2 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO Chất thải gia súc thải mơi trường dẫn đến trạng phú dưỡng hóa nước mặt, nhiễm NH 3, kim loại nặng loại kí sinh trùng, vi trùng (như E.Coli, Salmonella, Cryptospridium, Giaradia, Cholera,…) Hiện tượng phú dưỡng hóa phát triển mức tảo dư Nitơ, Phospho Đến mức độ giới hạn tảo bị chết Do đó, vi khuẩn phân hủy rong tảo phát triển, sử dụng oxy nước làm cạn kiệt nguồn oxy cách nhanh chóng chết chúng tạo mùi khó chịu cho nước Khi q trình oxy hóa bị ngưng lại, vi khuẩn kị khí có sẵn nguồn nước thải phân hủy kị khí chất hữu tạo thành CH 4, CO2, H2S,… Cũng mơi trường này, số loại sinh vật không tồn sống cá, ếch nhái, lượng nước thải xả thải trực tiếp mạng lưới thoát nước gây mùi hôi thối GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà -9- Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh gây nhiễm nước mặt Ngồi ra, loại tảo mặt nước tạo thành lớp màng khiến cho bên khơng có ánh sáng Q trình quang hợp thực vật tầng bị ngưng trệ Đặc biệt, chất thải thấm xuống đất, vào nước ngầm làm ô nhiễm môi trường nước ngầm, giếng mạch nông gần chuồng nuôi gia súc hay hố chứa chất thải mà khơng có hệ thống nước an tồn Tất tượng gây tác động xấu tới chất lượng nước, ảnh hưởng tới hệ thủy sinh, nghề nuôi trồng thủy sản, du lịch cấp nước Bảng 2.6 Các tiêu nhiễm chất thải tính cho 1000kg trọng lượng heo Chỉ tiêu Khối lượng (kg) Tổng lượng phân 84 Tổng lượng nước tiểu 39 TS 11 BOD5 3,1 NH4 – N 0,29 SS 0,027 “Nguồn: ASEA standards (trích dẫn Trương Thanh Cảnh, 2010)” Ảnh hưởng chất nhiễm đến mơi trường nước tiêu đánh giá ô nhiễm nước: 2.2.1 Chất hữu Trung bình 15% sinh khối thức ăn chuyển thành phân lợn khơ Các thức ăn, dưỡng chất khó đồng hóa hấp thụ cuối tiết bên theo phân, nước tiểu sản phẩm trao đổi chất Ngồi ra, cịn có thức ăn thừa, ổ lót xác động vật chết khơng xử lý Đa số carbomhydrate, protein, chất béo chất thải có phân tử lượng lớn nên khơng thể thấm qua màng vi sinh Để chuyển hóa phân tử này, vi sinh phải phân hủy chúng thành mảnh nhỏ để thấm vào tế bào Vì trình phân hủy hợp chất hữu nhờ VSV trải qua giai đoạn chủ yếu sau: Giai đoạn 1: Thủy phân chất phức tạp thành đơn giản carbonhydrate thành đường đơn, protein thành acid amin, chất béo thành acid béo mạch ngắn Giai đoạn 2: Phân hủy sinh học hiếu khí để chuyển chất hữu thành khí carbonic nước theo sơ đồ sau: + ơxi hịa tan nước Chất hữu CH4 + CO2 + lượng Vi sinh hiếu khí GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà - 10 - Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh Chiều cao ống trung tâm: htrung tâm = 60%h = 60% *3 = 1,8 m Đường kính ống loe: dloe = 1,35.dtt = 1,35*1,15 = 1,6 m Đường kính chắn: dchắn = 1,3.dloe = 1,3*1,6 = 2,1 m Đường kính hố thu bùn: 0,5 m Kiểm tra thời gian lưu nước bể lắng: Thể tích phần lắng bể: m3 Thời gian lưu nước: (h) > 1,5 h Tải trọng máng tràn: m3/m2.ngày < 500 m3/ m2,ngày Tính máng thu nước máng cưa: Tính máng cưa Đường kính máng cưa 0,8 đường kính bể d = 0,8 x D = 0,8 x 4,6 = 3,68 m Chiều dài máng cưa: Chọn cưa / 1m chiều dài, ta có 46,24 cưa Lưu lượng nước