LUẬN văn tốt NGHIỆP TÍNH TOÁN THIẾT kế máy sấy COPPER ZINC NĂNG SUẤT 500KGMẼ

59 29 0
LUẬN văn tốt NGHIỆP TÍNH TOÁN   THIẾT kế máy sấy COPPER   ZINC NĂNG SUẤT 500KGMẼ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÍNH TỐN – THIẾT KẾ MÁY SẤY COPPER – ZINC NĂNG SUẤT 500 KG/ MẼ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Nguyễn Bồng SINH VIÊN THỰC HIỆN Hồ Trung Hiếu (MSSV: 1065732) Trần Thị Cẩm Tú ( MSSV: 1065800) Ngành: Cơ khí chế biến – Khóa 32 Tháng 12/2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự - Hạnh phúc BỘ MƠN KỸ THUẬT CƠ KHÍ -oOo - PHIẾU ĐĂNG KÍ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học: 2010 – 2011 Tên đề tài: TÍNH TỐN – THIẾT KẾ MÁY SẤY COPPER – ZINC, NĂNG SUẤT 500 KG/MẼ Họ tên cán hướng dẫn: Nguyễn Bồng Địa điểm thực hiện: Khoa Công nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ Số lượng sinh viên thực hiện: 02 Họ tên sinh viên thực hiện: Hồ Trung Hiếu MSSV: 1065732 Trần Thị Cẩm Tú MSSV: 1065800 Lớp: Cơ Khí Chế Biến Khóa 32 Mục đích đề tài: Thiết kế máy sấy Các nội dung giới hạn đề tài: - Giới thiệu sơ lược loại máy sấy sử dụng nước ta - Đo đạc lấy số liệu thực tế từ máy có sẵn - Nghiên cứu- thiết ké toàn máy sấy - Hoàn thành báo cáo gồm thuyết minh vẽ hồn chỉnh Cơng cụ mơ máy: Phần mềm Autodesk Inventor Kinh phí dự trù: 250.000 đồng Cần Thơ, ngày 16 tháng 08 năm 2010 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN ĐĂNG KÝ Hồ Trung Hiếu Trần Thị Cẩm Tú KHOA DUYỆT BỘ MÔN DUYỆT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CƠNG NGHỆ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……   …… BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2010… NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ tên cán hướng dẫn: ThS Nguyễn Bồng Tên đề tài: TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ MÁY SẤY COPPER – ZINC, NĂNG SUẤT 500 KG/MẼ Họ tên sinh viên thực : Hồ Trung Hiếu MSSV:1065732 Trần Thị Cẩm Tú MSSV:1065800 Lớp: CK0685A1 Nội dung nhận xét: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… Kết luận đề nghị điểm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2010 Cán hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……  …… BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2010 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN Họ tên cán chấm phản biện: ……………………………………………… Tên đề tài: TÍNH TỐN – THIẾT KẾ MÁY SẤY COPPER – ZINC, NĂNG SUẤT 500 KG/MẼ Họ tên sinh viên thực : Hồ Trung Hiếu MSSV:1065732 Trần Thị Cẩm Tú MSSV:1065800 Lớp: CK0685A1 Nội dung nhận xét: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… Điểm đánh giá: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2010 Cán chấm phản biện Lời cảm tạ LỜI CẢM TẠ  Sau bốn tháng thực đề tài luận văn tốt nghiệp “Tính tốn – thiết kế máy sấy Copper – zinc, suất 500 kg/mẽ” chúng em gặp khơng khó khăn tài liệu, kinh nghiệm kiến thức thực tế nhiều hạn chế Đến đề tài hoàn thành thời hạn, khơng biết nói ngồi lịng biết ơn sâu sắc chúng em quý Thầy