Ngày soạn: 16/8/2010 Ngày dạy 6a:20/8/2010 6b:18/8/2010 Bài 1-Tiết 1: Vẽ trang trí Chép hoạ tiết trang trí dân tộc I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc miền núi, miền xuôi. 2. Kỹ năng HS vẽ đợc một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô mầu theo ý thích. 3. Thái độ Yêu thích các hoạ tiết trang trí dân tộc II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo Viên - Tranh minh hoạ các hoạ tiết - Bài các học sinh lớp trớc 2. Học sinh - Su tầm các hoạ tiết trang trí đẹp đặc biệt là hoạ tiết của dân tộc Dao - Su tầm bài của các bạn năm trớc - Chuẩn bị bút chì, tẩy, mầu III. Ph ơng pháp - Sử dụng linh hoạt các phơng pháp dạy và học: Trực quan, pháp vấn, quan sát IV. Tổ chức giờ học Khởi Động/ Mở bài Mục tiêu:Tạo không khí vui tơi Thời gian:3phút Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: Mời một bạn trong lớp lên hát một bài hát của địa phơng Kiểm tra bài cũ: Không Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Mục tiêu:Học sinh nhận ra các hoạ tiết trang trí dân tộc có các đặc điểm, hình dạng, mầu sắc Thời gian: 9 phút Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh mẫu Cách tiến hành: - GV treo trực quan lên bảng, kết hợp trong SGK yêu cầu HS QS - HSQS ? Hoạ tíêt trang trí dân tộc có nhiều loại hay ít - HS trả lời - GV chuẩn xác: Hoạ tiết trang trí dân tộc Việt Nam rất phong phú đa dạng, có sắc thái riêng. 1. Nội dung ? Hoạ tiết thờng lấy từ đâu - Hoạ tiết thờng có trong thiên nhiên nh hoa lá mây sóng nớc. - Gv đa một số mẫu hoa lá đã đợc đa vào trang trí dân tộc để HSQS ? Hoạ tiết khi đa vào trang trí dân tộc có phaỉ là chép lại hoàn toàn không - Hoạ tiết trang trí dân tộc dựa vào mẫu thật để đơn giản cách điệu 2. Đ ờng nét - Qua quan sát hoạ tiết trang trí dân tộc em thấy đờng nét có sự khác nhau về vùng miền không - Đờng nét có khi mềm mại, uyển chuyển( hoạ tiết ngời Kinh) có khi lại giản dị trắc khoẻ ( ngời dân tộc) - Yêu cầu HS quan sát mẫu vật thật 3. Bố cục ? Em thấy hoạ tiết trang trí dân tộc có cách sắp xếp ra sao - Sắp xếp cân đối hài hoà - GV lấy ví dụ minh hoạ 4. Mầu sắc ? Quan sát và so sánh em thấy hoạ tiết trang trí dân tộc Kinh có gì khác so với dân tộc khác - Hoạ tiết trang trí dân tộc miền núi thờng rực rỡ, tơng phản Kết luận: Hoạ tiết trang trí dân tộc có bố cục cân đối, nội dung thờng là hoa, mây sóng nứơcđờng nét mang đặc trng của từng vùng miền. Mầu sắc dân tộc tơng phản mạnh Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc Mục tiêu: HS biết cách chép các hoạ tiết trang tí dân tộc Thời gian:7phút Đồ dùng dạy học:Hình hớng dẫn các bớc chép họa tiết trang trí dân tộc Cách tiến hành: B ớc 1 Quan sát, nhận xét ? Mục đích của quan sát nhận xét là gì - Quan sát để nhận xét về nội dung, hình dáng, bố cục, mầu sắc B ớc 2 Phác khung hình và đ ờng trục - GV lấy ví dụ minh hoạ trên bảng để HS nhận ra cách phác khung hình và đờng trục B ớc 3 Phác hình bằng nét thẳng B ớc 4 Hoàn thiện hình và tô mầu - Quan sát hoạ tiết dân tộc sau đó chỉnh sửa bài vẽ cho thật giống và tô mầu Kết luận: Có 4 bớc để chép hoạ tiết trang trí dân tộc Bớc 1 Quan sát, nhận xét Bớc 2 Phác khung hình và đờng trục Bớc 3 Phác hình bằng nét thẳng Bớc 4 Hoàn thiện hình và tô mầu Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: HS trình bày đợc bài chép hoạ tiết trang trí dân tộc Thời gian:21 phút Đồ dùng dạy học:Bút chì, tẩy, màu Cách tiến hành: ? Em hãy chép một mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc mà do em đã su tầm hoặc trong SGK - GV quan sát HS vẽ bài - Thờng xuyên nhắc nhở hớng dẫn thêm cho HS - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn - GV chuẩn xác - GV nên đi tới các em còn yếu để hớng dẫn thêm Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Mục tiêu: Đánh giá đợc khả năng tiếp thu kiến thức của các em Thời gian:5 phút Đồ dùng dạy học:Thu một số bài bất kỳ của các em Cách tiến hành: GV cho hs dán tranh lên bảng và nhận xét + Bố cục tranh ra sao + Đờng nét đã tốt cha, thể hiện đợc vùng miền không + Màu sắc đã thể hiện đợc mầu của hoạ tiết trang trí dân tộc cha + Mầu đã có tơng phản cha + Đã giống mẫu cha - GV chuẩn xác và cho điểm một số bài tốt động viên Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà - Học lý thuyết - Chuẩn bị các bài viết, hình minh hoạ về mĩ thuật cổ đại Việt Nam