qua khe là: Mặt khác ta có: Trong đó: Q: Lưu lượng nước qua khe H: Ghiều cao lớp nước qua khe : Góc khía chữ V, = 900 Cd: Hệ số lưu lượng Cd =0,6 Giải phương trình ta H = 0,015(m) = 15(mm) GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà - 55 - Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh Vậy chọn chiều cao khe 75 (mm) Chiều cao tổng cộng máng cưa 300(mm) Khoảng cách khe 40 (mm) Vật liệu làm máng cưa inot 2,5mm Máng thu nước Chọn máng thu nước đặt bên thành bể Đường kính máng 0,8 đường kính bể d = 0,8 x D = 0,8 x 4,6 = 3,68 m Chiều dày thành máng bêtông cốt thép, b = 0,1m Chọn chiều cao máng thu: hmáng = 0,36m Diện tích mặt cắt ướt máng thu: Tốc độ quay gạt bùn:  0,02 0,05vòng / phút Chọn  0,03vịng / phút (theo tài liệu Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải NXB – Xây dựng TS Trịnh Xuân Lai) Đường kính ống dẫn nước vào: Chọn ống PVC Trong Q: Lưu lượng nước thải, Q = 150 m3/ngày = 6,25m3/h Chọn vận tốc chảy ống: v = 0,9 m/s Bơm bùn tuần hồn: Cơng suất bơm: Q: Lưu lượng bùn tuần hoàn, Q = 131 m3/ngày = 1,52.10-3 m3/s H: Chiều cao cột áp, H = 10m  : Hiệu suất máy bơm, chọn  0,8 Công suất bơm thực: Nthực = 1,2 x N = 1,2 x 0,2 = 0,24kW = 0,34 HP chọn máy bơm công suất 0,5 HP Đường kính ống dẫn bùn GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà - 56 - Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn ni heo – Trang trại Minh Cảnh Đường kính ống dẫn bùn tuần hoàn bể aerotank Chọn ống PVC Đường kính ống xả bùn dư sân phơi bùn Lượng bùn dư sinh bể aerotank chuyển bể lắng đợt 1,25 m3/h Thời gian bơm bùn hoạt động 60 phút ngày Đường kính ống xả bùn là: Chọn ống PVC đường kính 27mm Bảng 4.7 Các thông số thiết kế bể lắng Thông số Đường kính bể Đường kính ống trung tâm Đường kính ống loe Đường kính chắn Chiều cao tổng cộng bể Chiều cao ống trung tâm Đường kính ống xả bùn Đường kính ống tuần hồn bùn Đường kính ống dẫn nước Đơn vị m m m m m m m m m Kích thước 4,6 1,15 1,6 2,1 4,5 1,8 27 27 60 4.2.2.6 Bể khử trùng Thời gian tiếp xúc dung dịch NaOHCl với nước 30phút Thể tích hữu ích bể tiếp xúc tính theo cơng thức: Q: Lưu lượng nước thải, Q = 150 m3/ngày = 6,25 m3/h t: Thời gian tiếp xúc nước thải dung dịch Clorua vôi, t = 30 phút = 0,5h Vận tốc nước chảy bể tiếp xúc, v = ÷ 4,5 m/phút Chọn v = m/phút Diện tích bể tiếp xúc: Trong đó: h: Chiều cao mực nước bể, h = m Bể xây dựng hình chữ nhật có ngăn: GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà - 57 - Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn ni heo – Trang trại Minh Cảnh Kích thước ngăn: Chiều dài: L = m Chiều rộng: B = m Chiều dài bể: b: Bề dày vách ngăn, b = 0,1m Chiều cao bảo vệ: hbv = 0,5m Chiều cao bể: H = h + hbv = + 0,5 = 1,5 m Tính tốn lượng hố chất Lượng Clo châm vào: Trong đó: Q: Lưu lượng nước thải Q = 150 m3/ngày = 6,25 m3/h a: Liều lượng clo hoạt tính, liều lượng chlorine cho vào khử trùng nước thải sau xử lý bùn hoạt tính - 8g/m3 a = g/m3 = 8.10-3 kg/m3 Đường kính ống dẫn nước thải: Trong đó: v: Vận tốc chảy ống v = 0,7m/s Q: lLưu lượng nước thải, Q = 6,25 m3/h Chọn ống PVC Bảng 4.8 Các thông