Cô, bạn bè người thân Trước hết, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Bồng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chúng em suốt thời gian thực đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ Bộ Mơn Kỹ Thuật Cơ Khí, q Thầy Cô khoa Công Nghệ cán bộ, giảng viên Trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt cho chúng em kiến thức quí báu suốt khóa học Chúng em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn sinh viên tận tình giúp đỡ động viên suốt khóa học q trình thực đề tài Cần Thơ, 2010 Nhóm sinh viên thực Hồ Trung Hiếu Trần Thị Cẩm Tú Nhóm SVTH : Hồ Trung Hiếu – Trần Thị Cẩm Tú i Mục lục MỤC LỤC  CHƯƠNG1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2.1 Phương pháp phương tiện 2.1.1 Phương tiện 2.1.2 Phương pháp CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý thyết trình sấy 2.1.1 Khái niệm chung sấy 2.1.2 Tĩnh học động học trình sấy 2.1.3 Nguyên lý sấy tiếp xúc (sấy rang) 2.1.4 Những yếu tố liên quan đến trình sấy 2.1.5.Vật liệu sấy 1Error! Bookmark not defined 2.1.6 Cấu trúc nguyên lý hệ thống sấy 15 2.2 Mô tả vật liệu sấy 21 2.2.1 Tên gọi 21 2.2.2 Lý tính 21 2.2.3 Hóa tính 23 2.2.4 Điều chế 24 2.2.5 Công dụng 24 2.3 Chọn phương pháp sấy 25 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ CẦN THIẾT CHO QUI TRÌNH SẤY 2Error! Bookmark not defined 3.1 Mô tả nguyên lý sấy đề nghị 28 3.2 Quá trình truyền nhiệt chuyển ẩm 29 3.3 Tính tốn số liệu thiết kế mơ hình máy 32 3.4 Tính tốn quạt 34 Nhóm SVTH : Hồ Trung Hiếu - Trần Thị Cẩm Tú ii Mục lục 3.5 Tính tốn điện trở 36 3.6 Bố trí thí nghiệm 38 3.7 Tính tốn truyền nhiệt 40 CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ PHẦN MỀM AUTODESK INVENTOR 42 4.1 Tổng quan Autodesk inventor 42 4.2 Sơ lược thao tác với Autodesk Inventor 42 4.2.1 Mơ hình hóa chi tiết 43 4.2.2 Tạo khối 3D solid 43 4.2.3 Tính tốn, thiết kế chi tiết 44 4.2.4 Lắp ráp chi tiết 44 4.2.5 Mơ trình tự lắp ráp 45 4.2.6 Tạo vẽ 2D 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Nhóm SVTH : Hồ Trung Hiếu - Trần Thị Cẩm Tú iii Mục lục DANH MỤC HÌNH  Hình 2.1 Đường cong sấy Trang Hình 2.2 Ý nghĩa đường đồ thị khơng khí ẩm Trang 10 Hình 2.3 : Đốt nóng khơng khí theo nhiệt cảm ………………………….Trang 11 Hình 2.4 Làm mát khơng khí theo nhiệt cảm Trang 11 Hình 2.5 Tiến trình làm mát cách thêm nước vào Trang 11 Hình 2.6 Tiến trình làm nóng khơng khí Trang 12 Hình 2.7 Làm mát khử ẩm Trang 12 Hình 2.8 Các loại dây điện trở Trang 16 Hình 2.9 Áp kế chữ U dùng để đo áp suất khí sấy Trang 17 Hình 2.10 Quạt hai tầng cánh Trang 17 Hình 2.11 Quạt hướng trục dùng cho máy sấy vĩ ngang Trang 18 Hình 2.12 Quạt ly tâm Trang 18 Hình 2.13 Các kiểu rơ to quạt ly tâm Trang 19 Hình 2.14 Các kiểu quạt ly tâm cửa hình chữ nhât, Trang 19 Hình 2.15 Các kiểu buồng sấy máy sấy tháp .Trang 20 Hình 2.16 Dạng liên kết đồng sulfate Trang 22 Hình 2.17 Tinh thể đồng sulfate Trang 22 Hình 2.18 Đồng sulfate dạng hạt rời Trang 22 Hình 2.19 Đồng sulfate dạng