1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

dai so 7

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 246 KB

Nội dung

 Kyõ naêng: Veõ thaønh thaïo heä toaï ñoä, xaùc ñònh vò trí cuûa 1 ñieåm, ñoïc ñöôïc toaï ñoä cuûa ñieåm treân maët phaúng toaï ñoä..  Thaùi ñoä: Caàn caån thaän vaø chính xaùc khi chi[r]

(1)

Trường THCS Kim Đồng Giáo viên: Đặng Minh Hoà Tuần 15 – Ngày: 22/11/09 Tiết 29- MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ

I Muïc tieâu:

 Kiến thức: Thấy cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm mặt phẳng  Kỹ năng: Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định điểm mặt phẳng toạ độ

 Thái độ: Thấy mối quan hệ toán học thực tế II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bản đồ địa lý Việt nam. 2 Học sinh: Soạn trước nhà. III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra: Sửa 36/48 SBT

2 Bài mới: Làm để xác định vị trí điểm mặt phẳng

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1:

-GV đặt vấn đề SGK - Cho hHS đọc VD1 SGK

- GV: giới thiệu: Mỗi địa điểm đồ địa lý x/đ số(tọa độ địa lý) kinh độ vĩ độ VD: Tọa độ địa lý mũi Cà mau 104040/Đ (kinh độ); 8030/B(vĩ độ)

-Gọi HS đọc tọa độ điểm khác -Cho HS quan sát vé xem chiếu

bóng(hình 15) Hãy cho biết tren vé số ghế H1 cho ta biết điều gì?

-GV: Cặp gồm chữ, số vẫy/đ vị trí chỗ ngồi (1điểm) rạp người có

-HS đọc phần đặt vấn đề SGK -HS đọc VD1 SGK

-HS x/đ vị trí mũi Cà Mau đồ theo hướng dẫn GV

-Tương tự HS x/đ điểm khác đồ

-HS: Chữ H số thứ tự dãy ghế(dãy H), số số thứ tự số ghế dãy (ghế số 1)

1.

Đặt vấn đe à: (SGK) Vd1: (SGK)

(2)

tấm vé Tương tự giải thích dịng chữ ghi số ghế: B12 vé xem bóng đá

Trong tốn học, để x/đ vị trí điểm mp người ta dùng hai số Vậy làm để có hai số đó, nội dung phần học

Hoạt động 2:

-GV giới thiệu mp tọa độ: Trên mp vẽ hai trục số Ox, Oy vng góc với O(Gốc trục số) Khi ta có hệ trục tọa độ Oxy

-GV giới thiệu: Ox, Oy trục tọa độ Ox gọi trục hoành, Oy gọi trục tung

-GV lưu ý: Các đơn vị dài trục tọa độ chọn ằng

Hoạt động 3:

-GV: Khi có mp tọa độ Oxy, ta làm cách để x/đ tọa độ điểm mp tọa độ?

-GV yêu cầu HS vẽ hệ trục tọa độ Oxy, GV giới thiệu cách x/đ tọa độ điểm P SGK giới thiệu cặp số (1,5; 3) gọi

-HS: Chữ in hoa B dãy ghế (dãyB), số 12 thứ tự số ghế dãy(ghế số 12)

-HS vẽ hệ trục Oxy vào

-HS đọc lưu ý SGK

_Một HS lên bảng vẽ hệ trục tọa độ Oxy, lấy điểm P tùy ý, x/đ tọa độ điểm P theo hướng dẫn GV

HS laøm bt 32/SGK:

a) M(-3; 2); P(0; -2); Q(-2; 0)

2 Mặt phẳng tọa độ:

*Ox  Oy = O => Hệ trục tọa độ Oxy;

Ox Oy trục tọa độ: Ox trục hoành; Oy trục tung

*Điểm O gọi gốc tọa độ

*Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi mặt phẳng tọa độ Oxy

*Hệ trục tọa độ chia mp thành góc: Góc phần tư I; II; III; IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ

3 Tọa độ điểm mp tọa độ:

+ Số 1,5 gọi hoành độ điểm P, số 3 tung độ điểm P

+ Kí hiệu: P(1,5; 3): Tọa độ điểm P

y x IV III II I -3 -2 -1 -3 -2

-1

1

(3)

