Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
42 KB
Nội dung
MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu .1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu .2 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 2.3 Đối tượng nghiên cứu Cơ cấu Báo cáo II NỘI DUNG Quy định pháp luật miễn nhiệm công chứng viên 1.1 Miễn nhiệm công chứng viên tự nguyện 1.2 Bị miễn nhiệm trường hợp pháp luật quy định Những bất cập, tồn định hướng hoàn thiện pháp luật miễn nhiệm công chứng viên .5 2.1 Những bất cập, tồn cụ thể 2.1.1 Cần bổ sung quy định lực hành vi dân (NLHVDS) theo pháp luật dân hành: 2.1.2 Trường hợp “kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác” 2.1.3 Trường hợp “đã bị xử phạt vi phạm hành đến lần thứ hai hoạt động hành nghề công chứng mà tiếp tục vi phạm” 2.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật .11 III KẾT LUẬN 12 IV Danh mục tài liệu tham khảo .13 0|Page I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Hiện nay, nhịp sống kinh tế, xã hội ngày, người có cơng việc theo nghành nghề riêng Có thể theo sở thích, theo khả hay theo duyên Song, nói chung công việc suôn sẻ thuận lợi, có sai phạm thực cơng việc Nhưng cơng việc, nghề nghiệp có tiêu chí, quy định riêng hình thức xử lý Nghề công chứng không ngoại lệ, Công chứng viên bị miễn nhiệm vi phạm quy định pháp luật công chứng thuộc trường hợp bị miễn nhiệm, trừ trường hợp miễn nhiệm theo ý chí tự nguyện cơng chứng viên Trong có trường hợp bị miễn nhiệm, cơng chứng viên tùy trường hợp bổ nhiệm lại không bổ nhiệm lại làm công chứng viên Sau 05 năm thi hành, Luật Công chứng 2014 kế thừa hoàn thiện nhiều quy định từ Luật Cơng chứng 2006 Tuy nhiên, ngồi mặt đạt nội dung Luật Cơng chứng 2014 hạn chế định có nội dung liên quan đến quy định miễn nhiệm công chứng viên cần phải tiếp tục hoàn thiện Vậy, quy định pháp luật miễn nhiệm công chứng viên hành nào? Liệu có hạn chế bất cập sao? Và đưa đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật điều cấp thiết để nhà nước quản lý chặt chẽ công chứng để đảm bảo quyền lợi cho công chứng viên Để giải câu hỏi vấn đề trên, sở cấp thiết cần có ý kiến sửa đổi, bổ sung Luật cơng chứng thơng qua Báo cáo với đề tài: “Quy định pháp luật miễn nhiệm công chứng viên, hạn chế bất cập hướng hồn thiện pháp luật” Sẽ phần góp ý, tham khảo, hướng dẫn cụ thể hoàn thiện nội dung pháp luật Công chứng Điều 16 Luật cơng chứng năm 2014 1|Page Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở quy định pháp luật hành miễn nhiệm công chứng viên, báo cáo trường hợp công chứng viên miễn nhiệm bị miễn nhiệm Đưa quan điểm hạn chế bất cập từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Chỉ quy định pháp luật trường hợp miễn nhiệm công chứng viên theo Luật Công chứng hành - Chỉ hạn chế bất cập quy định Luật Công chứng miễn nhiệm công chứng viên - Đưa góp ý sửa đổi, bổ sung giải pháp để hoàn thiện pháp luật phù hợp với thực tế từ hạn chế bất cập 2.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quy định pháp luật miễn nhiệm công chứng viên theo pháp luật cơng chứng hành có phù hợp hay có bất cập hạn chế so với việc thi hành thực tế Cơ cấu Báo cáo Với chuyên đề báo cáo trình bày theo cấu gồm phần với nội dung sau: Mở đầu: - Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu Nội dung: Quy định pháp luật miễn nhiệm công chứng viên 2|Page Những bất cập, tồn định hướng hoàn thiện pháp luật miễn nhiệm công chứng viên Kết luận II NỘI DUNG Quy định pháp luật miễn nhiệm công chứng viên 1.1 Miễn nhiệm công chứng viên tự nguyện Căn quy định Khoản Điều 15 Luật Công chứng 2014 miễn nhiệm công chứng viên: “1 Công chứng viên miễn nhiệm theo nguyện vọng cá nhân chuyển làm công việc khác Công chứng viên nộp đơn đề nghị miễn nhiệm Sở Tư pháp nơi đăng ký hành nghề Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đơn đề nghị miễn nhiệm công chứng viên, Sở Tư pháp có văn đề nghị kèm theo đơn đề nghị miễn nhiệm công chứng viên gửi Bộ trưởng Bộ Tư pháp.” Viêc miễn nhiệm trường hợp hồn tồn ý chí chủ quan ơng chứng viên dựa nguyện vọng cá nhân Có thể lý do, hồn cảnh cá nhân khác mà họ tiếp tục công việc cơng chứng viên: áp lực cơng việc, đặc thù nghề nghiệp có tính trách nhiệm cao, chuyển hướng sang làm công việc khác lý cá nhân khác 1.2 Bị miễn nhiệm trường hợp pháp luật quy định Ngồi việc vơng chứng viên miễn nhiệm theo nguyện vọng cá nhân chuyển làm công việc khác Cơng chứng viên cịn bị miễn nhiệm trường hợp quy định khoản 2, Điều 15 Luật Công chứng 2014 sau: 3|Page “ Công chứng viên bị miễn nhiệm trường hợp sau đây: a) Khơng cịn đủ tiêu chuẩn cơng chứng viên theo quy định Điều Luật này; b) Bị bị hạn chế lực hành vi dân sự; c) Kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác; d) Không hành nghề công chứng thời hạn 02 năm kể từ ngày bổ nhiệm công chứng viên không hành nghề công chứng liên tục từ 12 tháng trở lên; đ) Hết thời hạn tạm đình hành nghề công chứng quy định khoản Điều 14 Luật mà lý tạm đình hành nghề cơng chứng cịn; e) Đã bị xử phạt vi phạm hành đến lần thứ hai hoạt động hành nghề cơng chứng mà cịn tiếp tục vi phạm; bị xử lý kỷ luật hình thức từ cảnh cáo trở lên đến lần thứ hai mà tiếp tục vi phạm bị kỷ luật buộc việc; g) Bị kết tội án có hiệu lực pháp luật Tịa án; h) Thuộc trường hợp không bổ nhiệm công chứng viên quy định Điều 13 Luật thời điểm bổ nhiệm.” Như vây, thấy Luật Cơng chứng 2014 kế thừa hồn thiện điều khoản trước từ Luật cơng chứng 2006 việc thể quy trình miễn nhiệm điều luật thêm vào điều khoản thêm câu từ bổ sung mang tính chặt chẽ so với Luật cũ (Luật Công chứng 2006) cụ thể điểm c, đ h khoản Điều 15 Luật Nhìn chung, quay định miễn nhiệm công chứng viên Luật công chứng 2014 hoàn thiện chặt chẽ nhiều tồn số bất cập mà cá nhân nhận thấy cần phải làm rõ đề xuất hướng hoàn thiện Để làm rõ 4|Page đề chuyển qua phần tiếp theo: Những bất cập tồn định hướng hoàn thiện Những bất cập, tồn định hướng hồn thiện pháp luật miễn nhiệm cơng chứng viên 2.1 Những bất cập, tồn cụ thể Đầu tiên việc công chứng viên tự nộp đơn xin miễn nhiệm theo nguyện vọng cá nhân chuyển làm cơng tác khác nhìn chung khơng có vấn đề bất cập hồn thiện thêm, phải có hồn thiện thêm vấn đề miễn nhiệm trường hợp quy trình, thủ tục cho nhanh gọn, xác, đầy đủ giảm thiểu rủi Theo Luật công chứng 2014 quy định 08 trường hợp miễn nhiệm công chứng viên2 Theo quan điểm cá nhân dựa quan điểm khác trường hợp bị miễn nhiệm công chứng viên nay, quy định trường hợp: “Bị hạn chế lực hành vi dân sự”; “kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác” “đã bị xử phạt vi phạm hành đến lần thứ hai hoạt động hành nghề công chứng mà cịn tiếp tục vi phạm” cần có sửa đổi bổ sung hướng dẫn cụ thể để làm sở thống trình thực thực tế 2.1.1 Cần bổ sung quy định lực hành vi dân (NLHVDS) theo pháp luật dân hành: Điều 15 Luật công chứng 2014 5|Page Cụ thể, Luật công chứng trường hợp công chứng viên bị miễn nhiệm công chứng viên “Bị hạn chế lực hành vi dân sự”3 Với việc Bộ luật Dân 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 Theo Bộ Luật Dân 2015 ghi nhận thêm quy định NLHVDS cá nhân là: “Người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi” Căn vào quy định Bộ luật dân 2015 để xác định người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải có đủ điều kiện: Về khả nhận thức điều kiển hành vi: người thành niên tình trạng thể chất tinh thần mà khơng đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức NLHVDS; Có yêu cầu người này, người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan; Có kết luận giám định pháp y tâm thần; Có định tuyên bố người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Tòa án có hiệu lực pháp luật Như vậy, với việc Luật công chứng quy định trường hợp “Bị bị hạn chế lực hành vi dân sự” làm để miễn nhiệm công chứng viên thiếu sót lẽ khơng phải đối tượng NLHVDS, nhiên không giống với người có đầy đủ NLHVDS, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi gặp nhiều “hạn chế” việc thực quyền nghĩa vụ mà BLDS 2015 ghi nhận thêm người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi thuộc diện giám hộ Với tính chất cơng việc mang tính chun nghiệp cao, phải giải yêu cầu công chứng cách thận trọng, tỉ mỉ, xác quy định pháp luật mà công chứng viên lại bị khó khăn nhận thức làm chủ hành vi liệu Điểm b khoản Điều 15 luật công chứng 2014 Khoản Điều 23 Bộ Luật Dân 2015 6|Page có đảm bảo yêu cầu cơng chứng viên q trình thực cơng việc mình5 2.1.2 Trường hợp “kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác” Theo quy định luật công chứng 2014, công chứng viên “kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác”6 thuộc trường hợp bị miễn nhiệm Không theo quy định Nghị định 67/2015/NĐ-CP sửa đổi , bổ sung số điều Nghị Định số 110/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có quy định việc phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng7 Theo hiểu thơng thường việc kiêm nhiệm việc lúc đảm nhận, nhiều công việc khác Như vậy, việc công chứng viên kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác việc công chứng viên vừa hành nghề công chứng lại vừa làm cơng việc khác cách thường xun thuộc trường hợp bị miễn nhiệm đồng thời bị xử phạt VPHC Nhưng thực tế ghi nhận trường hợp như: - Đảm nhận chức vụ mà Hội công chứng viên Hiệp hội công chứng viên bầu công chứng viên đảm nhận: Chủ tịch Hội, Chủ tịch Hiệp hội, Ban chuyên môn8 Công chứng viên Trưởng phịng cơng chứng đồng thời Bí thư chi quan, Bí thư chi đồn niên quan Rõ ràng kiêm nhiệm Quan điểm cá nhân cá nhân tác giả quy định miễn nhiệm công chứng viên điểm b khoản Điều 15 Luật Công chứng năm 2014 Điểm c khoản Điều 15 Luật công chứng 2014 Khoản 11 Điều Nghị định 67/2015/NĐ-CP sửa đổi , bổ sung số điều Nghị Định số 110/2013/NĐ-CP Điều 25 Nghị định số 29/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật công chứng 2014 7|Page - Công chứng viên tham gia giảng dạy Học viên Tư pháp, trường Đại học Các công chứng viên giảng dạy theo chế độ hợp đồng thỉnh giảng, mang tính thời vụ, lại thường xuyên tham gia giảng dạy đơn vị phát sinh tính chất lâu dài, chuyên nghiệp Như có coi kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác hay không? - Cơng chứng viên có trình độ chun mơn cao mời làm cố vấn pháp lý cho số doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế Đối với việc giảng dạy cố vấn pháp lý ngồi thời gian làm việc công chứng viên cơng việc phát sinh tính thường xun chuyên nghiệp định Như vậy, việc xác định trường hợp nêu có thuộc trường hợp “kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác” hay không việc cần thiết có văn hướng dẫn cụ thể thêm Cho dù công chứng viên xem xét bổ nhiệm lại lý miễn nhiệm khơng cịn9 2.1.3 Trường hợp “đã bị xử phạt vi phạm hành đến lần thứ hai hoạt động hành nghề cơng chứng mà cịn tiếp tục vi phạm” Tại Điểm e khoản Điều 15 Luật Công chứng quy định: “e) Đã bị xử phạt vi phạm hành đến lần thứ hai hoạt động hành nghề công chứng mà tiếp tục vi phạm;… ” Trên thực tế, quy định chưa rõ ràng dẫn đến việc phát sinh nhiều cách hiểu khác nhau, cụ thể có cách hiểu sau: Khoản Điều 16 Luật công chứng 2014 8|Page Cách hiểu thứ nhất, công chứng viên phải bị xử phạt vi phạm hành lần thứ hai hoạt động hành nghề công chứng, sau tiếp tục vi phạm, nghĩa bị xử phạt vi phạm hành lần thứ ba bị miễn nhiệm10 Quan điểm nhận đồng thuận số đông công chứng viên quan quản lý nhà nước công chứng Theo quan điểm hiểu “ bị xử phạt đến lần thứ hai” “tiếp tục vị phạm” tức phải bị xử phạt lần thứ ba bị miễn nhiệm Đồng thời theo quan điểm khơng áp dụng quy định Luật Xử lý vi phạm hành mà cần bị xử phạt đến lần thứ ba hoạt động hành nghề cơng chứng bị miễn nhiệm cơng chứng viên Căn vào quy định hiểu công chứng viên bị xử phạt vi phạm hành (VPHC) hai lần hoạt động hành nghề công chứng kể từ lúc bổ nhiệm Công chứng viên, mà cịn tiếp tục vi phạm bị miễn nhiệm công chứng viên Đây quy định chưa phù hợp với Luật Xử lý VPHC, cụ thể khoản Điều quy định thời hạn coi chưa bị xử lý VPHC Luật Xử lý VPHC: “Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt cảnh cáo 01 năm, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt hành khác từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành mà khơng tái phạm coi chưa bị xử phạt vi phạm hành chính” Do đó, không phù hợp công chứng viên vi phạm bị xử phạt VPHC vào năm 2015, đến năm 2017 công chứng viên bị bị xử phạt phạt VPHC hoạt động hành nghề năm 2018 người tiếp tục vi phạm lĩnh vực công chứng 10 - Công ty Luật LVN, Đôi điều lực đạo đức nghề nghiệp công chứng viên, https://wikiluat.com/2016/03/02/doi-dieu-ve-nang-luc-va-dao-duc-nghe-nghiep-cua-cong-chung-vien/ - Quan điểm giảng dạy Giáo trình Kỹ hành nghề cơng chứng tập – Học viên Tư pháp, Nxb Tư pháp 2018, tr.95 9|Page bị miễn nhiệm cơng chứng viên xét theo quy định điểm e khoản Điều 15 Luật Công chứng11 Cách hiểu thứ hai, công chứng viên bị xử phạt VPHC hoạt động hành nghề cơng chứng đến lần thứ hai, sau tiếp tục vi phạm mà không cần phải bị xử phạt VPHC lần thứ ba, bị miễn nhiệm12 Đối với quan điểm lại cho kể từ lúc bổ nhiệm công chứng viên, bị xử phạt VPHC tổng cộng hai lần, sau bị lập biên vi phạm hoạt động hành nghề công chứng mà không cần bị xử phạt VPHC lần thứ ba, bị miễn nhiệm mà khơng vào khoảng thời gian hai lần bị xử phạt Quan điểm không áp dụng quy định Luật Xử lý VPHC để xác định hành vi tái phạm hay thời hạn xem chưa bị xử phạt VPHC Cách hiểu thứ ba, việc xử phạt vi phạm hành cơng chứng viên áp dụng theo quy định Luật Xử lý VPHC năm 201213 Theo quan điểm hiểu nghĩa cơng chứng viên bị xử phạt VPHC , thời hạn 01 năm kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt hành mà khơng tái phạm coi chưa bị xử phạt VPHC 14 Bởi lẽ, theo quan điểm việc xử phạt hành vi VPHC phải theo điều chỉnh văn có giá trị cao Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 2.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật 11 Ths Nguyễn Khắc Cường – Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội, HĐND UBND thành phố Đà Nẵng - Kiến nghị hoàn thiện số quy định Luật cơng chứng – Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp – Số 22(398) – T11/2019 – Tr.54 12 Quan điểm thảo luận, phản biện số công chứng viên tham gia chương trình bồi dưỡng kiến thức pháp luật kỹ hành nghề chuyên sâu lĩnh vực công chứng Hồ Chí Minh bà Tạ Thị Tài – Thanh tra Bộ Tư pháp 13 Ths Nguyễn Huy Cường – Văn phịng cơng chứng Cơng lý Trà Vinh - Bất cập quy định miễn nhiệm công chứng viên Luật Công chứng 2014 kiến nghị hồn thiện – Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam – số 9(377) – 2019 - Tr.12 14 Khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 10 | P a g e Qua phân tích, qua luận điểm nêu tác giả xin đề xuất số kiến nghị định hướng hoàn thiện pháp luật sau: Một là, Cần bổ sung thêm quy định NLHVDS cá nhân trường hợp cơng chứng viên bị Tịa án định tuyên bố người “Người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi” Điều phù hợp với quy định Bộ luật dân 2015 Hai là, Nên có văn hướng dẫn trường hợp xác định hành vi “kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác” để bị miễn nhiệm công chứng viên Có thể xác định hành vi “kiêm nhiệm công việc thường xuyên khác” công chứng viên bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, tuyển dụng giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ, theo chuyên môn, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Công chứng viên đồng thời thực cơng việc khác khơng phải theo hình thức hợp đồng lao động khơng được tính “kiêm nhiệm cơng việc thường xun khác”15 Thứ ba, Đồng tình theo quan điểm thứ ba mục 2.1.3 đề nghị nên có văn hướng dẫn sửa đổi điểm e khoản Điều 15 Luật Công chứng cho phù hợp quy định Luật Xử lý VPHC, cụ thể công chứng viên bị miễn nhiệm khi: Đã bị xử phạt vi phạm hành đến lần thứ hai hoạt động hành nghề công chứng thời hạn 01 (một) năm kể từ ngày chấp hành Quyết định xử phạt vi phạm hành lần đầu lĩnh vực cơng chứng mà tiếp tục vi phạm; bị xử lý kỷ luật hình thức từ cảnh cáo trở lên đến lần thứ hai mà tiếp tục vi phạm bị kỷ luật buộc thơi việc 16 Để có quán quy định áp dụng pháp luật, có hướng dẫn sửa đổi thống theo kiến nghị nêu 15 Dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, Công chức Luật Viên chức 2019 16 Theo Ths Nguyễn Khắc Cường –Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội, HĐND UBND thành phố Đà Nẵng - Kiến nghị hoàn thiện số quy định Luật cơng chứng – Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp – Số 22(398) – T11/2019 – Tr.56 11 | P a g e khác phục tình trạng có nhiều cách hiểu vận dụng khác quy định pháp luật III KẾT LUẬN Tổng kết lại, sau nhiều năm thực quy định Luật cơng chứng 2014 nói chung quy định miễn nhiệm cơng chứng viên nói riêng đạt thành tích cực bên cạnh theo dịng chảy thời đại, xã hội phát sinh thêm nhiều vấn đề nên tránh khỏi quy định pháp luật gặp bất cập xung đột khiến cho việc áp dụng bị hiểu thực khác Vậy nên cần thiết phải định hướng xây dựng, hoàn thiện pháp luật nói chung pháp luật cơng chứng nói riêng đảm bảo khung pháp lý an toàn cho quyền lợi, lợi ích hợp pháp cơng chứng viên tổ chức quản lý nhà nước Trên Báo cáo chuyên đề kết thức học phần môn “Công chứng viên nghề công chứng” mong đóng góp ý kiến từ thầy (cơ) để báo cáo hoàn thiện IV Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật dân năm 2015; Luật công chứng 2014, sửa đổi, bổ sung năm 2018; Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012; Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp – Số 22(398) – T11/2019; 12 | P a g e Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam – số 9(377) – 2019 Dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, Công chức Luật Viên chức 2019; Giáo trình Kỹ hành nghề công chứng tập – Học viên Tư pháp, Nxb Tư pháp 2018, tr.95; Công ty Luật LVN, Đôi điều lực đạo đức nghề nghiệp công chứng viên, https://wikiluat.com/2016/03/02/doi-dieu-ve-nang-luc-va-daoduc-nghe-nghiep-cua-cong-chung-vien/ 13 | P a g e ... công chứng hành có phù hợp hay có bất cập hạn chế so với việc thi hành thực tế Cơ cấu Báo cáo Với chuyên đề báo cáo trình bày theo cấu gồm phần với nội dung sau: Mở đầu: - Tính cấp thiết đề tài nghiên... chứng viên tổ chức quản lý nhà nước Trên Báo cáo chuyên đề kết thức học phần môn “Công chứng viên nghề công chứng” mong đóng góp ý kiến từ thầy (cơ) để báo cáo hồn thiện IV Danh mục tài liệu tham... giải câu hỏi vấn đề trên, sở cấp thiết cần có ý kiến sửa đổi, bổ sung Luật cơng chứng thông qua Báo cáo với đề tài: “Quy định pháp luật miễn nhiệm công chứng viên, hạn chế bất cập hướng hoàn thiện