cục Trang 23 Hình 2.20 Đồng sulfate dạng bột nhuyễn Trang 23 Hình 2.21 Điều chế sulfate đồng Trang 24 Hình 2.22 Máy sấy vĩ ngang Trang 26 Hình 2.23 Máy sấy rang kiểu tháp đĩa Trang 26 Hình 2.24 Tủ sấy điện trở hai cửa Trang 27 Hình 2.25 Tủ sấy cà phê Trang 27 Hình 2.26 Tủ sấy tĩnh Trang 27 Hình 2.27 Bố trí điện trở tủ sấy Trang 27 Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý trình sấy Trang 28 Hình 3.2 Sơ đồ tính tốn quạt Trang 34 Nhóm SVTH : Hồ Trung Hiếu - Trần Thị Cẩm Tú iv Luận văn khí chế biến K32 Tính tốn – thiết kế máy sấy COPPER - ZINC - Chiều rộng máy sấy: 1,033 mm (theo thiết kế vẽ) 3.4 Tính tốn quạt Theo tính tốn thiết kế mơ hình máy có 14 lớp khay nên tổng số khoảng cách khay 15 khoảng Theo thiết kế vẽ ta có: Tiết diện ống thổi ống hồi d = 160mm = 0,16 m Tổng chiều dài ống thổi: l1= 0,5 + 0,5 = m Tổng chiều dài ống hồi về: l2 = 0,5 + 2,7 + 0,5 + 0,1 = 3,7 m Chọn vận tốc gió tủ sấy V= 0,5 m/s để đảm bảo gió mang nhiệt cung cấp tương đối đồng điều cho khay Tổn thất lưu lượng gió qua khoảng cách khay Tiết diện tổng cộng khoảng cách đáy khay A= x 0,5 x 15 = 0,75 m2 Lưu lượng quạt theo lý thuyết Nhóm SVTH : Trần Thị Cẩm Tú Trang 34 Luận văn khí chế biến K32 Q  V  A  0,5  0,75  0,375 m Tính toán – thiết kế máy sấy COPPER - ZINC s Hệ số tổn thất qua khoảng cách đáy khay ( hình chữ nhật) A B l AB  0,05  K  0,01   1,5  0,315  0,05 K  0,01  Với A, B chiều dài rộng khay Tổn thất lưu lượng qua 15 khoảng cách khay  hw  15  K  Pv  15  K  V 1,1 0,5   15  0,315   0,645Pa  0,0645mmH O 2 Với   1,1N / m V = 0,5 m/s vận tốc gió   h w  15  0,315    1,1  0,5  0,645Pa  0,0645mmH O (1) Tổn thất lưu lượng gió qua ống thổi ống hồi Tiết diện ống thổi, ống hồi A d2 0,16  3,14   0,02m 4 Tổn thất qua ống thổi Do ống thổi chia hai nhánh nên lưu lượng quạt nhánh Q1  Q 0,375   0,1875 m s 2 Vận tốc gió qua ống thổi V Q 0,1875   9,375 m s A 0,02 Hệ số tổn thất theo chiều dài qua đường ống thổi (ống tròn) Nhóm SVTH : Trần Thị Cẩm Tú Trang 35 Luận văn khí chế biến K32 K  0,02  l d Tính tốn – thiết kế máy sấy COPPER - ZINC Với l = l1 = 1m d = 0,16m  K  0,02   0,125 0,16 Hệ số tổn thất cục khúc khuỷ K cb  0,6  0,3  0,3  1,2 Hệ số tổn thất đoạn mở rộng K= 0,06 Tổn thất đường ống thổi  hw   K  V 1,1  9,375  0,125  1,2  0,06   66,95Pa  6,6mmH O 2 (2) Tổn thất qua ống hồi Tiết diện ống A = 0,02 m2 Lưu lượng gió Q = 0,375 m3/s Vận tốc gió: V  Q 0,375   18,75m / s A 0,02 Hệ số tổn thất theo chiều dài (ống tròn) l = l2= 3,7 m K  0,02  l 3,7  0,02   0,463 d 0,16 Hệ số tổn thất cục khúc khủy K = 0,25 + (0,3 x 4) + 0,2 = 1,65   hw   K   V 1,1  18,75  0,463  1,65   408,5 Pa  40,85mmH O (3) 2 Tổng tổn thất trình sấy h w  0,0645  6,6  40,85  47,6mmH O Đây áp suất cần thiết để hệ thống làm việc nên ta chọn quạt có: Nhóm SVTH : Trần Thị Cẩm Tú Trang 36 Luận văn khí chế biến K32 Tính tốn – thiết kế máy sấy COPPER - ZINC Áp suất P = 47,6mmH2O; Lưu lượng Q = 0,375 m3/s Công suất quạt với hiệu suất 45% N    Q  hw      g  Q  hw    1,1  9,8  0,375  40,85  10 3  45%  0,42 W Ta chọn quạt theo tiêu chuẩn N = 100 W 3.5 Tính tốn điện trở Chọn điện trở làm nichcrome Ta có khối lượng riêng khơng khí 1,2 kg/m3 - Khơng khí trước đốt nóng Độ ẩm khơng khí RH = 85% Nhiệt độ khơng khí t = 28 0C => + E = 80 kJ/kg không khí khơ + W = 0,02047 kg/kg khơng khí khơ (Dùng phần mềm CYTSoft Psychrometric Calculator 1.0) - Khơng khí sau đốt nóng Độ ẩm khơng khí RH = 85% Nhiệt độ khơng khí t = 1000C => E = 100,8 kJ/kg khơng khí khơ => E = 100,8 – 80 = 20,8 kJ/kg khơng khí khơ Lưu lượng theo khối lượng khơng khí cấp vào Qm    Q  1,2  0,375  0,45kg / s => Công suất điện trở P  Qm  E  0,45  20,8  9,36kJ / s  9,36kW Vậy ta chọn điện trở có cơng suất 10kW Nhóm SVTH : Trần Thị Cẩm Tú Trang 37 Luận văn khí chế biến K32 Tính tốn – thiết kế máy sấy COPPER - ZINC Bố trí thí nghiệm Ta chia thí nghiệm làm ba giai đoạn Giai đoạn bắt đầu Cho hóa chất vào khai sấy Đóng kín cửa lại Cấp điện để gia nhiệt điện trở Sau khoảng thời gian 10s nhiệt độ điện trở đạt yêu cầu (100 0C) Lúc ta khởi động quạt để cấp khí nóng cho trình sấy, đồng thời quạt hút khởi động để hút khí sấy ngồi Giai đoạn thứ Khí sấy sau gia nhiệt thổi vào buồng sấy Khí sấy tiếp xúc với vật liệu sấy gián tiếp qua đáy khay, lúc lượng nhiệt xạ từ nấp khay truyền vào vật sấy giúp cho trình sấy diễn đồng Khí sấy quạt hút hút ngồi, ngồi lượng khí sấy hồi lưu trở lại thơng qua ống hồi lưu khí Sau khoảng thời gian 30 phút nhiệt độ buồng sấy phân bố đạt 1000C, lúc ta đo nhiệt độ lớp vật liệu đáy khay 970C, nhiệt độ lớp liệu sấy mặt 45 0C Nhiệt kế 45 0C Nhiệt kế 97 0C Hình 3.3 Bố trí thí nghiệm sau 30 phút Sau khoảng thời gian 30 phút, ta đo nhiệt độ lớp vật liệu sấy đáy khay 990C, lớp mặt đạt 97 0C Nhiệt kế 970C Nhiệt kế 990C Hình 3.4 Bố trí thí nghiệm sau 30 phút Nhóm SVTH : Trần Thị Cẩm Tú Trang 38 Luận văn khí chế biến K32 Tính tốn – thiết kế máy sấy COPPER - ZINC Giai đoạn thứ hai Sau ta đo nhiệt độ lớp bề mặt 970C, lúc độ ẩm đạt yêu cầu Ta ngưng cấp điện cho điện trở, chờ cho nhiệt độ buồng sấy giảm xuống khoảng 30 0C, ta tiến hành tháo liệu Q trình tiến hành sấy thí nghiệm kết thúc Bảng số liệu thí nghiệm thể thay đổi nhiệt độ lớp vật liệu sấy theo thời gian Thời gian (phút) Nhiệt độ lớp đáy ( 0C ) Nhiệt độ lớp mặt ( 0C ) 30 97 45 60 98 50 90 98 56 120 98 60 150 98 67 180 99 72 210 99 76 240 99 83 270 99 87 300 99 91 330 99 93 360 100 95 390 100 97 Nhóm SVTH : Trần Thị Cẩm Tú Trang 39 Luận văn khí chế biến K32 Tính tốn – thiết kế máy sấy COPPER - ZINC 3.7 Tính tốn truyền nhiệt Tính nhiệt truyền qua đáy khay qua vách tủ sấy Sử dụng định luật Fourier (Fourier’s Law) truyền nhiệt dẫn nhiệt để tính tốn nhiệt truyền qua đáy khay nhiệt mát truyền qua vách máy sấy Công thức Fourier nhiệt truyền qua vách phẳng: q  kA dT  k - hệ số dẫn nhiệt, W/m.K = W/m.0C A - diện tích truyền nhiệt, m2 dT - độ sai biệt nhiệt độ bề mặt, dT = T1 – T2 , T1 = nhiệt độ phía bề mặt nóng, T2 = nhiệt độ phía nguội,  - bề dày vật