số thiết kế bể khử trùng Thông số Chiều cao + bảo vệ BxL Đường kính ống dẫn nước Số ngăn phản ứng Đơn vị m m mm ngăn Kích thước (số lượng) 1,5 x4,3 60 4.3 DỰ TOÁN KINH PHÍ 4.3.1 Tính tốn chi phí xây dựng, thiết bị, máy móc Bảng 4.9 Vốn đầu tư phần xây dựng GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà - 58 - Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh STT Tên cơng trình Bể Biogas Bể điều hòa Bể UASB Bể Aerotank Bể lắng Bể khử trùng Nhà điều hành Đơn vị Số lượng tính Bể Bể Bể Bể Bể Bể Nhà Tổng cộng 1 1 1 Đơn giá (VNĐ) 399.560.000 210.400.000 226.600.000 191.000.000 247.900.000 53.400.000 20.000.000 Thành tiền (VNĐ) 399.560.000 210.400.000 226.600.000 191.000.000 247.900.000 53.400.000 20.000.000 1.348.860.000 Bảng 4.10 Vốn đầu tư, thiết bị STT Tên thiết bị Bể Biogas 01 Bơm bùn thải 02 Bơm nước thải 03 Đầu đốt khí Biogas Bể điều hịa 04 Bơm nước thải 05 Máy thổi khí Bể UASB 06 Nắp bể UASB 07 Bộ hướng dòng Máng thu nước 08 cưa 09 Đĩa phân phối nước 10 Bơm bùn thải Bể Aerotank 11 Máy sục khí 12 Đĩa phân phối khí Bể lắng 13 Mơ tơ khuấy 14 Giàn khuấy gạt bùn 15 Bơm bùn Máng thu nước 16 cưa Bể khử trùng Đơn vị tính lượn g Đơn giá Thành tiền (VNĐ) (VNĐ) Bộ Bộ Bộ 2 12.000.000 12.000.000 150.000.000 24.000.000 24.000.000 150.000.000 Bộ Cái 2 12.000.000 16.500.000 24.000.000 33.000.000 Cái Bộ 1 500.000 3.500.000 500.000 3.500.000 Bộ 2.000.000 2.000.000 Cái Bộ 120.000 12.000.000 720.000 12.000.000 Cái Cái 18 16.500.000 320.000 33.000.000 5.760.000 Cái Bộ 1 4.500.000 25.000.000 8.500.000 4.500.000 25.000.000 17.000.000 Bộ 2.000.000 2.000.000 GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà Số - 59 - Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh 17 Thùng nhựa đựng hóa Cái chất 18 Bơm định lượng Cái Phần cung cấp đường ống công nghệ Hệ thống đường ống 950.000 1.900.000 9.000.000 18.000.000 19 khu vực hệ thống Bộ 6.500.000 6.500.000 20 xử lý nước thải Hệ thống ống trung tâm Đường ống thu gom Bộ 6.000.000 6.000.000 Bộ xả nước thải Phần cung cấp thiết bị điện điều khiển Tủ điện điều khiển 22 Bộ trung tâm 23 Hệ thống cáp điện lực Bộ Tổng cộng 2.000.000 2.000.000 15.000.000 15.000.000 5.000.000 5.000.000 415.380.000 21 Tổng kinh phí xây dựng trạm xử lý nước thải là: T = chi phí xây dựng + chi phí máy móc, thiết bị = 1.348.860.000+ 415.380.000= 1.764.240.000 (VNĐ) Chi phí xây dựng khấu ao vịng 20 năm, chi phí máy móc thiết bị vịng 10 năm: Scb = 1.348.860.000/20 + 415.380.000/10 = 108.981.000 (VNĐ/năm) = 298.578 (VNĐ/ngày) 4.3.2 Chi phí quản lý vận hành  Chi phí nhân cơng - Cơng nhân: người  2.000.000 đồng/tháng  12 tháng = 48.000.000 VND  Chi phí hố chất - Liều lượng Clo = 1,2 kg/ngày = 438 kg/năm (500 đồng/kg) Chi phí hố chất dùng cho năm: 438  500 = 219.000 đồng Sql = (48.000.000 + 219.000)/365= 132.000 (VNĐ/ngày)  Chi phí điện Bảng 4.11 Tổng điện tiêu thụ GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà - 60 - Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh Hạng mục Bể điều hịa Máy sục khí Bơm nước thải Bể Aerotank Máy sục khí Số lượng 2 Cơng suất Tổng điện tiêu thụ (kW) (kWh) 