ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN LỊCH SỬ LỚP I/ PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI Câu 1/ Trình bày những nét chính về Người tối cổ và Người tinh khôn ? * Người tối cô - Thời gian xuất hiện : Khoảng 3-4 triệu năm trước - Nơi phát hiện dấu tích : Đông Phi, Đông Nam Á, Trung Quốc, châu Âu,… - Đặc điểm thể : Trán thấp và bợt phía sau, u mày nôi cao; cả thể còn phủ một lớp lông ngắn; dáng còn còng, lao về phía trước; thể tích sọ não nhỏ từ 850 cm3 đến 1100 cm3 - Công cụ lao động: Công cụ bằng đá, thô sơ, cành cây, xương sừng động vật - Hình thức kiếm sống: Săn bắt, hái lượm - Tô chức xã hội: Sống theo bầy (bầy người nguyên thủy) * Người tinh khôn - Thời gian xuất hiện : Khoảng vạn năm trước - Nơi phát hiện dấu tích : Khắp các châu lục thế giới - Đặc điểm thể : Mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông người, dáng thẳng, bàn tay nhỏ, khéo léo, thể tích sọ não lớn: 1450 cm3 - Công cụ lao động: Công cụ bằng đá, được chế tác ngày càng tinh xảo Biết làm đồ gốm - Hình thức kiếm sống: Trồng trọt, chăn nuôi, săn bắn, hái lượm - Tô chức xã hội: Sống theo thị tộc (Thị tộc mẫu hệ, sau chuyển sang thị tộc phụ hệ) Câu 2/ Vì xã hội nguyên thủy tan rã ? - Khoảng 4000 năm TCN, người phát hiện kim loại (đồng và quặng sắt) và dùng kim loại làm công cụ lao động - Nhờ công cụ bằng kim loại, người có thể mở rộng khai thác đất hoang, tăng diện tích trồng trọt,…Sản phẩm làm ngày càng nhiều, xuất hiện của cải dư thừa - Một số người chiếm hữu của dư thừa, trở nên giàu có…xã hội phân hóa thành kẻ giàu, người nghèo Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã Câu 3/ Trình bày những nét chính về các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây ? Đặc điểm Thời gian xuất hiện Các quốc gia cổ đại phương Đông Khoảng cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên kỉ thứ III TCN Nơi xuất hiện (địa Ở Ai Cập, khu vực Lưỡng Hà, Ấn Độ, điểm) Trung Quốc ngày nay, lưu vực các dòng sông lớn sông Nin ở Ai Cập, Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ ở Lưỡng Hà, sông Ấn và sông Hằng ở Ấn Độ, Hoàng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc Đời sống kinh tế - Ngành kinh tế chính là nông nghiệp - Biết làm thủy lợi, đắp đê ngăn lũ, đào kênh máng dẫn nước vào ruộng - Thu hoạch lúa ôn định hàng năm Các quốc gia cổ đại phương Tây Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN Trên các bán đảo Ban Căng và I-ta-lia, mà ở đó có rất ít đồng bằng, chủ yếu là đất đồi, khô và cứng, có nhiều hải cảng tốt, thuận lợi cho buôn bán đường biển - Ngành kinh tế chính là thủ công nghiệp (luyện kim, đồ mĩ nghệ, đồ gốm, làm rượu nho, dầu ô liu) và thương nghiệp - Ngoài còn trồng lưu niên: nho, ô liu, cam, chanh… Các giai cấp, tầng Có tầng lớp chính: lớp xã hội - Nông dân công xã: đông đảo nhất và là tầng lớp lao động, sản xuất chính xã hội - Quý tộc: là tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế, bao gồm vua, quan lại và tăng lữ - Nô lệ: là những người hầu hạ, phục dịch cho quý tộc; thân phận không khác gì vật Tô chức xã hội - Là Nhà nước quân chủ chuyên chế, vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành: đặt pháp luật, chỉ huy quân