liệu làm vách Áp dụng: Tính cho đáy khay có diện tích A = 0,5(m) x (1m) = 0,5 m2 , khay làm inox dày  = mm = 0,001 m k inox k = 16,5 (ở nhiệt độ khoảng < 1000C) q  16,5  0,5  100  28  594 W 0,001 nhiệt truyền qua n khay = n x q = 42 x 594 = 24948 W Nhiệt mát truyền qua vách/vỏ máy tính theo cơng thức q T1  Tn 1     n k1 A k A kn A Vách vỏ máy phủ mặt mặt inox dày 0,5 mm = 0,0005 m, vách để lớp sợi thuỷ tinh cách nhiệt (fiberglass) dày 2 = cm = 0,02 m có k = 0,04 Hai lớp vỏ thép khơng gỉ Lớp sợi thuỷ tinh Hình 3.4 Sơ đồ vách máy sấy Diện tích vỏ máy Theo vẽ thiết kế ta có Chiều dài vỏ máy: 2022 mm Nhóm SVTH : Trần Thị Cẩm Tú Trang 40 Luận văn khí chế biến K32 Tính tốn – thiết kế máy sấy COPPER - ZINC Chiều rộng máy: 1033 mm Chiều cao máy: 1202 mm Tổng diện tích vỏ máy A= 11522 mm = 11,522 m Nhiệt mát qua vách vỏ máy q q T1  Tn 1     n k1 A k A kn A 100  28  1674W 0,001 0,02 0,001   16,5  11,522 0,04  11,522 16,5  11,522 Nhiệt xạ nắp khay Khả xạ nắp  T  E    C0    100  Với E khả xạ C0 hệ số xạ vật đen tuyệt đối = 5,67 W/m2K4  độ đen bề mặt = 0,61 =>  100  273  E  0,61 5,67     669,496  100  Nhiệt xạ nắp tỏa Q      F  T  Với Q nhiệt xạ (W)  số Stefan-Bônzơman = 5,67 x 10-8 W/m2K4 => Q = 0,61 x 5,67 x 10 -8 x 21 x 373 = 14059 W Nhóm SVTH : Trần Thị Cẩm Tú Trang 41 Luận văn khí chế biến K32 CHƯƠNG Tính tốn – thiết kế máy sấy COPPER - ZINC GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ PHẦN MỀM AUTODESK INVENTOR 4.1 Tổng quan Autodesk inventor Autodesk Inventor phần mềm chuyên dùng hãng Autodesk Autodesk Inventor trang bị công cụ mạnh, quản lý đối tượng thơng minh, trợ giúp q trình thiết kế, làm tăng suất chất lượng thiết kế, tối ưu hóa q trình thiết kế việc tạo mối liên kết mơ hình 3D vẽ 2D Autodesk Inventor có chức thiết kế: - Mơ hình hóa chi tiết (mơi trường “*.ipt”) - Lắp ráp chi tiết ( môi trường “*.iam”) - Tạo vẽ kỹ thuật 2D từ 3D solid (môi trường “*.dwg” “*.idw”) - Trình diễn lắp ráp (mơi trường “*.ipn”) Autodesk Inventor phần mềm hổ trợ đắc lực q trình thiết kế, gồm tính - Tạo biên dạng phác thảo 2D nhanh chóng dễ dàng Ta hiệu chỉnh kích thước hình dạng thời điểm Bất kỳ thay đổi biên dạng làm thay đổi mơ hình thiết kế - Những chi tiết, kết cấu phức tạp tạo lắp ráp dễ dàng - Hỗ trợ tính tốn, thiết kế mơ hình hóa chi tiết máy ( truyền bánh răng, trục vít, xích, đai…) - Gán vật liệu, màu sắc cho chi tiết - Trang bị thư viện cho chi tiết tiêu chuẩn ( ổ lăn, bulông, then, ) - Mơ động học - Mơ trình tự lắp ráp 4.2 Sơ lược thao tác với Autodesk Inventor Autodesk Inventor hệ thống mơ hình hóa solid Để tạo mơ hình solid ta phân tích chúng thành đặc tính có hình dạng đơn giản, xây dựng bước đặc tính đơn giản kết hợp chúng lại với Chương trình thực mơi trường theo nhiều hệ thống đo lường kích thước khác nhau, ta làm việc theo hệ mét (“mm”) Nhóm SVTH : Trần Thị Cẩm Tú Trang 42 Luận văn khí chế biến K32 Tính toán – thiết kế máy sấy COPPER - ZINC 4.2.1 Mơ hình hóa chi tiết Biên dạng chi tiết định