1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Địa lý 8 bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực

6 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo bộ sưu tập giáo án Địa hình với tác động của nội, ngoại lực trong giảng dạy và học tập. Thông qua bài học, học sinh được cung cấp kiến thức để hệ thống lại những kiến thưc về hình dạng bề mặt trái đất vô cùng phong phú, đa dạng với các dạng địa hình. Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực tạo nên cảnh quan trái đất với sự đa dạng, phong phú đó. Củng cố, nâng cao kiến thức đọc, phân tích, mô tả. Giải thích các hiện tượng địa lý của tự nhiên.

Giáo án Địa lý BÀI 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC I.Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh cần nắm được: - Hình dạng bề mặt trái đất vô phong phú, đa dạng với dạng địa hình - Những tác động đồng thời xen kẽ nội lực, ngoại lực tạo nên cảnh quan trái đất với đa dạng Kĩ năng: Củng cố, nâng cao kĩ đọc, phân tích mơ tả, vận dụng kiến thức học để giải thích tượng địa lí Thái độ: Yêu thiên nhiên, Và nắm tác hại động đất núi lửa gây II Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án - Bản đồ tự nhiên giới có kí hiệu động đất, núi lửa - Bản đồ địa mảng giới Học sinh: Đọc tìm hiểu kĩ trước nhà III Phương pháp: Trực quan, nhóm, đàm thoại, gợi mở… Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp Kiểm tra cũ: (5p) - Nêu đặc điểm tự nhiên Lào Cam pu chia ( địa hình, khí hậu) - Nêu đặc điểm dân cư xã hội Lào Cam pu chia? Giới thiệu vào mới: Hoạt động GV HS TG Nội dung Giáo án Địa lý Hoạt động 18p Tác động nội lực lên bề mặt trái đất: ? Bằng kiến thức học, kết hợp với hiểu biết, nhắc lại: Hiện tượng động đất núi lửa? HS: Động đất tượng lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển gây thiệt hại người - Núi lửa hình thức phun trào macma sâu lên mặt đất ? Nguyên nhân động đất núi lửa? HS: Do tác động nội lực sinh bên trái đất: có tác động nén ép vào lớp đất đá, làm chúng nén ép, đứt gãy hay đẩy vật chất nóng chảy sâu ngồi ? Nội lực gì? HS:  GV: Treo đồ tự nhiên TG lên ? Quan sát đồ H19.1 đọc lên nêu vị trí dãy núi, sơng ngịi, đồng lớn châu lục GV: chia lớp làm nhóm, nhóm thảo tìm hiểu Châu lục HS: Thảo luận (3p), đại diện nhóm lên báo cáo xác định đồ, nhóm khác n hận xét, bổ sung GV: kết luận - Nội lực lực sinh từ bên trái đất Giáo án Địa lý Phân bố địa hình lớn Châu lục Dãy núi Sơn nguyên Đồng Hymalaya, Anđác, Trung Xibia, Arâp, Tây Xibia, Hoa Bắc, Châu Châu Mĩ Châu Âu Thiên Sơn, Côn Iran, Tây Tạng, Đê MêKông, Ấn Hằng Luân, Xai-ân, Uran can Coocđie, Apalat Sơn nguyên Bra-xin Trung tâm Anpơ, Bang-căng, Đông Âu, Trung lưu Cacpat, Uran Sơn nguyên Châu Phi Atlat, Drê-kenpec Êtiôpia, Sơn guyên Đông phi ? Quan sát H19.1, H19.2 dựa vào kiến thức học cho biết dãy núi cao, núi lửa giới xuất vị trí mảng kiến tạo? HS: Nơi dãy núi cao kết địa mảng xô chờm vào đẩy vật chất lên cao dần - Nơi có dãy núi cao, kết mảng xô tách xa làm vỏ Trái Đất - Các tượng tạo núi cao, núi lửa mặt đất vận động lòng đất tác động lên bề mặt trái đất Giáo án Địa lý không ổn định nên vật chất phun trào mác ma lên mặt đất ? Dựa vào kí hiệu nhận biết dãy núi lửa lớn, nêu tên lên xác định đồ? HS: Các núi lửa dọc theo ven bờ Tây bờ Đơng Thái Bình Dương tạo thành vành đai núi lửa Thái Bình Dương ? Giải thích hình thành núi lửa? HS: Nơi có dãy núi cao, kết mảng xô tách làm vỏ trái đất không ổn định nên vật chất phun trào macma lên mặt đất ? Quan sát H19.3, H19.4, H19.5 cho biết nội lực cịn tạo tượng gì? HS: - Nén ép lớp đá làm chúng xô lệch (H19.5) - Uốn nếp, đứt gãy, đẩy vật chất nóng chảy sâu (H19.3, H19.4) ? Nêu số ảnh hưởng chúng đến đời sống người.? HS: * Ảnh hưởng tích cực: - Dung nham núi lửa phân hố làm đất trồng tốt cho cơng nghiệp - Tạo cảnh quan lạ, đẹp thu hút khách du lịch * Hạn chế: Động dất, núi lửa gây thiệt hại người GV: - Núi lửa phun trào vùi lắp làng mạc xung quanh nó, khói bụi làm 15p 2.Tác động ngoại lực lên bề mặt trái đất: Giáo án Địa lý nhiễm môi trường … - Thái Lan 26/12/2004 ( đảo Phukẹt) động đất làm chết 155.000 ng - Trận động đất vào ngày 12/5/2008 Huyện Văn Xuyên, tỉnh Tứ Xuyên – TQ động đất làm chết khoảng 9215 người Hoạt động ? Quan sát hình a,b,c,d mơ tả hình này? HS: - Hình a: Bờ biển bị sóng đánh vỡ bờ (xâm thực) phần mềm bị bóc - Hình b: Nấm ba gian gió bão bào mịn - Hình c: Đồng Thái Lan xưa vùng trũng vùng biển nơng phù sa bồi đắt - Hình d: Do dịng chảy bào mịn theo đất đá – thung lũng ngày mở rộng ? Ngoại lực gì? HS:  ? Nêu số ngoại lực tác động lên bề mặt trái đất? HS: Nêu GV: Kết luận, ghi bảng Củng cố: (5p) - Ngoại lực lực sinh bên bề mặt trái đất - Mỗi địa điểm trái đất chịu tác động thường xuyên, liên tục nội lực ngoại lực Sự thay đổi bề mặt trái đất diễn suốt trình hình thành tồn trái đất Ngày bề mặt trái đất tiếp tục thay đổi Giáo án Địa lý - Tác động nội lực lên bề mặt đất nào? - Chọn ý nhất: Ngoại lực sinh từ: a Bên lòng Trái Đất b Bên ngồi bề mặt đất - Xác định vị trí số dãy núi đồng lớn đồ? Dặn dò nhàø: (1p) - Học - Đọc tìm hiểu kĩ trước mới: “Khí hậu cảnh quan Trái Đất” .. .Giáo án Địa lý Hoạt động 18p Tác động nội lực lên bề mặt trái đất: ? Bằng kiến thức học, kết hợp với hiểu biết, nhắc lại: Hiện tượng động đất núi lửa? HS: Động đất tượng lớp... ? Ngoại lực gì? HS:  ? Nêu số ngoại lực tác động lên bề mặt trái đất? HS: Nêu GV: Kết luận, ghi bảng Củng cố: (5p) - Ngoại lực lực sinh bên bề mặt trái đất - Mỗi địa điểm trái đất chịu tác động. .. xuyên, liên tục nội lực ngoại lực Sự thay đổi bề mặt trái đất diễn suốt trình hình thành tồn trái đất Ngày bề mặt trái đất tiếp tục thay đổi Giáo án Địa lý - Tác động nội lực lên bề mặt đất nào?

Ngày đăng: 02/05/2021, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w