-GV nhấn mạnh: Khi kí hiệu tọa độ điểm giá trị hồnh độ viết trước, giá trị tung độ viết sau Cho HS làm bt 32/SGK

-Ngược lại: Cho biết tọa độ điểm A(-2; -2,5)

x/đ vị trí điểm mp tọa độ

GV hướng dẫn cách x/đ vị trí A(-2; -2,5) -GV chốt lại: Trên mp tọa độ :

+ Mỗi điểm M x/đ cặp số (x0; y0)

ngược lại cặp số (x0; y0) x/đ vị trí điểm M; x0 hoành độ điểm M; y0 tung độ điểm M

+ Điểm M(x0; y0) -GV: Cho HS laøm ?1; ?2

- Hoath động 4: (củng cố) - Cho HS làm tập 37/SGK

thì hồnh độ điểm tung độ điểm

-HS x/đ A(-2; -2,5) theo hướng dẫn GV

-HS làm tập 37/SGK trang 68 IV Hướng dẫn nhà:

(4)

Trường THCS Kim Đồng Giáo viên: Đặng Minh Hoà Tuần 15 – Ngày: 26/11/08 Tiết 30 - MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ (tt)

I Muïc tieâu:

 Kiến thức: Học sinh vận dụng kích thước mặt phẳng toạ độ tiết 31 để giải tập

 Kỹ năng: Vẽ thành thạo hệ toạ độ, xác định vị trí điểm, đọc toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ  Thái độ: Cần cẩn thận xác chia khoảng cách

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ.

2 Học sinh: Làm tập đầy đủ nhà. III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra: Bài 35/68 SGK (Bảng phụ) Bài 45 /50 SBT (Bảng phụ)

2 Bài mới: Tiếp tục nắm củng cố kiến thức mp tọa độ.

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng - Gọi HS làm 34 SGK

Lấy thêm vài điểm trục hoành, vài điểm trục tung

- Cho HS làm 236 SGK + Vẽ hệ trục toạ độ Oxy

+ Vẽ điểm :A (-4; -1); B(-2; -1); C(-2; -3); D(-4; -3) lên mp tọa độ Oxy

- HS đọc toạ độ điểm

A (0; 1.5) B (2; 0) C (3; 0) D (0;2)

1 Baøi 34 /68 SGK:

Mọi điểm trục hồnh có tung độ O

Mọi điểm trục tung có hồnh độ O

2 Baøi 36/68 SGK:

2

-2

-5

O

D C

B A

-3 -1 -2

-4

(5)

- Cho HS laøm baøi 37 SGK

- GV: yêu cầu HS đọc đề phân tích

- Gọi HS lên bảng làm 50/51 SBT + Nhắc lại góc phần tư I, II

+ Đánh dấu A thuộc tia phân giác Tìm toạ độ A

-HS lên bảng trình bày:

0 (0;0); A (1; 2); B (2;4) ; C (3;6); D (4;8)

-HS lên bảng trình bày: a) A (2;2) B (3;3)

b) Những điểm nằm đường phân giác có hồnh độ tung độ

3 Baøi 37/68 SGK:

IV Hướng dẫn nhà:

1 Bài vừa học: - Xem tập giải

- Bài tập 36/68 SGK.; 47;48; 51/81 SBT

2 Bài học: Đồ thị hàm số y = ax (a  0) Làm ?1/69 SGK

8

6

4

2

-2

-5 10

O

(6)

Trường THCS Kim Đồng Giáo viên: Đặng Minh Hoà Tuần 15 – Ngày:26/11/09 Tiết 31 -ĐỒ THỊ CỦA HAØM SỐ y = ax (a O)

I Muïc tieâu:

 Kiến thức: HS hiểu đồ thị hàm số y = ax (a  0)

 Kỹ năng: HS thấy ý nghĩa thực tiễn đồ thị nghiên cứu hàm số Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax  Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác, khoa học

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: ( Bảng phụ) Vẽ sẵn kết Bài tập 37 SGK. 2 Học sinh: Soạn trước nhà

III.Hoạt động dạy học:

1 Kieåm tra: Bảng phụ ?1 / 69 SGK

2 Bài mới: Đặt vấn đề SGK

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng - Hoạt động 1:

Qua kiểm tra điểm A,B,C,D,E biểu diễn cặp số hàm số f(x) tập hợp điểm đĩ gọi đồ thị hàm số y = f(x) - Hoạt động 2:

Xeùt y = 2x; x y nhận vô số giá trị -Cho HS làm?2 trang 70 SGK (làm nhóm)

- HS nhắc lại

Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp điểm A; B; C; D; E

- HS lên bảng veõ

1 Đồ thị hàm số gì?

Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x,y) mặt phẳng toạ độ (hình vẽ phần kiểm tra)

2 Đồ thị hàm số y = ax (ao) Đồ thị hàm số y = ax (a 0)

đường thẳng qua gốc tọa độ -1

-2

y

(7)

- GV: Yêu cầu HS thực ?3 ?4 SGK

Khẳng định => Vẽ đồ thị h/s y = ax (a 0) ta cần điểm nữa?

-HS: Vẽ đồ thị h/s y = ax (a 0) vẽ

đường thẳng qua O(0; 0), nên ta cần biết thêm điểm A(x0; y0) Vì vẽ đường thẳng cần biết điểm

Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)

tachỉcần xác định hai điểm 0(0;0); A(x0;y0)

IV Hướng dẫn nhà:

(8)

Trường THCS Kim Đồng Giáo viên: Đặng Minh Hoà Tuần 16 – Ngày: 2/12/09 Tiết 32 - ĐỒ THỊ CỦA HAØM SỐ y = ax (a O) (tt)

I Mục tiêu:

 Kiến thức: Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax (a 0)

 Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ đồ thị hàm số y = ax; kiểm tra điểm không thuộc đồ thị; điểm thuộc đồ thị Biết cách xác định hệ số a biết đồ thị hàm số

 Thái độ: Thấy ứng dụng đồ thị hàm số II Chuẩn bị:

1 Giaùo viên: Bảng phụ, phấn màu.

2 Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ tập nhà. III Hoạt động dạy học:

Kiểm tra: Nêu định nghĩa đồ thị hàm sô y = f(x) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x; y = 4x Bài mới: Tổ chức luyện tập củng cố kiến thức vẽ đồ thị hám số y = ax (a  0)

Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng - Cho HS làm 141/72 SGK

Điểm M (x0 ; y0) thuộc đồ thị hàm số f (x) x = x0 y = y0 Xét A ( ;1)

3

Naáu thay x = - 31 y = -3x = -3 (-31 )=1

Vậy:điểm A thuộc đồ thị hàm số

Xét điểm B (- ; 1)

Thay x = - 13vaøo y = -3x = Vì 1

Nên B khơng thuộc đồ thị hàm số

1 Baøi 41/72 SGK Xét điểm A

Thay x = - 31vào: y = -3x => y = - 3(- )

3

=

=> Điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x Xét điểm B Thay x = - 31 vào y = -3x

 y = - 31 (-3) =

(9)

- Cho HS laøm baøi 42/72 SGK a) Muốn xác định a? a = y : x

b) Từ x = 12 Kẽ đường thẳng // Oy cắt đồ thị điểm điểm tung độ

- Cho HS làm baøi 44/73 SGK

a = -0,5 =>x = y : -0.5

- Cho HS laøm baøi 45/73 SGK) Ta có : y = 3x

Lập bảng

Ta coù : y = ax => a = y :x

- HS hoạt đơng nhóm f(2) = -1

f(-2) = f(4) = -2 f(0) =

- HS :

x y 12

2 Baøi 42 / 72 SGK : a) A (2 ;1) => a = 12 b) B (- )

4 ;

 a = 41: 21  21

c) C (-2 ; -1) => a = 21 3 Baøi 44/73 SGK:

a) f(2) = (-0.5).2=-1 b) f(-2) =

c) f(4) = -2 d) f(0) = b) Ta coù : x =  0y,5

Khi y = -1 => x =   

Khi y = => x = Khi y = 2,5

=> x = 25   

c) y dương  x âm y âm  x dương

4 Bài 45/73 SGK: Cơng thức y = 3x a) Với x = => y = 3.4 = 12

Với x = => y = 3.3 =

(10)

Neáu y = =>x ? y = => x ?

y=3x => x= 3y

Neáu y = => x = 36 = Neáu y = => x = 39=

b) Ta có : y = 3x => x = y :3 Với y = => x = :3 = y = => x = :3 =

Vậy: cạnh HCN laø 2(m) ; 3(m)

IV Hướng dẫn nhà:

1 Bài vừa học: - Xem lại tập giải - Bài tập 43/72; 48;49/76 SBT Bài học: Oân tập chương II

Trường THCS Kim Đồng Giáo viên: Đặng Minh Hoà

2

-2

-5

3

(11)

Tuần 14 – Ngày soạn: Tiết 28 – HAØM SỐ I Mục tiêu:

* Kiến thức: HS nắm khái niệm hàm số, nhận biết đại lượng có phải hàm số đại lượng hay không cách cho cụ thể đơn giản (bằng bảng; công thức)

* Kĩ năng: Tìm giá tri tương ứng hàm số biết giá trị biến số * Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác, khoa học

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu. 2 Học sinh: Soạn trước nhà. III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k = -3 Hãy điền ssó thích hợp vào trống:

x -3 -2 -1 o

y -6 -8

3. B ài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1:

- GV: Trong thực tiển toán học ta thường gặp đại lượng thay đổi phụ thuộc vào thay đổi đại lượng kia.Vd (SGK)

-HStraÛ lời: Nhiệt độ ngày cao lúc 12 giờ, thấp lúc

1 Một số ví dụ hàm số: VD1:

(12)

20 18 22 26 24 21

Nhiệt độ T(0C) phụï thuộc vào thời điểm t(giờ) ngày

(13)

Tuần 17 – Ngày 11/12/09 Tiết 35 – THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI

I Mục tiêu:

 Kiến thức: HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hành số phép tính đơn giản  Kỹ năng: Rèn kỹ thực hành máy tính Casio fx 579-MS

 Thái độ: Cĩ ý thức việc sử dụng máy tính để giải tốn II Chuẩn bị:

3 Giáo viên: MTBT Casio fx 570-MS

4 Học sinh: MTBT Casio fx 570-MS (hoặc fx 500-MS) III Hoạt động dạy học:

Kieåm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị HS

Bài mới: Đặt vấn đề: Máy tính Casio fx 500-MS (fx 570-MS) loại máy tiện lợi cho HS từ THCS đến THPT Tiết học hơm nắm cách sử dụng máy tính để giải nhanh tốn thuộc chương trình học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

- Hoạt động 1:

- GV giới thiệu sơ lược hai loại máy tính Casio fx 500-MS fx 570-MS cà cách sử dụng

- GV hướng dẫn cách tắt mở máy

- Hoạt động 2:

- GV hướng dẫn HS mặt phím cách ấn phím máy

- GV giới thiệu t/c dành ưu tiên khoa học máy

- GV giới thiệu cách gán số chữ

- HS quan sát máy theo hướng dẫn giáo viên

- HS thực hành theo hướng dẫn GV

- HS ý nắm cấu tạo mặt phím máy cách ấn phím

- HS: Gán  A: ấn shift sto A,

1 Sơ lược cách sử dụng máy:

Mặt trước gồm phần: + Phần ghi mode + Màn hình

+ Mặt phím

2 Tắt mở máy:

+ Mở máy: Ấn On

+ Tắt máy: Ấn Shift – AC

+ Xóa hình để thực phép tính khác ấn AC

+ Xóa số vừa ghi ấn Del + Máy tự động tắt

3 Mặt phím:

+ Các phím chữ trắng ấn trực tiếp

+ Các phím chữ vàng ấn sau ấn shift + phím chữ đỏ ấn sau ấn alpha (trừ sau RCL STO)

(14)

và gọi lại số gán số ý

- Hoạt động 3: (Củng cố)

- Cho HS thực hành số kiến thức học - Cho HS làm VD: tính 275.3 : 25

274.5 : 75

Gọi lại: ấn alpha A (màn hình hiên 5) Xóa giá trị nhớ A ta ấn: 0-shift-sto A Muốn xóa tất số ấn shift-CLR-1 - HS thực hành lại kiến thức học máy

- HS: Ấn 275.3-Shift-Sto-A : 25 = Ấn tiếp: Alpha-A : 75 =

Trước thực phép tính +; -; x; : ta phải ấn mode COMP vào

Khi ấn phím bị lỗi ta đưa trỏ vị trí sai sữa lại

IV H ƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

Bài vừa học: - Nắm kiến thức học

- Làm tính máy: (1932 – 432) : 75 (1932 – 432) : 15 Bài học: THỰC HÀNH (tt)

(15)

Tuaàn 17 – Ngày 11/12/09 Tiết 36 – THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI (tt)

I Mục tiêu:

 Kiến thức: HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hành số phép tính đơn giản  Kỹ năng: Rèn kỹ thực hành máy tính Casio fx 579-MS

 Thái độ: Cĩ ý thức việc sử dụng máy tính để giải tốn II Chuẩn bị:

5 Giáo viên: MTBT Casio fx 570-MS

6 Học sinh: MTBT Casio fx 570-MS (hoặc fx 500-MS) III Hoạt động dạy học:

Kieåm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị HS

Bài mới: Đặt vấn đề: Máy tính Casio fx 500-MS (fx 570-MS) loại máy tiện lợi cho HS từ THCS đến THPT Tiết học hơm nắm cách sử dụng máy tính để giải nhanh tốn thuộc chương trình học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

- Hoạt động 1:

- GV hướng dẫn HS gán số nhớ độc lập vào số nhớ M, thêm vào số nhớ, bớt từ số nhớ Số nhớ đ/l M trở thành tổng cuối

- Cho HS làm tập: Tính giá trị biểu thức: 15 + 49 – 74 + 105 – 28 (dùng MTBT)

(Cho HS kiểm tra lại phép tính thơng thường)

- Hoạt động 2:

GV giới thiệu cho HS chín biến nhớ: -Cách gán giá trị cho biến.VD: shift-sto X

- Để gọi lại biến: alpha X

- Muốn xóa giá trị nhớ X ấn: 0-shift-sto-X

- HS: 15+105+49 Shift STO M 74+28 Shift M- RCL M Tổng: 67

- Chín biến nhớ: A, B, C, D, E, F, M, X Y dùng để gán số liệu, hằng, kết gt khác

1 Số nhớ độc lập:

-Gán số nhớ độc lập vào số nhớ M, thêm vào số nhớ, bớt từ số nhớ Số nhớ đ/l M trở thành tổng cuối

- Xoá số nhớ đ/l M: ấn ấn shitf ấn sto ấn M

Bài tập1: Tính gt biểu thức:

15 + 49 – 74 + 105 – 28 = 67

2.Biến nhớ: Có chín biến nhớ: A, B, C,

D, E, F, M, X Y dùng để gán số liệu, hằng, kết gt khác

- Cách gán giá trị cho biến.VD: shift-sto X

- Để gọi lại biến: alpha X

(16)

0 Muốn xóa tất số ấn: Shift0 Shift-CLR-1 (Mcl) =

- Cho HS làm tập: 1) Tính: 193.2 : 23

2) Giả sử A tập hợp ước 120 Các khẳng định sau hay sai:

a) A; b) 15 A;c) 30 A  

- G/V hướng dẫn

3) số -3 có phải nghiệm đa thức :

4

3x - 5x + 7x - 8x - 465 không?

4) Tính giá trị biểu thức: A =

2

2

3x y - 2xz + 5xyz

6xy + xz với x = 2,41; y = -3,17; z =

3

5) Tìm số dư phép chia:

4

3x + 5x - 4x + 2x - x -

- Gán A ghi vào hình A+1 A: 120 “:”A ấn +

Kết quả: Ư(120)=

1;2;3; 4;5;6;8;10;12;15; 20;24;30;40;60;120

Kết luận : a) Sai; b) Đúng; c) Sai

- HS thực hành theo h/d GV Ta biết phép chia P x 

x - a có số dư là: P(a) P x 

x + a có số dư là: P(-a) P x 

ax b có số dư là:

b P a      

P x 

ax b có số dư là:

b P a        shift-sto-X

- Muốn xóa tất số ấn: Shift-CLR-1

(Mcl) =

4) Ấn 2.41-shift-st0-X -3.17-shift-sto-Y

3- shift-sto-M Ghi vào hình:

3X Y-2XM +5XYM : 6XY +XM2   

và ấn = Kết quả: A = - 0,7918

5) Đặt P(x) = 3x +5x - 4x +2x - 74 thì số dư

là: P(5)

IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

1 Bài vừa học: - Học thuộc

- Làm tập: Tìm số dư phép chia: a) x - 7x + 3x + 5x - 45

x + ; b)

4

3x + 5x - 4x + 2x - 4x -

Ngày đăng: 02/05/2021, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w