1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài (y học) vai trò của MIỄN DỊCH LIỆU PHÁP TRONG HEN PHẾ QUẢN

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

1 VAI TRÒ CỦA MIỄN DỊCH LIỆU PHÁP TRONG HEN PHẾ QUẢN đại cương 1.1 Khái niệm: Miễn dịch liệu pháp (Immunotherapy) (MDLP) giảm mẫn cảm (hyposensitization) phương pháp điều trị đặc hiệu làm thay đổi cách đáp ứng hệ miễn dịch, làm dừng tiến triển tự nhiên bệnh lý dị ứng đường thở Cách điều trị dựa sở chủng vacxin với liều di nguyên tăng dần, mục đích để gây sù dung nạp miễn dịch dị ngun mẫn cảm có mơi trường sống 1.2 Lịch sử nghiên cứu: Kể từ lần đầu tiên, năm 1911, Noon Freeman dùng triết xuất dị nguyên phấn hoa điều trị cho bệnh nhân dị ứng với liều lượng tăng dần đạt kết khả quan, liệu pháp miễn dịch xem phương pháp điều trị Năm 1918, cơng trình nghiên cứu Cooke đưa kỹ thuật tìm hiểu chế MDLP Từ phương pháp thực phát triển Mỹ Đến năm 1948, Jacques Sclafer áp dụng để điều trị cho trẻ em dị ứng đường thở Pháp Trải qua nhiều thập kỷ, MDLP tiến hành theo phương pháp kinh nghiệm chủ nghĩa đem lại kết khác đến mức mà hiệu phương pháp bị nghi ngờ đề tài gây nhiều tranh cãi Những năm nửa sau kỷ 20, chế MDLP sáng tỏ dần Triết xuất dị nguyên bụi nhà bắt đầu Henocq (1963) nghiên cứu phân tích làm tinh khiết để tăng hiệu điều trị Từ MDLP phổ biến rộng rãi khắp giới Nhờ tiến vượt bậc lĩnh vực hoá miễn dịch miễn dịch phân tử, người ta sản xuất chiết xuất dị nguyên tinh khiết chuẩn hoá cao nên hiệu MDLP đạt 75-90% trường hợp, phản ứng phụ xảy thường nhẹ Các nghiên cứu công bố từ năm 1980 cho thấy kết tốt mặt lâm sàng đạt 90% bệnh viêm mũi đạt tới 80 % bệnh hen phế quản Chính năm 1988, hội đồng Châu Âu miễn dịch dị ứng lâm sàng (Académie Européene d' Allergie Ðt d'Immunologie Clinique - EAACI) công bố chấp nhận phương pháp điều trị Ở Việt Nam, từ năm 70, MDLP nghiên cứu áp dụng điều trị nguồn dị nguyên bụi nhà sản xuất nước đem lại hiệu bước đầu Đó nghiên cứu Nguyễn Năng An (Bộ môn dị ứngTrường ĐH Y Hà Nội), Nguyễn Văn Hướng, Vũ Minh Thục (viện Tai mũi họng Trung ương) Các kết điều trị bệnh nhân HPQ, đặc biệt Viêm mũi dị ứng khẳng định vị trí quan trọng phương pháp điều trị miễn dịch đặc hiệu 1.3 Lợi Ých phương pháp: Đây phương pháp đem lại hiệu điều trị khả quan mà tất phương pháp khác thất bại Là phương pháp điều trị dự phịng MDLP có khả làm dừng tiến triển viêm mũi dị ứng thành hen phế quản làm giảm xuất mẫn cảm bệnh nhân với dị nguyên - Là phương pháp điều trị đặc hiệu làm thay đổi tiến triển tự nhiên bệnh Hiệu điều trị kéo dài sau dừng điều trị - Mang lại lợi Ých kinh tế Một báo cáo cho thấy Đức MDLP tiết kiệm 1000Dmark cho bệnh nhân hen phế quản 500Dmark cho bệnh nhân viêm mũi 1.4 Triển vọng tương lai MDLP MDLP đến vấn đề thời - Trên sở hiểu biết chế MDLP nay, theo S Durham (Londres-UK) vấn đề cân Thl/Th2 điều trị cần nghiên cứu đùng IFNγ chỗ, chất ức chế miễn dịch mới, dùng kháng thể CD4 trực tiếp kháng đặc hiệu IL4 IL5 - Để cải thiện hiệu điều trị, theo E.Alvarez Cuesta (Madrid) khơng ngừng chuẩn hố triết xuất dị ngun Việc dùng kháng thể đơn dòng cho phép định lượng tốt dị nguyên Nghiên cứu tìm hiểu dị nguyên mới, với liều tối ưu hiệu tránh tác dụng phụ cho dị nguyên mẫn cảm vấn đề đặt CƠ CHế điều trị MIễN DịCH LIệU PHáP Từ Cooke Loveless (l935- 1943) phát loại kháng thể kết hợp với dị nguyên đặc hiệu không gây phản ứng dị ứng, khơng gây mẫn cảm da có tác dụng ức chế phản ứng xưng đỏ thực nghiệm Prausnitz-kustner Sau loạt nghiên cứu Lichtenstein (1966), Stannegard (1970), Morman, Tada (1971), Ishizaka (1972), Giessen (1976) tìm loại kháng thể IgG, cụ thể IgG4 gọi kháng thể phong bế hay kháng thể ức chế có đặc tính sinh học sau: - Cản trở phản ứng dị ứng với Reagin da - Có khả tranh chấp với IgE thụ thể tế bào Mast Basophil - Chịu nhiệt, qua rau thai, tế bào, số lắng 7S Trong suốt năm 70, chế liệu pháp miễn dịch giải thích tăng kháng thể bao vây IgG4 thay cho IgE đặc hiệu- giảm huyết Sù thay đổi tương xứng với hiệu mặt lâm sàng giảm bớt triệu chứng bệnh Trong năm 80, nhờ kỹ thuật phân tích sinh hố học hoá miễn dịch học, chất trung gian phản ứng viêm dị ứng hiểu rõ Bằng việc phân tích chất trung gian hố học dịch tiết từ mũi phản ứng trung gian, nhiều tác giả liệu pháp Miễn dịch làm giảm tỷ lệ Histamin, Prostaglandin, Kinin Protease, đồng thời đáp ứng muộn phản ứng dị ứng thấy giảm hoạt động tế bào viêm tế bào Mast, Basophil ức chế di chuyển tới tổ chức tế bào Eosinophil Đến chế lại bổ xung hiệu ức chế tượng viêm tổ chức mẫn cảm Đầu năm 90, khái niệm tế bào lympho Th1 Th2 giải thích chế bệnh lý dị ứng tăng IGE Đáp ứng miễn dịch hiểu qua cytokin tế bào tiết Các nghiên cứu ngày cho thấy tế bào lympho T helper Có nhóm Thl Th2 Ở người có địa dị ứng, tác động dị nguyên, đáp ứng miễn dịch thiên tạo thành Th S Durham (Lon don-UK) trình bày nhiều kết chứng minh hiệu LPMD làm cân Th l/ Th2 Một số nghiên cứu cho thấy LPMD có tác dụng chuyển Th thành Tho Th2 thành Thl Hai nhóm tế bào phân biệt cytokin chúng tiết Thl tiết interleukin (IL 2) interferon y (IFγ ) Hai cytokin can thiệp trước tiên vào đáp ứng tế bào: giảm hoạt động tế bào viêm: Mast, Basophil, giảm tập trung tế bào Eosinophil niêm mạc mũi tế bào Mast biểu mô, Th2 sản xuất IL3, IL4, IL5, IL13 cytokin chủ yếu gây phản ứng viêm dị ứng tăng IgE Các nghiên cứu cho thấy LPMD làm giảm IL4, IL5 làm giảm IgE, làm lợi cho việc hình thành IgG, đặc biệt IgG4 Do ức chế IL5 nên tăng sinh hoạt động tế bào Eosinophil tổ chức giảm Hoạt động tế bào mast giảm IL3 bị ức chế giảm, tạo thành IgE chỗ Các cytokin Thl IL2 IFNγ tăng sau điều trị có tác dụng ức chế Th2 sinh IL4 IgE giảm Tế bào Mast giảm hoạt động nên chất trung gian gây phản ứng dị ứng giảm, giảm tính thấm thành mạch, giảm hoạt động yếu tố hoá ứng động co trơn Những nghiên cứu MDLP suốt gần 20 năm qua với nghiên cứu tác giả trênthế giới cho thấy chế MDLP là: - Tăng sản xuất kháng thể phong bế IgG4.Quá trình điều trị với liều dị nguyên tăng dần kích thích thể sản xuất kháng thể phong bế thuộc lớp IgG Các kháng thể có khả ngăn chặn dị nguyên trướckhi chúng kết hợp vơi IgE bề mặt tế bào mast niêm mạc mũi, phế quản - Sản xuất tự kháng thể kháng IgE.Các tự kháng thể kháng IgE xuất sau điều trị MDLP Chúng có khả điều chỉnh q trình tổng hợp IgE - Tăng hoạt động lympho T ức chế đặc hiệu dị nguyên.Các lympho T với hoạt động ức chế đặc hiệu dị nguyên tăng trình biệt hố tăng hoạt động ức chế q trình sản xuất IgE đặc hiệu - Thay đổi số tế bào thamgia phản ứng viêm dị ứng Các tế bào mast giảm hoạt động, giảm giải phóng chất trung gian hố học gây viêm Các tế bào khác nh eosinophil, basophil, tiểu cầu giảm hoạt động nên không gây tổn thương tổ chức Các tế bào biểu mô giảm bộc lộ phần tử kết dính ICAM, VCAM hạn chế di chuyển tế bào tới tổ chức viêm - Thay đổi cân Th1/Th2 lympho TCD4 Bệnh nhân dị ứng có xu hướng tăng đáp ứng Th2 Liệu pháp miễn dịch có tác dụng chuyển đáp ứng Th1 thể qua hoạt động cytokin tương ứng mà chúng tiết Các cytokin Th2 IL-4, IL-5, IL-13 làm tăng phản ứng viêm dị ứng, IL-4 cần thiết cho tổng hợp IgE Các cytokin Th1 IL-2 IFLγ ức chế sản xuất IgE phản ứng viêm - Sự giảm dòng Th2/Th0 đặc hiệu dị nguyên - Ngăn ngừa phản ứng muộn gây dị nguyên mũi phế quản (giảm giải phóng IL-3, IL-5) - Điều biến cytokin: tăng hoạt động IL2 IFNγ , giảm hoạt động IL3, IL4, IL5, IL13 - Rất hiệu việc làm giảm tần số cường độ triệu chứng dị ứng APC CD4+ TÕbµo T IL-12 Th1 Th2 IFN- IL-4 IL-5 IgG IgE Eosinophil Ph¶n øng pha mn Hình 2.1 Cơ chế miễn dịch liệu pháp CHỉ ĐịNH Và CHốNG CHỉ ĐịNH 3.1- Chỉ định: Trong báo cáo hội nghị hàng năm miễn dịch dị ứng lâm sàng Châu Âu (EAACI) tháng 6/1997 đánh giá LPMD cách điều trị điều biến hệ thống miễn dịch có lợi cho bệnh nhân Tuy nhiên phương pháp điều trị kéo dài gị bó nên khơng thể áp dụng cho tất bệnh nhân Theo Garabédian E.N định LPMD đưa mà tất biện pháp điều trị khác thất bại với điều kiện phát dị nguyên bị mẫn cảm G.Dutau khẳng định quan điểm nhiều tác giả khác LPMD có hiệu định mẫn cảm với dị nguyên (monosensibilisation) định tuyệt vời mẫn cảm với đa dị nguyên (polysensibilisation) định tồi Đối với F.Leynadier, định đặt trước tiên phải xem xét tuổi bệnh nhân: từ 35 tuổi trở lên hiệu điều trị không tốt Ở Pháp LPMD định trường hợp sau: - Dị ứng với nọc độc côn trùng - Viêm mũi dị ứng viêm mũi- kết mạc dị ứng - Hen dị ứng Việc chọn lọc bệnh nhân để điều trị miễn dịch đặc hiệu vô quan trọng vấn đề mấu chốt để đạt kết điều trị tốt Bệnh nhân lý tưởng để định LPMD trẻ em niên mẫn cảm với DN có khả theo đuổi điều trị thời gian dài.Vì định đưa sau: - Bệnh nhân dùng thuốc điều trị triệu chứng mà khơng có hiệu gây tác dụng phụ - Các biện pháp phòng tránh dị nguyên bị thất bại - Bệnh nhân hen phế quản dị ứng có tiền sử bệnh Ýt mùa (HPQ dị ứng theo mùa) tháng (HPQ dị ứng quanh năm) - Bệnh nhân có nghiệm ứng da dương tính IgE đặc hiệu huyết với dị nguyên tăng tương ứng với triệu chứng lâm sàng 3.2- Chống định: Những bệnh nhân sau bị chống định LPMD: - Đang điều trị thuốc kháng beta (beta-blocker) thuốc ức chế enzym chuyển hoá - Bệnh nhân chống định dùng adrenalin (ephedrin) - Bệnh nhân mắc bệnh tự miễn - Bệnh nhân có thai chuẩn bị mang thai - Bệnh nhân có bệnh tim mạch, gan, thận, phổi giai đoạn bù - Bệnh viêm mũi nhẹ, polip mũi, không dung nạp aspirin mẫn cảm với nhiều dị nguyên - Bệnh nhân điều trị vịng tuần trước thuốc: kháng Histamin, Corticoid (tại chỗ toàn thân), thuốc làm bền vững màng tế bào (ví dụ Cromoglycate…), thuốc kích thích Adrenergic (ví dụ Salbutamol…), thuốc đơng y chữa dị ứng nói chung Các bệnh nhân cho nghỉ ngơi tuần chọn vào nhóm nghiên cứu có đủ tiêu chuẩn lựa chọn - Bệnh nhân không đồng ý với cách điều trị Với bệnh nhân thoả mãn yêu cầu đây, trước kê liều điều trị, bác sĩ cần phải giải thích kỹ với bệnh nhân cách thức điều trị thời gian điều trị cần phải tuân thủ Có nh hiệu điều trị đạt nh mong muốn PHƯƠNG PHáP ĐIềU TRị 4.1 Các sản phẩm sử dụng: * Dị nguyên (DN) sử dụng kiểm định cách sau: - Theo khối lượng chất ban đầu (dung dịch 1/100 tương đương 1g DN 100 ml dung môi) - Theo đơn vị Noon (1 đơn vị noon= 10 -6 g DN ; 1g dung dịch 1/100 = 10 000 đơn vị noon) - Xác định Nitơ toàn phần (Kjeldahl) (1mg Ni tơ = 100.000 đơn vị) -Xác định Ni tơ protein [100 000 PNU (Protein Nitrogen Units) = mgnitơ protein] - Chiết xuất chuẩn độ theo mức độ phản ứng (đơn vị IR) Ví dụ chiết xuất 100 đơn vị IR làm prick-test bệnh nhân mẫn cảm cho nốt sần có đường kính 6mm Tiêu chuẩn sinh học chiết xuất DN dựa phản ứng da cho phép xác định chẩn đoán nhạy cảm phương pháp prick-test DN chiết xuất dùng dạng nước dạng keo Chiết xuất dạng keo bảo quản lâu Ngồi dạng người ta cịn sử dụng chiết xuất "chậm" để làm giảm số lượng mũi tiêm , giảm phản ứng phụ tăng hiệu điều trị Để làm điều người ta sử dụng: - Chiết xuất DN hấp thụ với hydroxyt nhôm - Chiết xuất nước pha với hydroxyt nhôm để dùng tức - Chiết xuất DN kết tủa phèn - Chiết xuất DN hấp thụ với photphat canxi - Chiết xuất DN hấp thụ với L-tyrosin với L-tyrosin polymerisé glutaraldehyde - Chiết xuất DN hấp thụ với alginat Hiệu LPMD phụ thuộc trước tiên vào chất lượng DN sử dụng E.Alavarez Cuesta (Madrid) cho thấy vấn đề chủ yếu sản xuất DN đạt chất lượng cao Từ phát acarien (bọ nhà) nguồn DN chủ yếu sinh phản ứng dị ứng bụi nhà thúc đẩy nhà nghiên cứu sản xuất DN bụi nhà giàu acarien DN acarien Từ đem lại hiệu điều trị tốt Những tiến lĩnh vực hoá miễn dịch miễn dịch phân tử xác định thành phần kháng nguyên DN Nhưng DN acarein, triết xuất thường có hoạt tính sinh học lồi chứa số lượng DN khác Ví dô DN acarein chứa KN Der p 1, Der p2, Der fl, Der f2 Thành phần thay đổi theo mẫu Một triết xuất LOOBU/ML (Biologic Unit) phải chứa 40 mg/ml Der pi 20mg/ml Der p2 Các nhà nghiên cứu thiết kế cấu tạo DN bụi bọ nhà Der f2 với cấu trúc cầu nối disunfua chuỗi tận có N-C bị phá vỡ để đảm bảo cho LPMD an toàn hiệu cao Nghiên cứu đánh giá dùng E.D.P (Enzym potentiated desensibilization) hỗn hợp dung dịch gồm DN với liều cực thấp enzym be ta- glucozdase tiêm da cho trẻ em dị ứng với Dermatophagoides cho thấy hiệu lâm sàng tốt, dễ dùng dung nạp tốt Nghiên cứu điều trị miễn dịch đặc hiệu DN Der.pi chuẩn hố phịng ngừa phát triển mẫn cảm với DN trẻ nhỏ Ngày với hiểu biết rõ ràng chế phản ứng dị ứng, khía cạnh LPMD nghiên cứu nhằm điều biến đáp ứng dị ứng LPMD bẵng peptit, LPMD với kháng thể đơn dòng 10 kháng IGE, với plasmide ADN; điều trị hen kháng thể kháng IL5; điều trị kháng thể kháng CD23 29 20 giọt/ ngày vịng tuần, sau 20 giọt lần/ tuần vòng 24 tháng Trong năm thứ hai điều trị STALORAL: • Có cải thiện đáng kể (diện tích đường cong đồ thị) điểm số triệu chứng hen ban ngày ( p =0,02) Hiệu lâm sàng lên triệu chứng hen chứng minh • Giảm đáng kể (diện tích đường cong đồ thị) điểm số sử dụng thuốc (p = 0,01) Hiệu lên điểm số sử dụng thuốc • Khí thở tối đa cải thiện buổi sáng ( p = 0,01) buổi chiều ( p = 0,03) 30 Hiệu lâm sàng lên chức hơ hấp • Cải thiện đáng kể thể tích khí thở gắng sức ( FEV1) ( p = 0,01) • Cải thiện đáng kể chất lượng sống bệnh nhân Hiệu lên chất lượng sống • Tăng nồng độ kháng thể IgG, IgG4 * Guez cộng tiến hành nghiên cứu trẻ em người lớn bị viêm mũi mạt Trong trình nghiên cứu, bệnh nhân khuyến cáo áp dụng biện pháp nghiêm ngặt phòng tránh tiếp xúc với dị nguyên bệnh nhân áp dụng cách tích cực, khơng có nhóm bệnh nhân có nhiều triệu chứng Kết khơng quan sát thấy có khác biệt hiệu sử dụng STALORAL lưỡi sử dụng placebo 31 * Năm 2003, nghiên cứu Mortemousque cho thấy điều trị STALORAL liều cao có hiệu bệnh viêm kết mạc mạt bụi nhà Nghiên cứu thực 60 bệnh nhân chứng tỏ STALORAL: • Tăng đáng kể ngưỡng dị nguyên cần thiết để gây phản ứng dương tính test gây kích thích kết mạc ( p = 0,04) • Cải thiện đáng kể điểm số triệu chứng viêm kết mạc sau test kích thích kết mạc 18-24 tháng (p = 0,01 p < 0,0007) * Nghiên cứu Tonnel hướng tới tính hiệu STALORAL: dạng giọt bắt đầu dạng viên trì, bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng mạt Nghiên cứu ngẫu nhiên, mù kép, đối chứng placebo Tonnel: • Bệnh nhân tuổi từ 16 đến 32 mắc bệnh viêm mũi dị ứng chứng minh mạt (D pteronyssinus D farinae) • Nhóm điều trị: n = 15; nhóm placebo: n = 17 • Thời gian điều trị: 24 tháng STALORAL Liều tích lũy: 69.000 IR Thì bắt đầu (15 ngày) Ngày 1- Ngày 5- Ngày 9- 15 đến 10 giọt IR/ ml đến 10 giọt đến 20 giọt 10 IR/ ml 100 IR/ ml Thì trì :100 IR ( viên) viên (100 IR)/ ngày vòng 23 tháng Nh nghiên cứu STALORAL chứng minh tính hiệu quả, tiện lợi, an toàn LPMD đường lưỡi với bệnh dị ứng có Hen phế quản 32 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA LPMD 6.1 Các tác khơng mong muốn xảy sau điều trị LPMD * Đường tiêm: - Một vùng da nhỏ bị mẩn đỏ, sưng ngứa nơi tiêm Hiện tượng xảy vài phút sau tiêm vòng từ - giê - Xảy phản ứng rộng : sưng ngứa nơi tiêm Phản ứng xảy vài phút sau tiêm vòng từ - giê - Một vùng da rộng sưng, đỏ ngứa bắt đầu khoảng từ - giê sau tiêm, tồn nhiều sau tiêm dần vòng 24 - 48 giê - Phản ứng toàn thân nhẹ bắt đầu vịng 30 sau tiêm, bao gồm ngứa tồn thân, ban, ho có tiếng thở rít nhẹ - Phản ứng nặng, đe doạ tính mạng Phản ứng điển hình bắt đầu vịng 20 - 30 sau tiêm có dạng sốc nặng * Đường nhỏ lưỡi: - Cảm giác khó chịu miệng gây cảm giác buồn nôn Hiện tượng xảy vài phút sau nhỏ vòng từ - giờ, xuất lần bệnh nhân tiếp xúc dị nguyên lần đầu - Tê lưỡi, ngứa mũi họng, ngạt mũi, hắt Hiện tượng xảy 10 phút vòng 1-2 giờ, thường xuất lần đầu bệnh nhân tiếp xúc với dị nguyên - Phản ứng toàn thân nhẹ bắt đầu vịng 30 sau nhá, bao gồm ngứa tồn thân, ban, ho có tiếng thở rít nhẹ - Phản ứng nặng, đe doạ tính mạng Phản ứng điển hình bắt đầu vịng 20 - 30 sau nhá 6.2 Đánh giá tác dụng khơng mong muốn LPMD - Phản ứng nhẹ phổ biến - Phản ứng chỗ lan rộng Ýt phổ biến - Phản ứng nhẹ tồn thân khơng phổ biến 33 - Phản ứng nặng đe doạ sống 34 Nghiên cứu trường hợp tử vong test da LPMD Mỹ cho thấy: - Các báo cáo tổng kết cho thấy có 46 trường hợp tử vong từ năm 1945 Đánh giá hàng chục triệu trường hợp tiêm phòng hàng năm : - Tỷ lệ chết : 1/10 triệu/ năm - Ýt 30 lần so với chết sét đánh - Ýt 200 lần so với chết hút thuốc hít phải khói thuốc cách bị động - Ýt 16.000 lần chết tai nạn giao thông 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ađo AĐ (1986), Dị ứng học đại cương, Người dịch: TSKH Nguyễn Năng An, TS Trương Đình Kiệt, NXB Mir, Matxcơva, tr 74-85 Bé Y tế (2007): Hen phế quản Dự phòng hen phế quản, Nhà xuất Y học, tr 13 - 21 Phạm Quang Chính (2004): “Nghiên cứu tách chiết số đặc tính hoá sinh miễn dịch dị nguyên mạt bụi nhà nuôi cấy Dermatophagoides pteronyssinus bước đầu ứng dụng y học” Luận án tiến sĩ y học, viện công nghệ sinh học Phan Quang Đoàn, Nguyễn Năng An (1996), "Ứng dụng dị nguyên bụi nhà chẩn đoán điều trị đặc hiệu hen phế quản" Cơng trình nghiên cứu khoa học, 1995-1996, Bệnh viện Bạch Mai, tập II, 215-222 Trịnh Mạnh Hùng (2004): Kết chẩn đoán điều trị hen phế quản bụi nhà, Luận án tiến sĩ y học Đại học Y, Hà Nội Nguyễn Văn Hướng, Nguyễn Văn Sửu, Vũ Minh Thục, Bùi Thị Phượng, Nguyễn Văn n cộng (1993), Cơng trình nghiên cứu điều chế, kiểm định, ứng dụng dị nguyên bụi nhà lâm sàng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Tai Mũi Họng Trung ương Nguyễn Thị Kim Hương, Phạm Văn Thức (2006): Đặc điểm lâm sàng hiệu miễn dịch liệu pháp đặc hiệu dị nguyên hen phế quản Dermatophagoides pteronyssinus Luận văn thạc sĩ y học, Hà Nội 2007 Đồn Thị Thành Hà (2002), “Nghiên cứu chẩn đốn điều trị miễn dịch viêm mũi dị nguyên bụi nhà”, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội Bùi Xuân Tám (1999), “Đại cương chế bệnh sinh hen phế quản”, Bệnh hô hấp, NXB Y học, Hà Nội, tr 511-544 36 10 Vò Minh Thục, Im Leat (2006), "Đánh giá hiệu điều trị miễn dịch đặc hiệu viêm mũi dị ứng dị nguyên Dermatophagoides pteronyssinus đường lưỡi" Luận văn thạc sĩ y học, Hà Nội 11 Vò Minh Thục (1997) “Nghiên cứu ảnh hưởng giảm mẫn cảm đặc hiệu hàm lượng immunoglobulin bệnh nhân hen phế quản bụi nhà” Y học thực hành,1997, N4, (19 -21) 12 Vò Minh Thục (1997) “Một số đặc điểm dị nguyên bụi nhà” Yhọc thực hành, N4, (19 – 21) 13 Vò Minh Thục, Bạch Vọng Hải, Lê Quang Vịnh (1998) “Nghiên cứu số đặc tính hố sinh dị nguyên bụi nhà động vật thực nghiệm bênh nhân hen phế quản atopy”, Hoá sinh y học,1998,(85 – 93) 14 Vò Minh Thục (2001): Miễn dịch liệu pháp điều trị viêm mũi dị ứng, Hôị nghị khoa học Hoá Sinh y dược ,(14-20) 15 Vũ Thị Minh Thục, Đái Duy Ban: Dị ứng Miễn dịch phân tử, Nxb Y học, Hà Nội, 2004 16 Vò Minh Thục, Phạm Quang Chinh (2003), “Tách chiết xác định số đặc tính hóa sinh dị nguyên mạt bụi nhà nuôi cấy Dermatophagoides pteronyssinus (Acari: Pyroglyphidae)”, Từ khoa học Sinh học phân tử đến sống chăm sóc sức khỏe, Báo cáo khoa học Hội nghị Sinh học phân tử Hóa sinh tồn quốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 372-76 17 Phạm Văn Thức, Phùng Chí Thiện (2007): Nghiên cứu thay đổi lâm sàng, thơng khí phổi số tiêu miễn dịch bệnh nhân hen phế quản điều trị miễn dịch đặc hiệu đường lưỡi Luận văn thạc sĩ y học, Hà Nội 2007 18 Phạm Văn Thức , Phùng Minh Sơn (1998): Bước đầu ứng dụng phương pháp giảm mẫn cảm đặc hiệu bệnh nhân hen phế quản dị 37 ứng với bụi nhà Hải Phòng, Yhọc thực hành – Hội nghị khoa học liên viện trường Hải Phòng – Rouen, sè 348, 95-98 TIẾNG ANH 19 Ameal A, Vega-Chicote JM, Fernandez S, Miranda A, Carmona MJ, Rondon MC, Reina E, Garcia-Gonzalez JJ (2005) Doubleblind and placebo-controlled study to assess efficacy and safety of a modified allergen extract of Dermatophagoides pteronyssinus in allergic asthma Department, Hospital 'Carlos Haya', Malaga, Spain Sep;60(9):1178-83 20 American Academy of Allergy (2000): “Asthma and Immunology” The allergy report Miwaukee, WI: AAAAI 21 American Academy of Family Physicians (2003): “Allergic or Nonallergic Rhinitis” Taking the Questions Out of Diagnosis and Treatment Web site at: www.aafp.org/videocme 22 Andre C, Vatrinet C, Galvain S, Carat F, Sicard H (2000): “Safety of sublingual-swallow immunotherapy in children and adults” International Archives of Allergy and Immunology, 121, 3: 229-34 23 An J.K (1994), “Asthma”, text book of Respiratory Medicine, nd Edition 2, 1319 - 1288 24 Ananie A., Fassio S., Cascio G (1998), ‘Immunologic aspects of allergic and non – allergic asthma’, Minerra Med., 89, pp 49-56 25 Arlian L.G , WoodfortP.J, Bernstein I.G, Gallagher J.S (1983): “Seasonal population structure of house dust mite”, D.spp (Acari: Pyroglyphidae) J.Med Entomal.20.N1, 99-102 26 Barnes P.J., Djukanovic R., Holgate S.T (1995), “Asthma: pathogenesis”, Respiratory medicine, Saunders W.B., London, Vol II, pp 1108-1153 38 27 Betuisin and al (1996): “Effect of allergen specific Immunotherapy on natural killer (NK) cell activity” IgE, IFN, level and clinical response in patient with allergic Rhinitis and asthma Invest Allergol Clin.Immunol, Nov-Der Vol 6, 341-347 28 Bousquet J; Van Cauwenberge P, Khaltaev (2001) : "Allergic rhinitis and its impact on asthma" J Allergy Clin Immunol, pp 147-334 29 Bousquet J, Scheinmann P, Guinnepain MT, Perrin-Fayolle M, Sauvaget J, Tonnel AB, Pauli G, Caillaud D, Dubost R, Leiynadier F, Vervloet D, Herman D, Galvain S, André C (1999) Sublingualswallow immunotherapy in patients with asthma due to house-dust mites : a double-blind, placebo-controlled study Allergy 1999 ; 54 : 249-260 30 Brostoff J., Hall T (1998), “Hyper-sensitivity-type I”, immunology, Mosby Internation Ltd., London, pp 302-304 31 Bufe A, Ziegler-Kirbach E, Stoeckmann E, et al (2004): “Efficacy of Sublingual swallow immunotherapy in children with severe grass pollen allergic symptoms” A double-blind placebo-controlled study Allergy; 59: 498-504 32 Caffarelli C, Sensi LG, Marcucci F, Cavagni C (2000): “Preseasonal local allergoid immunotherapy to grass pollen in children”: a double-blind, placebo-controlled, randomized trial Allergy 55: 1142-1147 33 Cingi S, Aynacy H, Cakle E, Ozudogru C, Kecik F, Altin C, (2005): “Efficacy of long-term sublingual-oral immunotherapy in allergic rhinitis” Ent Department, Biostatistics Department, Osmangazi University, Medical Faculty, Eskisehir, Turkey 34 Chang T.T, Hung C.C , Hsu C.H, (2006), Clinical evluation of the chinese herbal medicine formula STA-1 in the treatment of allergic asthma Phytother Res; May; 20 (5): 342-347 39 35 Charplin D, Raherson C, Dutau H (2000): “Epidemiologi of respriratory allergies” Current Data Rev-Mal_Respir 139-158 36 Chou TY, Wu KY, Shieh CC, Wang JY (2002), The clinical efficacy of in vitro allergen-specific IgE antibody test in the diagnosis of allergic children with asthma Acta Paediatr Taiwan Jan;43(1):35-9 37 Cooke R.A, (1947) “Allergy in theory and practice” Philadelphie Saunders, Londres, 572 pages 38 Desroches A, Paradis L, Menardo JL, Bouges S, Daures JP, Bousquet J (1997), Immunotherapy with a standardized Dermatophagoides pteronyssinus extract VI Specific immunotherapy prevents the onset of new sensitizations in children Hopital Arnaud de Villeneuve, Montpellier, France Apr;99(4):450-3 39 Delaunois L, Salamon E, Prignot J (1985), Influence of hyposensitization with D.pteronyssinus extrac on clinical score, total and specific IgE levels, and skin test in asthmatic patients Ann Allergy, Aug; 55(2): 150 -2 40 Drachenberg K.J , Pfeiffer P, Urban E, (2000): “Sublingual immunotherapy” Results from a multi-centre, randomised doubleblind, placebo controlled study with a standardised birch and grass/rye pollen extract Allergologie, 24: 525-534 41 Dirienzo V, Marcucci F, Puccinelli P, Parmiani S, Frati F, Sensi L, et al (2003) : "Long-lasting effect of Sublingual immunotherapy in children with asthma due to house dust mite” A10-year prospective study Clin Exp Allergy; 33: 206-10 42 Francis B Quinn, Matthew W, Ryan M.D (2006): “Immunology and immunotherapy in allergic disease” Grand Rounds Presentation, UTMB, Dept of Otolaryngology 40 43 FEREW A.J, SMITH H.E, (2001): “Sublingual immunotherapy” J Allergy clin Immunol, 107: 441-444 44 Ferrer A, Garcia - Selles J (2003): “Significant improvement in symtoms, skin test and specific bronchial reactivity after months of treatment with a depigmented, polymerized extract of D pteronyssinus and D farinae” J Investig Allergol clin immunol 13 (4), 251 - 51 45 Garcia B.E, Sanz M.L, Wong E, Oehling A (1988), Effect of immunotherapy on antigen-specific IgG4 in asthmatics sensitive to D pteronyssinus University of Navarra, Pamplona, Spain NovDec;16(6):379-83 46 Gozalo F, Martin S, Rico P, A Lvarez E, Cortes C, (1997): “Clinical efficacy and tolerance of two year Lolium perenne Sublingual immunotherapy” Allergol Immunopathol (Madr) 25: 219-227 47 GINA 2008 Report, Global Strategy for Asthma Management and Prevention Updated December 2008 48 Health Servey (ECRHS) (1996): “Variation in the prevalence of respiratory symptoms, self-reported asthma attacks and use of asthma medication in the European Community Respiratory” Eur Respir J, 9: 687-695 49 Hejjaoui A, Ferrando R, Dhivert H, Michel FB, Bousquet J (1992): “Systemic reactions occurring during immunotherapy with standardized pollen extracts” J.Allergy Clin Immunol, 89: 925-33 50 Hirsch T, Sahn M, Leupold W (1997) “Double blind placebocontrolled study of sublingual immunotherapy with house dust mite extracts in children” pediatr Allergy Immunol; 8: 21-27 51 Lin KL, Wang SY, Hsieh KH (1991) Analysis of house dust mitespecific IgE, IgG4, and IgG antibodies during immunotherapy in 41 asthmatic children National Taiwan University College of Medicine, Republic of China Jul;67(1):63-9 52 Lee D.A, Winslow N.R, Speight A.N.P, et all (1983), Gennaral practive audit of asthma chilhood, British medical journal, 286 – 61 53 Maestrelli P, Zanolla L, Pozzan M, Fabbri LM; Regione Veneto (2004), Effect of specific immunotherapy added to pharmacologic treatment and allergen avoidance in asthmatic patients allergic to house dust mite J Allergy Clin Immunol Apr; 113(4): 643-9 54 Mathison D.A (1993), “Asthma in adults: diagnosis and treament”, Allergy: principles and practice, Blackwell Science, Oxford, pp 12631299 55 Nagata M, Saito K, Kikuchi I, Tabe K, Hagiwara K, Kanazawa M, Sakamoto Y.(2004), Immunotherapy attenuates eosinophil transendothelial migration induced by the supernatants of antigen-stimulated mononuclear cells from atopic asthmatics Department of Respiratory Medicine, Saitama Medical School, Iruma-gun, Japan Jun;134 Suppl 1: 21-4 56 NHLBI (1997), Guidelines for the dianosis and management of asthma, NIH publication, New York 57 treatment of asthma, NIH publication, Bethesda 58 NHLBI (1998), Pocket guide for asthma mangement and preventions: Global Initiative for Asthma, NIH publication, New York 59 Passalacqua G, Guerra L, Pasquali M, et al (2004) “Efficacy and safety of sublingual immunotherapy” Ann Allergy Asthma Immunol, 93: 3-12 60 Pichler CE, Marquardsen A, Sparholt S, Lowenstein H, Bircher A, Bischof M, Pichler WJ (1997) Specific immunotherapy with D.pteronyssinus and D.farinae results in 42 decreased bronchial hyperreactivity Inselspital, Bern, Switzerland.Mar;52(3):274-83 61 Polzehl D, Keck T, Riechelmann H (2003), Analysis of the efficacy of specific immunotherapy with house-dust mite extracts in adults with allergic rhinitis and/or asthma Laryngorhinootologie 2003 Apr;82(4):272-80 62 Riccioni G, Di Stefano F, De Benedictis M, Verna N, Cavallucci E, Paolini F, Di Sciascio MB, Della Vecchia R, Schiavone C, Boscolo P, Conti P, Di Gioacchino M (2001), Seasonal variability of non-specific bronchial responsiveness in asthmatic patients with allergy to house dust mites Respiratory Physiopathology Center, G D'Annunzio University, Chieti, Italy Jan-Feb;22(1):5-9 63 Voohorst R, SpiesamaF.T.M; Varekamp H (1969), "House dust atopy and the house dust mite Dermatophagoides pteronyssinus ", Trousessart, 1897), Leiden, Staflue’s Scientific Publication Co, The Nethelends 64 Wang H, Lin X, Hao C, Zhang C, Sun B, Zheng J, Chen P, Sheng J, Wu A, Zhong N (2006): A double-blind, placebo-controlled study of house dust mite immunotherapy in Chinese asthmatic patients Guangzhou Institute of Respiratory Diseases, Guangzhou, China.Feb;61(2):191-7 TIẾNG PHÁP 65 Aubier M (1998), “inflammation et cellule musculaire lisse des voies aériennes”, XXIIÐme journeé scientifique des laboratoires PhônePoulenc Rorer, pp 12-15 43 66 Marthan R (1998), “Récepteurs et cellules musculaires lisse bronchiques”, XXIIÐme journeé scientifique des laboratoires RhônePoulenc Rores, pp 6-11 67 Pretolani M (1999), “Facteurs biologiques et implications phyciopathologiques potentielles du processus d’apoptose”, Rev Mal Resp., 16 (supp13), pp 27-28 ... sàng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Tai Mũi Họng Trung ương Nguyễn Thị Kim Hương, Phạm Văn Thức (2006): Đặc điểm lâm sàng hiệu miễn dịch liệu pháp đặc hiệu dị nguyên hen phế quản Dermatophagoides... phương pháp tiêm da: không quan sát thấy khác biệt đáng kể hiệu phương pháp điều trị miễn dịch lưỡi phương pháp điều trị miễn dịch tiêm da việc điều trị HPQ viêm mũi- kết mạc gây phấn hoa bulơ • Trong. .. có vai trị then chốt chế tác động phương pháp điều trị miễn dịch lưỡi Do đó, đường nhá lưỡi đường tốt tính hiệu quả, khơng độc khả dễ chấp nhận nó, thường dùng cho bệnh nhân dị ứng: Hen phế quản,

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w