ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 ( HK II)

15 2 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 ( HK II)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN LỚP 11 HK2 (Nội dung các câu hỏi đã bao quát cả nội dung phần lịch sử kì 2 của lớp 11 chương trình cũ. Nếu có bất kì thắc mắc hay vấn đề nào vui lòng liên hệ qua email: gomumera138gmail.com. Chúc các em có một kì thi tốt)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – LỊCH SỬ 11 I Trắc nghiệm Câu Một những bối cảnh dẫn đến bùng nổ phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam là? A Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế thất bại B Mâu thuẫn phái chủ chiến với thực dân Pháp C Sự đời chiếu Cần Vương D Mâu thuẫn dân tộc diễn gay gắt Câu Đầu thế kỷ XX Phan Bội Châu thành lập một những tổ chức nào dưới đây? A Việt Nam Quang phục hội C Việt Nam quốc dân đảng B Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên D Tân Việt cách mạng đảng Câu Đầu kỉ XX, Phan Bội Châu tổ chức phong trào sau để đưa niên Việt Nam sang Nhật Bản học tập? A Đông Du C Ngày đồng tâm B Nhưởng cơm sẻ áo D Tăng gia sản xuất Câu Đầu thế kỷ XX Phan Bội Châu thành lập một những tổ chức nào dưới đây? A Phong trào Đông Du C Việt Nam quốc dân đảng B Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên D Tân Việt cách mạng đảng Câu Đầu kỉ XX, lực lượng xã hội sau với Phan Châu Trinh mở vận động cải cách Việt Nam? A Thương nhân Ấn Độ B Binh lính C Sĩ phu tiến D Tư sản Anh Câu Một phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp nhân dân Việt Nam cuối kỉ XIX A Cần vương B cải cách trang phục C học chữ Quốc ngữ C cải cách lối sống Câu Chiếu Cần Vương đã kêu gọi lực lượng xã hội nào vì vua mà đứng lên kháng chiến? A Văn thân, sĩ phu C Đại tư sản B Chủ nô D Tư sản mại Câu Từ 1858 – 1884 một những bản hiệp ước nào dưới mà nhà Nguyễn đã ký với Pháp? A Nhâm Tuất C Pari B Giơ-ne-vơ D Sơ bộ Câu Khi thành lập Hội Duy tân (1904), Phan Bội Châu chủ trương thiết lập thể chế trị là A Quân chủ chuyên chế C Cộng hòa Dân quốc Việt Nam B Cộng hòa dân chủ D Quân chủ lập hiến Câu 10 Mục tiêu tấn công đầu tiên của Pháp ở Việt Nam 1858 là A Đà Nẵng C Quảng Nam B Gia Định D Quảng Ngãi Câu 11 Đầu kỷ XX, Phan Châu Trinh mở vận động Duy Tân đâu? A Việt Bắc B Trung Kì C Tây Nguyên D Tây Bắc Câu 12 Cuộc khởi nghĩa sau nằm phong trào Cần Vương Việt Nam? A Khởi nghĩa Bắc Sơn B Khởi nghĩa Nam Kì C Khởi nghĩa Ba Đình D Khởi nghĩa Thái Nguyên Câu 13 Phong trào Cần Vương chống Pháp cuối kỉ XIX Việt Nam có khởi nghĩa tiêu biểu A Yên Bái B Đông Khê C Hương Khê D Ba Son Câu 14 Một hoạt động gắn liền với nhà yêu nước Phan Châu Trinh là? A phong trào Đông du (1905 – 1908) B phong trào Duy tân (1906 – 1908) C thành lập Việt Nam Quang phục hội (1917) D thành lâp trường Đông Kinh nghĩa thục (1907) Câu 15 Hoạt động nào không gắn liền với nhà yêu nước Phan Châu Trinh là? A Mở cuộc vận động Duy Tân Trung Kỳ C Tham gia mở trường học theo lối mới B Chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh D Tổ chức phong trào Đông du Câu 16 Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc bằng đường nào? A Cải cách kinh tế, xã hội B Duy tân để phát triển đất nước C Bạo động vũ trang D Đấu tranh trị Câu 17 Phan Châu Trinh chủ trương giải phóng dân tộc bằng đường nào? A Cải cách tiến bộ C Bạo động vũ trang B Duy tân để phát triển đất nước D Đấu tranh trị Câu 18 Mục đích của Hội Duy Tân (1904) Phan Bội Châu lập là? A Đánh đuổi thực dân Pháp phong kiến đầu hàng, giành độc lập dân tộc B Đánh đuổi giặc Pháp giành độc lập, thiết lập chế độ Quân chủ lập hiến ở Việt Nam C Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam D Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế độ quân chủ chuyên chế Việt Nam Câu 19 Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật để đánh Pháp, Phan Bội Châu tổ chức phong trào? A Duy tân       C Bạo động chống Pháp         B Đông du  D “Chấn hưng nội hóa” Câu 20 Tơn chỉ nhất của Việt Nam Quang Phục Hội (1912) Phan Bội Châu lập là? A Tập hợp lực lượng yêu nước Việt Nam hoạt động Trung Quốc B Chuẩn bị lực lượng để tiến hành bạo động giành độc lập C Đào tạo đội ngũ cán bộ, đưa nước hoạt động D Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam Câu 21 Năm 1912, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang Phục Hội ở đâu? A Trung Quốc B Nhật Bản C Thái Lan D Việt Nam Câu 22 Từ năm 1906, Phan Châu Trinh nhóm sĩ phu tiến Quảng Nam có hoạt động bật sau đây? A Phát động phong trào Đông du B Mở vận động Duy tân Trung Kì C Mở trường Đơng Kinh nghĩa thục D Thực bạo động ám sát Câu 23 Phong trào Cần vương cuối kỉ XIX kết thúc sau thực dân Pháp đàn áp khởi nghĩa đây?  