1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

3.6. Bài toán điện phân.Image.Marked.Image.Marked

15 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 212,12 KB

Nội dung

3.6 Bài toán điện phân A Định hướng tư Bài toán điện phân thực chất giống q trình oxi hóa khử mà xét Tuy nhiên, khác biệt có tham gia dịng điện chiều Dưới tơi xin giới thiệu kỹ thuật giải toán điện phân dung dịch Để làm tốt dạng toán bạn cần ý số vấn đề sau: Đặt mua file Word link sau https://tailieudoc.vn/toantapnguyenanhphong/ Tại cực (-) catôt Các ion dương bị hút phía catơt Thứ tự điện phân là: Ag   Fe3  Cu 2  H   Ni 2  Fe 2  H O Các ion kim loại từ Al3+ trước  Al3 , Mg 2 , Na  , Ca 2 ,  không bị điện phân Phương trình điện phân H O  2e  2OH   H  Tại cực (+) anơt Các ion âm bị hút phía anơt Thứ tự điện phân là: Kim loai  I   Br   Cl  H O Các ion SO 24 , NO3 , F không bị điện phân dung dịch Phương trình điện phân H2O: 2H O  4e  4H   O  Chú ý : Nếu anôt làm kim loại (Cu) anơt bị tan (bị điện phân) Khi giải toán tư chặn đầu cách hỏi xem: + Dung dịch sau điện phân cịn ? + Ở hai cực xảy phản ứng gì? + Khối lượng thay đổi đâu ? + Số mol ne có tính theo công thức n e  It It  ? F 96500 + Cần ý sau điện phân có H+ NO3 4H   NO3  3e  NO  2H O + Cần cẩn thận với tốn có di chuyển ion cực + Cuối ốp định luật bảo tồn B Ví dụ minh họa Câu 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy, dư với dịng điện có I = 19,2A; thời gian 20 Khối lượng nhôm thu là: A 129,6 g B 162,0 g C 324,0 g D 108,0 g Định hướng tư giải: Ta có: n e  19,3.20.3600 14,  14,   m Al  27  129, 96500 Giải thích tư duy: Tồn lượng e (của dịng điện) chuyển cho Al3+ để biến thành Al Câu 2: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu m kg Al catot 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro 16 Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vơi (dư) thu gam kết tủa Giá trị m là: A 54,0kg B 75,6kg C 67,5kg D 108,0 kg Định hướng tư giải: n   0, 02.30  0,   n CO2  0,  Ta có: n X  n CO  a n  b  O2 a  b  0,  a  1,8     28a  32b  0, 6.44  3.2.16 b  0, 4, BTNT.O   n O  4,   m Al2O3  2.27  75,  kg  Giải thích tư duy: Vì anot than chì (C) nên có O2 sinh tác dụng với C để tạo thành CO CO2 Câu 3: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ dòng điện chiều I = 9,65 A Khi thể tích khí hai điện cực 1,12 lít (đktc) dừng điện phân Khối lượng kim loại sinh catot thời gian điện phân là: A 3,2 gam 2000 giây B 2,2 gam 800 giây C 6,4 gam 3600 giây D 5,4 gam 800 giây Định hướng tư giải:  Cu : a Catot   H : 0, 05 Ta có:  It  BTE  n e   4.0, 05  0, O : 0, 05  F m  3, BTE   2a  0,1  0,   a  0, 05    Cu  t  2000 Giải thích tư duy: Để có khí hai điện cực bên catot phải xảy trình điện phân H2O Cần nhớ số mol e hai điện cực Câu 4: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa FeCl3 0,1M CuSO4 0,15M với dòng điện chiều cường độ dòng điện I = 2A 4825 giây (điện cực trơ, hiệu suất 100%) thu