đội, xét xử người có tội - Bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương: giúp việc cho vua… Có giai cấp chính: - Giai cấp chủ nô: gồm các chủ xưởng thủ công, chủ các thuyền buôn, chủ các trang trại…, rất giàu có và có thế lực về chính trị, sở hữu nhiều nô lệ - Giai cấp nô lệ: có số lượng rất đông, là lực lượng lao động chính xã hội, bị chủ nô bóc lột và đối xử rất tàn bạo Là nhà nước “chiếm hữu nô lệ” Trong xã hội có giai cấp chủ nô và nô lệ, đó giai cấp chủ nô thống trị và bóc lột giai cấp nô lệ Câu Vì nói: xã hợi cở đại phương Tây là xã hội chiếm hữu nô lệ? (2 điểm) - Xã hội chiếm hữu nô lệ: Xã hội gồm giai cấp bản là chủ nô và nô lệ Trong đó giai cấp nô lệ là lực l ợng sản xuất chính, mọi của cải làm đều thuộc về chủ nô Giai cấp chủ nô sống chủ yếu sức lao động của nô lệ và bóc lột nô lệ Câu 5/ a/ Trình bày những thành tựu tiêu biểu của văn hóa cở đại phương Đơng và phương Tây ? b/ Theo em những thành tựu văn hóa có vai trò, ý nghĩa nào đối với nhân loại ngày nay? c/ Con người cần có trách nhiệm, biện pháp nào để bảo vệ, giữ gìn các thành tựu văn hóa d/ Liên hệ trách nhiệm của bản thân em việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của Việt Nam? * Hướng dẫn trả lời: a/ Những thành tựu tiêu biểu * Của văn hóa cở đại phương Đông - Thiên văn học: Biết làm lịch và dùng lịch âm: năm có 12 tháng, mỗi tháng có 29 hoặc 30 ngày; biết làm đồng hồ đo thời gian bằng bóng nắng mặt trời - Chữ viết: Sáng tạo chữ tượng hình (vẽ mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩ của người); chữ viết giấy Pa-pi-rút, mai rùa, thẻ tre, các phiến đất sét,… - Toán học: phât minh phép đếm đến 10, các chữ số từ đến và số 0, tính được số Pi bằng 3,16 - Kiến trúc: Người phương đông đã xây dựng nhiều công trình kiến trúc độc đáo, đồ sộ Kim tự tháp ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà… * Của văn hóa cở đại phương Tây - Thiên văn: Biết làm lịch và dùng lịch dương, chính xác hơn: năm có 365 ngày và giờ, chia thành 12 tháng - Chữ viết: sáng tạo hệ chữ cái a,b,c,…có 26 chữ cái, được gọi là hệ chữ cái La-tinh, được dùng phô biến hiện - Các ngành khoa học: phát triển cao, đặt nền móng cho các ngành khoa học sau này Có nhiều nhà khoa học nôi tiếng các lĩnh vực Toán học (Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít), Vật lí (Ác-si-mét), Triết học (Pla-tôn, A-rixtốt), Sử học (Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít), Địa lí (Stơ-ra-bôn),… - Kiến trúc và điêu khắc: có nhiều công trình nôi tiếng như: đền Pác-tê-nông ở A-ten, đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma, tượng lực sĩ ném đĩa, thần Vệ nữ ở Mi-lơ,… b/ Theo em những thành tựu văn hóa có vai trò, ý nghĩa nào đới với nhân loại ngày nay? c/ Con người cần có trách nhiệm, biện pháp nào để bảo vệ, giữ gìn các thành tựu văn hóa d/ Liên hệ trách nhiệm của bản thân em việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của Việt Nam? I/ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM Câu Nêu các giai đoạn hình thành và phát triển của loài người từ xuất hiện đến thời đại dựng nước Văn Lang – Âu Lạc ? - Quá trình hình thành và phát triển của loài người từ xuất hiện đến thời đại dựng nước Văn Lang – Âu Lạc trãi qua các giai đoạn: + Giai đoạn Người tối cô: Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), lớp đất chứa nhiều than, xương động vật cô cách 40-30 van năm, người ta phát hiện được những chiếc của Người tối cô Ở một số nơi khác, người ta phát hiện được các công cụ đá ghè dẽo thô sơ + Giai đoạn Người tinh khôn: Cách khoảng 3-2 vạn năm, Người tối cô chuyển thành Người tinh khôn Dấu tích Người tinh khôn được phát hiện ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác Công cụ chủ yếu là những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng Cách 12000 – 4000 năm, Người tinh khôn mở rộng địa bàn sinh sống, cải tiến công cụ đá và làm đồ gốm Họ bắt đầu biết trồng trọt, chăn nuôi Từ khoảng 4000 – 3500 năm cách đây, người phát minh thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước Nhờ vậy công cụ bằng đồng được sử dụng phô biến, thúc đẩy sản xuất phát triển Xã hội cũng có nhiều thay đôi + Vào khoảng thế kỉ VIII-VII TCN, ở nước ta, cuộc sống người ngày càng ôn định, xã hội phân hóa giàu nghèo Đồng thời yêu cầu của công tác trị thủy và đoàn kết giữa các bộ lạc, vào khoảng thế kỉ XVII TCN, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã hợp nhất các bộ lạc nước ta (ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ) lập nước Văn Lang Câu Thị tộc Mẫu hệ là gì ? Xuất hiện ở Việt Nam nào? Vì người nguyên thủy lại tôn người phu nữ làm chủ ? Chế độ phu hệ đã thay thế chế độ mẫu hệ nào, vì ? - Thị tộc mẫu hệ: là những người cùng huyết thống (có chung dòng máu, họ hàng) sống chung với và tôn người mẹ lớn tuôi lên làm chủ - Cách khoảng 12000 – 4000 năm, thời Hòa Bình-Bắc Sơn-Hạ Long, công cụ sản xuất không ngừng được cải tiến, người sống ôn định lâu dài tại một số nơi Số người tăng lên, bao gồm già, trẻ, trai, gái Quan hệ xã hội hình thành Người phụ nữ lớn tuôi được tôn lên làm chủ - Người nguyên thủy tôn người phụ nữ lên làm chủ vì so với người đàn ông xã hội bấy giờ, vai trò, vị trí của người phụ nữ sản xuất cũng đối với gia đình là hết sức quan trọng Người phụ nữ là người lao động chính gia đình, là người tạo được nguồn thức ăn chính nuôi sống gia đình từ chăn nuôi, trồng trọt và cả làm đồ gốm(còn sơ khai) Ngoai họ còn giữ vai trò quan trọng việc nuôi dạy cái Còn người đàn ông lúc đó chủ yếu là săn bắt nên nguồn thức ăn kiếm được còn bấp bênh - Nhưng cách 4000 – 3500 năm, người phát minh thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước đời Do đòi hỏi của sự phát triển, xã hội diễn quá trình phân công lao động Người phụ nữ, ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải Nam giới, một phần làm nông nghiệp, sẳn bắt, đánh cá; một phần chuyên hơn, thì phụ trách việc chế tác công cụ, bao gồm cả việc đúc đồng và làm đồ trang sức, về sau được gọi chung là nghề thủ công Nhờ vậy, vị trí của người đàn ông ngày càng cao sản xuất cũng gia đình, làng bản Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mầu hệ Câu 3/ Thuật luyện kim phát minh thế nào ? Ý nghĩa của việc phát minh thuật luyện kim ? * Phát minh thuật luyện kim: - Nhờ sự phát triển của nghề làm gốm, người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã phát minh thuật luyện kim loại đầu tiên được sử dụng là đồng * Ý nghĩa: - Thuật luyện kim đời đánh dấu bước tiến chế tác công cụ sản xuất - Công cụ bằng kim loại dần dần thay thế công cụ đá, thúc đẩy sản xuất phát triển vượt bậc, đưa người vào thời đại văn minh Câu 4/ Nghề nông trồng lúa nước đời thế nào? Tầm quan trọng của nghề nông trồng lúa nước ? * Sự đời của nghề nông trồng lúa nước: - Ở các di chỉ Phùng Nguyên-Hoa Lộc, các nhà khoa học đã phát hiện hàng loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ Họ còn tìm thấy gạo cháy, vết thóc lúa bên cạnh các bình, vò đất nung lớn, chứng tỏ nghề nông trồng lúa nước đất nước ta đã đời - Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, lúa nước dần dần trở thành lương thực chính của người Cây lúa cũng được trồng ở vùng thung lũng, ven suối * Tầm quan trọng: - Sự đời của nghề nông trồng lúa nước có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt quá trình tiến hóa của người: Từ người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các sông lớn Cuộc sống trở nên ôn định hơn, phát triển cả về vật chất và tinh thần Câu 5/ a Em hãy cho biết hoàn cảnh đời và sự thành lập của nhà nước Văn Lang ? ( điểm ) b Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang và nhận xét ? ( điểm ) * Hướng dẫn trả lời: a Hoàn cảnh đời và sự thành lập của nước Văn Lang ( điểm ) * Hoàn cảnh đời: ( điểm ) - Khoảng thế kỉ VIII – VII TCN, ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã hình thành nhiều bộ lạc lớn (0,5 điểm) - Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước đời đã làm cho sản xuất phát triển, mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm (0,5 điểm) - Sự phát triển của nghề nông trồng lúa nước đòi hỏi phải có người chỉ huy đứng tập hợp nhân dân các làng bản để làm công tác thủy lợi bảo vệ mùa màng (0,5 điểm) - Giữa các tộc người và người các bộ lạc đã xảy xung đột Để có cuộc sống yên ôn cần phải chấm dứt các cuộc xung đột đó (0,5 điểm) * Sự thành lập: ( điểm ) - Khoảng thế kỉ VII TCN, các bộ lạc sinh sống ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ thì bộ lạc Văn Lang là hùng mạnh nhất Tù trưởng của bộ lạc này đã dùng tài khuất phục các bộ lạc và tự xưng là Hùng Vương, lập nhà nước Văn Lang, đóng đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ ngày nay) b Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang và nhận xét * Vẽ sơ đồ: ( điểm ) Hùng Vương Lạc hầu – Lạc tướng (Trung ương) Lạc tướng ( Bộ ) Bồ chính (Chiềng chạ) Lạc tướng ( Bộ ) Bồ chính (Chiềng chạ) Bồ chính (Chiềng chạ) * Nhận xét: ( điểm ) – Tô chức bộ máy nhà nước Văn Lang là tô chức nhà nước đầu tiên ở nước ta Chưa có pháp luật và quân đội Là tô chức nhà nước còn tương đối đơn giản, sơ khai được tô chức có hệ thống từ trung ương đến địa phương, đảm bảo sự ôn định của cả nước Câu 6/ (3 điểm) Qua Sơ đồ sau, em hãy trình bày rõ về sự phân hóa của xã hội nước ta ở các thế kỉ I – VI ? Thời Văn Lang – Âu Lạc Vua Quý tộc Nông dân công xã Thời bị đô hộ Quan lại đô hộ Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì - Xã hội thời Văn Lang – Âu Lạc đã phân hóa thành tầng lớp: (1,5 điểm) + Bộ phận giàu có chiếm số ít, bao gồm vua, lạc tướng, bồ chính…gọi chung là Quý tộc, có địa vị (0,5 điểm) + Bộ phận