A Khởi nghĩa Yên Thế B Khởi nghĩa Bãi Sậy C Khởi nghĩa Ba Đình D Khởi nghĩa Hương Khê Câu 24 Trong năm đầu kỉ XX, Phan Bội Châu có hoạt động yêu nước sau đây? A Thành lập Việt Nam Quang phục hội B Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin C Vận động thay đổi trang phục D Lãnh đạo khởi nghĩa Ba Đình.  Câu 25 Năm 1912, Quảng Châu (Trung Quốc) Phan Bội Châu tập hợp người chí hướng thành lập tổ chức nào? A Việt Nam Quang phục hội B Việt Nam Quốc dân đảng C An Nam Cộng sản đảng D Đông Dương Cộng sản đảng Câu 26. Giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu xuất thân từ A tư sản        B nông dân C tiểu tư sản        D địa chủ nhỏ Câu 27. Lực lượng xã hội tiếp thu luồng tư tưởng bên vào Việt Nam đầu kỉ XX? A Nông dân B Công nhân C Sĩ phu yêu nước tiến D Sĩ phu yêu nước Câu 28 Hiệp ước mà triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp thời kì 1858 - 1884 A Giáp Tuất B Nhâm Tuất C Hácmăng D Patơnốt Câu 29 Đầu kỉ XX, Phan Bội Châu tổ chức phong trào sau để đưa niên Việt Nam sang Nhật Bản học tập A Đông du B Nhường cơm sẻ áo C Ngày đồng tâm D Tăng gia sản xuất Câu 30 Hiệp ước mà triều đình nhà Nguyễn thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì đất thuộc Pháp? A Nhâm Tuất B Giáp Tuất C Hác Măng D Patơnốt Câu 31 Phan Bội Châu không tham gia hoạt động cách mạng ở quốc gia nào sau đây? A Mĩ B Nhật Bản C Thái Lan D Trung Q́c Câu 1. Giai cấp cơng nhân Việt Nam có mối quan hệ gắn bó mật thiết với lực lượng xã hội nào? A Thợ thủ công.B Nông dân.C Tiểu thương.D Tiểu tư sản Câu 2. Ở Việt Nam, năm đầu kỉ XX, tầng lớp tiểu tư sản không bao gồm thành phần đây? A Nhà báo, nhà giáo.                                 B Chủ hãng buôn C Học sinh, sinh viên.                                D Tiểu thương, tiểu chủ Câu 3. Dưới tác động từ chương trình khai thác lần thứ thực dân Pháp, xã hội Việt Nam hình thành lực lượng nào? A Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản.              B Nông dân, công nhân, tiểu tư sản C Công nhân, tư sản, tiểu tư sản.                          D Nông nhân, tư sản, tiểu tư sản Câu 4. Trong khai thác thuộc địa lần thứ (1897 - 1914), tư Pháp Việt Nam tập trung vào lĩnh vực nào? A Công nghiệp hóa chất.B Chế tạo máy C Luyện kim.D Khai thác mỏ  5. Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa từ thời điểm nào? A Bắt đầu xâm lược Việt Nam.          B Hiệp ước Hác- măng ký kết C Khi quân nhà Nguyễn thất bại                 D Khi Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam Câu 6. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam (1897 - 1914) dẫn đến đời giai cấp A công nhân.                         B tư sản.              C tiểu tư sản.                D nông dân Câu 7. Những lực lượng xã hội xuất Việt Nam đầu kỉ XX gồm A tư sản, nông dân tiểu tư sản.                        B tư sản dân tộc, công nhân địa chủ C công nhân, tư sản tiểu tư sản thành thị                   D tiểu tư sản thành thị công nhân Câu 8. Giai cấp xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX đề cập đến đoạn trích sau: “Họ bị tước đoạt ruộng đất, phải gánh chịu nhiều thứ thuế vô số khoản phụ thu chức dịch làng”? A Cơng nhân.               B Bình dân thành thị.              C Nông dân.                 D Tiểu tư sản Câu 9. Năm 1897, thực dân Pháp cử nhân vật sang làm Tồn quyền Đơng Dương? A RivieB Gác-ni-ê.C Pơn Đu-me.D Bô-la-e Câu 10. Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ Đông Dương A hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc tan rã          B giới tư lâm vào khủng hoảng thừa C hoàn thành q trình bình định Việt Nam D hồn thành trình xâm lược Việt Nam.  Câu 11. Những lực lượng xã hội xuất Việt Nam tác động từ khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1897 – 1914)? A Công nhân, nông dân, tư sản.                                     B Công nhân, tư sản, tiểu tư sản C Nơng dân, địa chủ, bình dân thành thị.              D.  Tiểu tư sản, địa chủ, công nhân iển thị đáp Câu 12. Trước năm 1897, xã hội Việt Nam có hai giai cấp A địa chủ phong kiến tiểu tư sản B địa chủ phong kiến tư sản C địa chủ phong kiến nông dân D công nhân nông dân Câu 13. Ý sau khơng phản ánh mục đích Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam? A Vơ vét tài ngun, bóc lột nhân cơng B Bù đắp thiệt hại trình bình định Việt Nam C Làm giàu cho kinh tế quốc D Khai hóa văn minh cho người Việt; giúp người Việt phát triển kinh tế Câu 14. Trong khai thác thuộc địa lần thứ (1897 – 1914), thực dân Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng Việt Nam chủ yếu A. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng yêu cầu B muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp C. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng yêu cầu D. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ Câu 15. Mục đích thực dân Pháp trọng phát triển hệ thống giao thông vận tải – sở hạ tầng khai thác thuộc địa lần thứ (1897 – 1914) A Đẩy nhanh tốc độ thị hóa Việt Nam B Phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt ngày cao tư Pháp C Thúc đẩy phát triển sản xuất công nghiệp tư Pháp D Phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt mục đích quân Câu 16: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ (1897 – 1914) thực dân Pháp làm tăng thêm mâu thuẫn xã hội Việt Nam, mâu thuẫn hàng đầu mẫu thuẫn A Giữa nông dân với địa chủ phong kiến, tay sai B Nông dân với thực dân Pháp tay sai C Giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam với tư Pháp D Toàn thể dân tộc Việt Nam với Pháp phản động tay sai  Câu 17. Thực dân Pháp thực thủ đoạn để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam? A Cấm hàng hóa nước khác nhập vào Việt Nam B Đánh thuế nhẹ miễn thuế với hàng hóa Pháp C Giảm thuế hàng hóa nước ngồi (Trung Quốc, Nhật Bản, ) D Đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang nước Trung Quốc, Nhật Bản Câu 18. Lực lượng đông đảo phong trào chống Pháp xã hội Việt Nam đầu kỷ XX A Nông dân.                  B Công nhân.                C Tư sản.                      D Tiểu tư sản.           Câu 19. Một phận nhỏ giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam phân hóa theo hướng nào? A Giàu lên, trở thành tay sai thực dân Pháp.    B Bị ruộng đất, trở thành nông dân làm thuê C Nghèo đi, bị đế quốc chèn ép, áp bức.      D Bị phá sản hồn tồn, trở thành cơng nhân Câu 20. Trong khai thác thuộc địa lần thứ nhất, công nhân Việt Nam đấu tranh mục tiêu gì? A Địi quyền lợi kinh tế B Địi quyền thực dân cho tham gia vào đời sống trị C Đòi thực dân Pháp trao trả độc lập cho Việt Nam D Địi quyền thực dân thực quyền dân chủ rộng rãi Câu 21. Trong khai thác lần thứ nhất, thực dân Pháp trọng xây dựng hệ thống giao thơng nhằm mục đích gì? A Khuếch trương hình ảnh đại văn minh Pháp B Tạo điều kiện cho dân Việt Nam  đi lại thuận lợi C Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế Việt Nam phát triển D Phục vụ cho cơng khai thác, bóc lột qn   Câu 22. Vừa đời giai cấp công nhân Việt Nam kế thừa A học thuyết chủ nghĩa Mác – Lê-nin B tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga C truyền thống yêu nước ý chí đấu tranh bất khuất dân tộc D tư tưởng trào lưu cứu nước nước thuộc địa Câu 23. Xã hội Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ mang tính chất   A Phong kiến                                    B Tư chủ nghĩa C Phong kiến nửa thuộc địa.                                 D Thuộc địa nửa phong kiến Câu 24. Những chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ (1897 1914) thực dân Pháp A tạo điều kiện cho hình thành khuynh hướng cứu nước B thúc đẩy phong trào công nhân bước đầu chuyển sang tự giác C làm cho tầng lớp tư sản Việt Nam trở thành giai cấp D giúp sĩ phu phong kiến chuyển hẳn sang lập trường tư sản.Hiển thị đáp án   Câu 25. Nội dung không phản ánh tác động từ khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp tới kinh tế Việt Nam? A Kinh tế Việt Nam ngày lệ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp B Kinh tế phát triển thiếu cân đối ngành, vùng, miền C Phương thức sản xuất TBCN du nhập, thay cho quan hệ sản xuất phong kiến D Phương thức sản xuất TBCN du nhập, tồn song song quan hệ sản xuất phong kiến Hiển thị đáp án   Câu 26. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp tác động đến kinh tế nước ta nào? A Phát triển cân đối, lệ thuộc vào kinh tế Pháp B Phát triển mạnh mẽ với nhiều ngành C Khơng có chuyển biến nào, ngày lạc hậu D Phát triển mạnh mẽ theo hướng tư chủ nghĩa Hiển thị đáp án   Câu 27. So với giai cấp công nhân nước tư phương Tây, giai cấp cơng nhân Việt Nam có điểm khác biệt? A Tổ chức chặt chẽ, kỉ luật nghiêm minh tinh thần cách mạng triệt để B Được lịch sử giao cho sứ mệnh lãnh đạo phong trào cách mạng C Là lực lượng đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến D Ra đời trước giai cấp tư sản; phải chịu ba tầng áp bức, bóc lột Hiển thị đáp án   Câu 28. Giai cấp cơng nhân Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với công nhân nước tư phương Tây, ngoại trừ việc A Được tổ chức chặt chẽ, có kỉ luật nghiêm minh B Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để C Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến D Ra đời trước giai cấp tư sản; phải chịu ba tầng áp Hiển thị đáp án   Câu 29: Người đề chương trình khai thác thuộc địa lần thứ Pháp Việt Nam là: A Ri-vi-e B Gác-ni-ê C Pôn-đu-me D An-be Xa-rô Hiển thị đáp án   Câu 30: Tầng lớp xã hội xuất sau khai thác thuộc địa lần thứ là: A địa chủ, tư sản, tiểu tư sản B tư sản, tiểu tư sản C tư sản, công nhân D tư sản, công nhân, tiểu tư sản Hiển thị đáp án   Câu 31: Giai cấp xã hội đời gắn với khai thác thuộc địa lần thứ Pháp là: A tiểu tư sản B công nhân C tư sản, công nhân D tư sản, tiểu tư sản Hiển thị đáp án   Câu 32: Đầu kỉ XX, mục tiêu đấu tranh giai cấp công nhân Việt Nam gì? A Địi quyền lợi kinh tế B Đòi quyền lợi giai cấp C Đòi quyền lợi dân tộc D Đòi quyền tự do, dân chủ Hiển thị đáp án   Câu 33: Thực dân Pháp thực sách từ tiến hành cơng khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam? A Chính sách “chia để trị” B Chính sách “dùng người Pháp trị người Việt” C Chính sách “đồng hóa” dân tộc Việt Nam D Chính sách “khủng bố trắng” người chống đối Hiển thị đáp án   Câu 34: Giai cấp hay tầng lớp Việt Nam ngày gánh chịu nhiều thứ thuế bị khổ cực trăm bề thời gian thực dân Pháp tiến hành công khai thác thuộc địa lần thứ nhất? A Tầng lớp tư sản dân tộc B Tầng lớp tiểu tư sản C Giai cấp công nhân D Giai cấp nông dân Hiển thị đáp án   Câu 35: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ Pháp tập trung vào: A phát triển kinh tế cơng nghiệp, nơng nghiệp, tài B nơng nghiệp công nghiệp quân C cướp đất lập đồn điền, khai mỏ, thu thuế, giao thông D công nghiệp, thương nghiệp quân Hiển thị đáp án   Câu 36: Giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam cuối kỉ XIX mang đặc điểm gi? A Số lượng ít, sở hữu nhiều ruộng đất B Số lượng nhiều, có nhiều ruộng đất C Là tay sai đế quốc Pháp D Chiếm đa số, ruộng đất Hiển thị đáp án   Câu 37: Thành phần tầng lớp tiểu tư sản là: A tiểu thương, tiểu chủ, thân hào, binh lính người Việt quân đội Pháp B tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, công chức, nhà giáo, học sinh, sinh viên C nhà giáo, học sinh, sinh viên, nhà buôn lớn D viên chức, công chức, phú nông, trung nông Hiển thị đáp án   Câu 38: Trong trình khai thác thuộc địa Việt Nam, thực dân Pháp trọng vào ngành nào? A Công nghiệp nặng B Công nghiệp nhẹ C Khai thác mỏ D Luyện kim khí Hiển thị đáp án   Câu 39: Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ đất nước ta khi: A Pháp vừa vào xâm lược Việt Nam B bình định Việt Nam qn C triều đình H kí hiệp ước đầu hàng D Pháp chiếm tỉnh Nam Kì Câu 1. Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước theo đường dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỉ XX A Trần Quý Cáp, Hoàng Hoa Thám.           B Lương Văn Can, Phan Đình Phùng QUẢNG CÁO C Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.             D Thái Phiên, Trần Cao Vân Hiển thị đáp án   Câu 2. Tháng năm 1904, Phan Bội Châu người chí hướng thành lập tổ chức đây? A Việt Nam Quang phục hội.                               B Hội Duy tân C Hội Phục Việt.                                        D Việt Nam nghĩa đoàn QUẢNG CÁO Hiển thị đáp án   Câu 3. Phong trào chống thuế năm 1908 Trung Kì chịu ảnh hưởng A Hoạt động dạy học Đông Kinh Nghĩa Thục.   B Phong trào Duy Tân C Phong trào Đông Du.                                        D Duy Tân Hội Hiển thị đáp án   Câu 4. Tổ chức phong trào sau gắn liền với tên tuổi Phan Châu Trinh? A Hội Duy Tân.                                B Phong trào Đông Du C Phong trào Duy Tân.                     D Việt Nam Quang phục hội Hiển thị đáp án   Câu 5. Năm 1906, Phan Chu Trinh nhóm sĩ phu tiến Quảng Nam A mở vận động Duy Tân Trung Kỳ B thành lập Duy Tân hội C thành lập Việt Nam Quang phục hội D tổ chức phong trào Đông du Hiển thị đáp án   Câu 6. Hội Duy tân Phan Bội Châu thành lập (1904) chủ trương A khôi phục chế độ quân chủ chuyên chế B thiết lập thể Cộng hòa dân chủ C thành lập nước Cộng hịa Dân quốc Việt Nam D thiết lập thể quân chủ lập hiến Hiển thị đáp án   Câu 7. Tháng - 1912, Phan Bội Châu người chí hướng thành lập tổ chức đây? A Việt Nam Quang phục hội B Hội Duy tân C Hội Phục Việt D Việt Nam nghĩa đoàn Hiển thị đáp án   Câu 8. Phong trào Đông du gắn liền với tên tuổi nhân vật đây? A Phan Bội Châu B Phan Châu Trinh.       C Lương Văn Can.        D Lương Ngọc Quyến Hiển thị đáp án   Câu 9. Cuộc vận động Duy tân Trung Kì (đầu kỉ XX) gắn liền với tên tuổi nhân vật đây? A Phan Bội Châu B Phan Châu Trinh.       C Lương Văn Can.        D Lương Ngọc Quyến Hiển thị đáp án   Câu 10. Phong trào yêu nước, cách mạng gắn liền với tên tuổi Phan Châu Trinh? A Đông Kinh nghĩa thục.                            B Phong trào Đông du C Phong trào Duy tân.                       D Hà thành đầu độc Hiển thị đáp án   Câu 11. Người sáng lập trường Đông Kinh nghĩa thục (tháng 3/1907) A Phan Bội Châu B Phan Châu Trinh.       C Lương Văn Can.        D Trịnh Văn Cấn Hiển thị đáp án   II Thông hiểu Câu 12. Chủ trương thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng trực tiếp từ A Duy tân Minh Trị (Nhật Bản) B Cách mạng Nga 1905 - 1907 C cải cách vua Ra-ma V (Xiêm) D Cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc) Hiển thị đáp án   Câu 13. Tháng 8/1908 phong trào Đông du tan rã A phụ huynh địi đưa em trước thời hạn B hết thời gian đào tạo nên học sinh Việt Nam  phải nước C Phan Bội Châu thấy khơng có tác dụng nên đưa học sinh nước D Pháp cấu kết với Nhật, trục xuất người yêu nước Việt Nam Hiển thị đáp án   Câu 14. Phong trào Duy tân Trung Kì (đầu kỉ XX) diễn sôi nổi, nhiều hình thức, ngoại trừ A cổ động việc mở mang công, thương nghiệp B tuyên truyền, đả phá hủ tục phong kiến lạc hậu C mở trường dạy học theo lối D tiến hành khởi nghĩa vũ trang chống Pháp Hiển thị đáp án   Câu 15. Cuộc vận động Duy tân Trung Kì (đầu kỉ XX) tác động trực tiếp, dẫn tới bùng nổ phong trào yêu nước, cách mạng đây? A Phong trào Đông du (1905 – 1908).                            B Khởi nghĩa Thái Nguyên (1917) C Cuộc vận động khởi nghĩa Huế (1916).           D Phong trào chống thuế Trung Kì (1908) Hiển thị đáp án   Câu 16. “Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau” nhận xét Nguyễn Tất Thành hoạt động yêu nước A Phan Bội Châu                   B Phan Châu Trinh C Huỳnh Thúc Kháng.            D Lương Văn Can Hiển thị đáp án   Câu 17. Đầu kỉ XX, nhiều sĩ phu Việt Nam mong muốn đất nước phát triển theo đường A Cải cách Trung Quốc B Duy tân Nhật Bản C Cách mạng vô sản Pháp D Cách mạng tháng Mười Nga Hiển thị đáp án   Câu 18. Sự tiến Đông Kinh nghĩa thục không biểu việc A chống giáo dục cũ mà thực dân Pháp B cổ vũ (học chữ Quốc ngữ) C lên án phong tục tập quán lạc hậu D kêu gọi nhân dân học chữ Hán Hiển thị đáp án   Câu 19. Trong trình hoạt động cách mạng mình, Phan Châu Trinh nêu chủ trương cứu nước, cứu dân cách B nâng cao dân trí, dân quyền A tiến hành bạo động đánh đuổi thực dân Pháp C đấu tranh ngoại giao, yêu cầu Pháp trao trả độc lập D đưa niên Việt Nam sang Nhật học tập đề cứu nước Hiển thị đáp án   Câu 20. Nội dung không phản ánh nhân tố tác động dẫn đến xuất phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam vào đầu kỉ XX? A Thành công Duy tân Minh Trị Nhật Bản B Con đường cứu nước theo khuynh hướng phong kiến lâm vào bế tắc C Tác động từ khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp D Thành công Cách mạng tháng Mười Nga đời Quốc tế Cộng sản Hiển thị đáp án   Câu 21. Chủ trương cứu nước Phan Châu Trinh (đầu kỉ XX) khơng có nội dung đây? A Đề cao cải cách, tân nhằm nâng cao dân trí dân quyền B Đánh đuổi giặc Pháp, thành lập Cộng hòa Dân quốc Việt Nam C Chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển kinh tế D Dựa vào Pháp đánh đổ vua chế độ phong kiến lạc hậu Hiển thị đáp án   III Vận dụng Câu 22. Sự xuất hai xu hướng bạo động cải cách Việt Nam đầu kỉ XX chứng tỏ sĩ phu tiến A Xuất phát từ truyền thống cứu nước khác B Chịu tác động bối cảnh thời đại khác C Có nhận thức khác kẻ thù dân tộc D Chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng khác Hiển thị đáp án   Câu 23. Sự thất bại khuynh hướng phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX đặt yêu cầu thiết phải A Thành lập đảng giai cấp tiên tiến B Xây dựng mặt trận thống dân tộc C Tìm đường cứu nước cho dân tộc D Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Hiển thị đáp án   Câu 24. Hai xu hướng phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỷ XX có khác A Hệ tư tưởng B Mục đích cao C Phương pháp D Tầng lớp lãnh đạo Hiển thị đáp án   Câu 25. Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1914 có điểm so với phong trào u nước trước đó? A Do giai cấp tư sản đời lãnh đạo B Sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang C Đoàn kết nhân dân mặt trận D Gắn cứu nước với canh tân đất nước Hiển thị đáp án   Câu 26: Nội dung thể đường lối cứu nước Phan Châu Trinh? A Tiến hành chống Pháp phong kiến dựa vào tầng lớp nhân dân, giành độc lập dân tộc B Tiến hành cải cách nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ vua bọn phong kiến hủ bại, xem điều kiện tiên để giành độc lập C Dựa vào Nhật để đánh Pháp giành độc lập dân tộc D Tiến hành khởi nghĩa vũ trang, khôi phục độc lập cho nước Việt Nam Hiển thị đáp án   Câu 27: Tại Phan Châu Trinh lại chủ trương cải cách? A Do sớm tiếp thu tư tưởng tiến giới B Do xu hướng giải phóng dân tộc khởi nghĩa vũ trang trước thất bại C Do thất bại phong trào Đông Du D Do tư tưởng cải cách giới lúc xâm nhập mạnh vào Việt Nam Hiển thị đáp án   Câu 28: Những người tiên phong phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX là: A Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu B Nguyễn Ái Quốc C Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh D Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu Hiển thị đáp án   Câu 29: Thành phần lãnh đạo phong trào yêu nước, chống Pháp đầu kỉ XX là: A văn thân, sĩ phu phong kiến yêu nước B sĩ phu yêu nước theo khuynh hướng phong kiến C tầng lớp Nho học trẻ đường tư sản hóa D nhà yêu nước thức tỉnh với thời Hiển thị đáp án   Câu 30: Trong lĩnh vực kinh tế, Phan Châu Trinh nhóm sĩ phu tiến Quảng Nam ý đến hoạt động nào? A Khuyến khích thương nhân đầu tư sản xuất, bn bán B Cổ động chấn thực nghiệp, lập hội kinh doanh C Vận động nhân dân dùng hàng nội hóa, trừ hàng ngoại D Mở rộng bn bán nước Hiển thị đáp án   Câu 31: Trong nông nghiệp, Phan Châu Trinh ý đến hoạt động nào? A Vận động chia lại ruộng đất cho nông dân B Vận dụng phương pháp sản xuất C Cải tạo cơng trình thủy lợi, cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp D Phát triển nghề