Cô xin trân trọng giói thiệu với chúng ta tiết học hôm nay có các thầy cô giáo là chuyên môn phòng GD,tới dự giờ thăm lớp và cũng là ban giám khảo cho tiết học ngày hôm nay, chúng ta hãy nhiệt liệt chào mừng. 1-Kiểm tra só số: 2-Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là thànhphần tình thái? Thànhphần cảm thán? lấy ví dụ? -Thành phần tình thái: Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.VD: Có lẽ, chắc chắn, dường như . -Thành phần cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói( Vui, buồn,mừng, giân, .) VD:Trời ơi, chao ôi, ồ . 3-Bài mới: Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu hai thành phầnbiệt lập là:thành phần tình thái và thànhphần cẩm thán, tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu hai thànhphầnbiệt lập còn lại. Đó là thànhphần gọi – đáp và thànhphần phụ chú. Tiết 104 CÁC THÀNHPHẦNBIỆT LẬP(Tiếp theo) Phương pháp Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: -GV treo bảng phụ có ghi ví dụ SGK. - Gọi HS đọc ví dụ. ? Tìm từ in đậm ở câu a và câu b? -Này, thưa ông. ? Trong những từ ngữ in đậm, từ ngữ nào để gọi, từ ngữ nào để đáp? -Từ “này” dùng để gọi,. -Từ “thưa ông” dùng để đáp. ? Những từ ngữ để gọi người khác hoặc đáp lời người khác có tham gia diễn đạt nghóa của sự việc trong câu hay không? -> Những từ để gọi hoặc đáp không tham gia diễn đạt nghóa của sự việc trong câu. ? Trong những từ đó từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào để duy trì cuộc thoại đang diễn ra? -Từ “này” tạo lập cuộc thoại. -Từ “thưa ông”duy trì cuộc thoại. I. Bài tập tìm hiểu : 1. Thànhphần gọi – đáp: a-Ví dụ: b-Nhận xét. -Từ “này” dùng để gọi->Tạo lập cuộc thoại. -Từ “thưa ông” dùng để đáp-> Duy trì cuộc thoại. ? Những từ dùng để gọi và đáp không tham gia diễn đạt nghóa sự việc trong câu nhưng tại sao đôi khi không thể bỏ được? -Để duy trì quan hệ giao tiếp. ? Những từ ngữ dùng để tạo lập hay duy trì cuộc thoại gọi là thànhphần gọi – đáp, vậy thế nào là thànhphần gọi đáp? HS LẤY VÍ DỤ THEO CẶP. Qua đây chúng ta đã hiểu thế nào là thànhphần gọi đáp giờ ta tìm hiểu sang phần 2 nhỏ. H OẠT ĐỘNG 2 : HD tìm hiểu thànhphần phụ chú. -GV treo bảng phụ – Gọi HS đọc ví dụ ở bảng phụ. GV PHẢI GIỚI THIỆU VỀ VĂN CẢNH 2 CÂU TRÊN. a.Lúc đi, đứa … anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy 1 tuổi. b. Lão không hiểu tôi, tôi nghó vậy, và tôi cũng buồn lắm. ? Tìm từ ngữ in đậm trong hai câu trên? ? Nếu lược bỏ những từ ngữ in đậm, nghóa sự việc trong mỗi câu có thay đổi gì không? Vì sao? - Nếu bỏ các từ ngữ in đậm trong hai câu trên thì nghóa của sự việc không thay đổi, điều này chứng tỏ rằng thànhphần này không phải một bộ phận thuộc cấu trúc cú pháp của câu, nó là thành phầnbiệt lập. ? Phần chữ in đậm trong ví dụ (a) được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào? - (a) Chú thích cho phần “Đứa con gái đầu lòng” ? Trong ví dụ (b) có mấy cụm chủ –vò? -Có 3 cụm chủ vò. ?Cụm chủ vò in đậm chú thích điều gì? - Cụm C-V “Tôi nghó vậy” giải thích thêm điều: “Lão ->Thành phàn gọi–đáp: ùĐược dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệï giao tiếp. 2. Thànhphần phụ chú : a-Ví du. b-Nhận xét. a.và cũng là đứa con duy nhất của anh,chú thích cho (“Đứa con gái đầu lòng”) b. tôi nghó vậy ,giải thích thêm điều: (Lão không hiểu tôi) không hiểu tôi” chưa hẳn đã đúng, nhưng “Tôi”cho đó là lí do làm cho “ Tôi càng buồn lăm”. -> Những từ in đậm trên đều dùng bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu gọi đó là phần phụ thành chú. ?Vậy thế nào là thànhphần phụ chú? => Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Ngoài ra thànhphần phụ chú còn dùng để giải thích từ ngữ, nêu xuất xứ, thái độ, cử chỉ,hành động đi kèm theo lời nói của người nói, của nhân vật và nhờ đó lời nói, văn bản được hiểu đúng hơn, thích hợp hơn với hoàn cảnh chúng được sử dụng. ?Thành phần phụ chú trong 2 ví dụ trên đặt trong dấu gì? -Một dấu gạch ngang- một dấu phẩy. -Giữa hai dấu phẩy.Ngoài ra còn thường đặt +Giữa hai dấu gạch ngang. + Giữa hai dấu ngoặc đơn. + Sau dấu hai chấm. ? Chúng ta đã học thànhphần trạng ngữ, khởi ngữ? Nằm ngoài thànhphần câu nhưng tại sao không phải là thành phầnbiệt lập? -GV hướng dẫn trả lời dựa vào đònh nghóa của 2 thànhphần trên? BÀI TẬP NHÓM. ? Tìm thànhphần phụ chú và cho biết chúng bổ sung điều gì?