1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

giai bai tap sbt vat ly 9

123 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên Đề I : Định luật Ôm I Mục tiêu: - Chuyên đề định luật ôm dạy thời lượng tiết Khi học định luật ôm học sinh nắm : + Mối quan hệ cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn I1 U = I2 U2 Xây dựng công thức định luật ôm I = U R Trong ®ã U : Lµ hiƯu ®iƯn thÕ ( V ) R : Là điện trở dây dẫn ( ) I : Cường độ dòng điện ( A ) - HS nắm hệ thức mạch điện nối tiếp, mạh song song Trong đoạn mạch nối tiếp: I = I1 = I2 =…… = In U = U1 + U2 + … + Un R = R1 + R2 + + Rn Trong đoạn mạch song song I=I+I+…+I U = U1 = U2 =… = Un 1/R = 1/R1 + 1/R2 + … + 1/Rn BiÕt vân dụng hệ thức đà học để giải thích tượng đơn giản làm tập vật lý sách tập vật lý - Häc sinh cã ý thøc häc tËp bé m«n vËt lý II kÕ ho¹ch thùc hiƯn TiÕt 1: Mèi quan hệ cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Tiết 2: Điện trở dây dẫn - Định luật ôm Tiết 3: Điện trở dây dẫn - Định luật ôm ( ) Tiết 4: Định luật ôm đoạn mạch nối tiếp Tiết 5: Định luật ôm đoạn mạch song song Tiết 6: Định luật ôm đoạn mạch hỗn tạp III Kế hoạch chi tiết : Giáo viên: Phạm Như Bảo Ngày soạn: 23 / Ngày giảng: TIếT 1: Định luật Ôm A- Mục tiêu : - Học sinh nắm mối quan hệ cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn I1 U = Từ phát biểu Cường độ dòng điện chạy qua I2 U2 vËt dÉn tØ lƯ thn víi hiƯu ®iƯn hai đầu dây dẫn - Học sinh làm tập 1.1 đến 1.4 SBT vËt lý B - ChuÈn bI: - GV : Giáo án + Sách tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: C II - KTBC: ( kết hợp ) III - Các hoạt động dạy - học: - Hoạt động1: Giải bµi tËp sè 1.1 1-Bµi tËp sè 1.1 SBT tãm tắt U1 = 12 V - GV yêu cầu HS ghi tãm t¾t I1 = 0,5 A U2 = 36 V HS suy nghĩ giải tập I2 = ? A Bài Giải + HS lên bảng làm tập Vận dụng mối quan hệ cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn ta có I1 U = => I2 = I1 U2/U1 I2 U2 - HS th¶o luËn thèng nhÊt lêi gi¶i Thay số I2 = 0,5 36/12 = 1,5 A Đáp số: I2 = 1,5 A - Hoạt động2: Giải bµi tËp sè 1.2 2- Bµi tËp 1.2 SBT Tãm t¾t I1 = 1,5 A U1 = 12 V I2 = I1 + 0,5 A = A -U2 = ? - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải tập Giáo viên: Phạm Như Bảo Bài giải + HS lên bảng làm tập I1 U = ta có I2 U2 VËn dơng hƯ thøc - HS th¶o ln thèng nhÊt lêi gi¶i U2 = U1 I2 = 12 = 16 (V) I1 1,5 Đáp số: 16 V - Hoạt động3: Giải tập số 1.3 3- Bài số 1.3 SBT Tóm tắt U1 = V U2 = U1 - V = V I = 0,15 A -I2 = ? ( đúng; sai ) - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải tập + HS lên bảng làm tập Bài giải Vận dơng hƯ thøc I2 = I1 - HS th¶o luËn thèng nhÊt lêi gi¶i U2 U1 I1 U = ta cã I2 U2 = 0,3 = 0,2 A Vậy kết sai I2 = 0,2 A lớn 0,15 A - Hoạt động4: Giải tập số 1.4 4- Giải số 1.4 SBT Tãm t¾t U1 = 12 V I1 = 6mA I2 = I1 - 4mA = mA -I2 = I1 - 4mA = mA Bµi giải - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải tập + HS lên bảng làm tập Vận dụng hệ thức - HS th¶o luËn thèng nhÊt lêi gi¶i U2 = U1 I1 U = ta cã I2 U2 I2 = 12 = (V ) I1 VËy đáp án D IV Củng cố : - Yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn, viết hệ thức - Biết phương pháp giải tập vật lý Giáo viên: Phạm Như Bảo V HDVN: - Nắm ®­ỵc hƯ thøc I1 U = ®Ĩ häc tiÕt sau I2 U2 - Làm tập sách bµi tËp vËt lý Ngày soạn: 23 / Ngày giảng: TIếT 2: định luật ôm ( Tiếp theo ) A- Mục tiêu : - Học sinh nắm khái niệm điện trở, hiểu rõ ý nghĩa điện trở mức độ cản trở dòng điện dây dẫn - Nắm định luật ôm I = U R Trong U : Là hiệu điện ( V ) R : Là điện trở dây dẫn ( ) I : Cường độ dòng điện ( A ) - Học sinh vận dụng công thức I = U R đểgiải tập 2.1 đến 2.4 SBT vật lý B - ChuÈn bI: - GV : Gi¸o án + Sách tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9C: II - KTBC: ( kết hợp ) III - Các hoạt động dạy - học: - Hoạt động1: Củng cố kiến thức 1- Củng cố kiến thức: - Công thức điện trở: R = U I Trong ®ã R: ®iƯn trë cđa vật dẫn U: Hiệu điện hai đầu dây dẫn I : cường độ dòng điện qua dây dẫn - GV yêu cầu HS đứng chỗ nêu công thưc điện trở ý nghĩa ®iƯn trë + §iƯn trë cho ta biÕt møc ®é cản trở dòng điện dây dẫn Giáo viên: Phạm Như Bảo - GV yêu cầu HS đứng chỗ nêu công thưc định luật ôm - Định luật ôm: I = U R Trong U : Là hiệu điện ( V ) R : Là điện trở dây dẫn ( ) I : Cường độ dòng điện ( A ) - Hoạt động2: Giải tập số 2.1 SBT 2- Giải số 2.1 SBT a, - Từ đồ thị , U = V th× : I1 = mA  R1 = 600  I2 = 2mA  R2 = 1500  I3 = 1mA  R3 = 3000 b, Dây R3 có điện trởlớn dây R1 có điện trở nhỏ - Ba cách xác định điện trở lớn nhất, nhỏ Cách : Từ kết đà tính ta thấy dây thứ có điện trở lớn nhất, dây thứ có điện trở nhỏ Cách : Nhìn vào đồ thị , không cần tính toán, hệu điện thế, dây cho dòng điện qua có cường độ dòng điện lớn điện trở lớn ngược lại Cách 3: Nhìn vào đồ thị, Khi cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu điện dây có giá trị lớn thìđiện trở lớn - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải tập - HS lên bảng làm tập - HS thảo luận thống lời giải - Hoạt động3: Giải tập số 2.2 SBT Giải tập số 2.2 SBT Tãm t¾t R = 15  U=6V I2 = I1 + 0,3 A -a, I1 = ? b, U2 = ? Bài giải a, Vận dụng hệ thức ta có : - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải tập -GV gọi HS lên bảng làm tập I1 = - HS th¶o luËn thèng nhÊt lêi gi¶i U = = 0,4 A R 15 Cường độ dòng điện I2 lµ: I2 = I1 + 0,3 A = 0,4 A + 0,3 A = 0,7 A Giáo viên: Phạm Như Bảo b, Hiệu điện U2 : U2 = I R = 0,7 15 = 10,5 V IV Củng cố : - Nắm công thức điện trở công thức định luật ôm - Biết phương pháp giải tập vật lý V – HDVN: - Häc bµi vµ lµm bµi tập số 2.3 2.4 sách tập vËt lý - Giê sau häc tiÕp bµi “ điện trở dây dẫn - định luật ôm -Ngày soạn: 25 / Ngày giảng: TIếT 3: định luật ôm ( Tiếp theo ) A- Mục tiêu : - Học sinh nhớ cách xác định điện trở vật dẫn vôn kế ămpekế Nhớ cách mắc vôn kế ămpekế vào mạch điện - Nắm định luật ôm I = U R Trong U : Là hiệu điện ( V ) R : Là điện trở dây dẫn ( ) I : Cường độ dòng ®iƯn ( A ) - Häc sinh vËn dơng c«ng thức I = U R để giải tập 2.3 đến 2.4 SBT vật lý - Giáo dục ý thức hợp tác học sinh - Gi¸o dơc ý thøc häc tËp cđa häc sinh B - ChuÈn bI: - GV : Gi¸o ¸n + S¸ch tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chøc: C: II - KTBC: ( kÕt hỵp ) III - Các hoạt động dạy - học: - Hoạt động1: Củng cố kiến thức Củng cố kiến thức: - Muốn xác định điện trở dây dẫn Mạch điện dùng để xác định điện trở ta cần biết đại lượng ? dây dẫn Vôn kế vá Ămpekế Giáo viên: Phạm Như Bảo + để xác định U ta cần có dụng cụ mắc vào mạch điện ntn ? + Để xác định I ta cần có dụnh cụ mắc ntn mạch ®iƯn ? A V K + - - Ho¹t động2: Giải tập số 2.3 SBT 2- Bài tập số 2.3 SBT vật lý a, Vẽ đồ thị I (A) - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt 1,29 - HS suy nghĩ giải tập 0,9 0,61 HS lên bảng làm tập 0,31 1,5 3,0 4,5 6,0 7 b, Điện trở dây dẫn là: - HS thảo luận thống lời giải R= U(V) 4,5 U = =5 0,9 I Đáp số: R = - Hoạt động3: Giải tập số 2.4 SBT Giải tập số 2.4 SBT Tãm t¾t R1 = 10  U = 12 V - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt I2 = I1 I1 = ? R2 = ? Bài giải a, VËn dơng hƯ thøc ta cã: - HS suy nghÜ giải tập - HS lên bảng làm tËp I1 = - HS th¶o luËn thèng nhÊt lêi gi¶i U 12 = = 1,2 A R 10 b, Cường độ dòng điện I2 là: I2 = 1,2 = 0,6 (A) Điện trở R2 : R2 = U 12 = = 20  0,6 I2 Gi¸o viên: Phạm Như Bảo IV Củng cố : - Nắm công thức điện trở ý nghĩa điện trở - Nắm công thức định luật ôm cách xác định đại lượng có công thức - Biết phương pháp giải tập vật lý V HDVN: - Giờ sau học định luật ôm đoạn mạch nối tiếp - Làm tập sách tập vật lý - Chuẩn bị bảng phụ bút phoóc viết bảng Ngày soạn: 25 / Ngày giảng: TIếT 4: định luật ôm ( Tiếp theo ) A- Mục tiêu : - Củng cố kiến thức định luật ôm đoạn mạch nối tiếp - Vận dụng hệ thức để giải tập vật lý SBT - Gi¸o dơc ý thøc häc tËp cña häc sinh B - ChuÈn bI: - GV : Giáo án + Sách tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9C II - KTBC: ( kết hợp ) III - Các hoạt động dạy - học: - Hoạt động1: Giải tập số 4.1 Bài số 4.1 SBT: Tóm tắt R = - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt R = 10  I = 0,2 A a, Vẽ sơ đồ mạch nối tiếp b, U = ? ( B»ng c¸ch ) - HS suy nghĩ giải tập Bài giải a,Vẽ sơ đồ: - HS lên bảng làm tập b, Tính U: Giáo viên: Phạm Như Bảo cách 1: Hiêu điện hai đầu R1 là: U1 = I R1 = 0,2 = (V) HiƯu ®iƯn hai đầu R2 là: U2 = I R2 = 0,2 10 = (V) HiƯu ®iƯn thÕ mạch : U = U1 + U2 = + = (V) cách 2: Điện trở tương đương đoạn mạch : R = R + R = + 10 = 15 (  ) Hiệu điện mạch : U = I R = 0,2 15 = (V) - HS th¶o luËn thèng nhÊt lêi gi¶i - Hoạt động2: Giải tập số 4.2 2, Bài số 4.2 SBT Tãm t¾t R = 10  U = 12 V a, I = ? b, Ampekế ? Bài giải a, Vận dụng công thức: - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải tập - HS lên bảng làm tập I = - HS thảo luËn thèng nhÊt lêi gi¶i U 12 = = 1,2 (A) R 10 b, Ampekế phải có điện trở nhỏ so với điện trở mạch, điện trở củaAmpekế không ảnh hưởng đến điện trở đoạn mạch Dòng điện chạy qua ampekế dòng điện chạy qua đoạn mạch xét - Hoạt động3: Giải tập số 4.3 3, Bài số 4.3 SBT Tóm tắt R1 = 10 Bài giải R2 = 20 a, Điện trở tương đương U = 12 V mạch điện : R = R1 + R2 = 30 (  ) a, I = ? Sè chØ cđa ampekÕ lµ : UV = ? I = U/R = 12/ 30 = 0,4 (A) b, I' = 3I Sè chØ cđa v«n kÕ lµ : UV = I R1 = 0,4 10 = (V) b, Cách1: Chỉ mắc điện trở R1 mạch, hiệu điện giữ nguyên ban đầu Cách2: Giữ nguyên mạch nối tiếp đó, tăng HĐT mạch lên gấp lần - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải tập - HS lên bảng làm tập - HS thảo luận thống lời giải Giáo viên: Phạm Như Bảo - Hoạt động4: Giải tập số 4.7 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải tập - HS lên bảng làm tập - HS thảo luận thống lời giải 4, Bài số 4.7 SBT Tóm tắt Bài giải R1 = a, Vì ba điện trë m¾c nèi R2 = 10  tiÕp ta cã: R3 = 15  R = R1 + R2 + R3 = 30 (  ) U = 12 V b, Cường độ dòng điện chạy mạch là: a, R = ?  I = U/R = 12/ 30 = 0,4(A) b, U1 = ? Hiệu điện hai đầu R1 lµ: U2 = ? U1 = I R1 = 0,4 = (V) U3 = ? HiƯu ®iƯn hai đầu R2 là: U2 = I R2 = 0,4 10 = (V) HiƯu ®iƯn thÕ hai đầu R3 là: U3 = I R3 = 0,4 15= (V) IV – Cđng cè : - N¾m hệ thức đoạn mạch mắc nối tiếp - Nắm công thức định luật ôm cách xác định đại lượng có công thức - Biết phương pháp giải tập đoạn mạch nèi tiÕp V – HDVN: - VỊ nhµ lµm tiếp tập lại - Giờ sau học định luật ôm đoạn mạch song song -Ngµy soạn: 10 / Ngày giảng: TIếT 5: định luật «m ( tiÕp theo ) A- Mơc tiªu : - Củng cố kiến thức định luật ôm đoạn mạch song song - Vận dụng hệ thức để giải tập vật lý SBT - Gi¸o dơc ý thøc häc tËp cđa häc sinh B - ChuÈn bI: - GV : Gi¸o ¸n + S¸ch tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chøc: 9C: II - KTBC: ( kÕt hỵp giê ) III - Các hoạt động dạy - học: - Hoạt động1: Giải tập số 5.1 10 Giáo viên: Phạm Như Bảo IV Củng cố : - Học sinh nắm kiến thức mắt V HDVN: - Về nhà xem lại tập đà chữa - Giờ sau học chuyên đề Mắt quang cụ Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 60 : Mắt quang cụ ( Tiếp theo ) A Mục tiêu : - Củng cố hệ thống lại kiến thức mắt kính lúp - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng có liên quan thực tế - Giáo dục ý thøc häc tËp cña HS B - ChuÈn bI: - GV : Giáo án + Sách tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9C: II - KTBC: ( kết hợp ) III - Các hoạt động dạy - học: - Hoạt động1: Bài số Đề : Một mắt có tiêu cự thuỷ Bài giải tinh thể là2cm không điều tiết a./ Do tiêu điểm mắt nằm sau a./ Khoảng cách từ quang tâm đến màng lưới nên mắt mắt lÃo ( vật vô cực lưới 1,5cm Mắt bị tật ? cho ảnh sau màng lưới ) b./ Để ảnh vật lên màng lưới b./ Để khắc phục tật lÃo thị phải đeo kính phải đeo kÝnh g× ? héi tơ ( kÝnh l·o ) - Hoạt động2: Bài số Đề : Một vật đặt cách kính lúp Bài giải 6cm Cho biết tiêu cự kính lúp a./ Dựng ảnh hình vẽ : 10cm a./ Dựng ảnh vật qua kính lúp ( không cần tỉ lệ ) b./ Anh ảnh thật hay ảnh ảo ? Lớn hay nhỏ vật ? 109 Giáo viên: Phạm Như Bảo b./ Anh vật qua kính lúp ảnh ảo - Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OAB FAB đồng dạng với FOI ta rút OA = 5cm AB / AB = 2,5 lần - Hoạt động2: Bài số Câu hỏi điền khuyết Mắt ông An nªn không + mắt lÃo nhìn rõ vật gần Để đọc sách ông An phải đeo kính hội tụ Bài giải +Kính lúp dụng cụ dïng ®Ĩ quan s¸t c¸c vËt nhá Anh cđa mét vËt qua kÝnh lúp ảnh ảo vật lớn IV Củng cố : - Học sinh nắm kiến thức mắt kính lúp V HDVN: - Về nhà xem lại tập đà chữa - Giờ sau học chuyên đề Mắt quang cụ - chuyên đề 9:ánh sáng I mục tiêu: - Chuyên đề : ánh sáng dạy theo chương trình bám sát - ôn lại nắm vững kiến thức ánh sáng ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc, phân tích ánh sáng trắng, trộn ánh sáng, màu sắc vật ánh sáng trắng ánh sáng màu - Học sinh biết vận dụng kiến thức đà học để giải thích tượng thực tế đời sống - Vận dụng kiến thức đà học để giải tập - HS có thái độ học tập đắn 110 Giáo viên: Phạm Như Bảo II - Kế hoạch chi tiết : Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 61 : ánh sáng A Mục tiêu : - Củng cố hệ thống lại kiến thức - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng có liên quan thực tế - Giáo dục ý thøc häc tËp cña HS B - ChuÈn bI: - GV : Giáo án + Sách tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: C: II - KTBC: ( kÕt hỵp giê ) III - Các hoạt động dạy - học: - Hoạt động1: Ôn lại kiến thức đà học ánh sáng trắng: ánh sáng mặt trời đèn có sợi tóc nóng sáng phát ánh sáng trắng, ánh - Thế ánh sáng trắng ? sáng trắng có màu ( Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm , tím ) ánh sáng màu : ánh sáng có màu gọi ánh sáng màu - Thế ánh sáng màu ? - Có số nguồn phát ánh sáng màu - Có thể tạo ánh sáng màu cách chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu Cách tạo ánh sáng màu: - Muốn có sáng màu ta chiếu ánh - Muốn tạo ánh sáng màu ta làm sáng trắng qua lọc màu ta ánh sáng có màu lọc ? màu - Tấm lọc màu hấp thụ ánh sáng màu , hấp thụ nhiều ánh sáng màu , ánh sáng có màu lọc màu qua lọc màu ánh sáng màu khác không qua lọc màu 111 Giáo viên: Phạm Như Bảo - Hoạt động2: Bài số 52 Bài số 52 GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm đọc , thảo luận để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 52.1 SBT - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV tổ chức thảo luận chung lớp GV chốt lại phương án - Hoạt động3: Bài số 52 Phương án C Bài số 52 GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm đọc , thảo luận để ghép theo yêu cầu câu 52.2 SBT - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV tỉ chøc th¶o ln chung c¶ líp GV chèt lại phương án - Hoạt động4: Bài số 52 a b c d - Bài số 52 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 52.3 SBT - Yêu cầu HS lên bảng trình bày - GV tổ chức thảo luận chung lớp - GV chốt lại phương án màu vàng IV Củng cố : - Học sinh nắm kiến thức ánh sáng trắng ánh sáng màu V HDVN: - Về nhà xem lại tập đà chữa - Giờ sau học chuyên đề ánh sáng - 112 Giáo viên: Phạm Như Bảo Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 62 : ánh sáng ( TiÕp theo ) A Mơc tiªu : - Cđng cè hệ thống lại kiến thức ánh sáng trắng ánh sáng màu, phân tích ánh sáng trắng bắng lăng kính hay mặt ghi đĩa CD - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng có liên quan thực tế - Gi¸o dơc ý thøc häc tËp cđa HS B - ChuÈn bI: - GV : Gi¸o ¸n + S¸ch tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chøc: A: II - KTBC: ( kÕt hỵp ) III - Các hoạt động dạy - học: - Hoạt động1: Ôn lý thuyết - Có thể phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác , - Thế phân tích ánh sáng cách cho chùm sáng trắng phản xạ trắng ? mặt ghi đĩa CD - Dùng lọc màu để phân tích ánh - Có cách để phân tích chùm sáng sáng trắng thành ánh sáng màu trắng - Người ta phân định chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác , có màu : đỏ , cam , vµng , lơc , lam chµm , tÝm - Hoạt động2: Bài số 53 54 Bµi sè 53 – 54 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 53 - 54.1 SBT - Yêu cầu HS lên bảng trình bày - GV tổ chức thảo luận chung lớp - GV chốt lại phương án - Hoạt động3: Bài số 53 54 Phương án C Bài số 53 54 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân a, Tùy theo phương nhìn ta thấy đủ đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu màu 53 - 54.4 SBT b, ánh sáng chiếu vào váng dầu, mỡ, - Yêu cầu HS lên bảng trình bày bong bóng xà phòng ánh sáng trắng 113 Giáo viên: Phạm Như Bảo - GV tỉ chøc th¶o ln chung c¶ líp - GV chèt lại phương án c, Có thể coi cách phân tích ánh sáng trắng Vì từ chùm sáng trắng ban đầu ta thu nhiều chùm sáng màu theo phương khác - Hoạt động4: Bài tập Gợi ý giải a) Nu ta chiếu chùm ánh sáng vào lăng kính màu xanh, chùm ánh sáng khỏi lăng kính có mầu Để trả lời câu a cần giải đáp số vấn đề sau: truyền nào? Vì em khẳng + Lăng kính có phải lọc mầu định thế? không? Dựa vào đặc điểm lọc mầu b) Một bóng đèn phát ánh sáng trắng Nếu qua kính lọc cho cho ánh sáng mầu qua chặn ánh sáng mầu khác lại mầu vàng , mầu lam, mầu tím bị ngăn + Nếu có loại ánh sáng mầu qua lại, dựa vào bảng trừ mầu cho biết bóng lăng kính mức độ khúc xạ tia nào? => Kết luận dạng đèn có mầu gì? chùm sáng khúc xạ mầu đó? b) Hs tự trả lời IV – Cñng cè : - Häc sinh nắm kiến thức ánh sáng trắng ánh sáng màu, phân tích ánh sáng trắng bắng lăng kính hay phản xạ mặt ghi đĩa CD V HDVN: - Về nhà xem lại tập đà chữa - Giờ sau học chuyên đề ánh sáng 114 Giáo viên: Phạm Như Bảo Ngày soạn : Ngày giảng : TiÕt 63 : ¸nh s¸ng ( TiÕp theo ) A Mục tiêu : - Củng cố hệ thống lại kiến thức trộn ánh sánh màu - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng có liên quan thực tế - Giáo dơc ý thøc häc tËp cđa HS B - Chn bI: - GV : Giáo án + Sách tập vËt lý + B¶ng phơ - HS : Vë ghi + Sách tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: A: II - KTBC: ( kÕt hỵp giê ) III - Các hoạt động dạy - học: - Hoạt động1: Ôn tập lý thuyết đà học Trộn ¸nh s¸ng mµu - Trén hay nhiỊu chïm s¸ng màu chiếu chùm sáng màu vào chỗ ảnh màu trắng hay chiếu vào mắt ta, ta thu màu khác với màu ban đầu - Có thể trộn hai nhiều ánh sáng màu với để ánh sáng có màu khác hẳn màu ban đầu - Trộn ánh sáng Đỏ , Lục Lam với ta ánh sáng Trắng - Trộn ánh sáng Đỏ với ánh sáng Lam ta thu ánh sáng Hồng - Trộn ánh sáng Đỏ với ánh sáng Lục ta thu ánh sáng vàng - Trộn ánh sáng Lam với ánh sáng Lục ta thu ánh sáng Xanh dương - Hoạt động2: Bài số 53- 54 Bài số 53- 54 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu Phương án D 53 - 54.2 SBT - Yêu cầu HS lên bảng trình bày - GV tổ chức thảo luận chung lớp 115 Giáo viên: Phạm Như Bảo - Hoạt động3: Bµi sè 53- 54 Bµi sè 53- 54 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 53 - 54.5 SBT Phương án Da cam - Yêu cầu HS lên bảng trình bày - GV tỉ chøc th¶o ln chung c¶ líp - GV chèt lại phương án - Hoạt động4: Bài số 53- 54 Bài số 53- 54 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 53 - 54.9 SBT Phương án B - Yêu cầu HS lên bảng trình bày - GV tổ chức thảo luận chung lớp - GV chốt lại phương án - Hoạt động5: Bài số 53- 54 10 Bài số 53- 54 10 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 53 - 54.10 SBT Phương án D - Yêu cầu HS lên bảng trình bày - GV tổ chức thảo luận chung lớp - GV chốt lại phương án IV Củng cố : - Học sinh nắm kiến thức trộn ánh sáng màu V HDVN: - Về nhà xem lại tập đà chữa - Giờ sau học chuyên đề ánh s¸ng ” - Ngµy soạn : Ngày giảng : Tiết 64 : ánh sáng ( TiÕp theo ) A Mơc tiªu : - Cđng cố hệ thống lại kiến thức màu sắc vật ánh sáng trắng ánh sáng màu - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng có liên quan thực tế - Gi¸o dơc ý thøc häc tËp cđa HS 116 Giáo viên: Phạm Như Bảo B - Chuẩn bI: - GV : Giáo án + Sách tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: A: II - KTBC: ( kÕt hỵp giê ) III - Các hoạt động dạy - học: - Hoạt động1: Ôn tập lý thuyết đà học Màu sắc vật ánh sáng trắng ánh sáng màu : - Dưới ánh sáng trắng vật có màu có ánh sáng màu vào mắt ta - Vật có màu trắng có khả tán xạ tất ánh sáng màu - Vật màu tán xạ ánh sáng màu , tán xạ ánh sáng màu khác - Vật màu đen khả tán xạ anh sáng màu - Hoạt động2: Bài số 55.1 Bài số 55.1 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 55.1 SBT Phương án C - Yêu cầu HS lên bảng trình bày - GV tổ chức thảo luận chung lớp - GV chốt lại phương án - Hoạt động3: Bài số 55.2 Bài số 55.2 GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm đọc , thảo luận để ghép theo a - yêu cầu câu 55.2 SBT b - - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng c - trình bày d - - GV tổ chức thảo luận chung lớp GV chốt lại phương án - Hoạt động4: Bài số 55.5 Bài số 55.5 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 55.5 SBT Phương án D 117 Giáo viên: Phạm Như Bảo - Yêu cầu HS lên bảng trình bày - GV tổ chức thảo luận chung lớp - GV chốt lại phương án - Hoạt động5: Bài số 55.6 Bài số 55.6 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 55.6 SBT Phương án D - Yêu cầu HS lên bảng trình bày - GV tổ chức thảo luận chung lớp - GV chốt lại phương án ®óng IV – Cđng cè : - Häc sinh n¾m kiến thức màu sắc vật ánh sáng trắng ánh sáng màu V HDVN: - Về nhà xem lại tập đà chữa - Giờ sau học chuyên đề ¸nh s¸ng ” - Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 65 : ánh sáng ( Tiếp theo ) A Mơc tiªu : - Cđng cè hƯ thèng lại kiến thức tác dụng ánh sáng - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng có liên quan thực tế - Gi¸o dơc ý thøc häc tËp cđa HS B - ChuÈn bI: - GV : Gi¸o ¸n + S¸ch tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chøc: A: II - KTBC: ( kÕt hỵp ) III - Các hoạt động dạy - học: - Hoạt động1: Ôn tập lý thuyết đà học C¸c t¸c dơng cđa ¸nh s¸ng : - Anh s¸ng chiếu vào vật làm chúng nóng lên Đó tác dụng nhiệt 118 Giáo viên: Phạm Như Bảo ánh sáng - Anh sáng gây số biến đôi định sinh vật Đó tác dụng sinh học ¸nh s¸ng - T¸c dơng cđa ¸nh s¸ng lªn pin mặt trời gọi tác dụng quang điện ánh sáng - Anh sáng có lượng , lượng biến đổi thành lượng khác - Hoạt động2: Bài số 56.1 Bài số 56.1 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 55.6 SBT Phương án C - Yêu cầu HS lên bảng trình bày - GV tổ chức thảo luận chung lớp - GV chốt lại phương án - Hoạt động3: Bài số 56.2 Bài số 56.2 GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm đọc , thảo luận để ghép theo a - yêu cầu câu 56.2 SBT b - - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng c - trình bày d - - GV tổ chức thảo luận chung lớp GV chốt lại phương án - Hoạt động4: Bài số 56.4 Bài số 56.4 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu a, Tác dụng nhiệt 56.4 SBT b, Quang điện - Yêu cầu HS lên bảng trình bày c, Sinh học - GV tổ chức thảo luận chung lớp - GV chốt lại phương án IV Củng cố : - Học sinh nắm c¸c kiÕn thøc vỊ c¸c t¸c dơng cđa ¸nh s¸ng V HDVN: - Về nhà xem lại tập đà chữa - Giờ sau học chuyên đề “ ¸nh s¸ng ” 119 Giáo viên: Phạm Như Bảo Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 66 : ánh sáng ( TiÕp theo ) A Mơc tiªu : - Cđng cè hệ thống lại kiến thức tác dụng ánh sáng - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng có liên quan thùc tÕ - Gi¸o dơc ý thøc häc tËp cđa HS B - ChuÈn bI: - GV : Gi¸o ¸n + Sách tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn ®Þnh tỉ chøc: A: II - KTBC: ( kÕt hợp ) III - Các hoạt động dạy - học: - Hoạt động1: Bài số 56 Bài số 56 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 56.5 SBT Phương án A - Yêu cầu HS lên bảng trình bày - GV tỉ chøc th¶o ln chung c¶ líp - GV chốt lại phương án - Hoạt động2: Bài số 56 Bài số 56 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 56.6 SBT Phương án C - Yêu cầu HS lên bảng trình bày - GV tổ chức thảo luận chung lớp - GV chốt lại phương án - Hoạt động3: Bài số 56 Bài số 56 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 56.7 SBT Phương án B - Yêu cầu HS lên bảng trình bày - GV tổ chức thảo luận chung lớp - GV chốt lại phương án - Hoạt động4: Bài số 56 120 Giáo viên: Phạm Như Bảo Bài số 56 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 56.9 SBT - Yêu cầu HS lên bảng trình bày - GV tỉ chøc th¶o ln chung c¶ líp - GV chốt lại phương án a b c d - - Hoạt động5: Bài số 56 10 Bài số 56 10 GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc , để chọn câu trả lời theo yêu cầu câu 56.10 SBT - Yêu cầu HS lên bảng trình bày - GV tỉ chøc th¶o ln chung c¶ líp - GV chèt lại phương án a b c d - IV – Cñng cè : - Häc sinh nắm kiến thức tác dụng ánh sáng V HDVN: - Về nhà xem lại tập đà chữa - Giờ sau học chuyên đề 10 Năng lượng chuyển hóa lượng chuyên đề 10: S BO TON V CHUYN HểA NNG LNG I mục tiêu: - Chuyên đề : Sự bảo toàn chuyển hóa lượng dạy theo chương trình bám sát - Khi học xong chuyên đề học sinh nắm : * Mt vt cú lượng có khả thực cơng (cơ năng) làm nóng vật khác (nhiệt năng) * Năng lượng không tự sinh tự mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác, truyền từ vật sang vật khác 121 Gi¸o viên: Phạm Như Bảo * Li ớch ca vic hng đến nguồn lượng vô tận tự nhiên (Mặt trời, gió, thủy triều vv…)? MỞ RỘNG: Định luật bảo toàn lượng định luật tổng quát thiên nhiên Khơng có định luật thiên nhiên tổng quát để ta dựa vào mà chứng minh Tuy nhiên, chưa có trường hợp mà định luật bảo tồn khơng nghiệm Khi gặp tượng lượng khơng bảo tồn, nhà vật lí khơng đặt vấn đề xem xét lại định luật bảo toàn lượng, mà trái lại phải kiểm tra xem cách tiến hành thí nghiệm, cách xây dựng lí có thiếu sót khơng II - Kế hoạch chi tiết : Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 67 : bảo toàn chuyển hóa lượng A Mục tiêu : - Củng cố hệ thống lại kiến thức bảo toàn chuyển hóa lượng - Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng có liên quan thùc tÕ - Gi¸o dơc ý thøc häc tËp cña HS B - ChuÈn bI: - GV : Giáo án + Sách tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9A: II - KTBC: ( kết hợp ) III - Các hoạt động dạy - học: - Hoạt động1: Ôn lại kiến thøc ®· häc Năng lượng ln ln chuyển hố Con người có kinh nghiệm biến đổi lượng sẵn có tự nhiên để phục vụ cho lợi ích người Trong trình biến đổi lng ú cú s bo 122 Giáo viên: Phạm Như B¶o tồn : Năng lượng khơng tự sinh tự mà chuyển hoá từ dạng sang dạng khác, truyền từ vật sang vật khỏc Hoạt động : Bài tập số Gợi ý giải a) Cỏc nh mỏy in thng a) Muốn trả lời ý này, cần cho xây dựng đâu? Tại sao? Muốn xây dựng học sinh biết được: Nguyên tắc hoạt nhà máy thủy điện có cơng suất lớn động nhà máy thủy điện biến cần điều kiện gì? (được dự trữ dạng b) Hai phận máy phát nước) thành điện => điện gió cánh quạt máy phát điện Vậy phải xây dựng đâu? Hãy trình bày sơ lược hoạt động máy - Ý tiếp theo: Thế dự trữ phát điện Khi máy hoạt động xảy nước phụ thuộc gì? chuyển hóa lượng b) Dựa vào ( hình 62.1 kết trả máy? lời câu C1 SGK vật lí lớp 9) để trả li cõu (b) Hoạt động : Bài tập số Giợi ý giải nh sỏng mt tri mang đến cho + Tính cơng suất ( P’) ánh sáng mét vuông mặt đất công suất 0,8 kW Hiệu suất pin mặt trời 15%, tính xem cần phải làm pin mặt trời có diện tích tổng cộng mặt trời cần thiết cung cấp cho pin mặt trời dựa vào: Hiệu suất pin (H = 15%) công suất điện ( P = 4500W) + Tính diện tích pin mặt trời dựa để cung cấp công suất điện 4500W vào: ( P’) công suất ( P1 = 800W ) ánh sáng mặt trời cung cấp cho 1m2 mặt đất Đs: P’ = 30 000W; S = 37,5m2 IV Cñng cè : - Định luật bảo toàn lượng 123 Giáo viên: Phạm Như Bảo ... - Hoạt động2: Giải tập 9. 4 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải tập - HS lên bảng làm tập - HS thảo luận thống lời giải Bài số 9. 1 SBT Bµi sè 9. 2SBT Bµi sè 9. 3 SBT R1  = R2 Đáp án C... Bài số 19 SBT - HS lên trả lời ( trọn phương án đúng) Phương án D - HS thảo luận thống chọn phương án - Hoạt động3: Giải tập 19 - GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Bµi sè 19 SBT - HS... 0,85 - Hoạt động3: Giải tập 9. 5 - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt Bài tập 9. 5 m = 0,5 Kg S = mm2 19 Giáo viên: Phạm Như Bảo - HS suy nghĩ giải tập - HS lên bảng làm tập D = 890 0Kg/m3 = 1,7 10 -  m

Ngày đăng: 02/05/2021, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w