làm vườn, thành lập nông hội chuyên việc san đồi trồng quế, hồ tiêu,… Hiển thị đáp án   Câu 32: Trong giáo dục, vận động Duy tân trọng A Thay đổi nội dung học tập, ý đến lĩnh vực khoa học – kĩ thuật B Tiến hành cải cách giáo dục, dạy nhiều nội dung lịch sử, văn học C Mở trường học theo lối mới, dạy chữ Quốc ngữ, dạy môn học D Sử dụng chữ Nôm, không dạy chữ Hán Hiển thị đáp án   Câu 33: Tổ chức Phan Bội Châu trình hoạt động cách mạng là: A Việt Nam Quang phục hội B Hội Duy tân C Tâm Tâm xã D Hội Phục Việt Hiển thị đáp án   Câu 34: Mục đích hoạt động Hội Duy tân là: A đánh đuổi giặc Pháp giành độc lập, thiết lập thể quân chủ lập hiến Việt Nam B dân tộc độc lập, dân quyền tự đo, dân sinh hạnh phúc C đánh đuổi giặc Pháp, giải phóng đồng bào D dân tộc độc lập, trước làm cách mạng quốc gia sau làm cách mạng thể giới Hiển thị đáp án   Câu 35: Khi Quảng Châu - Trung Quốc, Phan Bội Châu thành lập tổ chức nào? A Hội Duy tân B Việt Nam Quang phục hội C Tâm Tâm xã D Hội Phục Việt BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CUỐI THẾ KỈ XIX 1, Khái quát nét phong trào Cần Vương -Sau hiệp ước 1883 1884, phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân diễn mạnh mẽ Phe chủ chiến đứng đầu Tôn Thất Thuyết sức chuẩn bị để tiến hành phản công quân Pháp - Ngày 5/7/1885, Cuộc phản công quân Pháp Kinh Thành Huế thất bại - 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu cần vương kêu gọi văn thân sĩ phu nước vua mà kháng chiến - Phong trào Cần vương bùng nổ phát triển qua giai đoạn + Giai đoạn 1: Từ 1885-1888 - Lãnh đạo: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước - Lực lượng: Đông đảo nhân dân, có dân tộc thiểu số - Địa bàn: rộng lớn tư Bắc vào Nam, sôi Trung kỳ (từ Huế trở ra) Bắc Kì - Diễn biến: Các khởi nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu có khởi nghĩa ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy - Kết quả: cuối năm 1888, Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt bị lưu đày sang Angiêri + Giai đoạn 2: Từ năm 1888-1896 - Lãnh đạo: sỹ phu văn thân yêu nước tiếp tục lãnh đạo - Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn Trọng tâm chuyển lên vùng núi trung du, tiêu biểu có khởi nghĩa Hồng Lĩnh, Hương Khê.: Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, thể tính dân tộc sâu sắc 2, Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu Phong trào Cần Vương Cuộc khởi Lãnh đạo Địa bàn Hoạt động chủ yếu Kết quả, ý nghĩa nghĩa Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật Bãi Sậy thuộc huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ (Hưng Yên) Xây dựng cứ: Bãi Sậy, Hai Sông -Giai đoạn (1885- cuối 1887): nghĩa quân đẩy lui nhiều càn quét địch Văn Giang, Khối Châu, Hai Sơng Gây cho Pháp nhiều thiệt hại, nhiên cuối bị thất bại -Giai đoạn (1888-1889), chiến đấu liệt, ngày suy yếu trước đợt công Pháp Đến tháng 7/1889, bị dập tắt Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) Phan Đình Phùng, Cao Thắng Căn chính: Hương Khê (Hà Tình) Địa bàn hoạt động khắp tỉnh Bắc Trung Kì -Từ năm 1885 đến 1888 giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cứu chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực Phan Đình Phùng hy sinh, năm 1896 khởi nghĩa thất bại - Từ năm 1888 đến 1896, nghĩa quân bước vào chiến đấu liệt, lien tục mở tập kích, đẩy lui hành quân càn quét địch Thắng lợi nhiều trận lớn tiếng -Là khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương Lý giải khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương? - Đây khởi nghĩa có quy mơ lớn, địa bàn rộng, lan rộng khắp tỉnh Bắc, Trung Kì (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Cuộc khởi nghia diễn 10 năm - Lực lượng tham gia: đông đảo nhân dân dân tộc thiểu số - Nghĩa quân tự chế tạo vũ khí tối tân, sung trưởng theo mẫu Pháp - Đây khởi nghĩa có tổ chức tương đối chặt chẽ, lập nhiều chiến cơng, gây cho địch nhiều khó khan - Đây khởi nghĩa huy động ủng hộ tiềm to lớn nhân dân - Về quân sự: biết sử dụng phương án tác chiến linh hoạt, chủ động sang tạo trình chuẩn bị, giao chiến với quân Pháp ->Khởi nghĩa Hương Khê thất bại đánh dấu mốc kết thúc phong trào yêu nước chống Pháp cờ Cần Vương Bài 22 Xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp 1, Những chuyển biền kinh tế - Năm 1897, phủ Pháp cử Pơn Đu me làm tồn quyền Đông Dương, tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ - Nội dung chủ yếu +Nông nghiệp: cướp đoạt ruộng đất +Công nghiệp: tập trung khai thác mỏ đặc biệt mỏ than, phát triển số sở công nghiệp phục vụ đời sống (như điện, nước, bưu điện) +giao thông vận tải: trọng xây dựng hệ thống giao thơng phục vụ múc đích kinh tế quân sự( hệ thống đường sắt, đường bộ, bến cảng - Chuyển biến kinh tế +Kinh tế Việt Nam có phát triển, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam +Tuy nhiên tàn dư kinh tế lạc hậu, phương thức bóc lột phong kiến cịn tồn 2, Những chuyển biến xã hội *Những giai cấp cũ xã hội có phân hóa - giai cấp địa chủ phong kiến: phận nhỏ giai cấp địa chủ phong kiến giàu có, chiếm đoạt ruộng đất nơng dân Bên cạnh phận địa chủ vừa nhỏ có tinh thần yêu nước - Nơng dân Việt Nam bị áp bóc lột nặng nề bổi thuế khóa, nạn cướp đoạt ruộng đất Pháp Một phận nông dân ruộng đất phải thành phố làm thuê Nông dân Việt Nam lực lượng to lớn phong trào chống Pháp *Những tầng lớp xuất - Đội ngũ công nhân Việt Nam đời, họ làm việc nhà máy, hầm mỏ đồn điền, xí nghiệp… Số lượng công nhân ngày đông thêm Công nhân Việt Nam lực lượng non trẻ, ban đầu đấu tranh chủ yếu mục tiêu kinh tế, ngồi họ hưởng ứng phong trào đấu tranh tầng lớp khác - Tầng lớp tư sản Việt Nam: họ người trung gian đại lí tiêu thụ mua bán hàng hóa cho tư Pháp, cịn số sĩ phu yêu nước thức thời lập hội buôn bán, kinh doanh - Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: gồm tiểu thương, tiểu chủ, viên chức làm việc công sở, nhà giáo, học sinh, sinh viên *Ý nghĩa: làm nảy sinh lực lượng mới, tạo nhân tố bên cho vận động giải phóng dân tộc Bài 23 Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến chiến tranh giới thứ (1918) So sánh tư tưởng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh 1, giống - Xuất phát từ lòng yêu nước để tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc - Lãnh tụ yêu nước tiêu biểu, đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến đầu kỉ XX - Hai tư tưởng, đường cứu nước thống từ mục đích muốn cứu nước, cứu dân, gắn liền dân với nước, muốn tân làm cho đất nước phát triển theo đường tư chủ nghĩa - Còn tồn hạn chế tầm nhìn, chủ trương nên hai xu hướng cách mạng thất bại Xu hướng bạo động Xu hướng cải cách Đại diện Phan Bội Châu, sĩ phu yêu nước, sớm có hồi bão cứu nước Phan Châu Trinh sớm tiếp thu tư tưởng tiến bên Chủ trương cứu nước Chông Pháp giành độc lập dân tộc, tổ chức vận động nhân dân nước, dựa vào viện trợ nước (cầu viện Nhật Bản bạo lực vũ trang) Dựa vào Pháp chống triều đình phong kiến, tiến hành cải cách tân nhằm giành lại quyền tự dân chủ nhằm nâng cao dân trí, dân quyền, điều kiện tiên giành độc lập Phương pháp Bạo động vũ trang Tiến hành cải cách ơn hịa Mục tiêu Giải phóng dân tộc Tiến hành cải cách xã hội Hoạt động tiêu biểu 5/1904, Phan Bội Châu thành lập Hội Duy Tân Quảng Nam, chủ trương đánh Pháp giành độc lập dân tộc, thiết lập thể quân chủ lập hiến 1906, Phan Châu Trinh số sĩ phu yêu nước tiến khởi xướng vận động tân Trung Kì 1904-1908, tổ chức trào Đơng Du, đưa niên Việt Nam sang Nhật Bản học Năm 1908, Pháp Nhật câu kết, trục xuất niên Việt Nam, phong trào thất bại Dưới ảnh hưởng cách mạng Tân Hợi, 6/1912, thành lập Việt Nam Quang Phục Hội Quảng Châu chủ trương đánh Pháp thành lập nước Cộng Hòa Dân Quốc Việt Nam Hoạt động chủ yếu tiêu diệt tên đầu sỏ tay sai 12/1913, Phan Bội Châu bị bắt -Kinh tế: chấn thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển nghề thủ công nghiệp - giáo dục: mở trường dạy theo lối mới, dạy chữ quốc ngữ, môn học - Vận động cải cách trang phục theo kiểu Âu hóa, lên án hủ tục phong kiến - Năm 1908 Diễn phong trào chống sưu thuế - năm 1908 Phân Châu Trinh bị bắt bị đày Côn Đảo

Ngày đăng: 29/06/2023, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan