1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2.4. Bài toán liên quan tới nhỏ OH- vào dung dịch chứa Al3+ cho kết tủa AL(OH)3.Image.Marked

19 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 209,34 KB

Nội dung

2.4 Bài toán liên quan tới nhỏ OH- vào dung dịch chứa Al3+ cho kết tủa AL(OH)3 A Định hướng tư H  Ta xét mơ hình tốn cho OH- vào dung dịch chứa  3 phản ứng hóa học xảy Al H   OH   H 2O  H   Al 3  3OH   Al(OH)3    Al(OH)3  OH  AlO2  2H 2O Đặt mua file Word link sau https://tailieudoc.vn/toantapnguyenanhphong/    H  để Khi áp dụng vào giải tập ta dùng tư điền số điện tích phân chia nhiệm vụ H   xử lý B Ví dụ minh họa Câu 1: Hòa tan hết 0,54g Al 70ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch X Cho 75ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị m A 1,56 B 0,78 C 0.39 D 1,17 Định hướng tư giải: Na : 0,075  Tacoù: nAl  0,02  X Cl  : 0,07   BTDT  AlO2 : 0,005  BTNT.Al   m  0,015.78  1,17 Giải thích tư duy: Trong dung dịch X ta có số mol Na+ Cl: Nhận thấy lượng điện tích âm thiếu ta phải bơm thêm lượng điện tích âm AlO2 vào để dung dịch trung hòa điện Câu 2: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào 200ml dung dịch X chứa HCl 0,2M H2SO4 0,1M thu dung dịch Y Thể tích dung dịch NaOH 0,2M cần thêm vào dung dịch Y để lượng kết tủa thu lớn là: A 400ml Định hướng tư giải: B 600ml C 800ml D 300ml nCl   0,04 BTDT Ta coù:    nNa  0,08(mol) nSO24  0,02 V  0,08  0,4(lit)  400ml 0,2 Giải thích tư duy: Bài tốn nhìn qua làm cho nhiều bạn lúng túng Tuy nhiên, ta cần lưu ý chút xong kết tủa lớn Al chạy hết vào Al(OH)3 hay dung dịch khơng có AlO2 Câu 3: Cho 2,74 gam Ba vào 100ml dung dịch chứa AlCl3 0,1M Al(SO4)3 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu được m gam kết tủa Giá trị m là: A 5,70 B 6,24 C 5,36 D 7,38 Định hướng tư giải: Ba2 : 0,02  2 BaSO4 : 0,02 SO4 : 0,03  Ta coù:  3  m  0,04  m  5,70(gam) Al : 0,03 Al(OH)3 :  OH  : 0,04  Câu 4: Cho 46,6 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba Al2O3 (trong oxi chiếm 30,9% khối lượng) tan hết vào nước thu dung dịch Y 8,96 lít H2 (đktc) Cho 3,1 lít dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch Y thu m gam kết tủa Giá trị m là: A B 27,3 C 35,1 D 7,8 Định hướng tư giải:  0,309.46,6 BTNT.O  0,9(mol)   nAl O  0,3 nO  16 Ta coù:  BTDT nH  0,4   nOH  0,8  Cl  :1,55  DSDT BTNT.Al   n : 0,8   nAl (OH)  0,35  Al 3 : 0,25   m  0,35.78  27,3(gam) Giải thích tư duy: Từ số mol khí H2 → tổng số mol e có (Na, K, Ba) phải 0,8 mol Do điện tích dương n+ ứng với (Na+, K+ Ba2+) phải 0,8 mol Câu 5: Hòa tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước dung dịch E Cho 300ml dung dịch NaOH 1M vào E, thu a mol kết tủa Mặt khác, cho 400ml dung dịch NaOH 1M vào E, thu a mol kết tủa Giá trị m là: A 21,375 Định hướng tư giải: B 42,75 C 17,1 D 22,8 Goïi nAl  x  Vớ i nNaOH m Vớ i nNaOH  0,3  n  a  0,1(mol) 342 Na : 0,4  BRDR  0,4n  a  0,1(mol)  AlO2 : x  0,1   x  0,125  2 SO4 :1,5x  m  21,375(gam) Giải thích tư duy: Với 0,3 mol NaOH kết tủa chưa cực đại Cịn với 0,4 mol NaOH lượng kết tủa bị tan phần Câu 6: Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M H2SO4 0,75M Cho V1 mol dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch X, thu 3,9 gam kết tủa Mặt khác, cho V2 mol dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch X thu 3,9 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Tỉ lệ V2:V1 A 4:3 B 25:9 C 13:9 D 7:3 Định hướng tư giải: n 3  0,1.2.0,75  0,15(mol)  Al Ta coù: nH  0,15(mol)  nAl (OH)3  0,05(mol) V1  0,15  0,05.3  0,3 V H    2 V2  0,15  0,15.3   0,15  0,05  0,7 V1 Khơng có tình vơ vọng, có giải pháp khơng xác Ngạn ngữ người Do Thái Ln luon nhìn vào mặt tươi sáng vật Nếu khơng thấy, đánh bóng tỏa sáng Ngạn ngữ người Do Thái Giải thích tư duy: Bài toán ta cần nhay nhạy kết hợp với đáp án ta thấy V2 lớn V1 nên với V1 kết tủa chưa cực đại cịn với V2 kết tủa bị hịa tan phần BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Cho 2,7 gam Al vào 100ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M H2SO4 1,5M thu dung dịch X Tính thể tích dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M NaOH 0,6M cần cho vào dung dịch X để thu lượng kết tủa lớn nhất? A 250ml B 300ml C 350ml D 400ml Câu 2: Hòa tan 0,54 gam Al 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu dung dịch A Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch A kết tủa tan phần, lọc kết tủa nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu 0,51 gam chất rắn Giá trị V là: A 0,8 lít B 1,1 lít C 1,2 lít D 1,5 lít Câu 3: Hịa tan hoàn toàn m gam bột Al vào 150ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch X Cho dung dịch X tác dụng với 320ml dung dịch NaOH 1M thu 4,68 gam kết tủa Giá trị m là: A 2,16 gam B 1,62 gam C 2,7 gam D 1,89 gam Câu 4: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1M Al2(SO4)3 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn V để thu lượng kết tủa là: A 0,25 B 0,035 C 0,05 D 0,45 Câu 5: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O Bao Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu 1,12 lít khí H2 (đktc) dung dịch Y, có 20,52 gam Ba(OH)2 Cho tồn dung dịch Y tác dụng với 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 27,96 B 29,52 C 36,51 D 1,56 Câu 6: Cho 100ml dung dịch NaOH 0,4M từ từ vào dung dịch AlCl3 0,15M đến phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị m là? A 1,04 B 1,17 C 10,4 D 11,7 Câu 7: Cho 47,4 gam phèn (K2SO4.La2(SO4)3.24H2O) vào nước thu dung dịch X Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,75M vào dung dịch X thu m gam kết tủa Giá trị m là? A 42,75 gam B 54,4 gam C 73,2 gam D 45,6 gam Câu 8: Cho lượng hỗn hợp X gồm Ba Na vào 200ml dung dịch Y gồm HCl 0,04M AlCl3 0,1M Kết thúc phản ứng, thu 0,896 lít khí (đktc) m gam kết tủa Giá trị m A 1,248 B 1,56 C 0,936 D 0,624 Câu 9: Nhỏ từ từ 350ml dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch AlCl3 thu 3,9 gam kết tủa Nồng độ mol AlCl3 là: A 1,0M 0,5M B 0,5M C 1,5M D 1,0M Câu 10: X dung dịch Al2(SO4)3, Y dung dịch Ba(OH)2 Trộn 200ml dung dịch X với 300ml dung dịch Y thu 8,55 gam kết tủa Trộn 200ml dung dịch X với 500ml dung dịch Y thu 12,045 gam ekets tủa Nồng độ mol/l dung dịch X A 0,075M B 0,100M C 0,150M D 0,050M Câu 11: Cho 200ml dung dịch NaOH tác dụng với 500ml dung dịch AlCl3 0,2M thu kết tủa trắng keo, đem nung kết tủa khơng khí đến khối lượng khơi đổi thu 1,02 gam chất rắn Nồng độ mol/l lớn dung dịch NaOH dùng là? A 1,9M B 0,15M C 0,3M D 0,2M Câu 12: Khi cho V ml hay 3V ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 400ml dung dịch AlCl3 nồng đọ x mol/l ta thu lượng chất kết tủa có khối lượng 7,8 gam Tính x A 0,75M B 0,625M C 0,25M D 0,75M 0,25M Câu 13: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M NaOH 1M thu dung dịch X Thêm từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu kết tủa Y Để thu lượng Y lớn giá trị m là: A 1,71g B 1,59g C 1,95g D 1,17g Câu 14: Thêm V ml dung dịch Ba(OH)2 vào 150ml dung dịch gồm MgSO4 0,1M Al2(SO4)3 0,15M thu lượng kết tủa lớn Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Tính m A 22,1175g B 5,1975g C 2,8934g D 24,4154g Câu 15: Một cốc thủy tinh chứa 200ml dung dịch AlCl3 0,2M Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch naOH 0,5M Tính khối lượng kết tủa nhỏ V biến thiên đoạn 200ml  V  280ml A 1,56g B 3,12g C 2,6g D 0,0g Câu 16: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M thu kết keo, đem sấy khơ cân 7,8 gam Thể tích dung dịch NaOH 0,5M lớn dùng bao nhiêu? A 0,6 lít B 1,9 lít C 1,4 lít D 0,8 lít Câu 17: Cho a gam Na vào 160ml dung dịch gồm Fe2(SO4)3 0,125M Al2(SO4)3 0,25M Tách kết tủa gồm H2SO4 1M ZnSO4 2,5M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 9,43 B 11,5 C 9,2 D 10,35 Câu 18: Nhỏ từ từ 200ml dung dịch X gồm NaOH 1M Ba(OH)2 1,5M vào 100ml dung dịch Y gồm H2SO4 1M ZnSO4 2,5M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 78,05 B 89,70 C 79,80 D 19,80 Câu 19: Dung dịch X chứa 0,06 mol H2SO4 0,04 mol Al2(SO4)3 Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào X lượng kết tủa cực đại thu gam? A 48,18 B 32,62 C 46,12 D 42,92 Câu 20: Trộn 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M với 100ml dung dịch HCl xM thu dung dịch Y Cho 10,96 gam Ba vào dung dịch Y, thu 14,76 gam kết tủa Giá trị x là: A 0,30 B 0,15 C 0,10 D 0,70 Câu 21: Hịa tan hồn tồn m gam bột Al vào 140ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch X Cho dung dịch X tác dụng với 340ml dung dịch NaOH 1M thu 0,78 gam kết tủa Giá trị m là: A 2,16 gam B 1,62 gam C 2,7 gam D 1,89 gam Câu 22: Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl3 1M thu 7,8 gam kết tủa Nồng độ mol dung dịch KOH dùng là: A 1,5M 3,5M B 3M C 1,5M D 1,5M 3M Câu 23: Thêm 240ml dung dịch NaOH 1M vào cốc thủy tinh đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, khuấy đến phản ứng hoàn toàn thấy cốc có 0,08 mol chất kết tủa Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 1M vào cốc, khuấy đến phản ứng hồn tồn thấy cốc có 0,06 mol chất kết tủa Tính x A 0,75M B 1M C 0,5M D 0,8M Câu 24: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 200ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu 0,78 gam kết tủa Nồng độ mol/l nhỏ dung dịch NaOH dùng là? A 0,15M B 0,12M C 0,28M D 0,19M Câu 25: Rót V ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 300ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M thu kết tủa Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi 5,1 gam chất rắn V có giá trị lớn là? A 150 B 100 C 250 D 200 Câu 26: Cho 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M Số ml dung dịch NaOH 0,1M lớn cần thêm vào dung dịch để chất rắn có sau nung kết tủa có khói lượng 0,51 gam bao nhiêu? A 500 B 800 C 300 D 700 Câu 27: Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu kết tủa trắng keo Nung kết tủa đến khối lượng không đổi 1,02 gam chất rắn Thể tích dung dịch NaOH lớn dùng là? A lít B 0,2 lít C lít D 0,4 lít Câu 28: Cho V lít dung dịch NaOH 0,4M vào dung dịch có chứa 58,14 gam Al2(SO4)3 thu 23,4 gam kết tủa Giá trị lớn V là? A 2,68 lít B 6,25 lít C 2,65 lít D 2,25 lít Câu 29: Một cốc thủy tinh chứa 200ml dung dịch AlCl3 0,2M Cho từ từ vào cốc V mol dung dịch NaOH 0,5M Tính khối lượng kết tủa lớn V biến thiên đoạn 250ml  V  320ml A 3,12g B 3,72g C 2,73g D 8,51g Câu 30: Cho 250ml dung dịch NaOH 2M vào 250ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau phản ứng hoàn toàn thu 7,8 gam kết tủa Tính x A 1,2M B 0,3M C 0,6M D 1,8M Câu 31: Trong cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 0,2M Rót vào cốc 100ml dung dịch naOH, thu kết tủa, đem sấy khô nung đến khối lượng không đổi thu 1,53 gam chất rắn Nồng độ mol/l dung dịch NaOH dùng là? A 0,9M B 0,9M 1,3M C 0,5M 0,9M D 1,3M Câu 32: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch Ba(OH)2 0,25M, lượng kết tủa thu 15,6 gam Giá trị lớn V là? A 2,4 lít B 1,2 lít C lít D 1,8 lít Câu 33: X dung dịch AlCl3, Y dung dịch NaOH 2M Thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X Khuấy tới phản ứng hoàn toàn thu m gam kết tủa dung dịch Z Thêm tiếp 100ml dung dịch Y vào dung dịch Z, khuấy tới phản ứng hoàn toàn lại thu 10,92g kết tủa Giá trị m nồng độ mol đ X là: A 7,8 1,6M B 3,9 2M C 7,8 1M D 3,9 1,6M Câu 34: Hịa tan hồn tồn 0,15 mol phèn chua Kal(SO4)2.12H2O vào nước, thu dung dịch X Cho toàn X tác dụng với 200ml dung dịch (Ba(OH)2 1M + NaOH 0,75M), sau phản ứng hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 50,5 B 54,4 C 58,3 D 46,6 Câu 35: Cho 5,6 gam hỗn hợp NaOH KOH (có thành phần thay đổi) hòa tan vào nước dung dịch Z Cho dung dịch Z phản ứng với dung dịch chứa 0,04 mol AlCl3, khối lượng kết tủa thu lớn nhỏ là: A 3,12g 2,6g B 3,12g 1,56g C 1,56g 3,12g D 2,6g 1,56g Câu 36: Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1: cho 100ml dung dịch AlCl3 x (mol/l) tác dụng với 600ml dung dịch NaOH 1M thu 2y mol kết tủa Thí nghiệm 2: Cho 100 ml đ AlCl3 x (mol/l) tác dụng với 660ml đ NaOH 1M thu y mol kết tủa Giá trị x là: A 1,7 B 1,9 C 1,8 D 1,6 Câu 37: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH y mol Ba(OH)2 từ từ vào dung dịch chứa x mol AlCl3 thấy kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần tan phần Lọc thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 78(2z-x-2y) B 78(2z-x-y) C 78(4z-x-2y) D 78(4z-x-y) Câu 38: X dung dịch AlCl3, Y dung dịch NaOH 2M Thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X, khuấy đến phản ứng hoàn toàn thấy cốc có 7,8 gam kết tủa Thêm tiếp vào cốc 100ml dung dịch Y, khuấy đến phản ứng hoàn toàn thấy cốc có 10,92 gam kết tủa Nồng độ mol/l dung dịch X A 3,2M B 1,0M C 1,6M D 2,0M Câu 39: Hịa tan hồn tồn m gam Al2(SO4)3 vào nước dung dịch X Nếu cho 1,44 lít dung dịch NaOH 1M vào X thu m1 gam kết tủa Mặt khác, cho 1,6 lít dung dịch NaOH 1M vào X thu m2 gam kết tủa Biết m1=3m2 Giá trị m là: A 85,5 B 71,82 C 82,08 D 75,24 Câu 40: Cho lượng Na vào 100ml dung dịch Y gồm AlCl3 0,2M HCl 0,1M Kết thúc phản ứng thu 1,792 lít khí (đktc) m gam kết tủa Giá trị m là: A 3,12 B 1,17 C 1,56 D 0,78 Câu 41: Hòa tan hoàn toàn 47,4 gam KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu dung dịch X Cho toàn X tác dụng với 180ml dung dịch ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 3,12 B 45,06 C 46,60 D 41,94 Câu 42: Cho 8,22 gam Ba tan hết vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 1M Sau phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch giảm gam so với ban đầu Giá trị V gần với giá trị sau đây? A 20 B 25 C 40 D 15 Câu 43: Cho 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau phản ứng kết thúc thu 12,045 gam kết tủa Giá trị V là? A 300 B 75 C 200 D 150 Câu 44: Hòa tan 0,24 mol MgSO4; 0,16 mol AlCl3 vào 400ml dung dịch HCl 1M dung dịch A Thêm 500ml dung dịch NaOH 3M vào A thấy xuất kết tủa B Đem toàn B nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi m gam chất rắn E Giá trị m A 9,60 B 10,62 C 17,76 D 13,92 Câu 45: Trộn 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M với 100ml dung dịch HCl xM thu dung dịch Y Cho 6,85g Ba vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu 7,50g chất rắn Giá trị nhỏ x là: A 0,30 B 0,15 C 0,10 D 0,70 Câu 46: Hịa tan hồn tồn 47,4 gam Kal(SO4)3.12H2O vào nước, thu dung dịch X Cho toàn X tác dụng với 180 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 3,12 B 45,06 C 46,60 D 41,94 Câu 47: Cho m gam Ba vào 500ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M Sau phản ứng thu dung dịch X, kết tủa Y khí Z Khối lượng dung dịch X giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu 19,59 gam Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X thấy xuất a gam kết tủa Giá trị a gần giá trị sau đây? A 1,96 B 1,55 C 1,40 D 1,62 Câu 48: Cho 13,7 gam Ba vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M, kết thúc thu m gam kết tủa Giá trị m A 33,16 gam B 29,54 gam C 34,20 gam D 28,50 gam Câu 49: Cho 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 200ml dung dịch chứa H2SO4 0,2M Al2(SO4)3 0,15M Sau kết thúc phản ứng, thu m gam kết tủa Giá trị m A 36,51 gam B 33,41 gam C 34,97 gam D 31,85 gam Câu 50: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200ml dung dịch Y chứa Al2(SO4)3 xM H2SO4 0,4M đến thu kết tủa lớn dùng 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M Giá trị x A 0,3 B 0,2 C 0,4 D 0,1 Câu 51: Cho từ từ 200ml dung dịch ba(OH)2 aM vào bình chứa 200ml dung dịch gồm H2SO4 0,3M Al2(SO4)3 0,4M thu 39,63 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa, thêm tiếp vào bình 240ml dung dịch Ba(OH)2 aM, thu x gam kết tủa Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị x là: A 40,41 gam B 42,75 gam C 38,07 gam D 36,51 gam Câu 52: Cho hỗn hợp gồm Na Ba vào 200ml dung dịch AlCl3 0,4M Kết thúc phản ứng thu 2,24 lít khí H2 (đktc) m gam kết tủa Giá trị m A 1,56 gam B 6,24 gam C 4,68 gam D 5,20 gam Câu 53: Cho hỗn hợp gồm Na Ba vào 200ml dung dịch AlCl3 0,4M Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 23,536 lít khí H2(đktc) m gam kết tủa Giá trị m A 3,12 gam B 1,56 gam C 6,24 gam D 4,68 gam Câu 54: Hòa tan hết lượng Ba vào 200ml dung dịch H2SO4 0,4M Al2(SO4)3 0,2M Sau kết thúc phản ứng, thu 4,032 lít khí H2 (đktc) m gam kết tủa Giá trị m A 51,80 gam B 47,14 gam C 43,92 gam D 52,32 gam Câu 55: Hòa tan hết 15,12 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 Al2O3 cần dùng 600ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch Y Cho 700ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y, thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 10,08 gam B 17,88 gam C 12,38 gam D 14,68 gam Câu 56: Cho lượng hỗn hợp X gồm Ba Na vào 200ml dung dịch Y gồm HCl 0,04M AlCl3 0,1M Kết thúc phản ứng, thu 0,896 lít khí (đktc) m gam kết tủa Giá trị m là: A 1,248 B 1,56 C 0,936 D 0,624 Câu 57: Trộn 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M với 100ml dung dịch HCl xM thu dung dịch Y Cho 6,85g Ba vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu 7,50g chất rắn Giá trị nhỏ x là: A 0,30 B 0,15 C 0,10 D.0,70 Câu 58: Hòa tan hoàn toàn 4,92 gam hỗn hợp A gồm (Al, Fe) 390 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch B Thêm 800ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B thu kết tủa C, lọc kết tủa C, rửa sấy khơ nung khơng khí đến khối lượng không đổi, thu 7,5 gam chất rắn Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp A có giá trị gần với giá trị sau đây? A 65,8% B 85,6% C 16,5% D 20,8% ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Định hướng tư giải Cl  : 0,1 Ba(OH)2 : 0,5V DSDT  2 Goïi :    Ba : 0,5V  0,15  V  250ml NaOH : 0,6V Na : 0,6V  Câu 2: Định hướng tư giải Na : 0,11   dd AlO2 : 0,01  V  1,1(lit)  2 SO4 : 0,05 Câu 3: Định hướng tư giải Na : 0,32  BTNT.Al Ta coù:Cl  : 0,3 n  0,06   m  0,08.27  2,16(gam)   BTDT   AlO2 : 0,02  Câu 4: Định hướng tư giải n 3  0,2  Al Na SO : 0,4 BTNT Ta coù: nSO2  0,4    NaAlO2 : 0,1 n  0,1   BTNT.Na   nNaOH  0,9  V  0,45 Câu 5: Định hướng tư giải BTNT.Na    Ba: 0,12 BTKL  23a  16b  0,12.137  21,9 a  0,14    Chia X thaø nh Na: a   BTE   0,12.2  a  2b  0,05.2  b  0,14 O : b     nOH  0,12.2  a  0,38 Ba2 : 0,12 BTNT.Ba   nAl (OH)  0,02   2   nBaSO  0,12 nAl 3  0,1 SO4 : 0,15 Vaä y :  m  0,12.223  0,02.78  29,52(gam) Câu 6: Định hướng tư giải NaCl : 0,04 nNaOH  0,04  0,005   BTNT.Al Ta coù:     m  78 0,015  0,005   1,04 n  0,015 AlCl :     AlCl 3  Câu 7: Định hướng tư giải Ta coù: nphen  3 2 47,4 Al : 0,1 Ba : 0,15  0,05   2   948 SO4 : 0,2 OH : 0,3 BaSO4 : 0,15  m  42,75  Al(OH)3 : 0,1 Câu 8: Định hướng tư giải nH  0,04 nOH  0,072  Ta coù:nH  0,008    n  0,008  m  0,624(gam) nAl 3  0,02   nAl 3  0,02 Câu 9: Định hướng tư giải n  0,05 n  Nhậ n thấ y  n  OH nê n kế t tủ a đãmax rồ i lại bịtan nOH  0,35 Chú ý: Đáp án A bẫy cho bạn cẩu thả, hấp tấp Câu 10: Định hướng tư giải Nhận xét, kết tủa lần lớn lần nên lần kết tủa chưa đạt cực đại Và 8,55  14,25  12,045 nên lần kết tủa bị hòa tan phần BT.OH   X   x nOH  0,6y    Al(OH)3 : 0,2y TN.1 Ta goïi :      BTNT.Ba  BaSO4 : 0,3y nBa2  0,3y     Y   y  8,55  0,2y.78  0,3y.233  y  0,1 Al 3 : 0,4x Ba2 : 0,05(mol) Với thí nghiệm 2: Ba(OH)2 có dư nên  2   SO4 : 0,6x OH : 0,1(mol) BaSO4 : 0,6x  12,045  Al(OH)3 : t(mol)  0,1  0,4x.3   0,4x  t)   12,045  233.0,6x  781,6x  0,1  x  0,075(M) Câu 11: Định hướng tư giải nAl 3  0,1 Ta coùngay :  BTNT.Al  n  0,02  nAl 3 nAl 2O3  0,01  NaOH lớn lượng kết tủa bị tan phần  nmax  0,13   0,1  0,02  0,38   NaOH   1,9 NaOH Câu 12: Định hướng tư giải Dễ thấy với V ml NaOH kết tủa chưa max Với 3V ml NaOH kết tủa max bị tan phần Ta có: Với thí nghiệm 1: 0,1.3  2V  V  150(ml) 1000 Với thí nghiệm 2: 3.2V  0,4x.3   0,4x  0,1  x  0,625 1000 Câu 13: Định hướng tư giải n 3  0,04  Al BaSO4 : 0,03 Ta coù: nBa2  0,03  mMax    Al(OH)3 : 0,04 n  0,06   SO4 BT.N hoù m OH   nKOH  0,04.3  0,06  0,03  0,03  m  1,17 Câu 14: Định hướng tư giải n  0,045 BaSO4 : 0,0825 BaSO4 : 0,0825  Al 3    BTNT Ta coù:nMg2  0,015  n  Al(OH)3 : 0,045   m  22,1175 Al 2O3 : 0,0225  Mg(OH) : 0,015 MgO : 0,015   nSO24  0,0825 Câu 15: Định hướng tư giải n 3  0,04 0,1 Ta coùngay :  Al  nBan đầu  0,1  nOH  0,14  nmax  0,04  nmin  0,02  mmin  0,02.78  1,56 Câu 16: Định hướng tư giải Thể tích NaOH lớn làm hai nhiệm vụ (Đưa kết tủa lên cực đại hoàn tan kết tủa) n 3  0,2 max Ta coùngay :  Al  nOH   0,2.3   0,2  0,1  0,7 n  0,1   Câu 17: Định hướng tư giải n 3  0,04(mol) BTNT.Fe Ta coù:  Fe   mFe O  0,02.160  3,2(gam) nAl 3  0,08(mol) BTKL   mAl O  2,04(gam)  nAl O  0,02(mol) 3 NaOH : 0,04.3  0,08.3 BTNT.Na    a  0,4.23  9,2(gam) NaAlO2 : 0,04 Câu 18: Định hướng tư giải n   0,8  OH 0,8  0,4 Tacoù: nH  0,4  nZn(OH)   0,2(mol)  m  19,8(gam) 2  nZn2  0,5 nBa2  0,5 Vaø  m  0,3.233  69,9(gam)  m  89,7(gam) nSO24  0,5  0,2 Câu 19: Định hướng tư giải SO2 : 0,18 Tacoù: 34  mmax  0,18.233  0,08.78  48,18 Al : 0,08 Câu 20: Định hướng tư giải Ba2 : 0,02  Ba: 0,08 BaSO4 : 0,06 BTDT Tacoù: 2  14,76  Điề n sốđiệ n tích  Cl  : 0,1x   x  0,1 SO4 : 0,06 Al(OH)3 : 0,01 AlO : 0,03  Câu 21: Định hướng tư giải Na : 0,34  BTNT.Al Tacoù: Cl  : 0,28 n  0,01   m  0,07.27  1,89(gam)   BTDT   AlO2 : 0,06  Câu 22: Định hướng tư giải n 3  0,2 n  0,2.3  0,1  0,7 Ta coùngay :  Al  OH nOH  0,1.3  0,3 n  0,1 Câu 23: Định hướng tư giải Nhận thấy lần kết tủa đầu chưa cực đại lần kết tủa sau bị tan phần n 3  0,1x n  nmax 0,24   Coùngay :  Al   n   0,08 nOH  0,24 n 3  0,1x n  nmax   Sau cho thêm NaOH  Al   0,34  0,1x.3   0,1x  0,06  x  nOH  0,34 Câu 24: Định hướng tư giải NaOH dùng nhỏ Al3+ có dư n 3  0,2 Ta coùngay :  Al  nOH  0,01.3  0,03   NaOH   0,15 n  0,1   Câu 25: Định hướng tư giải nAl 3  0,15 Ta coùngay :  BTNT.Al  n  0,1  nAl 3 nAl 2O3  0,05  NaOH lớn lượng kết tủa bị tan phần  nmax  0,15.3   0,15  0,1  0,5  V  0,25(lit) NaOH Câu 26: Định hướng tư giải nAl 3  0,02 Ta coùngay :  BTNT.Al  n  0,01  nAl 3 nAl 2O3  0,005  →NaOH lớn lượng kết tủa bị tan phần  nmax  0,02.3   0,02  0,01  0,07  V  0,7(lit) NaOH Câu 27: Định hướng tư giải nAl 3  0,08 Ta coùngay :  BTNT.Al  n  0,02  nAl 3 nAl 2O3  0,01  →NaOH lớn lượng kết tủa bị tan phần  nmax  0,08.3   0,08  0,02  0,3  V  1(lit) NaOH Câu 28: Định hướng tư giải n 3  0,34 Ta coùngay :  Al n  0,3  nAl 3 →NaOH lớn lượng kết tủa bị tan phần  nmax  0,34.3   0,34  0,3  1,06  V  2,65(lit) NaOH Câu 29: Định hướng tư giải n 3  0,04 max Ta coùngay :  Al  nOH  3nAl 3  nmax  nAl 3  0,005  0,035  m  2,73 0,125  n  0,16  OH  Câu 30: Định hướng tư giải nAl (OH)  0,1 max Ta coùngay :   nOH  nAl (OH)  nmax  0,25x.3   0,25x  0,1  0,5  x  0,6 nOH  0,5 Câu 31: Định hướng tư giải nAl 3  0,04 Ta coùngay :  BTNT.Al  n  0,03  nAl 3 nAl 2O3  0,015  Có hai trường hợp xảy Trường hợp 1: Kết tủa chưa cực đại nNaOH  0,03.3  0,09   NaOH   0,9 Trường hợp 2: Kết tủa cực đại bị tan phần nNaOH  0,04.3   0,04  0,03  0,13   NaOH   1,3 Câu 32: Định hướng tư giải n 3  0,3 Ta coùngay :  Al n  0,2  nAl 3 →Ba(OH)2 lớn lượng kết tủa bị tan phần max  nOH  0,3.3   0,3  0,2   nBa(OH)  0,5  V  2 Câu 33: Định hướng tư giải n1   0,3  m  7,8  OH Tacoù: n2   0,2 OH   nOH  0,5  4nAl 3  0,14  nAl 3  0,16  n  0,14 Câu 34: Định hướng tư giải Al 3 : 0,15 Ba2 : 0,2 BaSO4 : 0,2 Ta coù:  2   m  50,5   Al(OH)3 : 0,05 SO4 : 0,3 OH : 0,55 Câu 35: Định hướng tư giải Ý tưởng quy hỗn hợp chất: Nếu hỗn hợp NaOH  nOH  nNaOH  5,6  0,14 40 Chú ý NaOH tạo thành kết tủa lớn tan OH  : 0,14   3  0,14  3.0,04   0,04  n   n  0,02 Al : 0,04 Nếu hỗn hợp KOH  nOH  nKOH OH  : 0,1 0,1  0,1   3  n   1,56  m  3,12 Al : 0,04 Câu 36: Định hướng tư giải Al3+ nhau; NaOH↑ mà kết tủa lại ↓ → có TH xảy (TH1) Kế tủa chưa cực đại Al 3 : 0,1x 0,6 (TH2) Kết tủa bị tan phần (1)  y  0,2  y  0,1  OH : 0,6 (2) : 0,66  3.0,1x   0,1x  2y   x  1,9 (vơ lý thu 0,2g kết tủa) (1) 0,6  0,3x   0,1x  2y  x  1,8  TH2:  (2) 0,66  0,1x   0,1x  y  y  0,06 Câu 37: Định hướng tư giải Ta quan niệm sau: Cho OH- vào có nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Đưa kết tủa tới cực đại 3z   m m Nhiệm vụ 2: Hòa tan phần kết tủa:  z   Khi ta có ngay:   OH  x  2y  3z   z   78  78    Câu 38: Định hướng tư giải Khi cho thêm OH vào mà lượng kết tủa giảm có 2TH xảy TH1: Cả thí nhiệm kết tủa chưa cực đại   OH   0,3  0,2  0,5  n  0,5  0,14  loaïi TH2: Lượng kết tủa sau thêm OH bị tan phần   OH   0,3  0,2  3x   x  0,14  x  0,16 Câu 39: Định hướng tư giải Vì m1=3m2 nên có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Nếu thí nghiệm kết tủa chưa cực đại Ta coù:1,44  m1  m1  37,44  n1  0,48 78 Với thí nghiệm 2:  0,48  Ta có:1,6  3nAl 3   nAl 3    nAl 3  0,44  Vôlývì n1  0,48   Trường hợp 2: Cả thí nghiệm kết tủa bị tan phần   Với thí nghiệm 1: 1,44  3nAl 3  nAl 3  n1  1,44  4nAl 3  n1  n  n \Với thí nghiệm 2: 1,6  3nAl 3   nAl 3    1,6  4nAl 3  3  Câu 40: Định hướng tư giải BTE Ta coù: nH  0,08   nNa  0,16 Na : 0,16  BTNT.Al Điề n sốđiệ n tích  Cl  : 0,14   mAl (OH)  0,02.78  1,56  AlO : 0,02  Câu 41: Định hướng tư giải BaSO4 : 0,18  nKAl (SO ) 12H O  0,1 K  : 0,1 2 Ta coù:    2  nAl (OH)  0,04 nBa(OH)2  0,18 SO4 : 0,02 BTDT    AlO2 : 0,06   m  0,18.233  0,04.78  45,06 Câu 42: Định hướng tư giải BaSO4 : a  Al(OH) : b Ta coù: nBa  0,06  m  17,1   2 Ba : 0,06  a AlO : 0,12  2a  233a  78b  17,1 a  0,06    V  0,02  20(ml) a  1,5 b  0,12  2a b  0,04     Câu 43: Định hướng tư giải Ta coù: nBa(OH) BaSO4 : a  233a  78b  12,045 Al(OH) : b  0,05   2  Ba : 0,05  a a  1,5 b  0,1  2a AlO : 0,1  2a  a  0,045   V  0,15  150(ml)  b  0,02 Câu 44: Định hướng tư giải Na :1,5   MgO : 0,24 Cl : 0,88 Điề n sốđiệ n tích :   2   m  10,62 Al O : 0,01 SO : 0,24    AlO : 0,14  Câu 45: Định hướng tư giải n  0,05  Ba BaSO4 : 0,03 Ta coù: nSO2  0,03  7,5   Al 2O3 : 0,005  Al(OH)3 : 0,01 nAl 3  0,02 Ba2 : 0,02  BTDT  Cl  : 0,1x   0,02.2  0,1x  0,01  x  0,3 AlO : 0,01  Câu 46: Định hướng tư giải BaSO4 : 0,18  nKAl (SO ) 12H O  0,1 K  : 0,1 Ta coù:   2  nAl(OH)  0,04 nBa(OH)2  0,18 SO4 : 0,02 BTDT    AlO2 : 0,06   0,18.233  0,04.78  45,06 Câu 47: Định hướng tư giải BaSO4 : 0,15  nBa  x 233.0,15  78a  2x  137x  19,59 Al(OH) : a Ta coù:    2  a  2x  0,3  0,1 nAl (SO4 )3  0,05 Ba ; x  0,15 AlO : 2x  0,3  a  0,08   AlO2 : 0,02  a  0,02.78  1,56 x  0,16 Câu 48: Định hướng tư giải  BaSO4 : 0,1  0,04 BTNT.Al Ta coù: nBa  0,1  SO24 : 0,02   nAl(OH)  0,08    m  28,5 3   Al 3 : 0,04  Câu 49: Định hướng tư giải Ta coù: nBa(OH) nBaSO : 0,13  BTNT.Ba  nBa2  0,02    0,15   BTDT  m  31,85   n  0,04   AlO2  nAl(OH)3  0,06  0,04  0,02 Câu 50: Định hướng tư giải Kết tủa lớn Ba(OH)2 phản ứng đủ với H2SO4 Al2(SO4)3  nBa2  nSO2  0,2  0,6x  0,08  x  0,2 Câu 51: Định hướng tư giải BaSO4 : 0,2a  Lượng kết tủa đầu  39,63  0,4a  0,12  a  0,75 Al(OH)3 :  SO24 : 0,15 Ba(OH) :0,18 BaSO4 : 0,15 Dung dịch sau với kết tủa có:  3    x  38,07 Al : 0,1 Al(OH)3 : 0,04  Câu 52: Định hướng tư giải Ta coù:nH  0,1  nOH n : 0,2   0,04  BTNT.Al  0,2  Cl  : 0,24   mAl(OH)  78 0,08    5,2 3    Al 3 : 0,04  Câu 53: Định hướng tư giải Ta coù:nH  0,15  nOH n : 0,3   0,3  Cl  : 0,24  AlO : 0,06  BTNT.Al   nAl(OH)  0,08  0,06  0,02  m  1,56 Câu 54: Định hướng tư giải Ta coù:nH  BaSO4 : 0,18 nBa : 0,18   0,18     SO24 : 0,02 nSO24 : 0,2   Al 3 : 0,04     m  0,18.233  78 0,08  Al 3  47,14 Câu 55: Định hướng tư giải FeCO3 : 0,06 Ta coù:nCl   0,6  ntrongX  0,6  15,12   Al 2O3 : 0,08 nNaOH Na : 0,7 Fe(OH)2 : 0,06  BTDT  0,7   Cl  : 0,6  10,08   AlO : 0,1 Al(OH)3 : 0,06  Câu 56: Định hướng tư giải nH  0,04 nOH  0,072  Ta coù: nH  0,03    n  0,008  m  0,624(gam) n  0,02     Al nAl 3  0,02 Câu 57: Định hướng tư giải n  0,05 Ba2 : 0,02  Ba  BaSO4 : 0,03 Ta coù: nSO2  0,03  7,5   Cl  : 0,1x  Al 2O3 : 0,005  Al(OH)3 : 0,01 AlO : 0,01  nAl 3  0,02 BTDT   0,02.2  0,1x  0,01  x  0,3 Câu 58: Định hướng tư giải Fe : a Dễ thấy 7,5 gam Fe2O3 Al2O3 Ta gọi 4,92   56a  27b  4,92 Al : b Na : 0,8 Fe2 O3 : 0,5a     7,5  Dung dịch B chứa Cl : 0,78 b  0,02 Al 2O3 :   BTDT    AlO2 : 0,02   a  0,03  80a  51 b  0,02  7,5    %Al  65,86%  b  0,12 Danh ngôn sưu tầm Câu chuyện nhặt hạt vừng mà hạt dưa nghe qua, người đưa lựa chọn xác, khơng bị mê hoặc, thực Nguyên nhân chủ yếu chữ “tham” mà Không quan trọng bạn phạm sai lầm, không quan trọng bạn bước chậm chạp đến đâu, bạn chiến thắng kẻ đến từ “cố gắng” Không nên quan trọng hóa số người số việc Hãy để tất thuận theo tự nhiên Thế giới vốn không công mà, quan việc đánh giá trị thân Đừng đơn mà chọn đại người để yêu Thật chẳng công cho hai thiếu trách nhiệm Hãy tìm người bạn tri kỉ người yêu ... X dung dịch AlCl3, Y dung dịch NaOH 2M Thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X Khuấy tới phản ứng hoàn toàn thu m gam kết tủa dung dịch Z Thêm tiếp 100ml dung dịch Y vào dung dịch. .. dung dịch X Cho dung dịch X tác dụng với 340ml dung dịch NaOH 1M thu 0,78 gam kết tủa Giá trị m là: A 2,16 gam B 1,62 gam C 2,7 gam D 1,89 gam Câu 22: Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch. .. 5: Hòa tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước dung dịch E Cho 300ml dung dịch NaOH 1M vào E, thu a mol kết tủa Mặt khác, cho 400ml dung dịch NaOH 1M vào E, thu a mol kết tủa Giá trị m là: A 21,375 Định

Ngày đăng: 02/05/2021, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w