( GV phải nêu xuất xứ bài, hoàn cảnh đoạn thơ) Cơ bé nhà bên (có ai ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương q đi thơi) ( Giang Nam, Q hương) -Hai bộ phận in đậm trong ngoặc đơn là thànhphần phụ chú.Thành phần phụ chú ở đây trình bày thái độ của người đang nói: Ngạc nhiên trước việc cô gái tham gia du kích, xúc động trước nụ cười hồn nhiên và đôi mắt đen tròn của cô gái. =>TP phụ chú: Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. ? HS lấy ví dụ? -------------------------------------------------------------------- GV:Chúng ta vừa tìm hiểu thànhphần gọi –đáp, thànhphần phụ chú đó cũng là những thành phầnbiệt lập. ? Em hãy nhắc lại thế nào là thànhphần gọi đáp- thànhphần phụ chú. ? Những dấu hiệu nào để nhận biếtthànhphần phụ chú? Đó là nội dung phần ghi nhớ- HS đọc. CHUYỂN: Để nắm chắc phần lí thuyết ta sang làm bài tập. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài tập 1: -Gọi học sinh đọc bài. ? Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào của ai? - Trích trong tác phẩm tắt đèn của Ngô Tất Tố. ? Em hãy nêu yêu cầu của bài tập 1? -Tìm thànhphần gọi –đáp trong đoạn trích sau và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì? ( trên dưới hay ngang hàng, thân hay sơ) Bài tập 2: ? Yêu cầu HS đọc bài tập 2? -Tìm thànhphần gọi – đáp trong bài ca dao và cho biết lời gọi – đáp đó ứng với ai? “Bầu ơi … một giàn” -Thành phần gọi:“Bầu ơi”->không hướng tới ai mà chỉ chung mọi người. ? Trong bài ca dao này tác giả đã dùng nghệ thuật gì? -(Bầu, bí, giàn-ẩn dụ chỉ những người trong một nước, tuy khác nhau nhưng có quan hệ gắn bó) Bài tập 3: ? Gọi HS đọc bài tập 3 và nêu yêu cầu. 3. Ghi nh ớ : (SGK) T 32. II. Luyện tập: 1 .Bài tập 1 : - Từ gọi – đáp trong đoạn trích. +Này -> gọi +Vâng -> đáp -Quan hệ: trên-dưới -Thân mật: hàng xóm cùng cảnh ngộ. 2.Bài tập 2: -Thành phần gọi:“Bầu ơi”- >không hướng tới ai mà chỉ chung mọi người. -Tìm thànhphần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì? BÀI TẬP NHÓM. Điền vào chỗ trống trong các câu sau để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu bằng các cụm từ sau:Nguyễn Du, cơ bé ương ngạnh,vị lãnh tụ kính u của dân tộc Việt Nam A.Hồ Chí Minh, ………………………………………… ,là tấm gương sáng ngời về phẩm chất đạo đức để mọi người học tập ,noi theo. B.Truyện Kiều (………………… .)là bức tranh hiện thực tố cáo xã hội bất cơng tàn bạo chà đạp lên phẩm chất của con người. C.Bé Thu - ……………… , rất u cha nhưng tính cách lại rạch ròi ,dứt khốt và cương quyết.HOẠT ĐỘNG 5: HD củng cố . -Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK. 3.Bài tập 3: -Thành phần phụ chú. a- Kể cả anh giải thích cụm từ “mọi người”. b- Các thầy … người mẹ giải thích cụm “những người nắm giữ … này”. BÀI 5 HƯỚNG DẪN HS KHÁ, GIỎI VỀ NHÀ LÀM. 4:Củng cố. Làm lại các bài tập đã thực hiện trên lớp.Làm bài tập số 5: 5. Dặn dò:Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghó của em về việc thanh niên chuẩn bò hành trang bước vào thế kỉ mới, trong đó có câu chứa thànhphần phụ chú. Ôn tập thật kó “ Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống” để làm bài kiểm tra số 5. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………………………… … : ……………………………………………………………………………………… . --------------------@-------------------- . hai thành phần biệt lập là :thành phần tình thái và thành phần cẩm thán, tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu hai thành phần biệt lập còn lại. Đó là thành phần. tìm hiểu thành phần gọi –đáp, thành phần phụ chú đó cũng là những thành phần biệt lập. ? Em hãy nhắc lại thế nào là thành phần gọi đáp- thành phần phụ