dung dịch Y có khối lượng X m gam Giá trị m là? A 4,39 B 4,93 C 2,47 D Đáp án khác Định hướng tư giải: Ta có: n e  Cl2 : 0, 03 It  0,1   Anot  F  H  : 0, 04 O : 0, 01  3  Fe 2 : 0, 02 BTE Fe  Bên catot    2   n H2  0, 01   m  4,39  Cu  0, 03 Cu  Giải thích tư duy: Cần ý điện phân Anot có sinh H+ thứ tự điện phân bên catot Fe3  Cu 2  H  (trong tình Fe3+ không bị điện phân) Câu 5: Điện phân 500 ml dung dịch AlCl3 0,2M thời gian 12352 giây với dòng điện chiều cường độ I = 2,5A Các phản ứng hoàn toàn Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm so với ban đầu là? A 18,93 B 11,13 C 15,22 D 16,82 Định hướng tư giải: Ta có: Giải thích tư duy: Ta tư nhanh sau: Ở Al3+ không bị điện phân mà Cl bị điện phân hết phải có điện tích âm khác bù lại có Al3+ OH- Câu 6: Điện phân dung dịch chứa 23,4 gam muối ăn (với điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu 2,5 lít dung dịch có pH=13 Phần trăm muối ăn bị điện phân là: A 62,5% B 65% C 70% D 80% Định hướng tư giải: n NaOH  0, 25 Ta có: PH  13   OH    0,1   n NaCl  0, BTNT.Na   % NaCl  0, 25  62,5% 0, Câu 7: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 AgNO3 với cường độ dòng điện 0,804A đến bọt khí bắt đầu catot giờ, khối lượng catot tăng thêm 4,2 gam Nồng độ mol Cu(NO3)2 dung dịch X A 0,1M Định hướng tư giải: B 0,075M C 0,05M D 0,15M 64a  108b  4, Cu 2 : a BTE       0,804.2.60.60  0, 06 Ag : b 2a  b  96500 a  0, 015     Cu  NO3 2   0, 075  M  b  0, 03 Giải thích tư duy: Bọt khí bắt đầu catot nghĩa Ag+ Cu2+ bị điện phân vừa hết Bên Anot NO3- không bị điện phân nên H2O bị điện phân Câu 8: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau thời gian thu dung dịch Y cịn màu xanh, có khối lượng giảm gam so với dung dịch ban đầu Cho 16,8 gam bột Fe vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 12,4 gam kim loại Giá trị x A 2,25 B 1,5 C 1,25 D 3,25 Định hướng tư giải: Cu : a 64a  32b   8      a  0,1 2a  4b O : b BTKL   0, 2x.64  16,8  12,  0,1.64  0, 2x.56   x  1, 25 Giải thích tư duy: Dung dịch màu xanh  Cu 2 dư hay H2O chưa bị điện phân bên catot Do SO42- không bị điện phân lên cuối Fe ôm hết tạo thành FeSO4 với số mol 0,2x Cái khuy áo sai, sau khó mà chữa Ngạn ngữ người Do Thái Cười loại mĩ phẩm rẻ nhất, vận động loại y dược rẻ nhất, chào hỏi loại chi phí giao tiếp rẻ Ngạn ngữ người Do Thái Hạnh phúc đến cánh cửa mở Ngạn ngữ người Do Thái Nếu bạn thực tài năng, bạn khơng sợ may mắn Ngạn ngữ người Do Thái BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Sau thời gian điện phân 100ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khối lượng dung dịch giảm gam Để làm kết tủa hết ion Cu2+ lại dung dịch sau điện phân cần dùng 50 ml dung dịch H2S 0,5M Nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 trước lúc điện phân A 0,375M B 0,420M C 0,735M D 0,750M Câu 2: Điện phân 400ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M NaCl 1M thời gian đến catơt thu 4,48 lít khí dùng điện phân Thể tích khí thu anôt (các đo đktc): A 11,2 lít B 8,96 lít C 6,72 lít D 5,6 lít Câu 3: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ dòng điện chiều I = 9,65 A Khi thể tích khí hai điện cực 1,12 lít (đktc) dừng điện phân Khối lượng kim loại sinh catot thời gian điện phân là: A 3,2 gam 2000 giây B 2,2 gam 800 giây C 6,4 gam 3600 giây D 5,4 gam 800 giây Câu 4: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 AgNO3 với cường độ dòng điện 0,804A đến bọt khí bắt đầu catot giờ, khối lượng catot tăng thêm 4,2 gam Nồng độ mol Cu(NO3)2 dung dịch X A 0,1M B 0,075M C 0,05M D 0,15M Câu 5: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau thời gian thu dung dịch Y màu xanh, có khối lượng giảm gam so với dung dịch ban đầu Cho 16,8 gam bột Fe vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 12,4 gam kim loại Giá trị x A 2,25 B 1,5 C 1,25 D 3,25 Câu 6: Điện phân với điện cực trơ 500ml dung dịch CuSO2 aM đến thu 1,12 lít khí (đktc) anốt dừng lại Ngâm sắt dư vào dung dịch sau điện phân đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng sắt tăng 0,8 g Tính a dung dịch CuSO4 ban đầu : A 0,2M B 0,4M C 1,9M D 1,8M Câu 7: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100%) dung dịch X chứa 0,02 mol CuCl2; 0,02 mol CuSO4 0,005 mol H2SO4 thời gian 32 phút 10 giây với cường độ dịng điện khơng đổi 2,5 ampe thu 200 ml dung dịch Y Giá trị pH dung dịch Y A 1,78 B 1,00 C 0,70 D 1,08 Câu 8: Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch X gồm HCl 0,60M CuSO4 1M với điện cực trơ, cường độ dòng điện chiều không đổi 1,34A, Số gam kim loại bám vào catot số lít khí (ở đktc) thoát anot A 3,20 0,896 B 6,40 0,896 C 6,40 1,792 D 3,20 1,792 Câu 9: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1 M Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ cường độ dòng điện 5A Sau 19 phút 18 giây dùng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam Giá trị m là: A 5,16 gam B 1,72 gam C 2,58 gam D 3,44 gam Câu 10: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau thời gian thu 0,32 gam Cu catot lượng khí X anot Hấp thụ hồn tồn lượng khí X vào 200ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) Sau phản ứng, nồng độ NaOH lại 0,05 M (giả thiết thể tích dung dịch khơng thay đổi) Nồng độ ban đầu dung dịch NaOH là: A 0,15M B 0,2M C 0,1M D 0,05M Câu 11: Điện phan đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 dung dịch với điện cực trơ, sau điện phân khối lượng dung dịch giảm gam? A 6,4 gam B 1,6 gam C 18,8 gam D 8,0 gam Câu 12: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM NaCl 1,5M, với cường độ dòng điện 5A 96,5 phút Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu 17,15 gam Giả sử nước bay không đáng kể Giá trị a A 0,5M B 0,3M C 0,6M D 0,4M Câu 13: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 400ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM NaCl 1M với cường độ dòng điện 5A 3860s Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu 10,4g Giá trị a A 0,125M B 0,2M C 0,129M D 0,1M Câu 14: Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 400 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 aM NaCl 1M, với cường độ dòng điện 5A 3860 giây Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu 10,4 gam Giá trị a A 0,129M B 0,2M C 0,125M D 0,25M Câu 15: Điện phân dung dịch gồm 18,8g (CuNO3)2 29,8 gam KCl (điện cực trơ, màng ngăn) Sau thời gian khối lượng dung dịch giảm 17,15 gam so với ban đầu, thể tích dung dịch 400ml Nồng độ mol/lit chất dung dịch sau điện phân (KCl, KNO3, KOH) là: A 0,50M; 0,25M; 0,25M B 0,25M; 0,25M; 0,25M C 0,35M; 0,25M; 0,25M D 0,25M; 0,50M; 0,25M Câu 16: Điện phân 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1 M Zn(NO3)2 0,15M với cường độ dòng điện I= 1,34A 72 phút Số gam kim loại thu catot sau điện phân : A 3,45g B 2,80g C 3,775g D 2,48g Câu 17: Điện phân lít dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaCl CuSO4 với điện cực trơ, có màng ngăn đến H2O bắt đầu điện phân hai cực dừng lại Tại catot thu 1,28 gam kim loại đồng thời anot thu 0,336 lít khí(đktc) Coi thể tích dung dịch khơng đổi pH dung dịch sau điện phân là: A 12 B C 13 D Câu 18: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa a mol CuSO4 b mol NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí catot 2,24 lít (đktc) ngừng điện phân Dung dịch tạo thành hòa tan tối đa gam MgO Mối liên hệ a b là: A 2a  0,  b B 2a  b C 2a  b D 2a  b  0, Câu 19: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất 100%) dung dịch chứa đồng thời 0,3 mol CuSO4 0,1 mol NaCl , kim loại điện phân hồn tồn bám vào catot Khi catot khối lượng tăng lên 12,8 g anot có V lít khí Giá trị V : A 2,24 lít B 2,8 lít C 4,48 lít D 5,6 lít Câu 20: Điện phân (với điện cực trơ) 200ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau thời gian thu dung dịch Y cịn màu xanh, có khối lượng giảm gam so với dung dịch ban đầu Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 12,4 gam kim loại Giá trị X A 1,25 B 2,25 C 1,50 D 3,25 Câu 21: Hòa tan 42,6 g hỗn hợp oxit kim loại kiềm oxit kim loại kiềm thổ dd HCl dư thu dd X Cô cạn dd X lấy muối khan đem điện phân nóng chảy hồn tồn thu 13,44 lit (đktc) anot a gam hỗn hợp kim loại catot Giá trị a là: A 33,0 B 18,9 C 11,7 D 7,12 Câu 22: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 0,12 mol Fe2(SO4)3 0,44 mol NaCl dòng điện có cường độ ampe Thể tích khí (đktc) thoát anot sau 26055 giây điện phân A 5,488 lít B 5,936 lít C 4,928 lít D 9,856 lít Câu 23: Điện phân 400ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M NaCl 1M thời gian đến catot thu 4,48 lít khí dừng điện phân Thể tích khí thu anơt (các khí đo đktc): A 11,2 lít B 8,96 lít C 6,72 lít D 5,6 lít Câu 24: Điện phân lít dung dịch CuSO4 (với điện cực trơ) đến khí điện cực 0,02 mol dừng lại Coi thể tích dung dịch khơng đổi Giá trị pH dung dịch sau điện phân là: A 1,4 B 1,7 C 2,0 D 1,2 Câu 25: Điện phân với điện cực trơ 500ml dung dịch CuSO4 aM đến thu 1,12 lít khí (đktc) anốt dừng lại Ngâm sắt dư vào dung dịch sau điện phân đến phản ứng hồn tồn thấy khối lượng sắt tăng 0,8 g Tính a dung dịch CuSO4 ban đầu : A 0,2M B 0,4M C 1,9M D 1,8M Câu 26: Hịa tan hồn tồn 5,5 gam hỗn hợp X gồm oxit kim loại kiềm oxit kim loại kiềm thổ vào nước dư, thu dung dịch Y Cho toàn Y tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu dung dịch Z Cô cạn hoàn toàn Z thu hỗn hợp muối khan T Điện phân nóng chảy hồn tồn T với điện cực trơ, thu 2,464 lít (đktc) anot m gam hỗn hợp kim loại catot Giá trị m A 2,94 B 3,56 C 3,74 D 3,82 Câu 27: Cho dịng điện có cường độ I = ampe qua dung Cu(NO3)2 giờ, số gam Cu tạo là: A 3,58gam B 1,79gam C 7,16gam D 3,82gam Câu 28: Hòa tan 58,5 gam NaCl vào nước dung dịch X nồng độ C% Điện phân dung dịch X với điện cực trơ có màng ngăn anot 63,5 gam khí dung dịch NaOH 5% Giá trị C : A 5,85 B 6,74 C 8,14 D 6,88 Câu 29: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng, dịng điện có I = 1,34 15 phút Sau điện phân khối lượng hai điện cực thay đổi nào? A Catot tăng 0,4 gam anot giảm 0,4 gam B Catot tăng 3,2 gam anot giảm 0,4 gam C Catot tăng 3,2 gam anot giảm 3,2 gam D Catot tăng 0,4 gam anot giảm 3,2 gam Câu 30: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm a mol KCl b mol CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, dung dịch vừa hết màu xanh thu 1,12 lít khí (đktc) 500 ml dung dịch có pH Giá trị a b A 0,0475 0,054 B 0,0725 0,085 C 0,075 0,0625 D 0,0525 0,065 Câu 31: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dịng điện I=9,65A Tính khối lượng Cu bám vào catôt sau khoảng thời gian điện phân t1  200 giây t  500 giây (giả thiết hiệu suất phản ứng điện phân 100%, toàn kim loại sinh bám vào catot) A 0,64 gam 1,6 gam B 0,32 gam 0,64 gam C 0,32 gam 1,28 gam D 0,64 gam 1,28 gam Câu 32: Điện phân 500 ml dung dịch AlCl3 0,3M thời gian 5790 giây với dòng điện chiều cường độ I = 2A Các phản ứng hoàn toàn Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm so với ban đầu là? A 4,38 B 7,50 C 5,22 D 6,82 Câu 33: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa FeCl3 0,1M CuSO4 0,15M với dòng điện chiều cường độ dòng điện I = 2A 4825 giây (điện cực trơ, hiệu suất 100%) thu dung dịch Y có khối lượng X m gam Giá trị m là? A 4,39 B 4,93 C 2,47 D Đáp án khác Câu 34: Điện phân 115 gam dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 a mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến nước bắt đầu bị điện phân hai điện cực ngừng, thu dung dịch Y Dung dịch Y hòa tan tối đa 5,4 gam Al Giả sử hiệu suất điện phân 100%, khí sinh khơng tan nước Khối lượng dung dịch Y là? A 80,7 B 77,7 C 62,8 D 78,6 Câu 35: Điện phân 500 ml dung dịch AlCl3 0,2M thời gian 12352 giây với dòng điện chiều cường độ I = 2,5A Các phản ứng hoàn toàn Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm so với ban đầu là? A 18,93 B 11,13 C 15,22 D 16,82 Câu 36: Điện phân 500 ml dung dịch AlCl3 1M thời gian 46320 giây với dòng điện chiều cường độ I = 2,5A Các phản ứng hoàn toàn Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm so với ban đầu là? A 38,4 B 75,0 C 43,8 D 46,8 Câu 37: Điện phân 400 ml dung dịch MgCl2 1M thời gian 23160 giây với dòng điện chiều cường độ I = 2,5A Các phản ứng hoàn toàn Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm so với ban đầu là? A 32,4 B 25,7 C 39,3 D 21,9 Câu 38: Điện phân 400 ml dung dịch MgCl2 0,2M NaCl 0,6M thời gian 11580 giây với dòng điện chiều cường độ I = 2,5A Các phản ứng hoàn toàn Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm so với ban đầu là? A 13,42 B 12,27 C 10,59 D 15,59 Câu 39: Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,1M AlCl3 0,3M điều kiện có màng ngăn, điện cực trơ tới anot xuất khí ngừng điện phân Sau điện phân, lọc lấy kết tủa nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi m gam chất rắn Giá trị m A 7,65 B 5,10 C 15,30 D 10,20 Câu 40: Sau thời gian điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ, thấy dung dịch có màu xanh khối lượng giảm 6,4 gam Khối lượng Cu thu catot A 5,12 gam B 6,4 gam C 5,688 gam D 10,24gam Câu 41: Điện phân (với điện cực trơ, có màng ngăn) m gam dung dịch chứa 0,1 mol FeCl3 0,15 mol HCl với cường độ dịng điện khơng đổi 1,92A sau thời gian t dung dịch thu sau điện phân có khối lượng (m-5,156)gam Biết q trình điện phân nước bay khơng đáng kể Giá trị t là: A 2,5 B 2,0 C 3,0 D 1,5 Câu 42: Điện phân dung dịch chứa 23,4 gam muối ăn (với điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu 2,5 lít dung dịch có pH=13 Phần trăm muối ăn bị điện phân là: A 62,5% B 65% C 70% D 80% ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Định hướng tư giải n H2S  0, 025   n CuS  n du  n H2S  0, 025 Cu 2       Cu 2 : 0, 075 Cu : a 64a  32b      a  0, 05 m  4g   2a  4b O : b  Câu 2: Định hướng tư giải Cu 2 : 0, Cl2 : 0,   n e  1,     anot    V  8,96 n catot  n H2  0, 1,  0,  0,   O : Cl : 0, Câu 3: Định hướng tư giải  Cu : a  m  3, BTE Ta có: H : 0, 05   2a  0,1  0,   a  0, 05    Cu  t  2000  It BTE O : 0, 05   n e   4.0, 05  0,  F Câu 4: Định hướng tư giải 64a  108b  4, Cu 2 : a BTE  a  0, 015          Cu  NO3 2   0, 075  M  0,804.2.60.60 b  0, 03 2a  b   0, 06 Ag : b   96500 Câu 5: Định hướng tư giải Cu : a 64a  32b   8      a  0,1 2a  4b O : b BTKL   0, 2x.64  16,8  12,  0,1.64  0, 2x.56   x  1, 25 Câu 6: Định hướng tư giải n H  0, BTE n anot  0, 05  n O2   n e  0,    dien phan  0,1 n Cu BTKL n Fe  n SO2  0,5a   64  0,5a  0,1  0,5a.56  0,8   a  1,8 Câu 7: Định hướng tư giải Cl  1e  Cl It 2,5.1930 ne    0, 05  2H O  4e  4H   O    H   0, 02    H    0,1   PH  F 96500 0,01 0,01  Câu 8: Định hướng tư giải Cu  2e   Cu  Cl : 0, 06 It  n e   0,   2Cl  2e   Cl2  n    C F O : 0, 02    4H  O 