Thaät ra, Ñòa lí khoâng chæ hoaøn toaøn laø boä moân khoa hoïc xaõ hoäi bôûi vì trong chöông trình ngoaøi caùc vaán ñeà kinh teá- xaõ hoäi, hoïc sinh coøn ñöôïc hoïc caùc quy luaät, caùc[r]
(1)Chương Trình Địa Lý
I Lý chọn đề tài
Trong nhà trường trung học phổ thơng, mơn Địa lí ghép chung với môn khoa học xã hội Văn, Sử… Thật ra, Địa lí khơng hồn tồn mơn khoa học xã hội chương trình ngồi vấn đề kinh tế- xã hội, học sinh học quy luật, tượng tự nhiên…Trong vấn đề kinh tế- xã hội, nhìn vào số bảng số liệu học sinh cần phải biết cách phân tích, giải thích vẽ biểu đồ Vì vậy, học mơn Địa lí học sinh khơng phải đơn giản học thuộc lòng mà phải có tính tư kỹ làm tập mơn Địa lí
Trong đề thi học kỳ, thi học sinh giỏi cấp, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông phần tập ln chiếm điểm (thang điểm 10) Phần học sinh đạt điểm tối đa chí chưa đạt ½ số điểm Thật khơng q khó học sinh hình thành kỹ làm tập năm học khơng hồn tồn dễ mơn Địa lí có nhiều dạng tập, dạng lại có yêu cầu làm riêng Nếu năm bắt yêu cầu điểm thi em khả quan Trong viết này, tơi xin trình bày cách giải dạng tập mơn Địa lí
II Cách giải môn Địa lý 1 Vẽ biểu đồ
a Vẽ biểu đồ cột (hoặc ngang)
- Vẽ hệ trục tọa độ vng góc: trục đứng độ lớn đại lượng, chia tỉ lệ xác, phù hợp với khổ giấy vẽ đảm bảo tính thẩm mỹ - Các cột khác độ cao chiều ngang cột phải
- Chú ý khoảng cách năm cho phù hợp với bảng số liệu b Vẽ biểu đồ hình trịn (hoặc hình vng)
(2)Chương Trình Địa Lý
- Nếu đề cho số liệu tuyệt đối việc phải xử lí số liệu sang %
- Nếu vẽ nhiều hình trịn cần xem có cần thiết phải vẽ độ lớn khác hay không (vẽ từ nhỏ đến lớn)
- Cần lựa chọn kí hiệu thích hợp để thể thành phần biểu đồ phải giải kí hiệu
- Ghi số liệu đơn vị % vào biểu đồ c Vẽ đồ thị (đường biểu diễn)
Vẽ hệ trục tọa độ vng góc: trục đứng độ lớn đại lượng, trục ngang thể năm
- Chia tỉ lệ trục đứng, chia khoảng cách năm trục ngang cho tỉ lệ
- Nếu biểu đồ có nhiều đường biểu diễn cần chọn tỉ lệ hợp lí cho đường biểu diễn khỏi trùng lên nằm sát
- Nếu đề yêu cầu thể đường biểu diễn với dơn vị khác biểu đồ phải có trục tung
d Vẽ biểu đồ kết hợp (1 cột, đường).
- Vẽ biểu đồ cột trước
- Vẽ đường biểu diễn điểm chấm phải cột
- Dạng biểu đồ phải dựng hai trục tung có hai số liệu có đơn vị khác
e Biểu đồ miền.
- Giá trị biểu đồ đơn vị % (100%) đề cho số liệu tuyệt đối phải chuyển sang đơn vị %
- Giá trị đại lượng trục đứng đơn vị %, trục ngang thời gian
- Ranh giới miền vẽ vẽ đường biểu diễn
* Chú ý:
(3)Chương Trình Địa Lyù
- Biểu đồ phải đảm bảo tính xác, thẩm mĩ
- Biểu đồ phải có đầy đủ: số liệu, đơn vị, tên, bảng giải
Phân tích bảng số liệu.
- Tìm tính quy luật hay mối liên hệ số liệu - Khơng bỏ sót liệu
- Cần bắt đầu phân tích tổng qt trước, sau phân tính số liệu phần (phải có số liệu dẫn chứng)
- Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình Đăïc biệt ý tới số liệu mang tính đột biến
- Tìm mối quan hệ số liệu theo hàng ngang hàng dọc
- Giải thích nguyên nhân diễn biến mối quan hệ Trên kinh nghiệm mà tơi có q trình giảng dạy Tơi nhận thấy học sinh khá, giỏi việc làm tập em cịn thích học Nhưng với học sinh yếu có tập dễ em khơng làm Vì để tất học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên kỳ thi tốt nghiệp, giáo viên cần rèn luyện kỹ làm ba năm học trung học phổ thông không đơn giản biết môn thi tốt nghiệp dạy Dù học yếu rèn luyện, em làm khả quan
Heát.