0,5*0,745 0,5*0,745 17,88 8,94 4*0,745 71,52 98,34 Tổng cộng  Chi phí điện cho ngày họat động: Năng lượng tiêu thụ ngày (tính bơm bùn bơm định lương hóa chất): 150 kWh/ngày Lấy giá điện là: 1.050 (VNĐ/1kWh)  Tổng chi phí điện cho ngày vận hành: D = 150 * 1050 = 157.500 Chi phí sửa chữa nhỏ hàng năm 1% tổng số vốn đầu tư vào cơng trình xử lý: S = 0,01*T = 0,01*1.764.240.000 = 17.642.400 (VNĐ/năm) = 48.335 (VNĐ/ngày)  Tổng chi phí cho ngày vận hành hệ thống xử lý: Tvh= D + S + Sql = 157.500 + 48.335+ 132.000 = 337.835 Chi phí 1m3 nước thải xử lý: Cxl = (Tvh + Scb)/150 = (337.835 + 298.578)/150 = 4.242 VNĐ/m3/ngày 4.4 XÂY DỰNG QUI TRÌNH VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG 4.4.1 Vận hành hệ thống xử lý nước thải 4.4.1.1 Giai đoạn khởi động Khí CH4, CO2 hỗn hợp khí sinh vật khác hình thành hợt động phân hủy khuẩn kỵ khí nên yêu cầu bể Biogas, bể UASB phải tuyệt đối kín khơng rị rỉ đường ống dẫn nước, dẫn khí Vi khuẩn sinh mêtan mẫn cảm cao với oxy, không giữ kín hoạt động vi khuẩn khơng bình thường bể khơng có khả giữ khí Bể Biogas Đưa lượng bùn lên men (lấy từ hầm ủ khí sinh vật, bùn từ bể tự hoại, bùn cống rãnh lâu năm, bùn hạt từ công trình xử lý nước thải tương tự) vào khoảng 15 – 20% dung GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà - 61 - Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh tích phần chứa cặn để gây men tạo điều kiện cho phản ứng yếm khí bể xảy nhanh Thể tích nước thải cho vào tăng dần khoảng thời gian đến tuần đầu Bể UASB Chuẩn bị bùn: Việc lựa chọn VSV làm nguyên liệu cấy vào bể UASB có ý nghĩa quan trọng, nhân tố định hiệu xử lý bể hình thành bùn hạt bể tùy theo tính chất điều kiện mơi trường nước thải mà sử dụng bùn hoạt tính cấy vào bể xử lý khác Các loại bùn hoạt tính sử dụng bùn lấy từ hầm ủ khí sinh vật, bùn từ bể tự hoại, bùn cống rãnh lâu năm, bùn hạt từ cơng trình xử lý nước thải tương tự Nồng độ bùn bể tùy theo mật độ vi sinh có bùn mà nồng độ bùn dao động từ 10 đến 20g/l Kiểm tra bùn Chất lượng bùn: hạt bùn phải có kích thước nhau, bán kính hạt khoảng 0,6 mm, bùn có màu nâu sậm Nếu điều kiện cho phép tiến hành kiểm tra chất lượng thành phần VSV bể định lấy bùn sử dụng trước lấy ngày Vận hành  Khởi động hệ thống tiến hành qua bước: Bơm nước thải vào bể điều chỉnh lưu lượng cho tải trọng bể đạt giá trị ổn định 2kg/m3 tăng dần lên theo hiệu xử lý bể đến kgCOD/m 3.ngày Chế độ hoạt động tháng phụ thuộc vào lưu lượng nước thải trung tâm Trong thực tế cần có kiểm tra xác nồng độ chất để có điều chỉnh đáp ứng yêu cầu tối ưu bể Trong giai đoạn khởi động, cần phải lấy mẫu phân tích mẫu nhằm giúp cho đo đạc: hàng ngày pH, nhiệt độ, lưu lượng, COD, MLSS, lần tuần BOD 5, Nitơ, Phospho Các vị trí lấy mẫu: đầu vào bể, bể, đầu khỏi bể Cần có quan sát hàng ngày thơng số vật lý mùi, độ màu, độ đục, lớp bọt bể dòng chảy 4.4.1.2 Giai đoạn vận hành Vận hành hệ thống xử lý nước thải hàng ngày cần phải đảm bảo yếu tố sau: GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà - 62 - Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh - Điều chỉnh lượng bùn dư cách chỉnh dòng bùn tuần hồn để giữ cho thể tích - bùn mức ổn định Làm máng tràn Vớt vật bề mặt bể lắng Kiểm tra, bảo dưỡng thay thiết bị 4.4.1.3 Nguyên nhân biện pháp khắc phục cố vận hành hệ thống xử lý Trạm xử lý nước thải có nhiệm vụ phải đảm bảo nước thải sau qua hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn quy định trước xả nguồn tiếp nhận Tuy nhiên thực tế, nhiều nguyên nhân khác dẫn đến phá hủy chế độ hoạt động bình thường cơng trình đơn vị, cơng trình xử lý sinh học Từ dẫn đến hiệu xử lý thấp, không đạt yêu cầu đầu Các nguyên nhân chủ yếu phá hủy chế độ làm việc bình thường trạm xử lý nước thải: - Lưu lượng nước thải đột xuất chảy vào lớn có nồng độ vượt tiêu - chuẩn thiết kế Nguồn cung cấp điện bị ngắt Lũ lụt toàn vài cơng trình Tới thời hạn khơng kịp thời sửa chữa, đại tu cơng trình thiết bị điện Công nhân kỹ thuật quản lý không tuân theo quy tắc quản lý kỹ thuật, kể kỹ - thuật an tồn Q tải lưu lượng nước thải chảy vào trạm vượt lưu lượng thiết kế phân phối nước bùn không khơng cơng trình - phận cơng trình phải ngừng lại để đại tu sửa chữa bất thường Phải có tài liệu hướng dẫn sơ đồ cơng nghệ tồn trạm xử lý cấu tạo công trình đơn vị Ngồi số liệu kỹ thuật phải rõ lưu lượng thiết kế cơng trình Để định rõ lưu lượng thực tế cần phải có - tham gia cán chuyên ngành Khi xác định lưu lượng toàn cơng trình phải kể đến trạng thái làm việc tăng cường, tức phần cơng trình ngừng lại để sửa chữa đại tu Phải đảm bảo ngắt cơng trình để sửa chữa số cịn lại phải làm việc với - lưu lượng giới hạn cho phép nước thải phải phân phối chúng Khi cơng trình bị q tải cách thường xuyên tăng lưu lượng nồng độ nước thải phải báo cáo lên quan cấp quan tra vệ sinh GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà - 63 - Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh đề nghị mở rộng định chế độ làm việc cho cơng trình Trong chờ đợi chế độ quản lý tạm thời mở rộng có biện pháp để giảm tải trọng trạm xử lý Để tránh bị ngắt nguồn điện, trạm xử lý nên dùng hai nguồn điện độc lập - 4.4.2 Quản lý trạm xử lý 4.4.2.1 Tổ chức quản lý Quản lý trạm xử lý nước thải thực trực tiếp qua quan quản lý hệ thống Cơ cấu lãnh đạo, thành phần cán kỹ thuật, số lượng công nhân trạm tùy thuộc vào công suất trạm, mức độ xử lý nước thải mức độ giới tự động hóa trạm Đối với trạm xử lý cơng suất nhỏ trung tâm cần cán kỹ thuật để quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải Quản lý mặt kỹ thuật, phòng chống cháy nổ biện pháp nhằm tăng hiệu xử lý Tất cơng trình phải có hồ sơ sản xuất Nếu có thay đổi chế độ quản lý cơng trình phải kịp thời bổ sung vào hồ sơ Đối với tất công trình phải giữ ngun khơng thay đổi chế độ cơng nghệ Tiến hành sửa chữa, bảo trì thời hạn theo kế hoạch duyệt trước Nhắc nhở công nhân thường trực ghi sổ sách kịp thời sửa chữa sai sót Hàng tháng lập báo kỹ thuật phận kỹ thuật trạm xử lý nước thải Nghiên cứu chế độ công tác cơng trình dây chuyền, đồng thời hồn chỉnh cơng trình dây chuyền Tổ chức cho công nhân học tập kỹ thuật để nâng cao tay nghề làm cho việc quản lý cơng trình tốt hơn, đồng thời