2H O  4e  Câu 9: Định hướng tư giải  n Ag  0, 02    m  0, 02.108  0, 02.64  3, 44 n Cu 2  0, 04  n e  It  5.1158  0, 06  F 96500 Câu 10: Định hướng tư giải  NaCl : 0, 005 0, 01 n Cu  0, 005   n Cl2  0, 005      NaOH ban dau  0, 05   0,1M 0,  NaClO : 0, 005 Câu 11: Định hướng tư giải 2 0, Cu  2e  Cu    m  0,1.64  32 8  2H O  4e  4H  O Câu 12: Định hướng tư giải n Cu  0, 25a Ta có:  n Cl  0,375 ne  It  0,3   n Anot  n Cl2  0,15 F BTKL    64x  2y  17,15  0,15.71 Cu : x  x  0,1  0, 25a Bên phía catot:     BTE     a  0,  2x  2y  0,3  y  0, 05 H : y   Câu 13: Định hướng tư giải Ta có: n e  It 5.3860   0, n Cl  0, F 9600 Giả sử bên catot H2O bị điện phân: Cu : 0, 4a BTE BTKL    10,  64.0, 4a   0,1  0, 4a   0, 2.35,5   a  0,125 H : 0,1  0, a  Câu 14: Định hướng tư giải Cl2 : 0,1 It  0, 4a.2  2b  0, a  0,125 n e   0, BTE  BTKL  Ta có ngay:  10, Cu : 0, 4a     F 0, 4a.64  2b  3,3 b  0, 05 n   0, H : b  Cl  Câu 15: Định hướng tư giải Đây tập đơn giản làm mẫu mực Tuy nhiên cần nhìn qua đáp án Cu  NO3 2 : 0,1 Vì  dễ thấy Cu 2 bị điện phân hết KCl : 0, 0, 2NO3   0, 2KNO3    KNO3   0,  0,5 0, Câu 16: Định hướng tư giải ne  It  0, 06 F Ag    Ag : 0, 02 Cu 2   Cu : 0, 01 Zn 2   Zn : 0, 01 Câu 17: Định hướng tư giải n Cu  0, 02   n e  0, 04 a  0, 01 a  b  0, 015  BTE         PH  Cl2 : a  n H  4b  0, 02 2a  4b  0, 04 n anot  0, 015 O : b b  0, 005    Câu 18: Định hướng tư giải 2   Cu Cu  2e    n e  2a  0, Catot   2OH   H  2H O  2e     b  2a Cl  1e  Cl       n e  b  0, Anot 2H O  4e  4H  O    n H  0, n MgO  0,1   Câu 19: Định hướng tư giải n Cu  0,  0,3   Cu 2 Chưa bị điện phân hết   n e  0, 2Cl  2e  Cl2  0,1 0,1 0,05 2H O 4e  4H   O  0,3 0,075   V   0, 05  0, 075  22,  2,8  lit  Câu 20: Định hướng tư giải Dung dịch màu xanh   Cu2+ chưa bị điện phân hết  64a  32b  Cu : a a  0,1    BTE   m    2a  4b b  0, 05 O : b      x  1, 25  n  n  0, 2x  FeSO SO  4    BTKL Fe  Y  16,8  64  0, 2x  0,1  12,  0, 2x.56    Câu 21: Định hướng tư giải Kim loai : a gam BTE  42,  a  42,     0, 6.2   a  33 16 O : 42,  a Câu 22: Định hướng tư giải Ta có: n e  It 2.26055   0,54 F 96500 2Cl  2e  Cl2 Cl2 : 0, 22   n  0, 245   V  5, 488   anot  O : 0, 025 2H O  4e  4H  O Câu 23: Định hướng tư giải Cu 2 : 0, Cl2 : 0,   n e  1,     anot   B n catot  n H2  0, 1,  0, O :  0,    2 Cl : 0, Câu 24: Định hướng tư giải BTE n Anot  n O2  0, 02   n H  0, 02.4  0, 08 0, 08  0, 04    H     0, 02  BTE  n OH  0, 02.2  0, 04 n catot  n H2  0, 02  Câu 25: Định hướng tư giải n H  0, BTE n anot  0, 05  n O2   n e  0,    dien phan  0,1 n Cu BTKL n Fe  n SO2  0,5a   64  0,5a  0,1  0,5a.56  0,8   a  1,8 Câu 26: Định hướng tư giải BTKL   5,5  m  m O BTE BTKL n Cl2  0,11   n Otrong X  0,11   m  5,5  0,11.16  3, 74 Câu 27: Định hướng tư giải Thực chất toán điện phân BTE thông thường Ta làm nhanh sau: ne  n It 3.60.60 BTE   0,112   n Cu  e  0, 056   m Cu  3,58 F 96500 Câu 28: Định hướng tư giải Cl : 0,5 Ta có: n NaCl    Anot    n e  0,5.2  1,5.4  O :1,5   n H2  3,5   0, 05  1.40 5850  63,5  C   C  6, 74 Câu 29: Định hướng tư giải ne  It 1,34.15.60 tan   0, 0125   n Cu  0, F 96500 Chú ý: Anot Cu nên bị tan Khối lượng Cu tan chuyển thành Cu2+ sau Cu2+ lại biến thành Cu bên Catot Câu 30: Định hướng tư giải Dung dịch hết màu xanh nghĩa Cu2+ vừa hết PH     H    0,1   n H  0,5.0,1  0, 05 2H O  4e  4H   O O : 0, 0125 BTE   0, 05    n e  0,125   b  0, 0625 Cl : 0, 0375   a  0, 075  Câu 31: Định hướng tư giải  n Cu 2  0, 02  It 9, 65.200  Ta có: n1e    0, 02 F 96500   It1 9, 65.500 n e  F  96500  0, 05 Vậy lần Cu2+ chưa bị điện phân hết n Cu  0, 02  0, 01   m1  0, 64 Lần Cu2+ bị điện phân hết nước bị điện phân:   m  1, 28 Câu 32: Định hướng tư giải Cl : 0,12  It Ta có: n e   0,12   H : 0,12  m  7,50 F Al OH : 0, 04 3   Câu 33: Định hướng tư giải Ta có: n e  Cl2 : 0, 03 It  0,1   Anot  F  H  : 0, 04 O : 0, 01  3  Fe 2 : 0, 02 BTE Fe  Bên catot    2   n H  0, 01   m  4,39  Cu : 0, 03 Cu  Câu 34: Định hướng tư giải Ta có: n Al  0,   n OH  0, (không thể xảy trường hợp Y có H+) Cu : 0,    H : 0,1  m  34,3   m Y  80, Cl : 0,3  Câu 35: Định hướng tư giải Cl : 0,3   O : 0, 005  It Ta có: n e   0,32   H : 0,32  m  18,93 F Al OH : 0,1 3   Câu 36: Định hướng tư giải Cl :1,  It Ta có: n e   1,   H :1,  m  75 F Al OH : 0, 3   Câu 37: Định hướng tư giải Cl : 0,  It Ta có: n e   0,   H : 0,  m  39,3 F Mg OH : 0,3  2  Câu 38: Định hướng tư giải Cl : 0,3  It Ta có: n e   0,3   H : 0,3  m  15,59 F Mg OH : 0, 08  2  Câu 39: Định hướng tư giải Vì Anot bắt đầu có khí thứ hai xuất nghĩa Cl- bị điện phân hết BTDT Ta có: n Cl  0,5  0,1  0,3.3  0,5  mol    n Sinh  0,5  mol   3n Al3  3.0,15 OH  BTNT.Na Nên kết tủa bị tan phần:   n NaAlO2  0, 05 BTNT,Al   n Al2O3  0,15  0, 05  0, 05  m Al2O3  5,1 gam  Câu 40: Định hướng tư giải Cu : a BTKL Ta có:  BTE   64a  16a  6,   a  0, 08   m Cu  5,12  gam    O : 0,5a  Câu 41: Định hướng tư giải Dễ thấy khối lượng giảm khối lượng Clo Hidro BTE  n H2  Ta có: n Cl2  a  n e  2a  2a  0,1 BTKL   71a  2a  0,1  5,156  a  0, 072  mol    ne  It 0,144.96500  t   7200  s    h  F 1,93 Câu 42: Định hướng tư giải n NaOH  0, 25 BTNT.Na 0, 25 Ta có: PH  13   OH    0,1     %NaCl   62,5% n  0, 0,  NaCl ... Câu 3: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ dòng điện chiều I = 9,65 A Khi thể tích khí hai điện cực 1,12 lít (đktc) dừng điện phân Khối lượng kim loại sinh catot thời gian điện phân... khí hai điện cực bên catot phải xảy trình điện phân H2O Cần nhớ số mol e hai điện cực Câu 4: Điện phân 200 ml dung dịch X chứa FeCl3 0,1M CuSO4 0,15M với dòng điện chiều cường độ dòng điện I... Câu 3: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ dòng điện chiều I = 9,65 A Khi thể tích khí hai điện cực 1,12 lít (đktc) dừng điện phân Khối lượng kim loại sinh catot thời gian điện phân

Ngày đăng: 02/05/2021, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w