đông đảo nhất là nông dân công xã, làm ruộng, nộp thuế và làm nghĩa vụ nhà nước (0,5 điểm) + Một số ít là nô tì, khô cực nhất (0,5 điểm) - Thời bị hợ, xã hợi tiếp tục phân hóa: (1,5 điểm) + Tầng lớp thống trị là bọn quan lại, địa chủ người Hán Tầng lớp Quý tộc người Âu Lạc bị mất quyền lực trở thành Hào trưởng (0,5 điểm) + Nông dân công xã bị phân hóa: Nông dân công xã (số ít, có ruộng đất); Nông dân lệ thuộc (đa số, bị mất ruộng đất) (0,5 điểm) + Thấp kém nhất vẫn là Nô tì số lượng ngày càng nhiều (0,5 điểm) Câu ( 5,0 điểm) Lập bảng thống kê các cuộc đấu tranh chống xâm lược tiêu biểu của nhân dân ta thời Bắc thuộc, theo các cột sau: tên cuộc đấu tranh, người lãnh đạo, nước xâm lược, thời gian, kết quả Câu Những cuộc đấu tranh chống xâm lược thời Bắc thuộc…(5,0 điểm): tt Cuộc đấu tranh Người lãnh Nước xâm Thời gian Kết quả đạo lược Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Hai Bà Nhà Hán Tháng3/40 Quân Hán thất bại Nước ta Trưng độc lập năm Khởi nghĩa Bà Triệu Bà Triệu Nhà Ngô Năm 248 Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi bước đầu, sau đó thất bại Khởi nghĩa Lý Bí Lý Bí Nhà Lương Năm 542 Năm 544, nước ta độc lập Lý Bí lên vua, đặt tên nước Vạn Xuân Kháng chiến chống quân Triệu Quang Nhà Lương 545 - 550 Nhà Lương thất bại Nước ta Lương Phục giữ vững độc lập Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Khởi nghĩa Phùng Hưng Mai Thúc Loan Phùng Hưng Nhà Đường Năm 722 Nhà Đường 776 - 791 Đấu tranh giành quyền tự chủ Đấu tranh chống xâm lược Nam Hán Chiến thắng Bạch Đằng Khúc Thừa Dụ Dương Đình Nghệ Ngô Quyền Nhà Đường Năm 905 Nam Hán Năm 931 Nam Hán Năm 938 Thang điểm: Mỗi đấu tranh: 0,5 điểm Lập bảng: 0,5 điểm Nghĩa quân giành thắng lợi bước đầu, sau đó thất bại Nước ta giành quyền tự chủ một thời gian ngắn Nước ta giành quyền tự chủ Quân Nam Hán thất bại Nước ta tiếp tục xây dựng nền tự chủ Chấm dứt ngàn năm Bắc thuộc Bảo vệ nền độc lập lâu dài Câu 8/ Nêu nguyên nhân, diễn biến chính, ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? * Nguyên nhân: Sau thay nhà Triệu cai trị nước ta, nhà Hán đã thi hành chính sách áp bức, bóc lột khắc nghiệt và tàn bạo + Năm 111 TCN, nhà Hán chía Âu Lạc thành quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với quận của Trung Quốc thành châu Giao + Nhà Hán sức bóc lột nhân dân ta bằng các thứ thuế, nhất là thuế muối, thuế sắt, và bắt cống nộp các sản vật quý hiếm ngà voi, sừng tê, ngọc trai, + Nhà Hán còn cho người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ, âm mưu đồng hóa dân tộc ta * Diễn biến - Mùa xuân năm 40 (tháng dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (nay thuộc Hà Nội) Nghĩa quân được sự ủng hộ của hào kiệt các nơi, nhanh chóng làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cô Loa, Luy Lâu - Thái thú Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hải Quân Hán ở các quận huyện bị đánh tan Cuộc khởi nghĩa thắng lợi * Ý nghĩa lịch sử: thể hiện ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc Câu 9/ (4 điểm) a/ Nêu nguyên nhân, diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 ? b/ Lý Bí đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi ? Em hiểu thế nào về ý nghĩa đặt tên nước là “Vạn Xuân” ? * Hướng dẫn trả lời: a/ Nêu nguyên nhân, diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 ? * Nguyên nhân: (1,5 điểm) - Thế kỉ VI, nhà Lương đô hộ nước ta, chia nước ta thành nhiều châu: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu (0,5 điểm) - Chủ trương chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giao chức vụ quan trọng bộ máy cai trị (0,5 điểm) - Nhà lương đặt hàng trăm thứ thuế nặng nề (0,5 điểm) * Diễn biến: (1,5 điểm) - Năm 542, khởi nghĩa Lý Bí bùng nô ở Thái Bình (Sơn Tây) Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng, như: Triệu Túc, Triệu Quang Phục (Thanh Trì), Phạm Tu (Thanh Hóa), Tinh Thiều (Thái Bình) (0,5 điểm) - Chỉ chưa đầy tháng sau, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận huyện, Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc (0,5 điểm) - Tháng – 542 và đầu năm 543, nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi (0,5 điểm) b/ Lý Bí đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi ? Em hiểu nào về ý nghĩa đặt tên nước là “Vạn Xuân” ? * Việc làm của Lý Bí (0,5 điểm) - Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch, lập triều đình với ban văn, võ * Ý nghĩa của việc đặt tên nước là Vạn Xuân: là mong muốn đất nước phát triển thịnh vượng, trường tồn, tươi đẹp mùa xuân (0,5 điểm) Câu 10 /(4 điểm) Các triều đại phong kiến Trung Q́c đã áp đặt sách cai trị ở nước ta thế nào? Chính sách nào là thâm đợc nhất? vì sao? *Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc - Chính sách trị: (1 điểm) + Xóa tên tên nước ta, đôi Âu Lạc thành các quận huyện rồi sáp nhập vào lãnh thô của Trung Quốc - Về kinh tế: (1 điểm) + Kìm hãm sự phát triển của các ngành kinh tế + Bắt nhân dân ta phải đóng nhiều loại thuế, cống nộp các sản vật nặng nề + Bắt phụ nữ và trẻ em bán làm nơ tỳ - Về văn hóa: (1 điểm) + Mở trường học dạy chữ Hán + Thi hành chính sách đồng hóa: bát nhân dân ta phải từ bỏ phong tục tập quán của dân tộc mình để theo phong tục tập quán của người Hán - Chính sách thâm hiểm nhất là sách đồng hóa (0,5 điểm) - Vì: thực hiện chính sách đồng hóa làm cho người Việt mất hết bản sắc văn hóa dân tộc, đó không còn ý thức về cội nguồn dân tộc, không còn tinh thần đấu tranh nên người Việt trở thành một bộ phận dân cư của TQ, lãnh thô nước ta vĩnh viễn trở thành một bộ phận lãnh thô của TQ,… (0,5 điểm) Câu 11/ (2 điểm) Hãy trình bày nét sự chuyển biến của kinh tế và xã hội nước ta thời kì Bắc thuộc ? * Chuyển biến Kinh tế: (1 điểm) - Các triều đại phong kiến phương Bắc thi hành chính sách kìm hãm sự phát triển của nghề sắt các nghề thủ công làm gốm, dệt vải,…và sản xuất nông nghiệp, buôn bán vẫn phát triển * Về xã hội: (1 điểm) - Dưới thời kì Bắc thuộc, người Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp nắm đến cấp huyện Địa vị của người Việt bị chèn ép Xã hội phân hoá sâu sắc Câu 12/ Trong thời kì Bắc thuộc, nước ta bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác thế nào ? Hãy thống kê cu thể qua từng giai đoạn bị đô hộ ? - Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất Âu LẠc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành quận Giao Chỉ và Cửu Chân - Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia nước ta thành quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, rồi gọp với quận của Trung Quốc thành Châu Giao - Đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ) - Đầu thế kỉ VI, nhà Lương lại chia nước ta thành châu: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu - Năm 679, nhà Đường đôi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ Câu 13/ a Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ? b Qua chiến thắng đó, em thấy cách đánh giặc của Ngơ Quyền có gì đợc đáo ? * Hướng dẫn trả lời a * Diễn biến- kết quả - Cuối năm 938 đoàn thuyền chiến của Nam Hán Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào cửa biển nước ta - Nhân lúc nước triều dâng cao, Ngô Quyền đã cho đoàn thuyền nhẹ khiêu chiến nhử địch tiến sâu vào cửa sông Bạch Đằng Quân giặc kéo qua trận địa bãi cọc ngầm mà không biết - Khi nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền dốc toàn lực lượng tấn công, quân Nam Hán phải rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn Hoằng Tháo bị giết tại trận Quân Nam Hán thua to, vua Nam Hán hạ lệnh rút quân về nước Trận Bạch đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi * Ý nghĩa lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn 1000 năm Bắc thuộc, đập tan hoàn toàn âm mưu xâm lược nước ta của phong kiến phương Bắc, mở thời kì độc lập lâu dài cho Tô quốc b Cách đánh giặc độc đáo: Đoán được trước hướng tiến công của giặc, Ngô Quyền khẩn trường cùng nhân dân chuẩn bị một trận địa cọc gỗ sông Bạch Đằng và lợi dụng nước thủy triều lên xuống để tiêu diệt kẻ thù Câu 14: ( điểm Giải thích khái niệm cho điểm ) Em hiểu các thuật ngữ lịch sử sau thế nào ? - Thị tộc mẫu hệ - Tỡnh cảm cộng đồng - Tiêt độ sứ - Thị tộc mẫu hệ:Thị tộc theo dũng họ mẹ, thường người phụ nữ lớn tuôi, có uy tín đứng đầu - Tỡnh cảm cộng đồng: Tỡnh cảm gắn bú với giữa những người sống với một vùng - Tiêt độ sứ: Chức quan cai quản một đơn vị hành chính lớn gồm nhiều châu, quận ở vùng biên giới Trung Quốc Đén nửa sau TK được dôi thành tiết độ sứ ( Giải thích chung chung trừ 1/2 điểm ) Câu 15 * Trận chiến sông Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vĩ đại dân tộc ta: - Học sinh trỡnh bày tóm tắt diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938.( 4đ ) - Với chiến thắng này, nhân dân ta đập tan hồn tồn mưu đồ xâm chiếm nước ta bọn phong kiến phương Bắc, khẳng định độc lập tổ quốc ( điểm ) * Công lao Ngô Quyền: ( điểm Mỗi ý cho điểm ) HS trả lời nhiều hỡnh thức khỏc nhau, song phải đảm bảo ý sau: - Huy động sức mạnh toàn dân - Chủ động đưa kế hoạch cách đánh giặc độc dáo - Làm nên chiến thắng vĩ đại dân tộc, ... mất quyền lực trở thành Hào trưởng (0,5 điểm) + Nông dân công xã bị phân hóa: Nông dân công xã (số ít, có ruộng đất); Nông dân lệ thuộc (đa số, bị mất ruộng đất) (0,5 điểm)... hiện được các công cụ đá ghè dẽo thô sơ + Giai đoạn Người tinh khôn: Cách khoảng 3-2 vạn năm, Người tối cô chuyển thành Người tinh khôn Dấu tích Người tinh khôn được phát hiện... với và tôn người mẹ lớn tuôi lên làm chủ - Cách khoảng 12000 – 4000 năm, thời Hòa Bình-Bắc Sơn-Hạ Long, công cụ sản xuất không ngừng được cải tiến, người sống ôn định lâu