nghĩa từ 2D Sketch Panel sau khởi động phần mềm, giao diện từ New chọn biểu tượng Standard (mm).ipt Trong mơi trường Sketch 2D, ta vẽ biên dạng chi tiết từ công cụ hổ trợ: lệnh đoạn thẳng (Line), lệnh vẽ đa giác (Polygon), bo trịn góc lượn (Fillet), dời hình (Move),… Ràng buộc hình dạng kích thước phác thảo lệnh Dimension 4.2.2 Tạo khối 3D solid Để tạo khối 3D solid, từ biên dạng phác thảo hoàn chỉnh nhấn chuột phải chọn Finish sketch để chuyển sang môi trường Part Modeling Hoàn thành vật thể 3D với lệnh: qt biên dạng theo hướng vng góc (Extrude), qt chung quanh trục (Revolve), tạo ren (Thread), tạo lỗ (Hole), … Nhóm SVTH : Trần Thị Cẩm Tú Trang 43 Luận văn khí chế biến K32 Tính tốn – thiết kế máy sấy COPPER - ZINC 4.2.3 Tính tốn, thiết kế chi tiết Để thiết kế chi tiết chuẩn theo yêu cầu chọn New – standard(mm).iam Trong giao diện chọn Design Accelerator xuất giao diện gồm: thiết kế trục (Shaft), truyền bánh (Spur Gear), truyền đai (V-Belts), truyền xích… Ở mơi trường ta vừa thiết kế, tính tốn,vừa kiểm tra sức bền chi tiết 4.2.4 Lắp ráp chi tiết Trong môi trường Standard (mm).iam chọn biểu tượng Assemble ta giao diện lắp ráp, liên kết chi tiết Gọi file lưu chi tiết 3D lệnh Place, lấy chi tiết chuẩn có sẵn thư viện chương trình chọn lệnh Place from content center Nhóm SVTH : Trần Thị Cẩm Tú Trang 44 Luận văn khí chế biến K32 Tính toán – thiết kế máy sấy COPPER - ZINC Để gán ràng buộc chi tiết gọi lệnh Constraint, sau nhấp lệnh hộp thoại Place Constraint Hộp thoại gồm trang: - Trang Assembly: ràng buộc lắp ráp chi tiết với Các lệnh sử dụng Mate, Insert, Angle, … - Trang Motion: ràng buộc hai chi tiết chuyển động quay - Trang Transition: ràng buộc hai chi tiết chuyển động tịnh tiến 4.2.5 Mơ trình tự lắp ráp Ta chọn biểu tượng xác định mơi trường cần thiết (*.ipn), hình Trên công cụ Presentation Panel, nhấp chuột vào biểu tượng Create View để mở file lắp ráp Các biểu tượng lại cho phép: - Tweak Component: dùng để thực thao tác tháo chi tiết - Preise View Rotation: xác định góc nhìn - Animate: dùng để ghi hình việc lắp ghép theo trình tự tháo chi tiết trước Nhóm SVTH : Trần Thị Cẩm Tú Trang 45 Luận văn khí chế biến K32 Tính tốn – thiết kế máy sấy COPPER - ZINC 4.2.6 Tạo vẽ 2D Sau tạo mơ hình 3D, ta tạo file vẽ drawing 2D Từ New chọn biểu tượng có “.dwg” “.idw” thông thường người ta sử dụng môi trường ISO.dwg Nếu chọn tab Place Views giao diện tạo hình chiếu với lệnh - Base View: dựng hình chiếu - Projected View: xây dựng hình chiếu từ hình chiếu - Section View: dựng hình cắt… Chọn tab Annotate giao diện dùng để đo kích thước độ nhám với lệnh - Dimension: lệnh đo kích thước - Baseline: lệnh ghi chuổi kích thước song song - Ordinate: ghi kích thước tọa độ - Surface: độ nhám bề mặt chi tiết… Nhóm SVTH : Trần Thị Cẩm Tú Trang 46 Luận văn khí chế biến K32 CHƯƠNG Tính toán – thiết kế máy sấy COPPER - ZINC KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau q trình tính toán thiết kế máy sấy Copper-zinc