1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bài hát phục vụ cho bài đề tài bộ đội

99 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 840,5 KB

Nội dung

- Cô bao quát nhắc nhở để trẻ chơi an toàn, đoàn kết, tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ, nhắc nhở trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng, giữ vệ sinh sân trường, không nói to, không [r]

(1)

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON VÀ TẾT TRUNG THU

Thời gian thực hiện:3 tuần Từ ngày 6/9 đến ngày 24/9/2010

I - Mục tiêu chủ đề 1 Phát triển thể chất

- Trẻ biết số ăn thông thường trường mầm non

- Sử dụng thành thạo đồ dùng sinh hoạt trường mầm non: khăn, bàn chải, cốc, bát thìa

- Biết ăn uống đủ chất đủ lượng; biết giữ gìn an tồn chơi - Phát triển nhỏ bàn tay thông qua hoạt động: nặn, xé, dán

- Phát triển lớn qua tập vận động: bật, tung bắt bóng trị chơi vận động, phát triển tố chất nhanh, khéo

- Phát triển phối hợp vận động của phận thể, phát triển vận động giác quan: tay, mắt vận động nhịp nhàng

- Biết giữ gìn thân thể vệ sinh chung lớp 2 Phát triển nhận thức

- Biết tên, địa trường lớp trẻ học

- Trẻ biết tên công việc cô giáo Biết vài sở thích bạn - Biết nhiệm vụ chức phòng ban

- Biết ngày tết trung thu

- Biết công việc người lớn trường mầm non (các bác cấp dưỡng, bác ban giám hiệu)

- Biết loại đồ dùng đồ chơi lớp, biết tên bạn lớp, mạnh dạn giới thiệu thân

- Nhân biết số lượng MQH số lượng phạm vi 5; nhận biết chữ số từ đến

3 Phát triển ngôn ngữ a Nghe

(2)

- Bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ lời nói; mở rộng kỹ giao tiếp trị chuyện, thảo luận, kể chuyện

- Hiểu làm theo yêu cầu cô

- Trẻ nghe âm to, nhỏ, nhanh chậm giọng nói, giọng đọc, nghe làm theo lời dẫn, nghe hiểu nội dung câu chuyện

- Nghe hát, thơ trường MN: ca dao đồng dao b Nói

- Phát âm tiếng tiếng Việt

- Phát âm chuẩn khơng nói ngọng mạnh dạn giao tiếp lời nói với người XQ

- Trả lời câu hỏi: Tại sao? Ai? Cái gì? đâu? c làm quen với việc đọc- viết

- Nhận biết ký hiệu thông thường sống (nhà vệ sinh, nơi cất đồ dung cá nhân )

- Cầm sách chiều, biết giở sách trang, xem sách trường mầm non - Đọc thuộc thơ, hiểu nội dung câu chuyện

- Trẻ nhận biết phát âm chữ o, ô, Tập tô chữ o, ô, 4 Phát triển thẩm mỹ

- Giữ gìn trường lớp

- Biết thể cảm xúc, khả sáng tạo tô, vẽ, tranh, xé dán trường mầm non Trẻ biết sử dụng bút màu để tô, vẽ: Vẽ cô giáo em, Vẽ đồ chơi lớp tặng bạn, Vẽ trường mẫu giáo cháu

- Hào hứng tham gia hoạt động nghệ thuật trường, lớp

- Thể hát trường mầm non cách tự nhiên nhịp, có cảm xúc 5 Phát triển tình cảm - xã hội

- Trẻ u q trường lớp mầm non, kính trọng giáo bác trường - Trẻ yêu quí bạn lớp bạn trường

- Trẻ biết xưng hô chào hỏi lễ phép với người, vui chơi hòa thuận với bạn bè - Yêu trường yêu lớp, thích giao tiếp với bạn bè, quan tâm giúp đỡ bạn

(3)

- Góc phân vai: Cô giáo, bác sỹ, bán hàng, nấu ăn

- Góc xây dưng: Xây trường mầm non, xây lớp học bé

- Góc học tập: Xem tranh truyện kể mùa thu, ngày tết trung thu - Góc tạo hình: Vẽ, xé cắt dán tranh ảnh trường mầm non Góc KPKH: Trồng cây, chăm sóc xanh

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

- Tranh ảnh, truyện, sách trường, lớp, hoạt động trẻ, cô, thành viên trường mầm non

- Lựa chọn số trò chơi, hát, câu chuyện liên quan đến chủ đề

- Bút, sáp màu, đất nặn, giấy vẽ, tập tô, tạo hình để trẻ gấp, nặn, cắt, xé, dán - Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép xây dựng

- Các đồ chơi đóng vai

- Cây cảnh, dụng cụ chăm sóc

- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề III MẠNG NỘI DUNG

TRƯỜNG MẦM NON VÀ TẾT TRUNG THU

Trường mầm non

Lớp Lớn A2

-Tên trường, lớp - Địa điểm, địa

của trường, lớp - Các khu vực

trường, lớp

- Thiết bị, đồ dùng khu vực

góc

- Chức khu vực

- Tên cô giáo, bạn lớp, sở thích bạn

- Tên đồ dùng, đồ chơi, biết xếp đồ dùng, đồ chơi - Hoạt động thân trẻ ngày trường

- Công việc cô giáo ngày - Trong mùa thu có

ngày tết trung thu - Các hoạt động diễn ngày tết trung thu

- Các loại có mùa thu:Na, bi, hng

- Thi tit thu mát mẻ

(4)

V MẠNG HOẠT ĐỘNG

Tuần 1: Dạy chiều: Thực từ ngày 6/9 đến ngày 10/9/2010

TRƯỜNG MẦM NON VÀ TẾT TRUNG THU T n : Ơ n s ố l ượ ng , , n hậ n b iế t ch ữ s ố , ô n s o s án h c hiề u d ài - Ô n s ố l ượ ng , n hậ n b iế t c hữ số Ô n s o s án h c hiề u r ộn g - Ô n s ố l ượ ng , n hậ n b iế t c hữ số Ô n h ìn h v uô ng , ta m g iá c, ch ữ n hậ t

- Đi dây (vạch kẻ thẳng dây) - Bò bàn tay bàn chân 4-5m - Tung bóng lên cao bắt bóng

- Trị chơi phân vai: Gia đình, lớp học, bán hàng thư viện bé

- Góc nghệ thuật: Làm bưu tặng bạn lớp - TCM: Nhảy vào nhảy ra, Hãy tìm đồ vật có dạng hình này, đốn xem vào

- Truyện:, Món q giáo

- Thơ: Nghe lời cô giáo, - Làm quen tập tô chữ cái: o, ô,

PT thể chất

PT thẩm mỹ PT nhận thức

PT tình cảm- xã hội PT ngôn ngữ

K P K H : T rò c hu yệ n v ề đ ịa c hỉ củ a t rư ờn g, lớ p, cá c h oạ t đ ộn g củ a c ác c ô, bá c t ro ng tr ườ ng - T rò c hu yệ n v ề n gà y t ết tru ng th u T ạo h ìn h : V ẽ c g iá o củ a e m - V ẽ đ c hơ i tr on g l ớp tặ ng b ạn - V ẽ t rư ờn g m ầm n on  m n h ạc : D ạy h át " N gà y v ui củ a b é, V ườ n t rư ờn g m ùa th u, gá c t ră ng - N gh e h

át : N

(5)

Chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU

Thứ ngày tháng năm 2010

DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: “ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI”

I Mục đích – yêu cầu

- Nghe, nói, hiểu từ “đồ dùng, đồ chơiII Chuẩn bị

- Đồ dùng hỗ trợ: Bàn, ghế, bảng, búp bê… - Hệ thống câu hỏi

III Tổ chức hoạt động 1 Gây hứng thú học tập

- Hát “Trường chúng cháu trường mầm non”, giới thiệu 2 Ôn từ, mẫu câu học

3 Học từ mới

- Cơ nói kết hợp với đồ dùng minh họa 3-4 lần

- Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ người dân tộc nói theo cô nhiều lần 4 Luyện tập, thực hành từ vừa học

- Cơ tạo tình huống, cách đặt câu hỏi:

+ VD: “Hãy lấy cho cô vật nhựa màu đỏ” yêu cầu trẻ trả lời vật đồ dùng hay đồ chơi

- Chơi trị chơi: Thi xem nói nhanh

+ Cơ nói: Cái ca: Trẻ nói: đồ dùng - Và ngược lại

*Kết thúc: Cô nhận xét cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi ngoài.

Thứ ngày tháng năm 2010

DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: “ SẮP XẾP, GỌN GÀNG”

Ôn từ : “ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI”

(6)

- Nghe, nói, hiểu phát âm xác từ “sắp xếp, gọn gàngII Chuẩn bị

- Đồ dùng hỗ trợ: Ba lô, đôi dép, quần áo… - Hệ thống câu hỏi

III Tổ chức hoạt động 1 Gây hứng thú học tập

- Hát “Trường chúng cháu trường mầm non”, giới thiệu 2 Ôn từ học

- Cho trẻ nói lại từ “đồ dùng đồ chơi” câu học 3 Học từ mới

- Cơ nói kết hợp với đồ dùng minh họa 3-4 lần

- Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ người dân tộc nói theo nhiều lần 4 Luyện tập, thực hành từ vừa học

- Cơ tạo tình huống, cách đặt câu hỏi:

+ VD: “Khi ngủ xếp dép nào?” yêu cầu trẻ suy nghĩ trả lời

- Chơi trò chơi: Thi xem nói nhanh

- Tổ chức cho trẻ chơi -4 lần

*Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi ngoài.

Thứ ngày tháng năm 2010

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI

Trò chơi vận động: NHẢY VÀO NHẢY RA

I Mục đích yêu cầu *Kiến thức

- Trẻ nắm cách chơi, luật chơi biết đưa tay xuống “cửa mở” giơ tay lên “cửa đóng” Hứng thú tham gia vào trị chơi

*Kỹ năng

(7)

*Thái độ

- Hình thành khả phối hợp thực nhiệm vụ II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô: - Địa điểm, ống cờ Đồ dùng trẻ: - Quần áo gọn gàng Đội hình: - Tự

4 Địa điểm: - Trong lớp III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Hát “ Trường mẫu giáo yêu thương” -Cô trẻ hát “ Trường mẫu giáo yêu thương” + Các vừa ca vang hát gì?

+ Đến trường làm gì?

- Cả lớp hát lần - lớp trả lời - trẻ trả lời

=> Đến trường đến lớp thật vui, có bạn có giáo, tham gia vào TC chơi nhé!

*HĐ2: Hướng dẫn trẻ chơi

- Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm, nhóm chọn trẻ để oẳn tù tì, bên thắng trước gọi nhóm 1, nhóm khác ngồi xuống thành vịng trịn rộng, nắm tay để tạo thành “cửa vào” Các “cửa” giơ tay lên hạ xuống ngăn không cho người nhóm vào

Mỗi trẻ nhóm đứng cạnh cửa, để rình xem “cửa mở” nhảy vào Trẻ vừa nhảy vào vừa nói: “Vào” vịng trịn trẻ lại nói: “vào rồi” Nếu trẻ nhóm nhảy qua “cửa” vào vịng trịn tất “cửa” phải “mở ra” bạn nhóm vào Khi bạn nhóm vào hết, “cửa” lại đóng lại trẻ nhóm tìm cách nhảy

- Luật chơi: Khi nhảy vào, nhảy mà chân trẻ chạm vào tay người ngồi làm “cửa” nhảy không cửa mình, trẻ nhóm nhảy vào chưa hết mà có trẻ nhảy bị phạm luật lượt đi, phải ngồi thay chi nhóm đứng lên chơi

*HĐ3: Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô 4-5 trẻ lên chơi mẫu 1-2 lần cho lớp quan sát

(8)

chơi giáo dục đồn kết khơng xơ đẩy *HĐ4: Nhận xét

- Cô nhận xét dựa vào kết chơi Kết thúc: Cho trẻ chơi nhẹ nhàng.

Thứ ngày 10 tháng năm 2010

DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Đ/C Nguyễn Thị Bến – PHT lên lớp dạy thay

Tuần 2: Thực từ ngày 13/9 đến ngày 17/9/2010

Chủ đề: LỚP HỌC CỦA BÉ

Thứ ngày 13 tháng năm 2010

HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC

Đề tài: BỊ DÍCH DẮC BẰNG BÀN TAY BÀN CHÂN QUA - HỘP

I Mục đích- yêu cầu *Kiến thức

- Trẻ bò nhịp nhàng bàn tay, bàn chân phối hợp chân tay bị dích dắc qua khối hộp không chạm vào đồ vật

- Trò chuyện trẻ trường mầm non *Kỹ năng

- Rèn khéo léo cho trẻ

- Qua trị chơi củng cố kỹ chuyền bóng *Thái độ

- Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể - Trẻ hứng thú tham gia vận động

II Chuẩn bị

Đồ dùng cơ: - 10 khối hộp, bóng nhựa Đồ dùng trẻ: - Quần áo gọn gàng

(9)

Địa điểm: - Ngoài trời III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

*HĐ1: Trị chuyện trẻ trường mầm non - Cô gọi trẻ lại gần hát hát ''Bàn tay cô giáo''

+ Trong hát cô giáo làm việc gì? + Hàng ngày giáo làm cơng việc gì? + Đến lớp dạy gì?

- Cả lớp hát lần - Cơ tết tóc, vá áo - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trường mầm non nơi học tập vui chơi, nơi có giáo ln quan tâm chăm sóc cho bữa ăn giấc ngủ, chải tóc, dạy học

+ Để đáp lại công ơn giáo phải làm gì?

=> Vậy để có tham gia vào hoạt động vui chơi, tiếp thu tốt cần phải có thể khẻo mạnh phát triển cân đối, muốn có thể đẹp phải thường xuyên luyện tập thể dục

*HĐ2: Khởi động (Đội hình vịng trịn)

- Cho trẻ thành vòng tròn Đi thường, mũi chân, gót chân, thường, chạy châm, chạy nhanh, chạy chậm, thường Chuyển đội hình thành hàng ngang, điểm danh 1, chuyển đội hình hàng dọc

*HĐ3: Trọng động (Đội hình hàng ngang)

* Bài tập phát triển chung

- Sau thời gian ngồi tầu thấy người nào? Vậy xuống tầu tập thể dục cho thể khỏe mạnh

-Tay vai: Đưa tay trước lên cao -Chân: Ngồi khụy ngối

-Lưng- bụng: Cúi gập người phía trước - Bật nhảy: Bật tách chân kép chân

- Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp *Vận động (Đội hình hàng ngang cách 3m)

- Giới thiệu tên vận động: Bị dích dắc bàn tay, bàn chân qua khối hộp -Làm mẫu lần 1: Cơ làm mẫu hồn chỉnh khơng phân tích động tác

(10)

dích dắc qua khối hộp, không chạm vào khối hộp, Thực xong tập cô nhẹ nhàng cuối hàng đứng

- Cho trẻ đếm xem bạn phải bò qua khối hộp - Làm mẫu lại lần 3: Cho trẻ lên thực lại

* Trẻ thực hiện

- Lần lượt cho hàng trẻ lên tập Trong trẻ tập cô bên cạnh để tạo cảm giác an toàn cho trẻ Cơ quan sát sửa sai cho trẻ

*Trị chơi vận động "Chuyền bóng" - Giới thiệu tên trị chơi

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần *HĐ3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1- vòng tròn chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QSCMĐ: Quan sát khung cảnh trường mầm non

TCVĐ: Lộn cầu vồng, tìm bạn thân

Chơi theo ý thích: Chơi với hột hạt, sỏi, đồ chơi sân trường

I Mục đích- yêu cầu *Kiến thức

- Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động, vui chơi, hít thở khơng khí lành

*Kỹ năng

- Trẻ quan sát ghi nhớ khung cảnh trường học Qua trị chơi nhằm phát triển tính nhanh nhẹn linh hoạt cho trẻ

- Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn *Thái độ

- Trẻ yêu trường, yêu lớp, biết giữ gìn trường lớp II Chuẩn bị

(11)

Đội hình: - Tự Địa điểm: - Ngoài trời III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Quan sát khung cảnh trường mầm non

- Kiểm tra trang phục sức khỏe trẻ trước sân

- Cho trẻ vừa vừa hát “ Trường chúng cháu trường mầm non'' dạo quan sát khung cảnh trường

- Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời khung cảnh xung quanh trường + Các thấy sân trường hơm nào?

+ Vì thấy đẹp?

+ Vì sân trường lại trang trí đẹp vậy? + Để sân trường lúc đẹp phải làm gì?

- Cả lớp trả lời - Cá nhân trẻ trả lời

- Để đón ngày khai trường - 2-3 trẻ trả lời

=> Cơ giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn sân trường sẽ, không vứt rác sân

*HĐ2: TCVĐ: Lộn cầu vồng, Tìm bạn thân - Cơ dẫn dắt giới thiệu tên trị chơi

- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, cô bao quát động viên trẻ kịp thời - Cô dẫn dắt giới thiệu trò chơi thứ

*HĐ3: Chơi với hột hạt cây, phấn…

- Cô phân khu vực để trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi chuẩn bị đồ chơi trời

+ Chơi với bóng, vịng

+ Xếp hình ngơi trường mầm non, xếp đồ dùng đồ chơi + Làm vật

- Cô bao quát nhắc nhở để trẻ chơi an toàn, đoàn kết, tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ, nhắc nhở trẻ xếp đồ dùng gọn gàng, giữ vệ sinh sân trường, khơng nói to, khơng chơi ngồi khu vực qui định

(12)

Thứ ngày 14 tháng năm 2010

HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TỐN

Đề tài: ƠN SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 3, ÔN SO SÁNH CHIỀU RỘNG

I Mục đích -yêu cầu *Kiến thức

- Củng cố cách nhận biết số lượng 3, ôn chữ số 3, củng cố cách so sánh chiều rộng

- Củng cố gọi tên trường, tên lớp học cho trẻ - Trò chuyện trẻ trường mầm non *Kỹ năng

- Thông qua hoạt động nhằm phát triển trí tuệ, tư logíc cho trẻ - Có kỹ đếm so sánh

*Thái độ

- Giáo dục trẻ yêu trường, lớp, kính u giáo bạn bè, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi

- Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động học tập nhường nhịn chơi II Chuẩn bị

Đồ dùng cơ: - Các nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng (3 bóng, rổ, búp bê, ô tô thẻ số từ 1-3)

Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ rổ đựng băng giấy đỏ rộng, băng giấy xanh hẹp, thẻ số từ 1-3

Đội hình: - Ngồi chiếu Địa điểm: - Trong lớp III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Ca hát "Trường chúng cháu trường mầm non"

- Các vừa hát hát quen thuộc nào? + Bài hát nói điều gì?

(13)

+ Các học tập vui chơi trường nào? + Tên cô giáo gì?

+ Đến trường làm gì? + Chơi đồ chơi ?

- Trẻ nói… - Trẻ trả lời

- Được vui chơi, học tập - Trẻ kể

*HĐ2: Ôn số lượng phạm vi 3.

- Cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ dùng có số lượng - Trẻ đếm cài số

- Cho lớp kiểm tra lại

*HĐ3: Ôn so sánh chiều rộng - Trong rổ có

- Cho trẻ so sánh chiều rộng băng giấy đỏ băng giấy xanh xem băng giấy rộng, băng giấy hẹp - Hãy chọn băng giấy rộng đặt sang bên - Cho trẻ đếm số băng giấy rộng

- Tìm chữ số đặt vào nhóm băng giấy rộng - (Tương tự với băng giấy hẹp)

+ Có băng giấy đỏ? + Bao nhiêu băng giấy xanh? + Có băng giấy rộng? + Bao nhiêu băng giấy hẹp? - TC: Thi nói nhanh

- Cơ nói màu sắc bìa trẻ nói kích thước ngược lại

- Có băng giấy, thẻ số - Trẻ thực

- Trẻ làm theo yêu cầu cô

- Trẻ đếm

- Trẻ đặt thẻ số - Trẻ chọn băng giấy - Trẻ đếm

- Trẻ chọn số đặt vào băng giấy

- Trẻ thực theo yêu cầu

*HĐ4: Luyện tập

- TC: Tìm số theo hiệu lệnh cô

- Cô đọc số trẻ chọn số tương ứng giơ lên TC: tìm số nhà

- Giới thiệu tên trò chơi

(14)

- Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần , sau lượt chơi cho trẻ đổi thử số cho *Kết thúc: Cho trẻ ngồi

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI QSCMĐ: Quan sát khu vui chơi trẻ

TCVĐ: Lộn cầu vồng, cáo thỏ

Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi trời, sỏi, phấn, cây

I Mục đích yêu cầu *Kiến thức

- Trẻ biết khu vui chơi trường có nhiều đồ chơi, cầu trượt, đu quay, có nhiều xanh cho bóng mát

*Kỹ năng

- Trẻ quan sát ghi nhớ khu vui chơi có nhiều đồ dung đồ chơi.Qua trị chơi nhằm phát triển tính nhanh nhẹn linh hoạt cho trẻ

- Phát triển khả vận đông, khả phản xạ nhanh nhẹn *Thái độ

- Giáo dục trẻ đoàn kết chơi, bết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II.Chuẩn bị

Đồ dùng cô: - Địa điểm quan sát, nhắc nhở trẻ sân Đồ dùng trẻ: - sỏi, phấn,

Đội hình: - Tự Địa điểm: - Ngoài trời III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Quan sát khu vui chơi dành cho trẻ

- Cho trẻ sân vừa vừa hát ''Trường chúng

cháu trường mầm non'' cô trẻ quanh sân

trường, sau dừng lại khu vui chơi.Cô đưa số câu hỏi gợi ý

+ Con thấy khu vui chơi có đồ chơi gì?

- Trẻ vừa vừa hát

(15)

+ Đồ chơi có tên gì? có đẹp khơng? + Ngồi đồ chơi cịn có nữa?

+ Để đảm bảo an toàn chơi phải nào?

- Cá nhân trẻ trả lời - Cá nhân trẻ trả lời

- Đồn kết khơng xơ đẩy

=> Cô giáo củng cố sau câu trả lời trẻ giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

*HĐ2: TCVĐ: Lộn cầu vồng, cáo thỏ - Cô dẫn dắt giới thiệu tên trị chơi

- Cơ giới thiệu luật chơi cách chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, cô bao quát động viên trẻ kịp thời - Cơ dẫn dắt giới thiệu trị chơi thứ

*HĐ3: Chơi với đồ chơi trời, sỏi, phấn,

- Cô phân khu vực để trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi chuẩn bị đồ chơi trời

+ Chơi với phấn, hột hạt

+ Xếp hình ngơi trường mầm non, xếp đồ dùng đồ chơi + Chơi với đồ chơi ngồi trời

- Cơ bao qt nhắc nhở để trẻ chơi an toàn, đoàn kết, tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ, nhắc nhở trẻ xếp đồ dùng gọn gàng, giữ vệ sinh sân trường, khơng nói to, khơng chơi ngồi khu vực qui định

*Kết thúc: Cô tập chung trẻ, kiểm tra số lượng cho trẻ vệ sinh, chuyển hoạt động (Nhắc trẻ rửa tay cách, tiết kiệm nước rửa tay)

Thứ ngày 15 tháng năm 2010

HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC Đề Tài: Truyện: MĨN Q CỦA CƠ GIÁO

I Mục đích - yêu cầu *Kiến thức

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết Gấu Xù người biết tự giác nhận khuyết điểm sửa lỗi Bước đầu trẻ biết kể chuyện diễn cảm cô giáo

- Ơn củng cố hát “Cơ mẹ

(16)

*Kỹ năng

- Trẻ ý lắng nghe cô kể chuyện, giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc, trẻ hiểu

từ “xin lỗi, khuyết điểm

- Rèn kỹ kể chuyện diễn cảm *Thái độ

- GD trẻ đồn kết với bạn bè, lời giáo, lời cha mẹ II Chuẩn bị

Đồ dùng cơ: - Hình ảnh minh họa truyện Đồ dùng trẻ: - Quần áo gọn gàng

Đội hình: - Ngồi ghế Địa điểm: - Trong lớp III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Hát trị chuyện giáo - Cơ bật đàn hát ''Cô mẹ''

+ Hàng ngày đến lớp thấy cô giáo thường làm cơng việc gì?

+Các đến lớp học chơi gì?

- Cả lớp hát lần - Cá nhân trẻ trả lời - trẻ trả lời

=> Chúng đến lớp thi đua học thật giỏi, ngoan ngoãn để đến cuối tuần, bạn ngoan cô giáo thưởng phiếu bé ngoan Có bạn tên Gấu Xù muốn cô giáo tặng quà, bạn có giáo Hươu Sao tặng q khơng, ý lắng nghe cô kể chuyện nhé!

*HĐ2: Kể chuyện diễn cảm

- Cô kể cho trẻ nghe lần kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh họa máy *HĐ3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn

- Cơ vừa kể câu chuyện gì?

+ Trong câu chuyện có ai?

+ Vì bạn nhỏ cố gắng thi đua học tập?

- Cả lớp trả lời - Cá nhân trẻ trả lời - Vì thích tặng quà

(17)

- Trích:'' Từ đầu cho quà mà''

+ Trong chơi chuyện xảy ra?

+ Các thấy hành động bạn Gấu Xù có khơng? sao?

+ Các có xơ bạn ngã không?

- Gấu Xù vô ý xô Mèo Khoang bị ngã

- không làm bạn ngã - Trẻ trả lời

=> Giờ sinh hoạt cuối tuần cô giáo tặng quà cho lớp phiếu bé ngoan, thú nhồi bơng thích tặng q, có bạn Gấu Xù lại không dám nhận quà đâu nhé!

+ Con có biết Gấu Xù không dám nhận quà không?

+ Gấu Xù nói với giáo NTN? + Cơ giáo nói với Gấu Xù NTN? - Cả lớp kể cô lời đối thoại:

+ Các thấy Gấu Xù người NTN?

+ Cô giáo có tặng q cho Gấu Xù khơng? nói với bạn NTN?

+ Nếu mắc khuyết điểm làm gì?

+ Qua câu chuyện học tập đức tính bạn Gấu Xù?

- Vì mắc khuyết điểm xơ bạn ngã - Trẻ trả lời

- Cả lớp kể cô

- Biết nhận lỗi - Có ạ!

- Xin lỗi nhận khuyết điểm sửa lỗi

- Trẻ suy nghĩ trả lời

=> Qua câu chuyện ta cần học tập bạn Gấu Xù điểm đáng yêu sai biết tự giác nhận khuyết điểm cố gắng học tập tốt nghe lời cô giáo

*HĐ4: Dạy trẻ kể lại chuyện

- Dạy trể kể chuyện cô 1- lần

- Cho trẻ kể cô theo tổ (mỗi tổ kể đoạn)

- Cho trẻ đóng vai Gấu Xù, trẻ đóng vai giáo, trẻ đóng vai Cún Đốm, giáo người dẫn chuyện

(18)

Tiết 2: LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI Đề tài: LÀM QUEN CHỮ CÁI O, Ơ, Ơ

I Mục đích -u cầu *Kiến thức

- Trẻ nhận biết phát âm chữ o, ô,

- Nhận chữ tiếng, từ chọn vẹn thể chủ đề trường mầm non - Ôn củng cố nhận biết đồ dùng đồ chơi lớp

*Kỹ năng

- Có kỹ so sánh, phân biệt giống khác chữ o, ô, - Rèn kỹ phát âm

- Rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc *Thái độ

- Giáo dục trẻ có nề nếp học tập, biết u q giáo, u q bạn bè, biết giữ gìn vệ sinh

II Chuẩn bị

Đồ dùng cơ: - Hình ảnh: Quả bóng, giáo, cờ có kèm từ - Thẻ chữ o, ơ, cắt nét rời

Đồ dùng trẻ: - Thẻ chữ o, ô, Đội hình: - Ngồi chiếu Địa điểm: - Trong lớp III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

*HĐ1: Trị chuyện công việc cô giáo lớp - Hàng ngày đến trường có ai?

- Cơ giáo làm cơng việc gì? - Cơ giáo dạy gì?

=> Hàng ngày đến trường giáo dạy li tí từ cách ngồi, cách viết, chơi trò chơi *HĐ2: Làm quen với chữ O, Ơ, Ơ

- Có giáo

- Dạy học cs

(19)

*Làm quen chữ O

- Cho trẻ xem hình ảnh bóng

- Chúng chơi trị với bóng này? - Giới thiệu từ “quả bóng

- Cơ giới thiệu: Trong từ “quả bóng” có nhiều chữ cái, chữ O

- Cô phát âm mẫu: O

- Con thấy chữ O giống gì?

- Cơ chốt lại: chữ O nét cong trịn khép kín - Giới thiệu chữ O viết thường, in thường

- Thử nghĩ xem chữ O tạo phận thể không?

*Làm quen chữ Ơ

- Cho trẻ quan sát hình ảnh giáo - Giới thiệu từ “cô giáo

- Giới thiệu từ “cơ giáo” ghép thẻ chữ rời, tìm chữ O từ vừa ghép

- Cô giới thiệu chữ Ô, phát âm mẫu: Ô - Chữ Ô có đặc điểm gì?

- Cơ chốt lại: Chữ Ơ gồm nét cong trịn khép kín dấu mũ phía đầu

- Giới thiệu chữ Ô viết thường, in thường *Làm quen chữ Ơ

- Cơ đọc câu đố: Cái màu đỏ Giữa có vàng

Thứ hàng tuần Bé nhìn thấy?

- Cho trẻ xem hình ảnh cờ: Lá cờ đỏ vàng quốc kì nước VN than yêu

- Giới thiệu từ: “Lá cờ” cho trẻ đọc

- Trẻ quan sát nêu nhận xét - Tung, đá, chuyền bóng - Trẻ ý theo dõi - Cả lớp đọc, tổ, cá nhân đọc

- Trẻ suy nghĩ tưởng tượng

- Tạo cách tay, ngón tay

- Trẻ ý qs

- Cả lớp đọc 2-3 lần

- trẻ lên tìm chữ theo u cầu

-Cảlớp, tổ, nhóm, cá nhân p.â

(20)

- Cho trẻ lên tìm chữ gần giống chữ O từ

- Yêu cầu trẻ lên tìm chữ đứng cuối từ “ cờ

- Giới thiệu chữ Ơ: Chữ Ơ gồm nét cong trịn khép kín dấu móc phía bên phải

- Cho lớp phát âm *So sánh chữ O, Ô, Ơ

- Hãy quan sát xem chữ O, Ô, Ơ có điểm giống nhau?

- Cơ chốt: Đều nét cong trịn khép kín (cơ bỏ dấu /\, ” ra)

- chữ có điểm khác nhau? - Khác nhau: Chữ O khơng có dấu

Chữ Ơ có dấu mũ phía Chữ Ơ có dấu móc bên phải *HĐ3: Trò chơi luyện tập

- TC: Chiếc hộp kỳ lạ

- Trẻ đếm số hộp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - Lấy hộp có số thứ tự lớn mở đọc chữ

- Lấy hộp liền trước số

- Lấy hộp đứng số số - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

+ TC: Dán nét chữ

- Trẻ bật liên tục vào ô lên dán nét chữ thành chữ học

- Lần lượt theo tổ, đội dán nhiều chữ thắng cuộc, thời gian nhạc

- Tổ chức cho trẻ chơi kiểm tra kết - Động viên đội thắng

*Kết thúc:Cho trẻ thu dọn đồ dung

- Trẻ đoán: Lá cờ

- Trẻ đọc - trẻ lên rút - Trẻ phát âm

- 2-3 trẻ nêu ý kiến nhận xét

- 2-3 trẻ nhận xét

- trẻ lên chơi

- Trẻ lên chơi theo yêu cầu cô

- Hộp số - Hộp số

- đội lên chơi theo yêu cầu cô

(21)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Trẻ biết trường có nhiều loại xanh khác nhau, biết sống nhờ đâu biết ích lợi xanh

*Kỹ năng

- Trẻ quan sát ghi nhớ trường có Qua trị chơi nhằm phát triển tính nhanh nhẹn linh hoạt cho trẻ

- Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn *Thái độ

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sân trường sẽ, biết chăm sóc bảo vệ II Chuẩn bị

Đồ dùng cô: - Địa điểm quan sát, nhắc nhở trẻ sân Đồ dùng trẻ: - Sỏi, phấn, cây, hột hạt

Đội hình: - Tự Địa điểm: - Ngoài trời III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Quan sát xanh sân trường

- Cho trẻ sân vừa vừa hát ''Trường chúng

cháu trường mầm non'' cho trẻ thảo luận tự sau

đó hỏi trẻ

+ Con thấy trường có loại xanh nào?

+ Các loại ăn quả?

+ Các loại cho ta bóng mát? + Các trồng để làm cảnh?

+ Cây xanh sống nhờ có gì? + Trồng xanh để làm gì?

+ Con làm để chăm sóc bảo vệ cây?

- Trẻ vừa vừa hát

- Trẻ kể tên loại xanh

- Cây khế, bưởi - bàng

- Trẻ kể tên - Ánh sáng, nước - Cá nhân trẻ trả lời => Cô củng cố giáo dục trẻ.

(22)

- Cơ dẫn dắt giới thiệu tên trị chơi - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, cô bao quát động viên trẻ kịp thời - Cô dẫn dắt giới thiệu trò chơi thứ

*HĐ3: Chơi với sỏi, phấn,

- Cô phân khu vực để trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi chuẩn bị đồ chơi trời

+ Chơi với phấn…

+ Xếp hình ngơi trường mầm non, xếp đồ dùng đồ chơi + Chơi với đồ chơi ngồi trời

- Cơ bao qt nhắc nhở để trẻ chơi an toàn, đoàn kết, tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ, nhắc nhở trẻ xếp đồ dùng gọn gàng, giữ vệ sinh sân trường, khơng nói to, khơng chơi ngồi khu vực qui định

*Kết thúc: Cô tập chung trẻ, kiểm tra số lượng cho trẻ vệ sinh, chuyển hoạt động (Nhắc trẻ rửa tay cách, tiết kiệm nước rửa tay)

Thứ ngày 16 tháng năm 2010

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề Tài: LỚP MGL A2 CỦA BÉ

I Mục đích - yêu cầu *Kiến thức

- Trẻ biết lớp học mình, tên giáo bạn lớp

- Nhận biết đồ dùng, đồ chơi lớp, vị trí góc chơi, khu vệ sinh…

- Trẻ biết cách ghép đơi để chơi trị chơi “Tìm bạn thân” - Ơn củng cố số hát chủ đề

*Kỹ năng

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định

- Giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc, phân biệt từ “đồ dùng, đồ chơi*Thái độ

(23)

II Chuẩn bị

Đồ dùng cô: - Các đồ dùng đồ chơi lớp xếp góc gọn gàng

Đồ dùng trẻ: - Giấy vẽ Đội hình: - Ngồi chiếu Địa điểm: - Trong lớp III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Ca hát, trò chuyện năm học mới

- Cô bật nhạc cho trẻ hát “Trường chúng cháu là

trường mầm non

+ Trường học có tên gì? + Hãy nói cảm nghĩ năm học mới? => Năm năm học cuối trường mầm non, sang năm lên lớp 1, muốn học lớp 1, phải học thật giỏi, nghe lời giáo…

*HĐ2: Tìm hiểu hoạt động hàng ngày lớp + Con học lớp nào?

+ Lớp có ai? Có tổ? + Chúng đến lớp để làm gì?

+ Bạn trai bạn gái có điểm giống nhau? + Có điểm khác nhau?

=> Trong lớp có giáo có nhiều bạn, có bạn trai bạn gái…

+ Hàng ngày, đến lớp trước tiên phải làm gì?

+ Đến lớp học ta phải nào?

+ Hàng ngày tham gia vào hoạt động nào?

=> Đến lớp phải chào cô, chào bố mẹ, lớp ta phải nghe lời cô giáo, muốn phát biểu ý kiến phải

- Trẻ hát vỗ tay - Trẻ trả lời

- Cá nhân trẻ trả lời - 2-3 trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Cùng học chung lớp - Trẻ tự nhận xét

(24)

giơ tay, muốn phải xin phép giáo…Khi chơi phải đồn kết, ăn phải ăn hết suất, không làm rơi vãi thức ăn…

- Cơ gợi ý để trẻ nói cơng việc cô giáo

*HĐ3: Nhận biết gọi tên số đồ dùng đồ chơi trong lớp học

- Cho trẻ quan sát đồ dùng đồ chơi bày góc chơi

+ Trong lớp có đồ dùng học tập gì? + Có đồ chơi gì? Có góc chơi?

+ Những đồ vật lớp để làm gì? + Bàn, ghế dùng để làm gì?

+ Cần làm để giữ gìn đồ chơi?

=> Cơ giáo dục trẻ: Muốn đồ dùng đồ chơi bền, phải giữ gìn, nhẹ tay, cẩn thận khơng ném, vứt đồ chơi, chơi xong, phải xếp đồ chơi chỗ gọn gàng…

*HĐ4: Trò chơi

- Trò chơi: Ai nhanh

Trẻ xung quanh lớp hát hát chủ đề trường mầm non… có hiệu lệnh tạo nhóm bạn trai chạy hình trịn, bạn gái chạy hình vng ngược lại Sau lần chơ cô nhận xét động viên trẻ

- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

*Kết thúc: Cho trẻ ngồi vào bàn vẽ trường mầm non

- Trẻ ý quan sát - Trẻ kể tên: sách, bút… - Trẻ kể tên góc chơi… - Trẻ trả lời

- Trẻ tự nói

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ chơi theo điều khiển cô

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QSCMĐ: Quan sát lớp học trường bé

TCVĐ: Lộn cầu vồng, tìm bạn thân

Chơi theo ý thích: Chơi với sỏi, phấn, cây

(25)

*Kiến thức

- Trẻ biết trường có nhiều lớp học, lớp có giáo nhều học sinh, biết lớp MGL lớp đàn anh đàn chị trường mầm non, biết vị trí lớp học trường

- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi, biết cách chơi luật chơi *Kỹ năng

- Rèn kỹ qua sát, ghi nhớ

- Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn *Thái độ

- Trẻ yêu quí nhường nhịn em nhỏ, kính trọng yêu mến cô giáo II.Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô: - Địa điểm quan sát, nhắc nhở trẻ sân Đồ dùng trẻ: - Sỏi, phấn, cây, hột hạt

Đội hình: - Tự Địa điểm: - Ngoài trời III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Quan sát lớp học trường bé

- Cho trẻ sân vừa vừa hát ''Trường chúng cháu trường mầm non''

- Cô trẻ thăm lớp học, cô chuẩn bị câu hỏi

+ Đây lớp nào?

+ Các cô giáo dạy lớp này? + Bên cạnh lớp nào?

+ Con biết lớp này?

+ Lớp có giống khác so với lớp mình?

+ Để tỏ lịng kính u giáo bạn trường phải làm gì?

- Trẻ vừa vừa hát

- Cá nhân trẻ trả lời - trẻ trả lời

- Lớp nhà trẻ

- Trẻ suy nghĩ trả lời - Trẻ trả lời

(26)

kết với bạn bè trường

*HĐ2: TCVĐ: Lộn cầu vồng, Tìm bạn thân - Cơ dẫn dắt giới thiệu tên trị chơi

- Cơ giới thiệu luật chơi cách chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, cô bao quát động viên trẻ kịp thời - Cơ dẫn dắt giới thiệu trị chơi thứ

*HĐ3: Chơi với sỏi, phấn,

- Cô phân khu vực để trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi chuẩn bị đồ chơi trời

+ Chơi với phấn…

+ Xếp hình ngơi trường mầm non, xếp đồ dùng đồ chơi + Chơi với đồ chơi ngồi trời

- Cơ bao qt nhắc nhở để trẻ chơi an toàn, đoàn kết, tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ, nhắc nhở trẻ xếp đồ dùng gọn gàng, giữ vệ sinh sân trường, khơng nói to, khơng chơi ngồi khu vực qui định

*Kết thúc: Cô tập chung trẻ, kiểm tra số lượng cho trẻ vệ sinh, chuyển hoạt động (Nhắc trẻ rửa tay cách, tiết kiệm nước rửa tay)

Thứ ngày 17 tháng năm 2010

HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC

NDTT: Hát múa bài: Vườn trường mùa thu

NDKH: Nghe hát: Đi học

TC: Ai nhanh nhất

Đ/C Nguyễn Thị Bến – PHT lên lớp dạy thay

Tuần 3: Dạy chiều Thực từ ngày 20/9 đến ngày 24/9/2010

Chủ đề: TẾT TRUNG THU

Thứ ngày 20 tháng năm 2010

(27)

Thứ ngày 21 tháng năm 2010

DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: “ XẾP HÀNG VÀO LỚP”

Ôn từ : “SẮP XẾP, GỌN GÀNG”

I Mục đích – yêu cầu

- Giúp trẻ nghe, hiểu, nói xác từ “xếp hàng vào lớpII Chuẩn bị

- Đồ dùng hỗ trợ: xắc xô - Hệ thống câu hỏi

III Tổ chức hoạt động 1 Gây hứng thú học tập

- Hát “vui đến trường” ổn định lớp 2 Ôn từ học

- Cho trẻ nói lại từ “sắp xếp, gọn gàng” câu học 3 Học từ mới

- Cơ nói: Mỗi sân tập TD hoạt động ngồi trời, thường nói từ “xếp hàng vào lớp”, cô nhắc lại từ cần học cho trẻ đọc theo cô 2-3 lần

- Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ người dân tộc nói theo nhiều lần 4 Luyện tập, thực hành từ vừa học

- Cô cho trẻ xếp hàng theo hiệu lệnh cô - Tổ chức cho trẻ chơi -4 lần

*Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi ngoài.

Thứ ngày 22 tháng năm 2010

DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: “XANH XANH”

(28)

I Mục đích – yêu cầu

- Giúp trẻ nghe, hiểu, phát âm xác từ “xanh xanhII Chuẩn bị

- Đồ dùng hỗ trợ: xắc xô - Hệ thống câu hỏi

III Tổ chức hoạt động 1 Gây hứng thú học tập

- Hát “vui đến trường” ổn định lớp 2 Ôn từ học

- Cho trẻ nói lại từ “xếp hàng vào lớp” câu học 3 Học từ mới

- Cơ nói: Trong trường có nhiều xanh, khơng cho ta bóng mát mà cịn mang đến màu xanh…giới thiệu từ “xanh xanh”, cô nhắc lại từ cần học cho trẻ đọc theo cô 2-3 lần

- Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ người dân tộc nói theo nhiều lần 4 Luyện tập, thực hành từ vừa học

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Thi xem nói nhanh”

- Tổ chức cho trẻ chơi -4 lần

*Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi ngoài.

Thứ ngày 23 tháng năm 2010

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Trò chơi mới: BẠN CĨ GÌ KHÁC I Mục đích u cầu

*Kiến thức

- Trẻ hiểu luật chơi cách chơi Quan sát nhận biết nói tên đồ vật bạn

*Kỹ năng

- Thơng qua trị chơi nhằm phát triển khả ý tập chung Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

(29)

*Thái độ

- Giáo dục trẻ đoàn kết chơi II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô: - Địa điểm, trang phục trẻ Đồ dùng trẻ: - Quần áo gọn gàng

3 Đội hình: - Tự Địa điểm: - Trong lớp III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt độngcủa trẻ

*HĐ1: Hát ''Tìm bạn thân''giới thiệu tên TC - Cơ bật đàn cho trẻ hát "Tìm bạn thân"

+ Bài hát nói điều gì?

+ Là bạn lớp phải đối sử với nào?

=> Là bạn lớp phải đoàn kết giúp đỡ vui chơi học tập Để xem bạn lớp biết qua tâm đến chưa chơ trị chơi: Bạn có gì khác

*HĐ2: Hướng dẫn trẻ chơi

- Cách chơi: Cho trẻ ăn mặc gọn gàng đứng trước lớp Trẻ nhận xét xem bạn ăn mặc

? Mặc quần màu ? Đi dép

- Sau cho trẻ ngồi thay đổi trang phục (Bỏ mũ ) Rồi cho trẻ quan sát xem bạn có khác - Luật chơi: bạn nói sai phải nhảy lị cị *HĐ3: Cơ chơi mẫu

- Cô chơi mẫu với trẻ 1-2 lần *HĐ4: Tổ chức cho trẻ chơi:

- Cả lớp hát lần - Cá nhân trẻ trả lời - Cả lớp trả lời

- Trẻ ý lắng nghe

- Mặc quần màu - Đi dép

(30)

- Tổ chức cho trẻ chơi Cơ bao qt chung, động viên khuyến khích trẻ kịp thời

*HĐ5: Nhận xét

- Cô vừa thử tài thơng minh qua trị chơi

=> Giáo dục trẻ chơi phải đoàn kết *Kết thúc: Nhận xét chung cho trẻ chơi

- Trẻ trả lời

Thứ ngày 24 tháng năm 2010

DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: “BẢN THÂN”

Ơn từ : “XANH XANH”

I Mục đích – yêu cầu

- Giúp trẻ nghe, hiểu, nói xác từ “bản thân”

II Chuẩn bị

- Đồ dùng hỗ trợ: xắc xô - Hệ thống câu hỏi

III Tổ chức hoạt động 1 Gây hứng thú học tập

- Hát “vui đến trường” ổn định lớp 2 Ôn từ học

- Cho trẻ nói lại từ “xanh xanh” ý sửa cho trẻ nói ngọng 3 Học từ mới

- Cơ giải thích từ “bản thân” cho trẻ hiểu, sau đọc mẫu từ cho trẻ đọc theo cô 2-3 lần

- Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ người dân tộc nói theo nhiều lần.4 Luyện tập, thực hành từ vừa học- Cô cho trẻ chơi trị chơi “Thi xem nói nhanh”- Tổ

chức cho trẻ chơi -4 lần*Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

Chủ đề: BẢN THÂN

Thời gian thực hiện: tuần: Từ ngày 28/9 đến ngày 16/10/2009

(31)

1 Phát triển thể chất

- Trẻ có số kĩ vận động để sử dụng số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày (đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm, vẽ, cài mở cúc áo, cất dọn đồ chơi )

- Biết lợi ích việc ăn uống đủ chất, vệ sinh ăn uống giấc ngủ - Biết mặc quần áo, đội mũ nón phù hợp thời tiết thay đổi

- Có khả thực vận động thể theo nhu cầu thân (đi, chạy, nhảy, leo trèo )

2 Phát triển nhận thức

- Có số hiểu biết thân, biết giống khác bạn qua số đặc điểm cá nhân, khả năng, sở thích riêng, giới tính hình dáng bên ngồi thể (kiểu tóc, màu da, cao, thấp, béo, gầy )

- Có số hiểu biết tác dụng phận thể, cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc phận

- Biết thể có năm giác quan, tác dụng giác quan, hiểu cần thiết việc chăm sóc, giữ gìn vệ sinh giác quan Sử dụng giác quan để nhận biết, phân biệt đồ dùng, đồ chơi, vật tượng gần gũi, đơn giản sống hàng ngày

- Có số hiểu biết loại thực phẩm khác lợi ích chúng với sức khoẻ thân

3 Phát triển ngôn ngữ

- Biết sử dụng từ ngữ để kể chuyện giới thiệu thân, sở thích hứng thú

- Biết lắng nghe trả lời lịch sự, lễ phép với người

- Biết thổ lộ suy nghĩ, cảm nhận với môi trường xung quanh, với người qua lời nói, cử điệu

- Trẻ biết nhận dạng phát âm chữ a, ă, â 4 Phát triển thẩm mỹ

- Cảm nhận vể đẹp thân,hình dáng, đầu tóc, trang phục,

- Thể cảm xúc nghe tác phẩm âm nhạc thân, phận thể giác quan

(32)

- Vẽ nặn, cắt dán, in hình sản phẩm đơn giản giác quan, phận thể, sử dụng kĩ vật liệu để thể sản phẩm

Phát triển tình cảm-xã hội

- Biết cảm nhận cảm xúc khác người khác - Biết giúp đỡ người xung quanh

- Hiểu khả thân, biết coi làm theo quy định chung gia đình lớp học

- Biết cách ứng xử với bạn bè người lớn, phù hợp với giới tính II Chuẩn bị

1 Đồ dùng giáo viên chuẩn bị

- Giấy khổ to (có thể tận dụng bìa lịch, báo cũ ) để vẽ, dán chân dung bé trai bé gái, bảng biểu đồ chiều cao trẻ

- Tranh ảnh người, loại hoa quả, tượng vật liên quan đến c.đề - Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo, hộp bìa cát tơng loại (có thể vị xé được) Gương soi to lược lớp

2 Đồ dùng yêu cầu phụ huynh chuẩn bị

- Một số đồ dùng cũ bố mẹ: quần áo, giầy dép, lọ nước hoa, lọ nước gội đầu, gương nhỏ, lược vỏ hộp phấn trang điểm

III MẠNG NỘI DUNG

- Tơi phân biệt với bạn qua số đặc điểm cá nhân: Họ, tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính người thân gia đình tơi

- Tơi khác bạn hình dạng bên ngồi, khả hoạt động sở thích riêng - Tơi tơn trọng tự hào thân; tôn trọng chấp nhận khác sở thích riêng bạn thân

(33)

IV- MẠNG HOẠT ĐỘNG

BẢN THÂN

Cơ thể tơi Tơi cần lớn lên

khỏe mạnh

- Cơ thể gồm phận khác nhau: Đầu, cổ, tay, chân Tác dụng phận thể, cách rèn luyện chăm sóc thể

- Có giác quan: Nhìn, nghe, gửi, xúc giác, vị giác, tác dụngcủa phận cách rèn luyện chăm sóc giác quan

- Tơi sinh lớn lên

- Những người chăm sóc tơi, an tồn tình thương người thân gia đình lớp mẫu giáo - Dinh dưỡng hợp lý giữ gìn sức khẻo để thể khỏe mạnh

- Môi trường xanh, sạch, đẹp khơng khí lành

- Đồ dùng cá nhân đồ chơi tơi

T n : - Ô n s ố l ượ ng tr on g p ôn c hữ số - X ác đ ịn h p hía p i, t rá dư ới củ a đ ối tư ợn g c ó s hư ớn g - S o s án h p hâ n l oạ i c ao K P K H : - T rò c hu yệ n, đà m th oạ i v ề c ph ận , g iá c q ua n t rê n c t hể ng hiệ m g iá c q ua n - G iớ i th iệ u v ề b ản th ân v c tro ng lớ p - L àm q ue n v p hâ

n loạ

i ph ẩm T ạo h ìn h : -V ẽ b ạn tr

ai, b

ạn g - V ẽ đ d ùn g b é t hư dụ ng - V ẽ c hâ n d un g c - N ặn b é v b ạn tậ Â m n h ạc : D ạy h át: M ừn g s in h n hậ biế t tê n t ôi, n ăm n gó n t M ời bạ n ă n - N gh e h át : T hậ t đ án g c - T rò c hơ i: N gh e t iế ng tê n b ạn

(34)

V MỞ CHỦ ĐỀ

- Cô trẻ chuẩn bị treo tranh to "Bé trai, bé gái" tường lớp học, cho trẻ quan sát, ý đến thay đổi trang trí tường (liên quan đến chủ đề), trò chuyện với trẻ tên chủ đề

- Cho trẻ soi gương tự đưa nhận xét thân

BẢN THÂN

- Đi lối bàn chân tiến lùi

- Đập bắt bóng chỗ

- Bật liên tục vào vịng

- TCVĐ: Chuyền bóng bên phải bên trái

- Trị chơi phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sỹ

- Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt, xé khn mặt bạn trai, bạn gái…

- TCM: thi nhanh, Đếm phận thểChuyền bóng chân, Xếp hình người

VH: - Truyện: Câu chuyện tay trái tai phải, giấc mơ kỳ lạ Chữ cái: - Làm quen chữ a, ă, â PT thể chất

PT nhận thức PT thẩm mỹ

(35)

Tuần 1: Dạy sáng: từ ngày 27/9 đến ngày 1/10/2010

Chủ đề: TÔI LÀ AI ? HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC

Thứ ngày 27 tháng năm 2010

Đề tài: ĐI LỐI BÀN CHÂN TIẾN LÙI I Mục đích yêu cầu

*Kiến thức

- Trẻ biết nối gót bàn chân tiến phía trước lùi phía sau mắt nhìn thẳng, giữ thăng

- Tập động tác thể dục tập phát triển chung *Kỹ năng

- Có kỹ nối gót tiến lùi, phát triển vận động tinh: bàn chân - Qua trò chơi củng cố kỹ chuyền bóng

*Thái độ

- Trẻ hiểu có ý thức luyện tập thể dục, giữ gìn vệ sinh cá nhân - Trẻ hứng thú tham gia vận động

II Chuẩn bị

1. Đồ dùng:

*Đồ dùng cơ: - Bóng, sân tập an tồn, vạch chuẩn *Đồ dùng trẻ: - bóng.

2. Trang phục, tâm sinh lý: - Trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết - Tâm lý thoải mái, vui vẻ

Đội hình: - hàng dọc III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Hát trò chuyện thân - Cơ trẻ hát “Bạn có biết tên tơi” - Các vừa hát gì?

(36)

=> Mỗi chúng có tên, sinh bố mẹ đặt tên, có yêu thích tên khơng? - Hơm tham gia vào trò chơi, để chơi trò chơi phải ý lắng nghe, cô không gọi tên bạn mà mơ tả hình dáng hay mơ tả đặc điểm bạn nhé! *HĐ2: Khởi động (Đội hình vịng trịn)

- Cho trẻ thành vịng trịn Đi thường, mũi chân, gót chân, thường, chạy châm, chạy nhanh, chạy chậm, thường

- Chuyển đội hình thành hàng ngang, điểm danh 1, chuyển đội hình hàng dọc

*HĐ3: Trọng động (Đội hình hàng ngang)

*Bài tập phát triển chung

-Tay- vai: cánh tay xoay tròn vào - Chân: Ngồi khuỵu gối

- Bụng- lườn: Đứng thẳng quay người sang bên - Bật nhảy: Bật tiến trước

*Vận động bản

- Giới thiệu tên vận động: Phần tập hơm "Đi lối bàn chân tiến lùi"…

- Làm mẫu lần 1: Cơ làm mẫu hồn chỉnh khơng phân tích động tác

- Lần kết hợp phân tích động tác: TTCB: Từ đầu hàng lên vạch chuẩn bị Khi có hiệu lệnh bước phía trước cho bàn chân nối tiếp bàn chân sau mắt nhìm thẳng, sau lại lùi lại trở vị trí ban đầu cuối hàng đứng

- Lần 3: cho trẻ lên tập *Trẻ thực hiện

- Cho trẻ lên thực Cô ý bao quát chung sửa sai cho trẻ kịp thời Nhắc nhở trẻ thực

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ theo điều khiển cơ, sau chuyển đội hình hàng ngang

- Trẻ tập theo nhịp hô - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp - Tập lần x nhịp

- Đội hình hàng ngang đối diện

- Trẻ ý quan sát cô tập mẫu

- trẻ lên tập mẫu

(37)

hiện xong tập cuối hàng đứng - Cho đội thi đua

- Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục để thể khỏe mạnh

*Trò chơi vận động "Chuyền bóng"

- Cơ chia trẻ thành đội, bạn đầu hàng cầm bóng đưa qua đầu, bạn đứng sau đỡ bóng đưa qua đầu cho bạn sau Cứ bạn cuối cầm bóng chạy lên đưa cho bạn đứng đầu

- Không chuyền bỏ cách không làm rơi bóng

- Tổ chức cho trẻ chơi từ 3- lần sau mổi lần chơi cô nhận xét, động viên khuyến khích trẻ

*HĐ4: Hồi tĩnh

Cho trẻ nhẹ nhàng 1- vòng tròn chơi

- Trẻ thi đua tổ

- Trẻ ý lắng nghe cô giới thiệu cách chơi luật chơi

- Trẻ hào hứng tham gia vào trò chơi

- Trẻ nhẹ nhàng

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI QSCMĐ: Quan sát trang phục bạn gái

TCVĐ: Luồn luồn cổng dế, tìm bạn thân

Chơi theo ý thích: Sỏi, hạt gấc, phấn vẽ hình bạn trai, bạn gái

I Mục đích yêu cầu *Kiến thức

- Trẻ quan sát nêu đặc điểm bật trang phục bạn gái hay mặc (quần áo, mũ, giày dép) Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi, biết cách chơi, luật chơi *Kỹ năng

- Luyện kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Phát triển lời nói mạch lạc

*Giáo dục

- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh, trang phục mình, chơi đồn kết với bạn II Chuẩn bị

1. Đồ dùng:

(38)

*Đồ dùng trẻ: - Lá cấy, phấn, hạt gấc

2. Trang phục, tâm sinh lý: - Trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết. - Tâm lý thoải mái, vui vẻ

Đội hình: - Tự III Tổ chức hoạt động:

*HĐ1: Quan sát trang phục bạn gái

- Cô kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cô giới thiệu mục đích buổi quan sát, cho trẻ vừa hát địa điểm quan sát - Một bạn gái đến chào cô giáo bạn, giới thiệu

+ Các thấy bạn Huyền nào?

+ Ai có nhận xét trang phục bạn Huyền? (Váy có hoa, tóc dài buộc nơ )

+ Ngoài bạn gái cịn thích mặc trang phục ? + Để giữ gìn thân thể gọn gàng phải làm gì? *HĐ2: TCVĐ: Luồn luồn cổng dế, tìm bạn

- Cơ dẫn dắt giới thiệu tên trị chơi - Cơ giới thiệu luật chơi cách chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, cô bao quát động viên trẻ kịp thời - Cô dẫn dắt giới thiệu trò chơi thứ

*HĐ3: Chơi với sỏi, phấn,

- Cô phân khu vực để trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi chuẩn bị đồ chơi trời

+ Chơi với phấn vẽ hình bạn trai, bạn gái… + Xếp hình bé trai, bé gái,

+ Chơi với đồ chơi ngồi trời

- Cơ bao qt nhắc nhở để trẻ chơi an toàn, đoàn kết, tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ, nhắc nhở trẻ xếp đồ dùng gọn gàng, giữ vệ sinh sân trường, khơng nói to, khơng chơi ngồi khu vực qui định

(39)

Thứ ngày 28 tháng năm 2010

HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Đề tài: VẼ CHÂN DUNG CỦA TƠI (ĐT)

I Mục đích yêu cầu *Kiến thức

- Trẻ biết sử dụng kỹ học nét cong tròn, nét thẳng, nét ngang, nét dọc để tạo thành chân dung có mặt, tóc, cổ, vai…

*Kỹ năng

- Rèn kỹ khéo léo: tơ màu đều, mịn, khơng chờm ngồi - Trẻ biết thể bố cục tranh hợp lý

- Có kỹ cầm bút tư ngồi cho trẻ *Thái độ

- Biết giữ gìn sản phẩm mình, giữ gìn vệ sinh thân thể sẽ, đoàn kết với bạn lớp

II Chuẩn bị

1. Đồ dùng:

*Đồ dùng cô: - tranh vẽ chân dung bạn trai, bạn gái *Đồ dùng trẻ: - Giấy vẽ, bút sáp màu

2. Trang phục, tâm sinh lý: - Trang phục gọn gàng Tâm thoải mái, vui vẻ

Đội hình: - Cả lớp, theo nhóm III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

*HĐ1: Ca hát, trị chuyện chân dung mình - Cơ trẻ hát “Bạn có biết tên tơi

- Các vừa hát gì?

=> Mỗi chúng có tên, sinh bố mẹ đặt tên, có u thích tên khơng? - Thế lớp có bạn nhỉ?

- Có bạn trai? bạn gái?

- Cả lớp hát lần

- Có 34 bạn

(40)

- Muốn nhìn thấy gương mặt ta phải làm gì?

- Các có biết trai gái khơng?

- Muốn lưu lại hình ảnh để sau lớn lên xem lại phải làm nào?

=> Có cách mà khơng cần chụp ảnh mà lưu giữ hình ảnh mình, vẽ lại chân dung mình…

*HĐ2: Cho trẻ quan sát tranh mẫu

- Cô có tranh vẽ chân dung đẹp… + Đây tranh vẽ gì?

+ Vì biết tranh vẽ bạn gái? + Ai có nhận xét cách tơ màu cơ? + Cịn tranh vẽ ai?

+ Giữa bạn trai bạn gái có điểm khác nhau? * Cho trẻ nêu ý định

- Các có thích vẽ chân dung khơng? - Vậy vẽ nào?

- Khn mặt, mái tóc ngắn hay dài, quần áo màu gì? *HĐ3: Trẻ thực hiện

- Cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút

- Khi trẻ vẽ cô bao quát ý nhắc nhở trẻ vẽ chân dung mình, quan tâm giúp đỡ trẻ vẽ yếu *HĐ4: Trưng bày sản phẩm

- Hết thời gian qui định cho trẻ mang treo lên giá trưng bày sản phẩm cho trẻ quan sát nhận xét bạn

+ Con thích nhất? + Vì thích bạn?

=> Cơ nhận xết chung lớp bám theo mẫu để

- Soi gương - Trẻ trả lời

- Có thể chụp ảnh

- 2-3 trẻ nhận xét - Tranh vẽ bạn gái - Trẻ trả lời

- Trẻ nhận xét đưa điểm khác

- Trẻ trả lời

- Trẻ nêu cách vẽ - Trẻ ngồi cầm bút tư

- Trẻ hứng thú tham gia vẽ tô màu cho phù hợp

- Con thích bạn A - Vì bạn vẽ đẹp

(41)

nhận xét cho trẻ đếm bạn vẽ đẹp

*Kết thúc : Cho trẻ hát “Tìm bạn thân nhẹ nhàng cho trẻ chơi

xét sản phẩm

- Trẻ hát nhẹ nhàng chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QSCMĐ: Quan sát trang phục bạn trai

TCVĐ: Cáo ngủ à!, tìm bạn thân

Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi trời, hạt gấc phấn vẽ bạn trai bạn gái, cây.

I Mục đích yêu cầu *Kiến thức

- Trẻ biết quan sát nêu đặc điểm trang phục bạn trai ( quần áo, mũ, dày dép) Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi, biết cách chơi luật chơi

*Kỹ năng

- Luyện kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định, phát triển lời nói mạch lạc thơng qua câu hỏi cô

*Thái độ

- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh, trang phục mình, chơi đồn kết với bạn II Chuẩn bị

1. Đồ dùng:

*Đồ dùng cô: - Địa điểm quan sát, quần áo, dép, mũ … *Đồ dùng trẻ: - Lá cấy, phấn, hạt gấc…

2. Trang phục, tâm sinh lý: - Trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết. - Tâm lý thoải mái, vui vẻ

Đội hình: - Tự III Tổ chức hoạt động

*HĐ1: Quan sát trang phục bạn trai

- Cô kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

(42)

- Mỗi có tên, có bạn trai bạn gái, có sở thích khác nhau, trang phục bạn trai có khác với bạn gái, qs nhé!

- Một bạn trai đến chào cô giáo bạn, bạn giới thiệu + Con thấy bạn Trung nào?

+ Ai có nhận xét trang phục bạn ? - Ai có nhận xét khác?

- Ngồi bạn trai cịn thích mặc trang phục ? + Để giữ gìn thân thể gọn gàng phải làm gì?

=> Các bạn trai thường khỏe khoắn mạnh mẽ bạn gái, thích mặc quần bị, áo phơng, giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh quần áo

*HĐ2: TCVĐ: Cáo ngủ à!, tìm bạn

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi TC - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, cô bao quát động viên trẻ kịp thời - Cô dẫn dắt giới thiệu trò chơi thứ

*HĐ3: Chơi với sỏi, phấn,

- Cô phân khu vực để trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi chuẩn bị đồ chơi trời

+ Chơi với phấn vẽ hình bạn trai, bạn gái… + Xếp hình bé trai, bé gái,

+ Chơi với đồ chơi trời

- Cô bao quát nhắc nhở để trẻ chơi an toàn, đoàn kết, tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ, nhắc nhở trẻ xếp đồ dùng gọn gàng, giữ vệ sinh sân trường, khơng nói to, khơng chơi ngồi khu vực qui định

*Kết thúc: Cô tập chung trẻ, kiểm tra số lượng cho trẻ vệ sinh, chuyển hoạt động (Nhắc trẻ rửa tay cách, tiết kiệm nước rửa tay)

Thứ ngày 29 tháng năm 2010

HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN CHỮ CÁI Đề tài: LÀM QUEN CHỮ CÁI a, ă, â

(43)

*Kiến thức

- Trẻ nhận biết phát âm âm chữ a, ă, â

- Nhận âm chữ a, ă, â tiếng từ chọn vẹn thể chủ đề thân *Kỹ năng

- Thông qua tiết học giúp trẻ quan sát phát triển tư lô gic phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Rèn kỹ phát âm âm chữ a,ă â *Thái độ

- Giáo dục trẻ có nề nếp học tập giữ gìn vệ sinh thân thể II Chuẩn bị

1. Đồ dùng:

*Đồ dùng cô: - Hình ảnh ca, khăn mùi xoa, gấu, kèm chữ *Đồ dùng trẻ: - Thẻ chữ o, ô, ơ, a, ă, â, chữ cắt rời

2. Trang phục, tâm sinh lý: - Trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết. - Tâm thoải mái, vui vẻ

Đội hình: - Theo tổ III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Trò chuyện đặc điểm cá nhân - Cơ xuất búp bê cho trẻ đốn

- Bạn búp bê vào nói tơi chào bạn

- Trẻ phát

- Búp bê giới thiệu tên Mi Mi năm tơi tuổi học lớp mẫu giáo lớn có mái tóc dài thích mặc váy Tơi muốn làm quen với trai lớp

- Trẻ giới thiệu: Tôi tên … năm tuổi học lớp lớn A2 tơi bạn trai, tơi có mái tóc ngắn tơi thích mặc áo phơng có hình ảnh ngộ nghĩnh

- Hôm ngày sinh nhật bạn Nam bạn búp bê Mi Mi tặng bạn Nam q xem q nhé!

*HĐ2: Làm quen chữ a, ă, â *Làm quen chữ a

- Cho trẻ chơi chốn cơ, đưa hình ảnh “cái ca” hỏi

- Tranh ca

(44)

+ Đây hình ảnh gì?

- Giới thiệu từ hình ảnh - Cơ đọc 1- lần

- Cô ghép thẻ chữ rời thành từ ca - Cho trẻ đếm xem có chữ - Cho trẻ lên tìm chữ giống - Cô giới thiệu chữ chữ a - Cô phát âm 1- lần

- Cho lớp phát âm, tổ nhóm phát âm - Các có nhận xét chữ a? - Cho trẻ qs chữ a cắt rời

*Làm quen chữ ă

- Cô đọc câu đố khăn mùi xoa “ cái vải Xinh xắn hình vng

Bé mang đến trường Lau tay lau mũi”

- Cô vừa đọc câu đố nói gì? + Cơ xuất hình ảnh

- Cho trẻ đọc từ “khăn mùi xoa” - Cô đọc 1- lần

- Cô ghép thẻ chữ rời thành từ “khăn mùi xoa” - Các bước tương tự chữ a

- Trẻ đọc

- Trẻ đếm

- trẻ lên tìm chữ giống

- Trẻ phát âm 1- lần

- Cả lớp phát âm, tổ, nhóm - Có nét cong trịn, nét sổ thẳng

- Cho trẻ phát âm lại 1- lần

- Trẻ đoán - Trẻ đoán - Cả lớp đọc - Trẻ đọc *Làm quen chữ â

- Bạn búp bê Mi Mi tặng cho bạn Nam đồ chơi đây?

- Dưới gấu có từ “con gấu” - Cơ đọc từ gấu 1- lần

- Cô ghép thẻ chữ rời thành từ gấu - Các bước tiến hành tương tự chữ a, ă

(45)

*HĐ3: So sánh chữ a, ă, â

- Cô gắn chữ a, ă, â lên bảng cho trẻ đọc - Chữ ă, â có điểm giống nhau?

- Chữ ă, â có điểm khác nhau?

- Cô kiểm tra lại cách viết lên bảng

- Trẻ đọc từ

- Đều có nét cong trịn nét sổ thẳng

- Chữ ă có dấu mũ quay lên chữ â có dấu mũ quay xuống *HĐ4: Trị chơi với chữ cái

* TC: Gắn chữ thiếu

- Cách chơi: Trên bảng cô treo nhiều tranh tranh có từ tranh ghép chữ cịn thiếu cho thành từ giống từ tranh, 1’ đội ghép nhanh đội thắng

- Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết đội cho trẻ đọc chữ vừa ghép * Trò chơi : Thi xem đội nhanh

- Cách chơi: Trên bảng cô gài nhiều thẻ số cô chia làm tổ xếp thành hàng dọc có hiệu lệnh bạn đầu hàng đội lên chọn chữ theo yêu cầu cô đội chọn chữ a, đội chọn chữ ă, đội chọn chữ â bạn đầu hàng đội lên chọn bỏ vào rổ đội sau đứng cuối hàng bạn thứ tiếp tục hết số bạn đội, đội chọn nhiều chữ theo yêu cầu cô thắng cuộc, bạn chọn chữ

- Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết đội cho trẻ đọc chữ đội *Kết thúc: Cho trẻ cất dọn đồ dùng chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QSCMĐ: Quan sát kiểu tóc cách chăm sóc

TCVĐ: Luồn luồn cổng dế, tìm bạn

Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi trời, hạt gấc, phấn vẽ bạn trai bạn gái, cây.

I Mục đích yêu cầu *Kiến thức

(46)

*Kỹ năng

- Luyện kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định *Thái độ

- Giáo dục trẻ giữ gìn mái tóc gọn gàng, chơi đoàn kết với bạn II.Chuẩn bị

1. Đồ dùng:

*Đồ dùng cô: - Địa điểm quan sát, kiểm tra sức khỏe trẻ sân *Đồ dùng trẻ: - Lá cấy, phấn, hạt gấc…

2. Trang phục, tâm sinh lý: - Trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết. - Tâm lý thoải mái, vui vẻ

Đội hình: - Tự III Tổ chức hoạt động

*HĐ1: Quan sát kiểu tóc

- Cơ kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cô cho trẻ sân vừa hát ''Bạn có biết tên tơi''

- Cho trẻ qs phát xem lớp có bạn tóc dài + Hãy nhận xét mái tóc bạn?

+ Bạn nữ có mái tóc dài? + Bạn nữ có mái tóc ngắn? + Bạn có mái tóc quăn?

+ Các bạn trai thường để tóc NTN?

+ Mái tóc có giống khác với bạn?

=> Người ta thường nói: ''Cái răng, tóc góc người'', mái tóc cịn thể tính cách bạn Có nhiều kiểu tóc khác nhau: bạn nữ thường để tóc dài, bạn nam thường cắt tóc ngắn, có bạn lại có mái tóc thẳng mượt, có bạn lại có mái tóc quăn đặc biệt mái tóc giúp bạn gái sinh đẹp đấy!

+ Muốn tóc gọn gàng trước đến lớp phải làm gì? + Chải tóc gì?

(47)

+ Hãy kể tên loại nước gội đầu mà cháu biết?

- Cho trẻ chơi trò chơi gội đầu Trẻ làm động tác xoa dầu gội lên đầu, gãi tóc cho bọt bơng lên, giả vờ chải tóc, gội nước xả, chải tóc

+ Sau gội đầu xong thấy cảm giác nào?

=> Có thể nói cho trẻ biết nhiều cách để chăm sóc mái tóc, làm cho tóc mượt mà, óng ả, đẹp đẽ ( gội đầu, dùng loại dầu gội, ăn uống, chải tóc)

*HĐ2: TCVĐ: LuỒN luồn cổng dế, tìm bạn - Cơ tổ chức cho trẻ chơi TC - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, cô bao quát động viên trẻ kịp thời - Cơ dẫn dắt giới thiệu trị chơi thứ

*HĐ3: Chơi với đồ chơi trời, hạt gấc, phấn,

- Cô phân khu chơi cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ngồi trời

- Cô bao quát nhắc để trẻ chơi an toàn, đoàn kết, tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ, khơng nói to, khơng chơi ngồi khu vực qui định

* Kết thúc: Cô tập chung trẻ, kiểm tra số lượng cho trẻ vệ sinh, nhắc nhở trẻ rửa tay cách, tiết kiệm nước rửa tay

Thứ ngày 31 tháng năm 2010

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: BÉ GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN

I Mục đích yêu cầu *Kiến thức

- Cho trẻ làm quen với bạn lớp giới thiệu tên, giới tính, sở thích riêng thân Biết tên, giới tính, sở thích riêng cách ăn mặc bạn lớp

- Trẻ biết phân loại theo giới tính theo đặc điểm sở thích - Biết làm quà tặng bạn theo ý thích

(48)

- Rèn kỹ quan sát diễn đạt ngôn ngữ cách mạch lạc - Rèn cho trẻ nói câu hồn chỉnh đủ ý

*Thái độ

- Trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, quan tâm ứng sử phù hợp với người xung quanh

II Chuẩn bị

1. Đồ dùng:

*Đồ dùng cô: - Video bạn giới thiệu mình *Đồ dùng trẻ: - Bảng con, đất nặn, giấy vẽ

2. Trang phục, tâm sinh lý: - Trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết. - Tâm lý thoải mái, vui vẻ

Đội hình: - Ngồi theo tổ III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Tự giới thiệu với bạn - Cả lớp hát bài: Bạn có biết tên tơi

- Cho trẻ xem đoạn băng bạn giới thiệu => Các biết hết tên bạn lớp chưa biết rõ sở thích Hơm tự giới thiệu tên gọi, tuổi, giới tính sở thích thân với bạn lớp

- Cô giáo giới thiệu trước( tên, tuổi, giới tính, sở thích

- Bây lên tự giới thiệu với bạn - Sau lần trẻ lên giới thiệu trẻ kiểm tra xem bạn giói thiệu tên giới tính có khơng

+ Bạn tên gì?

+ Năm tuổi? + Bạn mang giới tính gì? + Sở thích bạn gì? + Bạn mặc quần áo màu gì?

- Trẻ ý theo dõi

Gọi 4-6 trẻ lên giới thiệu cho bạn nghe

(49)

=>Mỗi có tên riêng sở thích khác xong đến lớp tất đoàn thương yêu

*HĐ2: Phân loại theo giới tính, đặc điểm, sở thích - Cách chơi: Cả lớp vừa vỗ tay nghe nói" tìm bạn theo giới tính" bạn nam tìm bạn nam cầm tay nhau, bạn nữ tìm bạn nữ (hoặc tìm bạn có sở thích)

- Luật chơi: Tìm bạn theo giới tính, đặc điểm, sở thích, bạn tìm nhầm phải nhẩy lị cị

- Tổ chức cho lớp chơi, cô bao quát động viên trẻ chơi cho trẻ đếm số bạn sau lần chơi

*HĐ3: Làm quà tặng bạn

- Cho trẻ nhóm: 1nhóm vẽ, nhóm nặn, nhóm tơ màu để trẻ tự làm q tặng bạn

- Cơ trẻ nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang quà tặng bạn *Kết thúc: Cho trẻ ngoài

- Chú ý lắng nghe giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi

- Chơi 2-3 lần

- Trẻ chăm thực - Trẻ tự nhận xét

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI QSCMĐ: Bé nhìn thấy gì

TCVĐ: Luồn luồn cổng dế, tìm bạn

Chơi theo ý thích: Chơi với hột hạt, xếp hình bé trai bé gái, chơi với

I Mục đích yêu cầu *Kiến thức

- Phát triển óc quan sát nhận xét, trẻ biết quan sát vật xung quanh *Kiến thức

- Mở rộng vốn từ cho trẻ

- Có kỹ quan sát, ghi nhớ *Thái độ

(50)

II Chuẩn bị

1. Đồ dùng:

*Đồ dùng cô: - Địa điểm quan sát,kiểm tra sức khỏe trẻ sân *Đồ dùng trẻ: - Lá cấy, phấn, hạt gấc…

2. Trang phục, tâm sinh lý: - Trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết. - Tâm lý thoải mái, vui vẻ

Đội hình: - Tự III Tổ chức hoạt động

*HĐ1: Quan sát có mục đích: Bé nhìn thất gì? - Cho trẻ sân giới thiệu buổi quan sát

Cô cho lớp nhắm mắt lại: + Điều xảy ta nhắm lại?

+ Cho lớp mở mắt: nhìn thấy gì?

+ Vậy để nhìn vật xung quanh ta phải dùng đến giác quan nào? => Để nhìn ta phải cần có đơi mắt, mắt giác quan thể người quan trọng, mắt gọi giác quan thị giác

+ Mỗi người có mắt?

+ Ta phải làm để giữ gìn đơi mắt?

=> Giáo dục trẻ phải giữ gìn đơi mắt, dùng khăn nước đẻ rửa mặt lau mắt, không dụi tay bẩn lên mắt, không chọc que gậy

+ Có thơ nhắc nhở phải giữ gìn đơi mắt? *HĐ2: Trị chơi vận động: Luồn luồn cổng dế, tìm bạn

* Trị chơi: Tìm bạn

- Cơ giới thiệu tên trị chơi cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức: Cả lớp chơi 3-4 lần

* Trò chơi: Luồn luồn cổng dế

- Cô giới thiệu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi

(51)

*HĐ3: Chơi theo ý thích

- Cho trẻ nhóm chơi cô chuẩn bị, cô hướng dẫn cho trẻ chơi - Cơ bao qt đảm bảo an tồn cho trẻ

*Kết thúc:

- Nhận xét nhẹ nhàng cho trẻ vệ sinh vào lớp

Thứ ngày tháng 10 năm 2010

HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC NDTT: Hát “Bạn có biết tên tơi”

NDKH: Nghe hát: Em thêm tuổi

Trò chơi: Nghe giọng hát đốn tên bạn

I Mục đích - yêu cầu *Kiến thức

- Trẻ hiểu nội dung hát, cảm nhận giai điệu nhẹ nhàng thể hát “Bạn có biết tên tơi”, biết sinh có tên, u thích tên bố mẹ đặt cho

- Trẻ ý nghe cô hát, cảm nhận giai điệu hát biết chơi thành thạo trò chơi

*Kỹ năng

- Rèn luyện khả nghe nhạc cho trẻ, qua trò chơi, phát triển tai nghe nhạc - Trẻ hát rõ lời biểu diễn cách tự nhiên,

*Thái độ

- Trẻ có hứng thú với học, trẻ có hành vi ứng xử tốt với bạn, đoàn kết chơi

II Chuẩn bị

1. Đồ dùng:

*Đồ dùng cô: - Cho trẻ làm quen với giai điệu hát Cô thuộc lời, giai điệu hát

*Đồ dùng trẻ: - Mũ chóp kín

(52)

- Tâm lý thoải mái, vui vẻ

Đội hình: - Vòng cung III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Trị chơi: Tìm bạn

- Cơ cho l nhóm lên chơi, trẻ vừa vừa hát gọi tên bạn bạn chạy nhanh lên với + Chúng vừa chơi trị chơi ?

+ Tại người phải có tên ?

=> có tên tuyệt vời, tên để gọi nhận biết ai? Đó nội dung hát “Bạn có biết tên tôi” tác giả Lê Đức Thu Hiền

*Dạy hát

- Cô hát mẫu : lần

+ Bài hát nói điều gì? - Cho lớp hát - Cho lớp tự hát - Trẻ hát theo tổ - Trẻ hát theo nhóm, - Cá nhân trẻ hát

- Cho lớp hát lại 1(2) lần, kết hợp động tác minh họa tùy hứng trẻ

Q trình trẻ hát giáo ý sửa sai dạy trẻ hát lời hát, động viên khuyến khích trẻ kịp thời *HĐ2: Nghe hát: “Em thêm tuổi”

- Cô giới thiệu tên hát, sáng tác: Trương Quang Lục

- Cô hát cho trẻ cho trẻ nghe lần

+ Lần 1: hát kết hợp đệm dụng cụ âm nhạc + Bài hát nói điều gì?

+ Năm tuổi?

- Nhóm 5-6 trẻ - Cả lớp trả lời - 1(2) trẻ trả lời

- Trẻ ý nghe cô hát - 1(2) trẻ trả lời

- (3) lần - (2) lần

- Mỗi tổ hát lần - 1(2) nhóm trẻ hát - 1(2) trẻ hát

- Trẻ hoạt động tùy hứng

(53)

=> Mỗi mùa xuân lại thêm tuổi… + Lần : Cô hát kết hợp minh họa

+Lần 3: Cô cho trẻ đứng lên vận động *HĐ3: Trị chơi Nghe giọng hát đoán tên bạn

- Cách chơi : cho trẻ lên chơi đội mũ chóp kín, trẻ hát kết hợp đệm dụng cụ âm nhạc, cô hỏi trẻ lên chơi tên bạn hát dụng cụ gõ Mỗi trẻ lên chơi tự giới thiệu

- Luật chơi: Nếu đốn sai phải nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi : 3-4 lần

*Kết thúc : Cho trẻ hát hát “Bạn có biết tên tơi” ra chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ nhún nhảy tùy hứng - Trẻ ý nghe nói cách chơi

- Cho 3-4 trẻ lên chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Bé nghe thấy gì

TCVĐ: Luồn luồn cổng dế, tìm bạn

Chơi theo ý thích: Chơi với hột hạt, rơm làm hình bé trai, bé gái,

I Mục đích yêu cầu *Kiến thức

- Trẻ biết lắng nghe phát âm khác tự nhiên *Kiến thức

- Mở rộng vốn từ cho trẻ

- Phát triển óc quan sát nhận xét - Có kỹ quan sát, ghi nhớ *Thái độ

- Biết cách giữ gìn bảo vệ đơi tai Có hứng thú chơi trị chơi - Trẻ đồn kết giúp đỡ chơi

II Chuẩn bị

(54)

*Đồ dùng cô: - Kiểm tra sức khỏe nhắc nhở trẻ trước sân *Đồ dùng trẻ: - Hột hạt, cây, rơm làm bạn trai, bạn gái

2. Trang phục, tâm sinh lý: - Trang phục quần áo, đầu tóc gọn gàng - Tâm thoải mái, vui vẻ

Đội hình: - Tự III Tổ chức hoạt động

*HĐ1: Quan sát có mục đích: Bé nghe thấy gì?

- Cho trẻ sân giới thiệu buổi quan sát: Trẻ xếp thành hàng dạo xung quanh trường, cho trẻ đứng lại hỏi:

+ Cả lớp lắng nghe nói xem xung qoanh có âm gì? Cho trẻ bịt tai lại

+ Điều xảy bịt tai lại? + Khi bỏ tay thấy làm sao?

+ Nhờ giác quan mà nghe được? + Mỗi người có tai?

+ Phải làm để bảo vệ đơi tai?

=> Để nghe âm xung quanh ta phải nhờ đến đôi tai, tai giác quan cịn gọi thính giác, để bảo vệ đơi tai khơng thị tay bẩn chọc que, phải lấy khăn rửa hàng ngày

*HĐ2: Trò chơi vận động * Trị chơi: Về nhà

- Cơ giới thiệu tên trò chơi cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức: Cả lớp chơi 3-4 lần

* Trò chơi: Dung dăng dung dẻ

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi

*HĐ3: Chơi theo ý thích

- Cho trẻ nhóm chơi chuẩn bị, tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ

(55)

Tuần 2: Dạy chiều: Thực từ ngày 4/10 đến ngày 8/10/2010

Chủ đề: CƠ THỂ KỲ DIỆU CỦA TÔI Thứ ngày tháng 10 năm 2010

DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Đ/C Nguyễn Thị Bến – PHT lên lớp dạy thay

Thứ ngày tháng 10 năm 2010

DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ

Dạy câu mới: “TÔI TÊN LÀ…NĂM NAY TÔI…TUỔI, TÔI LÀ CON GÁI (TRAI).”

Ôn từ : “BẢN THÂN”

I Mục đích – yêu cầu

- Giúp trẻ nghe, hiểu, nói Tiếng Việt câu: Tôi tên là…, năm tôi… tuổi, gái (trai)

II Chuẩn bị

- Đồ dùng hỗ trợ: Trẻ ăn mặc gọn gàng III Tổ chức hoạt động

1 Gây hứng thú học tập

- Cho trẻ người dân tộc bước lớp giới thiệu:

- Xin chào bạn! Tôi tên Nguyễn Thanh Thảo, năm tuổi, gái Hôm vui đến giao lưu với bạn

2 Ơn từ học

- Cho trẻ nói lại từ “bản thân” nói lên hiểu biết từ học 3 Học câu mới

- Bạn tên gì? Bao nhiêu tuổi? bạn trai hay gái?

=> Bạn Thảo vừa giới thiệu tên, tuổi rồi, giới thiệu nhé! Trước tiên nghe cô giới thiệu trước

(56)

- Cơ gợi ý, hướng dẫn trẻ giới thiệu, ý sửa cho trẻ nói sai - Động viên khuyến khích trẻ dân tộc trả lời nhiều

- Khi trẻ giới thiệu cô yêu cầu bạn trai đứng sang bên, bạn gái đứng sang bên

4 Luyện tập, thực hành câu vừa học - Từng trẻ lên giới thiệu - Cơ động viên khuyến khích trẻ

*Kết thúc: Bạn Thảo chào tạm biệt lớp, hát “Bạn có biết tên tơi”

Thứ ngày tháng 10 năm 2010

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TC học tập: ĐẾM CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ I Mục đích – yêu cầu

*Kiến thức

- Trẻ nắm cách chơi, biết tự đếm phận thể như: có mắt, tai, tay…

*Kỹ năng

- Luyện kỹ đếm, ôn lại số 1, nhiều - Phát triển lời nói mạch lạc

*Thái độ

- Hứng thú tham gia vào trò chơi, bảo vệ chăm sóc phận thể II Chuẩn bị

1 Đồ dùng

*Đồ dùng cô: - Chuẩn bị câu hỏi *Đồ dùng trẻ: -

2 Trang phục tâm sinh lý: - Tấm thoải mái, vui vẻ, quần áo gọn gàng. 3 Đội hình: - Ngồi theo tổ

III Tổ chức hoạt động *HĐ1: Hát “Hãy xoay nào” - Cô bật đàn cho lớp hát lần

(57)

=> Vậy suy nghĩ đếm xem thể có đơi, qua trị chơi “Đếm phận thể”

*HĐ2: Hướng dẫn trẻ chơi

- Cách chơi: Cô hướng dẫn trẻ đếm phận thể: Cơ hỏi: Có mắt? trẻ đếm: 1, nói: có mắt tương tự vậy, cô đặt câu hỏi phận khác

- Lúc đầu trẻ đếm theo cơ, sau cho trẻ tự đếm, trẻ đếm số lượng ngón tay, ngón chân, hướng dẫn trẻ đếm từ từ trái sang phải để trẻ không bị nhầm lẫn

*HĐ3: Tổ chức cho trẻ chơi - Cô làm mẫu cho trẻ xem 1-2 lần

- Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ, trẻ chơi giáo dục đồn kết khơng xơ đẩy

*HĐ4: Nhận xét

- Cô nhận xét dựa vào kết chơi Kết thúc: Cho trẻ chơi nhẹ nhàng.

Thứ ngày tháng 10 năm 2010

DẠY TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ

Dạy câu mới: “Bạn gái thích chơi búp bê, bạn trai thích chơi lắp ghép” Ơn câu: “TƠI TÊN LÀ…NĂM NAY TÔI…TUỔI, TÔI LÀ CON GÁI (TRAI).”

I Mục đích – yêu cầu

- Giúp trẻ nghe, hiểu, nói Tiếng Việt câu: “Bạn gái thích chơi búp bê, bạn trai thích chơi lắp ghép”

II Chuẩn bị

- Đồ dùng hỗ trợ: Búp bê, đồ chơi lắp ghép III Tổ chức hoạt động

1 Gây hứng thú học tập

- Cô mang tặng lớp quà

(58)

+ Đó đồ chơi nào? (Búp bê, đồ chơi lắp ghép) 2 Ôn câu học

- Cho trẻ lên tự giới thiệu 3 Học câu mới

- Cô làm thử nghiệm: Cô để búp bê rổ phía tay phải cơ, đồ chơi lắp ghép phía tay trái Bạn thích chơi đồ chơi đứng phía rổ có đồ chơi

+ Chúng thấy bên đồ chơi lắp ghép có nhiều bạn trai hay bạn gái? + Bạn trai thích đồ chơi gì?

- Cho trẻ nói theo cơ: Bạn trai thích chơi lắp ghép - Cơ ý sửa cho trẻ nói sai

+ Cịn bạn gái thấy bạn thích chơi gì? - Cho lớp nói theo cơ: Bạn gái thích chơi búp bê

4 Luyện tập, thực hành câu vừa học - Cho trẻ nhắc lại câu học - Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích *Kết thúc: Cơ nhận xét- kết thúc.

Tuần 3: Dạy sáng: Thực từ ngày 11/10 đến ngày 15/10

Chủ đề: TƠI CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH

Thứ ngày 11 tháng 10 năm 2010

(59)

I Mục đích - yêu cầu *Kiến thức

- Trẻ biết nắn từ thỏi đất dài thành phần tương đối hợp lý để nặn thành hình người tư khác nhau: đứng giơ tay, ngồi…, gồm: đầu, mình, tay chân *Kỹ năng

- Luyện kỹ nặn học: Lăn dọc, ấn bẹp , phát triển vận động tinh: khéo léo ngón tay

- Phát triển tính độc lập sáng tạo trẻ

- Cung cấp cho trẻ số kỹ từ thỏi đất dài nắn thành hình người *Thái độ

- Biết quý trọng thể mình, phải thường xun giữ gìn, chăm sóc bảo vệ phận giác quan thể, ăn uống đủ chất sức khỏe đảm bảo khơng có bệnh tật làm nhiều việc giúp đỡ người khác

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô: - số mẫu nặn sẵn, đất nặn, bảng Đồ dùng trẻ: - Đất nặn, bảng

3 Đội hình: - Theo nhóm Địa điểm: - Trong lớp III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Ca hát, nhắc lại phận tác dụng của các phận đó

- Cô bật đàn cho trẻ hát “Hãy xoay nào”

+ Hãy nhắc lại xem thể có phận nào? + Tác dụng phận đó?

+ Để thể khỏe mạnh phát triển cân đối cần phải làm gì?

=> Một thể khỏe mạnh ăn uống hợp lý thường xuyên tập luyện thể dục…giới thiệu nặn bạn tập thể dục

*HĐ2: Quan sát mẫu nặn

- Cả lớp hát lần

- Cá nhân 2-3 trẻ trả lời- Cá nhân 2-3 trẻ trả lời

(60)

- Cho trẻ quan sát vật mẫu cô, đưa lời nhận xét + Con có nhận xét cách nặn cơ?

+ Có chi tiết nào?

*Thảo luận cách nặn

+ Để nặn thành hình người trước tiên phải làm gì? *HĐ3: Trẻ thực hiện

- Trẻ nặn cô ý gợi ý cho trẻ nặn nhiều tư người sáng tạo

- Cô bao quát giúp đỡ trẻ chưa thực *HĐ4: Trưng bày sản phẩm

- Hết thời gian qui định cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày bàn, cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm bạn

+ Con thích nhất?

+ Bạn nặn đẹp chưa? Đẹp nào?

=> Cô nhận xét chung lớp bám theo mẫu nặn trẻ để nhận xét

*Kết thúc : Cho trẻ hát “Mời bạn ăn” nhẹ nhàng cho trẻ chơi

- Bóp đất…

- Trẻ chăm thực

- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày

- 3-4 trẻ nêu nhận xét

- Cả lớp hát mang sản phẩm trưng bày góc tạo hình HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

QSCMĐ: Quan sát rau cải

TCVĐ: Gieo hạt, mèo đuổi chuột

Chơi theo ý thích: Xâu vịng hoa lá, xếp hột hạt

I Mục đích yêu cầu *Kiến thức

- Trẻ quan sát nhận xét đặc điểm bật rau cải có cuống trắng dài, lá xanh Biết tác dụng rau cải sức khỏe trẻ Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi, biết cách chơi luật chơi

*Kỹ năng

(61)

*Thái độ

- Trẻ biết ăn uống đầy đủ chất, biết ăn nhiều loại rau II Chuẩn bị

Đồ dùng cô: - Địa điểm quan sát, rau cải, hột hạt Đồ dùng trẻ: - Quần áo gọn gàng

Đội hình: - Tự Địa điểm: - Ngoài trời III Tổ chức hoạt động

*HĐ1: Quan sát rau cải

- Cô trẻ đến địa điểm quan sát cho trẻ tực qs nêu nhận xét + Đây rau gì?

+ Ai có nhận xét rau cải? + Là loại rau ăn gì?

+ Cây rau cải chế biến NTN?

+ Ăn rau cải cung cấp cho thể chất gì? + Con làm để giúp bố mẹ chế biến ăn? + Nhà bạn có trồng rau cải?

+ Rau cải có đặc điểm bật trồng bên cạnh loại rau khác?

=> Rau cải loại rau sẵn có mùa này, luộc, xào, nấu canh ăn ngon và mát giúp cho da dẻ hồng hào mắt sáng mơi đỏ, bữa ăn hàng ngày phải ăn uống đầy đủ nhóm thực phẩm thể mau lớn khỏe mạnh

*HĐ2: TCVĐ: Gieo hạt, mèo đuổi chuột

*TC:Gieo hạt

- Cô giới thiệu tên TC

- Cho trẻ chơi 3-4 lần cô động viên tuyên dương trẻ chơi

*TC: Mèo đuổi chuột

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cho trẻ nhắc cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ 3-4 lần, cô bao quát điều khiển trẻ chơi *HĐ3: Chơi tự do: Xâu vòng hoa lá, xếp hột hạt

(62)

- Cô bao quát nhắc để trẻ chơi an toàn, đoàn kết, tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ, không nói to, khơng chơi ngồi khu vực qui định

*Kết thúc: Cô tập chung trẻ, kiểm tra số lượng cho trẻ vệ sinh, nhắc nhở trẻ rửa tay cách, tiết kiệm nước rửa tay

Thứ ngày 12 tháng 10 năm 2010

HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN

Đề tài: THỰC HÀNH ĐO CHIỀU CAO, SO SÁNH BẠN CAO BẠN THẤP

I Mục đích - yêu cầu *Kiến thức

- Trẻ biết so sánh, nhận xét chiều cao đối tượng (cao nhất, thấp hơn, thấp nhất)

- Biết tác dụng nhóm thực phẩm, ăn uống hợp lý để có thể phát triển cân đối khỏe mạnh

*Kỹ năng

- Thông qua thực hành đo độ cao, trẻ có kỹ so sánh phân biệt đươc cao – thấp đối tượng, sử dụng từ cao hơn- thấp hơn- thấp

*Thái độ

- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể sẽ, đồn kết với bạn lớp II Chuẩn bị

Đồ dùng cơ: - Thước đo, hình ảnh bạn cao – thấp

Đồ dùng trẻ: - trẻ có bạn có chiều cao khác nhau, thước đo, số 1, 2, 3 Đội hình: - Ngồi chiếu

Địa điểm: - Trong lớp III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Ôn so sánh chiều cao đối tượng

- Trong lớp có nhiều bạn bạn có tên khác sở thích khác Các giới thiệu thân

(63)

*Chơi tìm bạn

- Cách chơi: Trẻ tự vừa vừa hát có hiệu lệnh tìm bạn bạn tìm cho người bạn có chiều cao khơng nhau, cầm tay thành đôi bạn

- Luật chơi: Ai khơng tìm bạn phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi 2-3 lần (trẻ quan sát so sánh đôi bạn xem cao hơn, thấp

*HĐ2: Thực hành đo độ cao, so sánh cao - thấp - Cô phát cho trẻ bạn cắt bìa cứng có chiều cao khác Hơm có bạn đến học cùng, mời bạn trai

- Các bạn có chiều cao ntn?

- Cơ hướng dẫn trẻ đo thước đo, cô nêu cách đo: Đặt búp bê mặt phẳng, dùng thước đo đo chiều cao bạn điểm đầu thước đo với chân, dùng bút chì vạch vào điểm cuối thước đo, sau nhấc thước đo lên thực đo vừa

- Cho trẻ đọc kết đo:

+ Bạn thứ cao lần thước đo? + Bạn thứ hai cao lần thước đo? + Bạn thứ ba cao lần thước đo? - Chiều cao bạn có khơng? + Bạn cao nhất?

+ Bạn thấp hơn? + Bạn thấp nhất?

=> Bạn trai mặc áo xanh cao bạn trai mặc áo vàng, cao bạn gái nên bạn trai mặc áo xanh cao nhất…

* Cho trẻ chọn hoa cao tặng cho bạn cao nhất, chọn hoa thấp tặng cho bạn thấp

- Nghe cách chơi

- Nghe luật chơi - Thi đua chơi

- Trẻ xếp trước mặt

- Bằng lần thước đo - Bằng lần thước đo - Bằng lần thước đo - Không

- Bạn nam áo xanh cao - Bạn trai áo xanh cao - Bạn gái thấp

(64)

*Chơi thi nói nhanh

- Bạn trai mặc áo xanh - Bạn trai mặc áo vàng - Bạn gái mặc áo đỏ

Sau cho trẻ chơi ngược lại - Cho trẻ cất dần bạn - Cho trẻ cất dần bạn

=> Để có thân hình cao lớn khỏe mạnh, khơng ăn uống đầy đủ mà phải thường xuyên luyện tập thể thao…cô giáo dục trẻ

*HĐ3: Luyện tập

*Trò chơi: Thi xem chọn nhanh

- Chia trẻ thành đội, đội chọn cao tặng cho búp bê cao, đội chọn thấp tặng cho búp bê thấp - Tổ chức cho trẻ chơi lần

- Nhận xét kết chơi đội

* Tô màu bạn cao ( thấp )

- Trong tranh vẽ bạn trai bạn gái bạn cao hơn? - Yêu cầu trẻ tô màu Các bạn trai tô mầu bạn cao nhất, Các bạn gái tô mầu bạn thấp

- Cô nhận xét số * Kết thúc: Cho trẻ chơi

- Trẻ nói: cao - Thấp

- Thấp

- Cất dần bạn theo yêu cầu cô

- Trẻ ý theo dõi

- đội lên chơi, đội 10 bạn

- Trẻ tô màu theo yêu cầu cô

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Quan sát rau muống

TCVĐ: Gieo hạt, gà vườn rau

Chơi theo ý thích: Xâu vịng hoa lá, xếp hột hạt

(65)

*Kiến thức

- Trẻ quan sát nhận xét đặc điểm bật rau muống có cuống xanh dài, xanh Biết tác dụng rau muống sức khỏe trẻ, biết rau muống có chứa nhiều VTM muối khống Trẻ hứng thú tham gia vào trị chơi, biết cách chơi luật chơi

*Kỹ năng

- Phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định *Thái độ

- Trẻ biết ăn uống đầy đủ chất, ăn nhiều loại rau II Chuẩn bị

Đồ dùng cô: - Địa điểm quan sát, rau muống Đồ dùng trẻ: - Hột hạt, cây, sỏi…

Đội hình: - Tự Địa điểm: - Ngoài trời III Tổ chức hoạt động

*HĐ1: Quan sát rau muống

- Cô trẻ đến địa điểm quan sát cho trẻ tực qs nêu nhận xét + Đây rau gì?

+ Ai có nhận xét rau muống? + Là loại rau ăn gì?

+ Cây rau muống chế biến NTN?

+ Ăn rau muống cung cấp cho thể chất gì? + Con làm để giúp bố mẹ chế biến ăn?

+ Nhà bạn có trồng rau muống? + Muốn rau xanh tốt phải làm gì?

=> Rau muống loại rau sẵn có mùa này, luộc, xào, nấu canh ăn rất ngon mát giúp cho da dẻ hồng hào mắt sáng mơi đỏ, bữa ăn hàng ngày phải ăn uống đầy đủ nhóm thực phẩm thể mau lớn khỏe mạnh *HĐ2: TCVĐ: Gieo hạt, Gà vườn rau

*TC:Gieo hạt

(66)

- Cho trẻ chơi 3-4 lần cô động viên tuyên dương trẻ chơi

*TC: Gà vườn rau

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cho trẻ nhắc cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ 3-4 lần, cô bao quát điều khiển trẻ chơi *HĐ3: Chơi tự do: Xâu vịng hoa lá, xếp hột hạt

- Cơ phân khu chơi cho trẻ chơi theo ý thích

- Cơ bao qt nhắc để trẻ chơi an tồn, đoàn kết, tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ, khơng nói to, khơng chơi ngồi khu vực qui định

*Kết thúc: Cô tập chung trẻ, kiểm tra số lượng cho trẻ vệ sinh, nhắc nhở trẻ rửa tay cách, tiết kiệm nước rửa tay

Thứ ngày 13 tháng 10 năm 2010

HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC Truyện: GIẤC MƠ KỲ LẠ

Nguyễn Bích Ngọc

I Mục đích - yêu cầu *Kiến thức

- Trẻ hiểu nội dung câu truyện: Nếu không ăn uống đủ chất lười tập thể dục phận thể mệt mỏi

- Trẻ biết thể ngữ điệu, cử chỉ, điệu nhân vật kể truyện, trẻ thuộc lời thoại truyện

*Kỹ năng

- Rèn kỹ kể truyện, phát triển ghi nhớ cho trẻ - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

*Thái độ

- Biết giữ gìn sức khỏe cách ăn uống đủ chất chăm tập thể dục II Chuẩn bị

(67)

Đồ dùng trẻ: - Mũ đội nhân vật truyện Đội hình: - Ngồi ghế

Địa điểm: - Trong lớp III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Ca hát “Chân khỏe hơn” - Cô cho trẻ hát

- Bài hát nói phận thể ? - Hãy kể tên phận có thể ?

- Để thể khỏe mạnh cần phải làm gì? => Cơ thể khỏe mạnh ăn uống đầy đủ thường xuyên tập luyện thể dục… Vậy mà có bạn lại không chịu ăn, không chịu uống, suốt ngày muốn ngủ… chuyện xảy ra, lắng nghe câu truyện “Giấc mơ kỳ lạ”

*HĐ2: Kể truyện diễn cảm

- Cô kể diễn cảm lần kèm cử trỉ điệu thể giọng nhân vật

- Lần cho trẻ xem hình ảnh minh họa máy *HĐ3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn

+ Cơ vừa kể cho lớp nghe câu truyện gì? + Trong câu truyện có nhân vật nào? + Cô chủ Mi Mi người nào?

+ Trong giấc mơ cô mơ thấy điều gì?

=> Mi Mi cô bé lười ăn, suốt ngày muốn ngủ, lần ngủ cô mơ thấy giấc mơ kỳ lạ, phận thể biết nói chuyện…

+ Cơ mơ thấy nói chuyện với trước tiên? + Anh Tay nói với Anh Chân?

+ Anh Chân trả lời sao?

+ Theo giọng nói anh Tay anh Chân

- Cả lớp hát lần - Trẻ trả lời - Trẻ kể…

- Trẻ ý lắng nghe cô kể

- Cả lớp trả lời

- Trẻ kể: Anh tay, chân… - Cá nhân trẻ trả lời

- 2- trẻ trả lời

- Anh Tay nói với anh Chân - Này anh Chân…

(68)

thế nào?

=> Trích: Cơ trẻ kể lại nói chuyện anh Tay anh Chân

+ Anh Tay anh Chân có biết lại mệt mỏi không?

+ Họ đến gặp để hỏi? + Bác Tai trả lời nào?

+ Ba bác cháu lại đến hỏi ai? + Đến nơi họ gặp nữa?

+ Bạn miệng hỏi Mắt điều gì?

+ Cơ Mắt có trả lời phận thể mệt mỏi khơng?

=> Trích đoạn: “Đúng lúc đó…mới được”

+ Theo chủ ăn uống đủ chất chịu khó tập thể dục phận nào?

+ Vậy để có thể khỏe mạnh cần phải làm gì?

=> Cơ giáo dục trẻ…

*HĐ3: Dạy trẻ kể lại truyện

- Cô lớp kể lại câu truyện 1-2 lần - Kể nối tiếp đoạn

- Đóng vai nhân vật, thể giọng

*Kết thúc: Cho lớp hát vận động “Nào tập thể dục”

- Trẻ kể cô

- Không biết nguyên nhân… - Đến gặp bác Tai

- Tơi khơng thể nói cho các… - Hỏi cô Mắt

- Bạn Miệng

- Sao tất chúng tôi…

- Là bạn Miệng không ăn, uống…

- Trẻ kể cô

- Nhanh nhẹn khỏe mạnh… - Ăn uống đủ chất…

- Trẻ kể cô - Mỗi tổ kể đoạn

- số trẻ lên thể vai - Trẻ hát vận động

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI QSCMĐ: Quan sát rau ngót

TCVĐ: Gieo hạt, gà vườn rau

Chơi theo ý thích: Xâu vịng hoa lá, xếp hột hạt

(69)

*Kiến thức

- Trẻ quan sát nhận xét đặc điểm bật rau ngót có mỏng, xanh Biết tác dụng rau ngót sức khỏe trẻ, biết rau ngót có chứa nhiều VTM muối khoáng Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi, biết cách chơi luật chơi

*Kỹ năng

- Có kỹ quan sát, nói câu đủ ý - Phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định *Thái độ

- Trẻ biết ăn uống đầy đủ chất, ăn nhiều loại rau II Chuẩn bị

Đồ dùng cô: - Địa điểm quan sát, rau ngót

Đồ dùng trẻ: - Hột hat, sỏi, cây…,trang phục gọn gàng Đội hình: - Tự

Địa điểm: - Ngoài trời III Tổ chức hoạt động

*HĐ1: Quan sát rau ngót

- Cơ trẻ đến địa điểm quan sát cho trẻ tực qs nêu nhận xét + Đây rau gì?

+ Ai có nhận xét rau muống? + Là loại rau ăn gì?

+ Cây rau ngót chế biến NTN?

+ Ăn rau ngót cung cấp cho thể chất gì? + Con làm để giúp bố mẹ chế biến ăn?

+ Nhà bạn có trồng rau ngót? + Muốn rau xanh tốt phải làm gì?

=> Rau ngót loại rau sẵn có mùa này, để nấu canh ăn ngon mát giúp cho da dẻ hồng hào mắt sáng mơi đỏ, bữa ăn hàng ngày phải ăn uống đầy đủ nhóm thực phẩm thể mau lớn khỏe mạnh

*HĐ2: TCVĐ: Gieo hạt, Gà vườn rau

(70)

- Cô giới thiệu tên TC

- Cho trẻ chơi 3-4 lần cô động viên tuyên dương trẻ chơi

*TC: Gà vườn rau

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cho trẻ nhắc cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ 3-4 lần, cô bao quát điều khiển trẻ chơi *HĐ3: Chơi tự do: Xâu vòng hoa lá, xếp hột hạt

- Cô phân khu chơi cho trẻ chơi theo ý thích

- Cơ bao quát nhắc để trẻ chơi an toàn, đoàn kết, tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ, khơng nói to, khơng chơi ngồi khu vực qui định

*Kết thúc: Cô tập chung trẻ, kiểm tra số lượng cho trẻ vệ sinh, nhắc nhở trẻ rửa tay cách, tiết kiệm nước rửa tay

NDTT: NẶN BÚP BÊ

NDKH: KPHH: Các thực phẩm cần thiết cho thể Thơ: Bữa cơm gia đình

I.Mục đích u cầu:

-Trẻ dùng kỹ học để tạo thành hình bạn trai, bạn gái ( Búp bê) - Rèn kỹ xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt, miết nhẵn…

- Giáo dục trẻ tính kiên trì hồn thành sản phẩm biết giữ gìn sản phẩm II Chuẩn bị:

Mẫu nặn búp bê

Đất nặn, bảng cho cô trẻ III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú - Cho trẻ đọc thơ “Bữa cơm gia đình” - Bài thơ nói điều gì?

- Con ăn gì? - Thực phẩm có tác dụng gì?

->Hàng ngày ăn đủ chất dinh dưỡng phải biết giữ gìn vệ sinh, tập luyện học tập hợp lý, có làm điều khơng?

Vậy hơm dùng đơi tay khéo léo

Trẻ đọc thơ Trẻ trả lời Trẻ kể

(71)

mình để nặn bạn búp bê thật ngộ nghĩnh đáng yêu

Hoạt động 2: Quan sát trao đổi mẫu. - Cô nặn đây?

- Ai có nhận xét bạn búp bê - Bạn búp bê bạn gì?

- Vì biết?

* Quan sát bạn búp bê trai

- Cô củng cố lại đặc điểm bạn búp bê trai Hoạt động 3: Cô làm mẫu:

- Để nặn bạn búp bê trước tiên cô làm cho đất mềm sau nặn ?

- Cô lấy thỏi đất lăn dọc, dùng ngón tay bóp cho nhỏ phần gần để làm cổ sau miết phần cho trịn để làm đầu sau dùng dao cắt cắt xiên bên cạch thỏi đất để tay miết tròn để tay dùng dao dọc đơi phần đất bóp làm chân Sau đoa nặn mồm, mắ…

- Cô nặn bạn gà đây?

- Với bạn gái nặn tương tự miết rộng để làm váy

Hoạt động 4: Trẻ thực hiện

- Muốn nặn bạn búp bê nặn nào? - Cô hỏi vài trẻ ý định trẻ

- Khi trẻ thực cô quan sát giúp đỡ trẻ thực tốt Hoạt động 5: Trưng bày nhận xét sản phẩm

- Cho trẻ mang lên trưng bày - Cô nhận xét chung lớp

- Cho số trẻ lên nhận xét mình, bạn

- Cơ nhận xét lại trẻ động viên khuyến khích trẻ IV Kết thúc: Trẻ chơi nhẹ nhàng

Bạn búp bê

Có đầu mình,tay…

Bạn búp bê gái bạn mặc váy

Trẻ nhận xét

Trẻ trả lời

Trẻ ý xem cô nặn mẫu

Bạn trai

Trẻ mang lên trưng bày Trẻ lên nhận xét

Trẻ chơi nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNGNGOÀI TRỜI:

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: NHẬN BIẾT CÁC NHÓM THỰC PHẨM I Mục đích yêu cầu

*Kiến thức

(72)

- Trẻ biết phải ăn uống đầy đủ chất thuộc nhóm thực phẩm - Trẻ biết phân nhóm loại thực phẩm

*Kỹ năng

- Có kỹ quan sát, tính nhanh nhẹn, phát triển ngôn ngữ cho trẻ *Thái độ

- Trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng biết giữ gìn vệ sinh thể, vệ sinh môi trường để đảm bảo sức khỏe

II Chuẩn bị

Đồ dùng cơ: - Hình ảnh nhóm thực phẩm

Đồ dùng trẻ: - số loại thực phẩm: Túi gạo, ngô, rau củ, quả… Đội hình: - Ngồi chiếu

Địa điểm: - Trong lớp III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

*HĐ1: Trị chơi Bé thích ăn gì? - Cơ giới thiệu trị chơi

- Cơ chuẩn bị bảng gài ăn tranh lơ tơ, đội bật nhảy theo vịng lên chọn ăn mà thích gài lên bảng thi xem đội chọn nhiều thắng cuộc, thời gian nhạc

- Cô tổ chức cho trẻ chơi mời đại diện đội lên chơi

- Cô kiểm tra kết đội cách đếm số ăn đội

=> Chúng vừa chọn ăn mà thích, ăn rau khơng mà khơng ăn nhóm thực phẩm khác như: tơm, cua,cá dễ bị suy dinh dưỡng còi xương Còn mà ăn nhiều chất béo mà khơng ăn rau dễ dẫn đến thừa chất béo phì Chính phải ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, không kén chọn thức ăn thể phát triển cân đối

- Để giúp hiểu rõ nhóm thực phẩm cần thiết cho thể tìm hiểu nhé!

(73)

* Làm quen nhóm chất đạm

- Hàng ngày ăn nhiều ăn biết loại thực phẩm thuộc nhóm chất đạm?

- Cơ cho trẻ xem hình ảnh thuộc nhóm chất đạm + Ta thấy có loại thực phẩm gì?

+ Các ăn từ thực phẩm này? + Khi ăn thấy nào?

+ Cách chế biến loại thực phẩm này?

- - Trẻ kể tên loại thực phẩm mà trẻ biết

Trẻ kể: thịt cá, tôm, cua, ốc, hến…

- Ăn ngon - Xào, nấu…

=> Tất loại thực phẩm thuộc nhóm thực phẩm giàu chất đạm, tốt cho thể Ngồi cịn nhiều thực phẩm khác giàu chất đạm như: sữa, trứng …

* Làm quen nhóm chất béo

+ Cho trẻ xem thực phẩm thuộc nhóm chất béo? + Con ăn loại thực phẩm chưa? Ai chế biến cho ăn?

+ Khi ăn thấy ntn?

+ Những thực phẩm thuộc nhóm thực phẩm nào?

+ Ngồi cịn có thực phẩm giàu chất béo?

- Có lạc vừng, giàu ăn, mỡ… - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- TP giàu chất béo - Dừa, lạc, vừng…

=> Tất thực phẩm lạc, vừng, dầu ăn, đặc biệt mỡ động vật, bơ,… thuộc nhóm giàu chất béo tốt cho thể

(74)

+ Có hát nói loại rau khác có biết gì?

- Chúng hát loại rau + Cơ có tranh đây?

+ Bạn kể tên loại mà biết? + Có loại rau gì?

+ Con ăn chế biến từ rau quả? + Khi ăn thấy nào?

+ Ăn loại rau có tác dụng sức khỏe?

+ Những loại thực phẩm thuộc nhóm nào? => Tất loại rau, củ, thuộc nhóm thực phẩm giàu chất vitamin muối khống ngon mát giúp cho thể khỏe mạnh, da dẻ hồng hào, mắt sáng…

* Chất bột đường

+ Hàng ngày ngồi ăn bữa ăn cịn có nữa?

+ Cơ có nhóm thực phẩm xem có gì?

+ Những loại thực phẩm ăn nào? (cô gợi ý Gạo phải làm ăn được) + Ai chế biến cho ăn?

+ Trong thực phẩm chứa chất gì?

=> Gạo loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày Những loại thực phẩm chứa nhiều chất bột đường cần cho thể

* Đọc đồng dao

- Cho trẻ đọc đồng dao “Lúa ngô cô đậu lành”

- Hát: Tơi xu hào tơi phình to…

- Trẻ qs trả lời

- Trẻ kể cam, xồi… - Rau muống, rau ngót… - Trẻ trả lời

- Rất ngon - Trẻ trả lời

- Thuộc nhóm chất VTM

- Có cơm

- Gạo ngô, khoai… - Trẻ trả lời

- Bố mẹ, cô cấp dưỡng… - Chất bột đường

(75)

+ Trong đồng dao có loại thực phẩm gì?

+ Lúa, ngơ thực phẩm giàu chất gì?

+ Rưa hấu, dưa chuột thuộc nhóm thực phẩm giàu chất gì?

*Mở rộng: Ngoài loại thực phẩm vừa làm quen biết loại thực phẩm già nữa?

- Cơ cho trẻ xem tranh nhóm thực phẩm giàu VTM A

+ Để có thể khỏe mạnh phải ăn uống nào?

+ Tất loại thực phẩm thuộc nhóm trước ăn ta phải làm gì?

- Trẻ kể

- Thuộc nhóm bột đường - Thuộc nhóm VTM

- Trẻ kể tên loại thực phẩm khác mà trẻ biết

- Có cà rốt, cà chua, …

- Ăn uống đầy đủ chất, hợp lý vệ sinh

- Rửa sạch, chế biến chín, gọt vỏ trước ăn

*HĐ3: Trò chơi: Thi nhanh

- Bật qua vòng lên chọn thực phẩm theo yêu cầu cô

- Tổ chức cho trẻ chơi lần: (lần sau đổi nhóm): Đội chọn chất bột đường, đội chọn vi ta chất khoáng, đội chọn chất béo, chất đạm

- Đếm kiểm tra kết đội động viên khuyến khích trẻ chơi

*Kết thúc: Muốn cho thể khỏe mạnh ăn đủ chất, ngủ và tập luyện thể dục, giữ gìn vệ sinh thể, vệ sinh mơi trường xanh, sạch, đẹp để khong khí lành Giờ tắm nắng để thể khỏe mạnh nào-ra chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Quan sát cà chua

TCVĐ: Gieo hạt, gà vườn rau

Chơi theo ý thích: Xâu vịng hoa lá, xếp hột hạt

(76)

- Trẻ quan sát nhận xét đặc điểm bật cà chua: Quả tròn, chín có màu đỏ, vỏ nhẵn Biết cà chua rau ăn tốt sức khỏe trẻ, biết có chứa nhiều VTM A Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi, biết cách chơi luật chơi

*Kỹ năng

- Phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định *Thái độ

- Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất II Chuẩn bị

Đồ dùng cô: - Địa điểm quan sát, cà chua, hột hạt Đồ dùng trẻ: - Hột hạt, cây, sỏi…, trang phục gọn gàng Đội hình: - Tự

Địa điểm: - Ngoài trời III Tổ chức hoạt động

*HĐ1: Quan sát qủa cà chua

- Cô trẻ đến địa điểm quan sát cô đọc câu đố:

Quả màu đỏ….Luộc hấp bung xào’’

+ Đây gì?

+ Ai có nhận xét cà chua? + Là loại rau ăn gì?

+ Quả cà chua chế biến NTN?

+ Ăn cà chua cung cấp cho thể chất gì? + Con làm để giúp bố mẹ chế biến ăn? + Muốn rau xanh tốt phải làm gì?

=> Cà chua loại rau sẵn có mùa này, để nấu canh ăn ngon mát giúp cho da dẻ hồng hào mắt sáng mơi đỏ, bữa ăn hàng ngày phải ăn uống đầy đủ nhóm thực phẩm thể mau lớn khỏe mạnh

*HĐ2: TCVĐ: Gieo hạt, Gà vườn rau

*TC:Gieo hạt

- Cô giới thiệu tên TC

(77)

*TC: Gà vườn rau

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cho trẻ nhắc cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ 3-4 lần, cô bao quát điều khiển trẻ chơi *HĐ3: Chơi tự do: Xâu vòng hoa lá, xếp hột hạt

- Cô phân khu chơi cho trẻ chơi theo ý thích

- Cơ bao qt nhắc để trẻ chơi an toàn, đoàn kết, tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ, khơng nói to, khơng chơi ngồi khu vực qui định

*Kết thúc: Cơ tập chung trẻ, kiểm tra số lượng cho trẻ vệ sinh, nhắc nhở trẻ rửa tay cách, tiết kiệm nước rửa tay

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QSCMĐ: Củng cố gọi tên loại rau qs, trò chuyện về cách chế biến loại rau

Chơi theo ý thích: Xâu vịng hoa lá, xếp hột hạt

I Mục đích yêu cầu

- Trẻ gọi tên loại rau quan sát loại rau mà trẻ biết, biết số ăn chế biến từ loại rau, biết ăn rau cung cấp cho thể nhiều chất VTM - Phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ định

- Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất II Chuẩn bị

Đồ dùng cô: - Địa điểm quan sát Đồ dùng trẻ: - Quần áo gọn gàng Đội hình: - Tự

Địa điểm: - Ngoài trời III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(78)

- Cơ trẻ đến địa điểm quan sát trị chuyện trẻ:

+ Hãy kể tên loại rau mà quan sát?

+ Ở nhà bố mẹ thường chế biến thành ăn gì?

+ Ở trường bác cấp dưỡng chế biến loại rau thành ăn cho ăn? + Nhà có trồng loại rau khơng? + Trước chế biến thành ăn phải làm gì?

+ Con làm để giúp bố mẹ chế biến ăn?

- Trẻ sân - Cá nhân trẻ trả lời - Trẻ suy nghĩ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

=> Tất loại rau sẵn có mùa này, chế biến thành nhiều các ăn ngon như: Luộc, xào, nấu canh … ăn ngon mát giúp cho da dẻ hồng hào mắt sáng mơi đỏ, bữa ăn hàng ngày phải ăn uống đầy đủ nhóm thực phẩm thể mau lớn khỏe mạnh

*HĐ2: Chơi tự do: Xâu vòng hoa lá, xếp hột hạt - Cô phân khu chơi cho trẻ chơi theo ý thích

- Cơ bao qt nhắc để trẻ chơi an toàn, đoàn kết, tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ, khơng nói to, khơng chơi ngồi khu vực qui định

*Kết thúc: Cơ tập chung trẻ, kiểm tra số lượng cho trẻ vệ sinh, nhắc nhở trẻ rửa tay cách, tiết kiệm nước rửa tay

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề: GIA ĐÌNH

Thời gian thực hiện: tuần: Từ ngày 19 đến ngày 13.11/2009

I - Mục tiêu chủ đề 1 Phát triển thể chất * Dinh dưỡng sức khoẻ

(79)

- Mặc trang phục phù hợp với thời tiết - Nhận biết số biểu ốm - Phân loại thực phẩm theo nhóm *Phát triển thể chất:

- Đi, chạy thay đổi theo tốc độ, theo hiệu lệnh

- Đi ghế thể dục đầu đội túi cát, ngang bước dồn ghế thể dục - Bị dích dắc

Phát triển nhận thức

- Biết địa gia đình, thành viên gia đình, đồ dùng gia đình Biết so sánh số lượng người gia đình

- Trẻ biết phân loại so sánh đồ dung gia đình (theo số lượng, cơng dụng , hình dáng, chất liệu)

- Nhận biết số đếm đến 6, nhận biết số 6, mối quan hệ kém, thêm bớt phạm vi

Phát triển ngôn ngữ

* Nghe:

- Nghe âm thanh, giọng nói, ngữ điệu khác

- Nghe, hiểu nội dung truyện kể liên hệ với thân

* Nói:

- Phát âm từ có chứa âm gần giống nhau: l – n - Bày tỏ nhu cầu, tình cảm, kinh nghiệm thân rõ ràng - Biết cách đặt câu hỏi sao? nào? làm gì?

* Chuẩn bị cho việc đọc, viết:

- Ngồi đọc viết tư

- Nhận dạng phát âm chữ e, ê - Phân biệt phần mở đầu kết thúc sách - Giữ gìn, bảo vệ sách cẩn thận

Phát triển thẩm mỹ

(80)

- Phân biệt vẻ đẹp đa dạng, độc đáo vật tượng xung quanh Các tác phẩm nghệ thuật

- Thể cảm xúc phù hợp với sắc thái đa dạng âm thanh, tác phẩm âm nhạc

- Cảm xúc qua hoạt động âm nhạc, tạo hình

- Thể cảm súc phù hợp với sắc thái đa dạng âm thanh, tác phẩm âm nhạc

- Vẽ, nặn cân đối hài hoà

- Thể sáng tạo tham gia hoạt động nghệ thuật

- Trẻ biết miêu tả đặc điểm người than qua nét vẽ, màu sắc, biết nhận xét giữ gìn sản phẩm bạn

- Sử dụng kỹ năng, dụng cụ, vật liệu phong phú để thể sản phẩm vẽ, nặn Phát triển tình cảm xã hội

- Tình cảm mối quan hệ trẻ với thân, bạn bè, người lớn gia đình cộng đồng gần gũi

- Tự tin vào thân, tự lực, tự chủ, vui vẻ, mạnh dạn sinh hoạt hàng ngày - Cách cư xử với người thân gia đìmh

- Bảo vệ mơi trường: Giữ gìn vệ sinh mơi trường Tiết kiệm nước - Quan tâm đến người lao động: Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

II - Chuẩn bị

- Đồ dùng: Tranh ảnh gia đình, Ghế thể dục, Tranh thơ truyện Phụ huynh chuẩn bị: Lịch cũ, số đồ dùng gia đình

III MẠNG NỘI DUNG

- Cha mẹ, anh chị em ruột bé

(81)

VI MẠNG HOẠT ĐỘNG

GIA ĐÌNH

Gia đình bé

Gia đình sống chung trong ngơi nhà Nhu cầu gia đình

T n : - Ô n số lư ợn g tro ng p hạ m v i , n hậ số - Đ ếm đ ến , nh ận b iết cá c nh óm tư ợn g, nh ận b iế t c hữ số - N hậ n biế t m ối qu an h ệ hơ n ké m tr vi - T m b ớt, c hia đ ối tư ợn g t hà nh K P K H : G ia đ ìn h c b é, - M ột số đ d ùn g t ro ng g ia đ ìn h - P hâ n lo ại đồ d ùn g th eo c ôn g c hấ t li

ệu Tạo h

ìn h : - V ẽ ấ m p tr - V ẽ n gô i n hà - V ẽ ng ườ i th ân tr on g gia đìn h - N ặn c n - L t nh ả nh v ề g ia đ ìn h  m n h ạc : H át V Đ : C há u yê u m ẹ x em , ô ng c há u, n hà th ươ -N gh e há t: K hú c há t ru c n R u c on , C ho c on - T C : N gh

e tiế

t tấ u t ìm đ v ật

- Đồ dùng gia đình

- Những ăn mà gia đình bé thích - Hoạt động thường ngày ngày nghỉ

của gia đình Thăm bà họ hàng, chơi, du lịch

- Vườn vật gia đình

*Nhà bé: - Địa nhà

- Nhà nơi bé sống, sum họp gia đình - Cần don dẹp nhà cửa

*Những kiểu nhà khác nhau:

- Nhà làm từ nguyên vật liệu khác nhau: Xi măng, sắt thép, gỗ

(82)

`

V/ MỞ CHỦ ĐỀ:

- Chuẩn bị tranh ảnh gia đình, tranh hoạt động gia đình, trẻ dán lên tường

- Cô trẻ bày đồ dùng, đồ chơi góc gia đình Hướng trẻ ý đến trang trí, thay đổi lớp

- Hàng ngày hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh cho trẻ tự kể với gia đình - Trị chuyện với trẻ gia đình trẻ: Bố, mẹ, anh chị em gia đình, ngày nghỉ học bố mẹ cho chơi đâu

Tuần 1: Dạy sáng: từ ngày 19 đến ngày 23/10/09 GIA ĐÌNH

- Đi nghế thể dục, đầu đội túi cát

- Bị dích dắc bàn tay, bàn chân qua 5- hộp cách 60 cm

- Đi bước dồn trước (Dồn ngang) nghế thể dục - TCVĐ: Nhảy tiếp sức đổi khăn

- Góc PV: Mẹ con, gia đình, bán hàng, tổ chức sinh nhật, bác sỹ

- TCM: chuyền bóng, nhaye tiếp sức, bày lại cũ, kéo co

- Truyện: Hai anh em - Thơ: Vì con, làm anh, vịng gió thơm

- Làm quen tập tơ chữ cái: e, ê

PT thể chất

PT thẩm mỹ PT nhận thức

(83)

Chủ nhỏnh: GIA èNH TễI

Đề tài:Làm anh

Néi dung: Th¬ : " Lµm anh "

Tạo hình : vẽ ngời thân gia đình

I Mục đích u cầu

- Phát triển ngôn ngữ: Trẻ Nhớ tên thơ, hiểu nội dung thơ: Bài thơ nói tình cảm ngời em ,anh biết quan tâm, chăm sóc, nhờng nhịn em

+đọc diễn cảm thơ

- Phát triển thẩm mĩ: Trẻ dán tranh theo nội dung câu truyện cân đối đẹp - Phát triển thẩm mĩ: Trẻ biết vẽ ngời thân gia đình

- Phát triển tình cảm xã hội: Giáo dục trẻ biết giúp đỡ em nhỏ

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng

- Tranh thơ minh hoạ - Bảng, phấn

2 Địa ®iĨm

Ngåi chiÕu líp

III/ Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1: Cho trẻ đọc ca dao

- Cô cho trẻ đọc ca dao

Anh em phải ngời xa

Cùng chung bố mẹ nhà thân Yêu nh thể tay chân

Anh em hoà thuận hai tay vui vầy + Bài ca dao nói điều g× ?

+ Cho trẻ kể anh chị em gia đình ? + Anh ( chị ) nh ?

+ Con chăm sóc em nh ?

=> Mỗi có gia đình, có bố, mẹ , anh, chị có bạn lại có em .Nhng anh em có chung bố mẹ, sống gia đình anh em ruột phải biết thơng yêu Có thơ dạy làm anh làm chị thơ ?

Hoạt động 2: Đọc thơ diễn cảm

- Lần :Cô đọc diễn cảm

- Lần : Cô đọc kết hợp tranh thơ chữ to

Hoạt động 3: Giúp trẻ hiểu tác phẩm

- Cơ vừa đọc thơ ? + Làm anh khó nh nào?

+ Khi em bé khóc anh phải làm ? + Khi em bé ngã anh làm ?

=> Làm anh dễ ,làm anh phải biết yêu th-ơng, chăm sóc em em bé khóc anh phải dỗ dành,nếu em bé ngã anh phải biết nâng đỡ em…

+ Nhờng nhịn em ? Mẹ mua quà bánh anh

- C lp c ln

- Trẻ trả lời tù - 3( ) trỴ kĨ

- Yêu thơng, chăm sóc

- Trẻ trả lời tự - Trẻ lắng nghe

- Làm anh - Trẻ lắng nghe

- Trẻ ý quan sát lăng nghe

- Làm anh

(84)

làm ? Có đồ chơi đẹp anh làm ? + Là anh làm ?

=> anh em phải nhờng nhịn biết nhờng em bé phần mẹ cho quà, không tranh dành đồ chơi với em…

Hoạt động : Trẻ đọc thơ

- Cho lớp đọc thơ diễn cảm - lần - Tổ đọc thơ lần

- Nhóm bn c th:

+ Nhóm trẻ có tên bắt đầu chữ ( H ) + Nhóm trẻ mặc áo vàng

- Cỏ nhõn c th

- Trong trẻ đọc thơ cô ý sửa sai cho tr

- Trẻ trả lời tự - Trẻ lắng nghe

- C lp c th – lần

- Lần lợt tổ đọc thơ lần

- Trẻ đọc thơ - ( ) trẻ đọc

IV/ KÕt thóc

Cô nhận xét nhẹ nhàng cho trẻ ngoµi

Đề tài: LÀM ANH I Mục đích u cầu

- Trẻ hiểu nội dung thơ: Là anh phải biết nhường nhịn, chăm sóc em

- Trẻ cảm nhận âm điệu vui tươi nhí nhảnh thơ, thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm

- Trẻ ý lắng nghe giáo, hiểu câu nói cơ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giúp trẻ hiểu gia đình có ai, người gia đình đối xử với

- Trẻ hát thể tình cảm qua hát “Cả nhà thương nhau

- Thông qua thơ giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ với anh, chị, em gia đình, nhường nhịn em nhỏ

II Chuẩn bị

Đồ dùng cô: - Tranh minh họa thơ

Đồ dùng trẻ: - Mỗi tổ tranh vẽ hình trịn Đội hình: - Cả lớp, theo nhóm, cá nhân

Địa điểm: - Trong lớp III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Đọc ca dao trị chuyện tình cảm anh em gia đình

(85)

phải người xa…”

+ Bài ca dao nói điều gì? + Nhà bạn có anh ruột? + Bạn có em ruột?

+ Ở nhà anh (chị) có chơi với em khơng? + Anh chị có nhường em khơng? +Nhường nhịn nào?

=> Muốn biết làm anh, làm chị phải làm làm để giúp em Các lắng nghe đọc thơ “Làm anh” cô Phan Thị Thanh Nhàn sáng tác

*HĐ2: Đọc thơ "Làm anh" - Cô đọc diễn cảm lần:

+ Lần 1: Đọc diễn cảm, giới thiệu lại tên thơ, tác giả

+ Lần : Đọc kết hợp tranh chữ to *HĐ3: Giúp trẻ hiểu tác phẩm

+ Cơ vừa đọc thơ gì? Tác giả?

+ Làm anh khó hay dễ? Làm anh phải nào?

+ Khi em bé khóc anh làm gì?

+ Khi chơi mà chẳng may em ngã anh phải làm nào?

- Cả lớp đọc lần - Cá nhân trẻ trả lời

- Trẻ chơi theo điều khiển cô

- Cá nhân trẻ trả lời

- Trẻ ý nghe - Trẻ ý nghe

- Cả lớp trả lời - Trẻ trả lời

Dỗ em - Đỡ em dậy

=> Bố mẹ vất vả hàng ngày phải làm nhiều việc Làm anh, làm chị phải biết giúp đỡ bố mẹ trơng em, rửa mặt, rửa chân tay cho em, dỗ dành em để em khơng khóc, trơng em khơng để em bị ngã để bố mẹ yên tâm làm việc

- Trích: " Làm anh khó Anh nâng dịu dàng"

+ Khi người cho quà bánh anh làm với q đó?

+ Có đồ chơi đẹp anh làm gì?

- 1,2 trẻ trả lời - 2,3 trẻ trả lời

(86)

nhiều hơn, có đồ chơi đẹp phải nhường em chơi, hướng dẫn chơi em - Trích: “Mẹ cho quà bánh

Cũng nhường em luôn”

+ Các thấy làm anh chị nào? Chỉ cần nào?

=> Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, biết giúp đỡ bố mẹ trông em, yêu thương em làm công việc nhỏ vừa sức

*HĐ4: Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ cô

- Cho trẻ tự đọc, khuyến khích trẻ làm động tác minh họa cho thơ - Cho trẻ đọc theo tổ

- Cho trẻ đọc cá nhân

IV Kết thúc : Cô cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

QSCMĐ: Trị chuyện với trẻ kiểu nhà

TCVĐ: Gieo hạt, mèo đuổi chuột

Chơi theo ý thích: Xâu vịng hoa lá, xếp hột hạt, phấn vẽ ngơi nhà

I Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác nhau: Nhà mái ngói, nhà tầng, tầng, nhà lợp tôn, nhà mái bằng…Thỏa mãn nhu cầu vui chơi vận động trẻ, trẻ chơi TC vận động hứng thú luật

- Trau dồi óc quan sát, tư duy, tưởng tượng cho trẻ

- GD trẻ yêu qúi ngơi nhà mình, biết giữ gìn vệ sinh II Chuẩn bị

Đồ dùng cơ: - Địa điểm quan sát, vịng sâu hoa, hột hạt, phấn Đồ dùng trẻ: - Quần áo gọn gàng

(87)

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ *HĐ1: Trị chuyện với trẻ kiểu nhà

- Cô cho trẻ ăn mặc gọn gàng, phù hợp với thời tiết, giày, dép xếp thành hàng dọc sân - Cho trẻ hát “Nhà tơi” trị chuyện với trẻ kiểu nhà mà trẻ biết trẻ thích + Các suy nghĩ xem có kiểu nhà nào?

+ Con biết có kiểu nhà nào?

+ Con giới thiệu ngơi nhà mình? + Con làm cho ngơi nhà ln sẽ?

- Trẻ vừa vừa hát - Cá nhân trẻ trả lời

- Nhà ngói, nhà mái bằng… 3-4 trẻ kể

- Trẻ trả lời

=> Mỗi có ngơi nhà để ở, có nhiều kiểu nhà khác nhau, ngơi nhà khác lại phù hợp với điều kiện sinh hoạt gia đình như: Nhà mái ngói, nhà mái bằng, nhà coa tầng, nhà tầng…GD trẻ biết u q ngơi nhà qt dọn sẽ, xếp đồ dùng gọn gàng

*HĐ2: TCVĐ: Gieo hạt, mèo đuổi chuột

*TC:Gieo hạt

- Cô giới thiệu tên TC

- Cho trẻ chơi 3-4 lần cô động viên tuyên dương trẻ chơi

*TC: mèo đuổi chuột

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cho trẻ nhắc cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ 3-4 lần, cô bao quát điều khiển trẻ chơi

*HĐ3: Chơi tự do: Xâu vòng hoa lá, xếp hột hạt, phấn vẽ ngơi nhà - Cơ giới thiệu nhóm chơi, phân khu chơi cho trẻ chơi theo ý thích

- Cơ bao qt nhắc để trẻ chơi an tồn, đồn kết, tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ, khơng nói to, khơng chơi ngồi khu vực qui định

*Kết thúc: Cô tập chung trẻ, kiểm tra số lượng cho trẻ vệ sinh, nhắc nhở trẻ rửa tay cách, tiết kiệm nước rửa tay

(88)

Đề tài: VẼ NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH (ĐT) I Mục đích u cầu

- Trẻ biết kết hợp nét để thể người thân gia đình qua đặc điểm riêng (đầu, tóc, râu, quần áo)

- Ôn nhận biết phận thể người - Rèn kỹ tô mầu

- Giáo dục trẻ yêu quý nguời thân gia đình II Chuẩn bị

Đồ dùng cơ: - Gia đình có ơng, bà, bố, mẹ, con, Gia đình có bố, mẹ, Đồ dùng trẻ: - Giấy vẽ, bút mầu cho trẻ

Đội hình: - Theo nhóm Địa điểm: - Trong lớp III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Hát nhà thương – trị chuyện về gia đình

- Cho trẻ hát “cả nhà thương nhau”

+ Bài hát nói lên điều gì?

+ Con kể người thân gia đình? + Các có muốn vẽ người thân gia đình khơng?

*HĐ2: quan sát tranh, thảo luận cách vẽ + Cơ có tranh vẽ gia đình đấy, tranh có ai?

+ Khuôn mặt bố nào? + Khuôn mặt mẹ nào? + Em gái nào?

- Cô yêu em bé nhà cô nên cô vẽ tranh em bé

+ Đây bé trai hay bé gái? Muốn vẽ em bé gái vẽ nào? vẽ tiếp đến gì?

- Hát lần

- Tình cảm gia đình - 1-2 trẻ kể

- Có

- Bố, mẹ, gái… - Hơi dài, tóc ngắn - Mặt trịn, tóc dài

- Tóc dài, mắt đen, mơi đỏ

(89)

- Cô hỏi số trẻ định vẽ ai? vẽ nào? *HĐ3: Trẻ thực hiện

- Hỏi trẻ tư ngồi, cách cầm bút

- Khi trẻ vẽ cô quan sát gợi ý trẻ VD: bà già nên mặt có nếp nhăn tóc bạc, vẽ ơng thêm râu…

- Gợi ý trẻ lựa chọn mầu tô cho phù hợp

- Vẽ hình trịn làm khn mặt, vẽ cổ, mình…

- Trẻ trả lời

- Bà tô áo mầu nâu, tím, em bé váy đỏ váy hoa

*HĐ4: Trưng bầy nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang lên trưng bầy

- Cho trẻ nhận xét số - Cô nhận xét bố cục tranh, tô mầu

- Giáo dục trẻ yêu thương chăm sóc người thân gia đình Kết thúc: Trẻ chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Quan sát nhà tầng

TCVĐ: Chuyển gạch, mèo đuổi chuột

Chơi theo ý thích: Xâu vịng hoa lá, xếp hột hạt, phấn vẽ nhà

I Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết kiểu nhà tầng, nhà xây đổ mái bằng, nhà có cửa vào, cửa sổ… Trẻ biết số vật liệu làm nhà

- Trẻ hứng thú chơi trị chơi, chơi luật - Phát triển ngơn ngữ rõ ràng mạch lạc

- Rèn khả quan sát Phát triển ngôn ngữ

- Giáo dục trẻ chơi đồn kết, u qúi ngơi nhà mình, biết giữ gìn vệ sinh

II Chuẩn bị

Đồ dùng cô: - Liên hệ nhà cho trẻ QS Một số viên gạch nhựa - Một số đồ chơi, học liệu để trẻ chơi trời

(90)

Địa điểm: - Ngoài trời III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Quan sát nhà tầng

+ Các biết nhà bạn ỏ gần trường? - Chúng đến thăm quan nhà bạn A nhé! - Kiểm tra trang phục sức khỏe cho trẻ

- Cho trẻ theo hàng

+ Đã đến nhà bạn quan sát nhà bạn A kiểu nhà gì?

- Cho trẻ nhận xét bổ sung + Ai xây nhà?

+ Để xây nhà cần vật liệu gì?

+ Có nhà bạn có kiểu nhà giống khơng?

+ Con làm cho ngơi nhà ln sẽ?

- Bạn A

- Đi thành hàng

- Nhà xây đổ mái có tầng

- Tường sơn mầu hồng, có cửa vào, cửa sổ

- Chú thợ xây

- Gạch, xi măng, cát… - Cá nhân trẻ trả lời - 3-4 trẻ trả lời

=> Giáo dục trẻ u q ngơi nhà không vẽ bẩn tường, xếp đồ dùng gọn gàng

- Các thợ xây khéo tay xây ngơi nhà đẹp, cịn làm thợ xây tí hon vận chuyển viên gạch để xây nhà…

*HĐ2: TCVĐ: Chuyển gạch, mèo đuổi chuột

*Trò chơi: chuyển gạch

- Cách chơi, luật chơi: Giống trị chơi chuyền bóng thay bóng gạch - Tổ chức chơi: Cho trẻ chơi lần

*TC: mèo đuổi chuột

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cho trẻ nhắc cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ 3-4 lần, cô bao quát điều khiển trẻ chơi

(91)

- Cơ giới thiệu nhóm chơi, phân khu chơi cho trẻ chơi theo ý thích

- Cô bao quát nhắc để trẻ chơi an toàn, đoàn kết, tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ, khơng nói to, khơng chơi ngồi khu vực qui định

*Kết thúc: Cô tập chung trẻ, kiểm tra số lượng cho trẻ vệ sinh, nhắc nhở trẻ rửa tay cách, tiết kiệm nước rửa tay

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Quan sát nhà tầng

TCVĐ: Chuyển gạch, mèo đuổi chuột

Chơi theo ý thích: Xâu vịng hoa lá, xếp hột hạt, phấn vẽ nhà

I Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết kiểu nhà tầng, nhà xây đổ mái bằng, nhà có cửa vào, cửa sổ… Trẻ biết số vật liệu làm nhà

- Trẻ hứng thú chơi trị chơi, chơi luật - Phát triển ngơn ngữ rõ ràng mạch lạc

- Rèn khả quan sát Phát triển ngôn ngữ

- Giáo dục trẻ chơi đồn kết, u qúi ngơi nhà mình, biết giữ gìn vệ sinh

II Chuẩn bị

Đồ dùng cô: - Liên hệ nhà cho trẻ QS Một số viên gạch nhựa - Một số đồ chơi, học liệu để trẻ chơi trời

Đồ dùng trẻ: - Quần áo gọn gàng Đội hình: - Tự

Địa điểm: - Ngoài trời III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Quan sát nhà tầng

+ Các biết nhà bạn ỏ gần trường? - Chúng đến thăm quan nhà bạn A nhé! - Kiểm tra trang phục sức khỏe cho trẻ

- Cho trẻ theo hàng

+ Đã đến nhà bạn quan sát nhà

- Bạn A

- Đi thành hàng

(92)

bạn A kiểu nhà gì? - Cho trẻ nhận xét bổ sung + Ai xây nhà?

+ Để xây nhà cần vật liệu gì?

+ Có nhà bạn có kiểu nhà giống không?

+ Con làm cho ngơi nhà ln sẽ?

tầng

- Tường sơn mầu hồng, có cửa vào, cửa sổ

- Chú thợ xây

- Gạch, xi măng, cát… - Cá nhân trẻ trả lời - 3-4 trẻ trả lời

=> Giáo dục trẻ yêu quý nhà khơng vẽ bẩn tường, xếp đồ dùng gọn gàng

- Các thợ xây khéo tay xây ngơi nhà đẹp, cịn làm thợ xây tí hon vận chuyển viên gạch để xây nhà…

*HĐ2: TCVĐ: Chuyển gạch, mèo đuổi chuột

*Trò chơi: chuyển gạch

- Cách chơi, luật chơi: Giống trị chơi chuyền bóng thay bóng gạch - Tổ chức chơi: Cho trẻ chơi lần

*TC: mèo đuổi chuột

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cho trẻ nhắc cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ 3-4 lần, cô bao quát điều khiển trẻ chơi

*HĐ3: Chơi tự do: Xâu vòng hoa lá, xếp hột hạt, phấn vẽ nhà - Cô giới thiệu nhóm chơi, phân khu chơi cho trẻ chơi theo ý thích

- Cơ bao qt nhắc để trẻ chơi an toàn, đoàn kết, tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ, khơng nói to, khơng chơi ngồi khu vực qui định

*Kết thúc: Cô tập chung trẻ, kiểm tra số lượng cho trẻ vệ sinh, nhắc nhở trẻ rửa tay cách, tiết kiệm nước rửa tay

Tạo hình : Vẽ ngời thân gia đình

KPKH: Trị chuyn v gia ỡnh

Âm nhạc : Cả nhà th¬ng nhau

Tốn : Số đếm

(93)

- Phát triển thẩm mỹ: trẻ biết phối hợp đờng nét đơn giản để tạo lên ngời thân gia đình với hình dáng khác

+ Rèn kỹ sử dụng màu bố cục hình giấy, rèn t ngồi cách cầm bút

- Phỏt trin ngụn ng: Tr biết đợc thành viên gia đình

- Phát triển tình cảm xã hội: Trẻ biết kính trọng thơng yêu ngời gia đình

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng:

- Của c«: tranh vÏ

+ Tranh 1: Gia đình có ơng bà, bố mẹ + Tranh 2: Gia đình có bố mẹ

- Của trẻ: Vở tạo hình, sáp màu

2 Địa ®iĨm:

- Theo nhãm líp häc

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1: Hát vận động nhà thơng

trò chuyện gia đình

- Cho trẻ hát vận động "cả nhà thơng nhau" đàm thoại với trẻ:

+ Các vừa hát hát ? + Bài hát nói ?

+ Con kể gia đình ?

=> Mỗi có gia đình có bố, mẹ, anh, chị ….mọi ngời gia đình ln u thơng quý mến

- Cô giới thiệu vẽ ngời thân gia đình

Hoạt đơng 2: Quan sát tranh thảo luận

- Cô xuất tranh gia đình có bố, mẹ, - Cho trẻ nhận xét theo nội dung tranh + Trong gia đình có ai? ( Cho trẻ đếm số ngời tranh)

+ Mọi ngời có đặc điểm nh nào?( kiểu tóc? nét mặt? màu áo? )

=> Cơ có tranh vẽ bố, mẹ, con, ngời có nét mặt vui vẻ bố mặc áo màu xanh, mẹ mặc áo đỏ ,quần tím, mặc váy hồng , buộc tóc hai bên…đây gia đình

- Cơ xuất tranh gia đình có ơng, bà,bố, mẹ, + Con có nhận xét tranh?

+ Trong gia đình có ai? ngời có đặc điểm ?

- Cho trẻ đếm số ngời tranh

=> Đây gia đình hệ ơng tóc mặc áo màu nâu, bà mặc áo tím ,tóc màu trắng, bố, mẹ con… tất mặt tơi cời, vui vẻ

- Cho trẻ nêu ý định(Con định vẽ ai?Vẽ nh nào?)

Hoạt động : Trẻ thực :

- Cho trẻ thực Cơ bao qt lớp, động viên khuyến khích trẻ, gợi ý hớng dẫn để giúp trẻ thực đợc ý tởng mình, tạo nhiều sản phẩm đẹp

- Nhắc trẻ vẽ song tô màu đẹp không chờm ngoài,

- Trẻ hát vận động - Cả nhà thơng

- Bè, mĐ, - Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát - 2(3) trẻ nhận xét

- Trẻ đếm số ngời tranh - 2(3) trẻ nhn xột

- Trẻ lắng nghe

- (4) trẻ nhận xét

(94)

tô màu nỊn cho tranh

- Cơ bao qt động viên trẻ vẽ có sáng tạo

Hoạt động : Nhn xột sn phm

- Cô trng bày trẻ lên giá cho lớp quan sát nhận xét bạn

- Cô tuyên dơng lớp

- Cho trẻ nhận xét bạn cô gợi ý + Con thích ?

+ V× thÝch ?

+ Con có nhận xét màu sắc bạn ? - Cho trẻ giới thiệu

- Cô nhận xét lại trẻ

- TrỴ nhËn xÐt

- trỴ giíi thiƯu vỊ

HOT NG NGOI TRI QSCM: Quan sát nhà tầng

TCVĐ: Chuyển gạch, mèo đuổi chuột

Chơi theo ý thích: Xâu vịng hoa lá, xếp hột hạt, phấn vẽ nhà

I Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết kiểu nhà tầng, nhà xây đổ mái bằng, nhà có cửa vào, cửa sổ… Trẻ biết số vật liệu làm nhà

- Trẻ hứng thú chơi trị chơi, chơi luật - Phát triển ngơn ngữ rõ ràng mạch lạc

- Rèn khả quan sát Phát triển ngôn ngữ

- Giáo dục trẻ chơi đồn kết, u qúi ngơi nhà mình, biết giữ gìn vệ sinh

II Chuẩn bị

Đồ dùng cô: - Liên hệ nhà cho trẻ QS Một số viên gạch nhựa - Một số đồ chơi, học liệu để trẻ chơi trời

Đồ dùng trẻ: - Quần áo gọn gàng Đội hình: - Tự

Địa điểm: - Ngoài trời III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Quan sát nhà tầng

+ Các biết nhà bạn ỏ gần trường? - Chúng đến thăm quan nhà bạn A nhé!

(95)

- Kiểm tra trang phục sức khỏe cho trẻ - Cho trẻ theo hàng

+ Đã đến nhà bạn quan sát nhà bạn A kiểu nhà gì?

- Cho trẻ nhận xét bổ sung + Ai xây nhà?

+ Để xây nhà cần vật liệu gì?

+ Có nhà bạn có kiểu nhà giống không?

+ Con làm cho ngơi nhà ln sẽ?

- Đi thành hàng

- Nhà xây đổ mái có tầng

- Tường sơn mầu hồng, có cửa vào, cửa sổ

- Chú thợ xây

- Gạch, xi măng, cát… - Cá nhân trẻ trả lời - 3-4 trẻ trả lời

=> Giáo dục trẻ yêu q ngơi nhà khơng vẽ bẩn tường, xếp đồ dùng gọn gàng

- Các thợ xây khéo tay xây nhà đẹp, cịn làm thợ xây tí hon vận chuyển viên gạch để xây nhà…

*HĐ2: TCVĐ: Chuyển gạch, mèo đuổi chuột

*Trò chơi: chuyển gạch

- Cách chơi, luật chơi: Giống trị chơi chuyền bóng thay bóng gạch - Tổ chức chơi: Cho trẻ chơi lần

*TC: mèo đuổi chuột

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cho trẻ nhắc cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ 3-4 lần, cô bao quát điều khiển trẻ chơi

*HĐ3: Chơi tự do: Xâu vòng hoa lá, xếp hột hạt, phấn vẽ ngơi nhà - Cơ giới thiệu nhóm chơi, phân khu chơi cho trẻ chơi theo ý thích

- Cơ bao qt nhắc để trẻ chơi an tồn, đồn kết, tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ, khơng nói to, khơng chơi ngồi khu vực qui định

*Kết thúc: Cô tập chung trẻ, kiểm tra số lượng cho trẻ vệ sinh, nhắc nhở trẻ rửa tay cách, tiết kiệm nước rửa tay

(96)

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài: GIA ĐÌNH CỦA BÉ I Mục đích u cầu

- Trẻ biết địa gia đình, quan hệ thành viên gia đình với trẻ (Ông, bà, bố mẹ, anh, chị, em) Biết số lượng thành viên gia đình, cơng việc người

- Cung cấp giúp trẻ hiểu từ "thành viên"

- Rèn cho trẻ nói câu đủ ý, diễn đạt mạch lạc

- Trẻ hát vận động nhịp nhàng Cả nhà thương

- Trẻ biết vẽ người thân gia đình

- Trẻ biết u q, kính trọng người gia đình II Chuẩn bị

Đồ dùng cô: - Tranh gia đình có hai hệ, ba hệ Đồ dùng trẻ: - Mỗi bảng, phấn vẽ

Đội hình: - Ngồi qy quần phía trước cơ, qy quần theo tổ Địa điểm: - Trong lớp

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*HĐ1: Hát vỗ đệm Cả nhà thương - Cho trẻ hát vận động bài: Cả nhà thương

- Cô trò chuyện với trẻ tên nội dung hát: Các vừa hát ? Tại hát lại có tên vậy?

=>Cơ củng cố câu trả lời trẻ , giới thiệu bài: trị chuyện gia đình bé

*HĐ2: Trị chuyện Gia đình

- Cả lớp hát lần - Trẻ trả lời tự - Trẻ ý nghe

- Cho trẻ ngồi quây quần theo tổ, trẻ tự giới thiệu gia đình mình: Các thành viên, cơng việc người, vai trị trẻ gia đình, tình cảm thành viên gia đình, địa nhà bé,

(97)

nhau người gia đình ln u thương quan tâm chăm sóc lẫn nhau, bé nên thường yêu thương nhiều

+ Ông nội, bà nội người sinh ai? + Anh, em bố gọi gì?

+ Ơng bà ngoại sinh ai? + Anh, em mẹ gọi gì?

=>Cơ củng cố lai sau câu trả lời trẻ - Hãy kể hoạt động gia đình con? (Ngày sinh nhật, ngày lễ )

*HĐ3: Quan sát tranh, luyện đếm.

- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát nhận xét

+ Trong tranh có ai? làm gì? + Gia đình tranh gồm hệ?

=> Tranh vẽ gia đình có nhiều hệ chung sống

- Cho trẻ đếm số người tranh *HĐ4: Vẽ người thân gia đình. - Cơ giới thiệu nội dung vẽ

- Trẻ vẽ: Cô bao quát hướng dẫn *Kết thúc: Cô nhận xét cho trẻ ngoài

- Mỗi câu hỏi 2,3 trẻ trả lời

- ý nghe - 2,3 trẻ kể

- Trẻ trả lời tự bổ sung ý kiến cho

- Chú ý nghe - că lớp đếm - Chú ý nge - Vẽ 3,4 phút

Âm nhạc: Hát múa " Cháu yêu bà " Nghe hỏt: Ru mùa đông

Trũ chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật Loại tiết : Rèn kĩ múa

I Mục đích yêu cầu:

- Phát triển thẩm mỹ:

+ Trẻ biết hát, múa tự nhiên theo nhịp hát, thể đợc tình cảm bà

+ Trẻ chăm chỳ nghe hưởng ứng cựng cụ " Ru mùa đông "

- Phỏt triển nhận thức: Trẻ biết gia đình có ai, làm cơng việc

- Phát triển ngôn ngữ : Trẻ đọc diễn cảm thơ " " " Cháu yêu bà "

- Phát triển tình cảm xã hội : Trẻ biết yêu q ,kính trọng ngời gia đình II Chuẩn bị:

(98)

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động : Trị chuyện gia đình bé

- Cho trẻ kể gia đình + Nhà đâu ?

+ Gia đình có ?

+ Bố ( mẹ ) làm cơng việc ? + Con làm để giúp đỡ bố mẹ ? + Nhà có ơng bà ?

+ Ông bà sinh bố gọi ông bà ? + Ông bà sinh mẹ gọi ông bà ?

=> Mi chỳng ta có gia đình có bố, me,anh chị em có bạn lại với ơng bà , ngời gia đình thơng yêu nhau, u q kính trọng cha mẹ, ơng bà

- Cô cho trẻ đọc thơ " Cháu yêu bà "

+ Cả lớp vừa đọc thơ nói lên điều ?

-> Bài thơ nói lên tình cảm cháu bà nhng khơng có thơ mà cịn có hát muốn nói lên tình cảm bé bà ?

Hoạt động : Hát múa"Cháu yêu bà"

- C« cho trẻ hát vỗ tay theo tiết tấu chậm

-> Bài hát tình cảm bé bà - Cả lớp hát múa

- Cho tổ hát móa theo nhp bi hỏt

- Nhóm bạn trai, bạn gái hát nhún nhảy theo nhịp hát + Nhóm bạn có tên bắt đầu chữ A

+ Nhóm bạn mặc áo bò - Cá nhân trẻ hát móa

- Cơ ý sửa sai trẻ hát móa, động viên khuyến khích trẻ

Hoạt động : Nghe hát " Ru mùa đông"'

- Cho trẻ đọc thơ " " + Các vừa đọc thơ ? + Bài thơ nói lên điều ?

=> Mẹ ngời sinh con, nuôi từ bé mẹ dạy tập đi, tập nói….khơng lúc ngủ mẹ cịn hát khúc ru đằm thắm thiết tha mong cho có giấc ngủ ngon

-Bài hát " Ru mùa đông " mà cô muốn hát tng cỏc

- Cô hát :

+ Lần : Cô hát trọn vẹn

+ lần : Cô hát kết hợp múa minh ho¹

+ Lần : Mở băng đài cho trẻ hởng ứng cô

Hoạt động : Trị chơi " Nghe tiết tấu tìm đồ vật

- Cơ giới thiệu tên trị chơi " Nghe tit tu tỡm vt"

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi lần

- Trẻ trả lời - -4 trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời tự - Ông bà nội - Ông bà ngoại Trẻ lắng nghe

- Cả lớp đọc lần - Tình cảm bé i vi b

- Cháu yêu bà

- Cả lớp hát vỗ tay lần

- Cả lớp hát múa 1(2) lần

-Lần lợt tổ lần thực

-2 trẻ h¸t

- Cả lớp đọc thơ lần - Vỡ

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe ý quan sát

-Tr hng ng theo bng i

- Trẻ lắng nghe -Trẻ nhắc lại

(99)

Ngày đăng: 02/05/2021, 11:43

w