cho họ học tập kỹ thuật an toàn lao động 4.4.2.2 Kỹ thuật an toàn Khi công nhân làm việc phải ý đến vấn đề an toàn lao động Hướng dẫn họ cấu tạo, chức cơng trình, kỹ thuật quản lý an toàn, hướng dẫn cách sử dụng máy móc thiết bị tránh tiếp xúc trực tiếp với nước thải Cơng tác bảo trì thiết bị, đường ống cần tiến hành thường xuyên để đảm bảo hệ thống hoạt động tốt, khơng có cố xảy GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà - 64 - Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh  Cơng tác bảo trì hệ thống bao gồm: Hệ thống đường ống: Thường xuyên kiểm tra đường ống hệ thống xử lý, có rị rỉ tắc nghẽn cần có biện pháp xử lý kịp thời Các thiết bị: Máy bơm Hàng ngày vận hàng máy bơm nên kiểm tra bơm có đẩy nước lên hay khồn Khi máy bơm hoạt động mà không lên nước cần kiểm tra nguyên nhân sau: Nguồn điện cung cấo có bình thường khơng Cánh bơm có bị chèn vật lạ khơng Động bơm có bị cháy khơng Khi bơm có phát tiếng kêu lạ cần ngừng bơm tìm nguyên nhân để khắc phục cố Cần sửa chữa bơm theo trường hợp cụ thể Động khuấy trộn Kiểm tra thường xuyên hoạt động động khuấy trộn Định kỳ tháng kiểm tra bảo dưỡng Các thiết bị khác Định kỳ tháng vệ sinh xúc rửa thiết bị, tránh tình trạng đóng cặn thành thiết bị (bằng cách cho nước vào thiết bị thời gian từ 30 đến 60 phút) GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà - 65 - Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trang trại chăn nuôi Minh Cảnh trang trại chăn nuôi với qui mô vừa Tuy nhiên khu vực trồng nhiều xanh xung quanh khu dân cư thưa thớt nên khả ảnh hưởng đến dân cư xung quanh không đáng kể ảnh hưởng đến sức khỏe nhân viên trại cao Bên cạnh đó, chất thải chăn ni đặc biệt nước thải có nguy gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Trong năm gần đây, với việc phát triển chăn nuôi, vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi ngày đơn vị trọng Có nhiều phương pháp khác để xử lý nước thải chăn nuôi, phương pháp có ưu điểm riêng Dựa vào điều kiện thực tế Trang trại chăn nuôi Minh Cảnh, đồ án lựa chọn phương án phương án tốt để áp dụng Đó sử dụng cơng nghệ xử lý sinh học kị khí bể UASB kết hợp xử lý sinh học hiếu khí bể Aerotank Ưu điểm hệ thống xử lý là: - Giá thành đầu tư ban đầu tương đối rẻ - Hiệu xử lý cao, chất lượng nước đầu đạt tiêu chuẩn cho phép (QCVN 40:2011/BTNMT, đạt loại B) - Vận hành đơn giản, chi phí vận hành thấp - Chi phí cho xử lý mét khối nước thải 4.242 (VNĐ/m3) - Diện tích mặt khơng q lớn - Có thể mở rộng hoạt động sản xuất tăng lên 5.2 KIẾN NGHỊ Cần thu gom phân chuồng nhiều lần ngày nhằm hạn chế mùi hôi, đồng thời hạn chế lượng phân tươi hòa nước thải để việc xử lý nước thải thuận lợi Các hệ thống mương dẫn cần phải bổ sung thêm nắp đậy phía nhằm hạn chế mùi phát sinh ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân trại GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà - 66 - Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh Cần qui hoạch khu vực chôn gia súc để tránh ảnh hưởng tới nguồn nước ngầm nguồn nước cấp Công nhân cần huấn luyện kiến thức, kỹ thuật vận hành kỹ thuật an toàn nhằm vận hành hệ thống hoạt động tốt hạn chế cố Xử lý kịp thời cố nhằm tránh tổn thất cho trung tâm, giảm thiểu nhiễm tối đa, góp phần bảo vệ môi trường sống nhân dân khu vực xung quanh Trong trình vận hành bể xử lý sinh học, cần phải theo dõi vận hành hợp lý để đảm bảo điều kiện tối ưu cho phát triển VSV Giáo dục ý thức mơi trường cho cơng nhân vận hành tồn cán bộ, công nhân trung tâm nhằm hạn chế hoạt động gây ô nhiễm môi trường khu vực làm việc vùng phụ cận GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà - 67 - Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn ni heo – Trang trại Minh Cảnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, QCVN 40:2011 Bộ Xây dựng, TCVN 4474 - 87 Bộ Xây dựng, TCXDVN 33:2006 Bộ Xây dựng, TCXDVN 51:2008 Trương Thanh Cảnh (2010) Kiểm sốt nhiễm mơi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trương Thanh Cảnh (2006) Nghiên cứu tình hình nhiễm mơi trường ngành chăn ni TP Hồ Chí Minh Xây dựng giải pháp tích cực nhằm hạn chế nhiễm môi trường, Báo cáo khoa học Sở Khoa Học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh Trương Thanh Cảnh cộng tác viên (2000): “Mùi ô nhiễm khơng khí từ hoạt động chăn ni”, Báo cáo Hội nghị khoa học công nghệ thực phẩm công nghệ môi trường tháng 12 – 2000, trường Đại học Bách khoa Trương Thanh Cảnh (2002), “Xả lý nước thải chăn ni heo cơng nghệ keo tụ điện hóa”, Báo cáo Hội nghị khoa học tháng 10 – 2002 trường đại học Khoa học Tự nhiên Lê Thị Dung (2002) Máy bơm trạm bơm cấp nước, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật 10 Trần Đức Hạ (2002) Xử lý nước thải quy mô nhở vừa, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật 11 Hoàng Huệ (1996) Xử lý nước thải, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội 12 Hồng Văn Huệ, (2002) Thốt nước tập 2: Xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật 13 Lăng Ngọc Huỳnh, Vệ sinh môi trường chăn nuôi 14 Jongbled, A.W., and N P Lenis (1991) Alteration of nutrition as a means to reduce environmental pollution by pigs 42nd Annu Meet EAAP, Berlin, Germany P24 15 Văn Đăng Kỳ, Hệ thống chăn ni lợn Việt Nam, Báo cáo hội nghị tồn quốc bệnh dịch tả lợn 13-24/9/2003 16 Trịnh Xuân Lai (2000) Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 17 Nguyễn Thị Hoa Lý (1994) Nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi, Luận án PTS Khoa Học GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà - 68 - Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh 18 Nguyễn Như Nam (2001).Nghiên cứu công nghệ xử lý phân nước thải cho trại chăn nuôi heo tỉnh phía Nam 19 Lâm Quang Ngà, Nghiên cứu ứng dụng phương pháp sinh học để xử lý nước thải chăn nuôi heo công nghiệp, Luận văn Thạc Sỹ, KHTN, 1998 20 Lương Đức Phẩm (2002) Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, Nhà xuất Giáo Dục 21 Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất T1, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 1999 22 Ngô Kế Sương – Nguyễn Lân Dũng (1997) Sản xuất khí đốt (Biogas) kỹ thuật lên men kỵ khí, Nhà xuất Nông Nghiệp 23 Phan Thị Giác Tâm (3/2001) Nguồn ô nhiễm phân tán chăn nuôi: Chất thải từ chăn nuôi gia súc, tác động môi trường biện pháp quản lý, tập san Khoa Học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp 24 Lâm Minh Triết – Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Phước Dân (2003) Xử lý nước thải đô thị cơng nghiệp – tính tốn thiết kế cơng trình, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà - 69 - ... tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh 77 ấp 2, xã Mỹ Yên, huyện Bến Lức, tỉnh Long An công suất 150 m3/ngày.đêm” 1 .2 - MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Thiết kế trạm xử lý nước thải. .. Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà -2- Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh CHƯƠNG NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI 2. 1 NƯỚC THẢI... Trương Thanh Cảnh SVTH: Lê Bá Hà - 26 - Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo – Trang trại Minh Cảnh 2. 5 GIỚI THIỆU TRANG TRẠI CHĂN NI MINH CẢNH 2. 5.1 Thơng tin chung Trang trại Vị

Ngày đăng: 02/05/2021, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
19. Lâm Quang Ngà, Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp sinh học để xử lý nước thải chăn nuôi heo công nghiệp, Luận văn Thạc Sỹ, KHTN, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp sinh học để xử lý nướcthải chăn nuôi heo công nghiệp
20. Lương Đức Phẩm (2002). Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học, Nhà xuất bản Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học
Tác giả: Lương Đức Phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục
Năm: 2002
21. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất T1, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất T1
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học và KỹThuật Hà Nội
22. Ngô Kế Sương – Nguyễn Lân Dũng (1997). Sản xuất khí đốt (Biogas) bằng kỹ thuật lên men kỵ khí, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất khí đốt (Biogas) bằng kỹthuật lên men kỵ khí
Tác giả: Ngô Kế Sương – Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 1997
23. Phan Thị Giác Tâm (3/2001). Nguồn ô nhiễm phân tán trong chăn nuôi: Chất thải từ chăn nuôi gia súc, tác động môi trường và biện pháp quản lý, tập san Khoa Học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn ô nhiễm phân tán trong chăn nuôi: Chất thảitừ chăn nuôi gia súc, tác động môi trường và biện pháp quản lý
24. Lâm Minh Triết – Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Phước Dân (2003). Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – tính toán thiết kế công trình, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nướcthải đô thị và công nghiệp – tính toán thiết kế công trình
Tác giả: Lâm Minh Triết – Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Phước Dân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại họcquốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
18. Nguyễn Như Nam (2001).Nghiên cứu công nghệ xử lý phân và nước thải cho các trại chăn nuôi heo ở các tỉnh phía Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w