suất 500kg/mẽ chúng tơi có nhận xét sau - Kết cấu máy đơn giản, dễ chế tạo - Dễ dàng vận hành sử dụng - Giá thành tương đối phù hợp - Tài liệu hóa chất copper-zinc q trình sấy tiếp súc cịn hạn chế nên việc tính tốn có sai số định lấy kết thực nghiệm - Tuy nhiên khơng có điều kiện chế tạo khảo nghiệm nên chọn thông số phù hợp với điều kiện làm việc thực tế máy sấy 5.2 Kiến nghị Sau hồn thành luận văn này, chúng tơi có kiến nghị sau - Tiến hành chế tạo, khảo nghiệm để xác định thơng số q trình sấy(lượng gió, nhiệt độ, áp suất, ) từ chọn thông số hợp lý để tiến hành chế tạo sau - Sau hoàn thành luận văn này, chúng tơi nhận thấy thơng số tính tốn, thiết kế đưa vào chế tạo để tiến hành sản xuất - Tuy nhiên, q trình làm, cón thiếu kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để đề tài hồn thiện Nhóm SVTH : Trần Thị Cẩm Tú Trang 47 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO  Nguyễn Bồng (9/2010), Bài giảng Kỹ thuật sấy bảo quản nông sản, Khoa Công Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Hữu Lộc, Nguyễn Trọng Hữu (2006), Bài tập thiết kế mơ hình ba chiều với Autodesk Inventor, NXB Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Lộc (2007), Mơ hình hóa sản phẩm khí với Autodesk Inventor (2008, 1, 10), NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Văn May (2005), Giáo trình kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Nguyễn Thuần Nhi (2006), Bài giảng truyền nhiệt, Khoa Công Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thuần Nhi (2006), Bảng tra cứu nhiệt động kỹ thuật truyền nhiệt, Khoa Công Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thuần Nhi, Trần Lê Quân Ngọc (2006), Bài giảng nhiệt động lực học kỹ thuật, Khoa Công Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ Dương Xuân Vũ (2006), Bài giảng môn học vẽ kỹ thuật khí, Khoa Cơng Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ Hoàng văn Chước (2006), Thiết kế hệ thống thiết bị sấy, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 10 Trần Văn Phú, Lê Nguyên Dương (1991), Kỹ thuật sấy nông sản, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Các website: http://www.engineeringtollbox.com/thermalcondectivity http://en.wikipedia.org/wiki/list Nhóm SVTH : Trần Thị Cẩm Tú Trang 48 ... tơi tính toán, thiết kế máy sấy copper- zinc suất 500kg/mẽ với nguồn cung cấp nhiệt từ điện trở 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài ? ?Tính tốn, thiết kế máy sấy copper- zinc suất 500kg/mẽ” nghiên cứu tính. .. Luận văn khí chế biến K32 Tính tốn – thiết kế máy sấy COPPER - ZINC - Chiều rộng máy sấy: 1,033 mm (theo thiết kế vẽ) 3.4 Tính tốn quạt Theo tính tốn thiết kế mơ hình máy có 14 lớp khay nên tổng... 2.15 Các kiểu buồng sấy máy sấy tháp Nhóm SVTH : Trần Thị Cẩm Tú Trang 20 Luận văn khí chế biến K32 Tính tốn – thiết kế máy sấy COPPER - ZINC 2.2 Mô tả vật liệu sấy Copper – zinc hóa chất dùng

Ngày đăng: 02/05/2021, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan