75 câu hỏi đáp về quyền dân sự chính trị cơ bản phần 1

62 5 0
75 câu hỏi đáp về quyền dân sự chính trị cơ bản phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mục lục Lời giới thiệu 13 Phần I Kh i quát v ề quyền c o n ngư ời 15 Câu 1: Quyền người gì? Câu 2: Quyền người có tính chất gì? Câu 3: Tự quyền người có khác nhau? Câu 4: Tự trật tự xã hội có mâu thuẫn với khơng? Câu 5: Quyền người khác với quyền cơng dân? Câu 6: Các quyền người phân chia thành nhóm nào? Câu 7: Nhà nước có nghĩa vụ quyền người? Câu 8: Luật nhân quyền quốc tế thể văn kiện nào? Câu 9: Những quyền người bị hạn chế khơng thể bị hạn chế? Câu 10: Luật quốc tế đặt yêu cầu việc hạn chế quyền người? Câu 11: Tạm đình quyền người gì? Câu 12: Luật quốc tế đặt yêu cầu việc tạm đình quyền người? Câu 13: Tiếp cận dựa quyền gì? Câu 14: Tiếp cận dựa quyền mang lại lợi ích cho phát triển? 15 15 17 18 20 21 22 23 25 29 30 33 34 34 Câu 15: Áp dụng phương pháp tiếp cận dựa quyền vào dự án cụ thể nào? Câu 16: Có loại chế bảo vệ thúc đẩy quyền người nào? Câu 17: Công ước quốc tế quyền dân trị đề cập đến nội dung gì? Câu 18: Có quyền dân trị đề cập đến ICCPR? Câu 19: Liên Hợp quốc có quan, chế bảo vệ quyền dân trị? Câu 20: Ủy ban Nhân quyền có thẩm quyền gì? Câu 21: Ủy ban Nhân quyền thơng qua Bình luận chung nào? Câu 22: Việt Nam gia nhập ICCPR từ nào? Câu 23: Hiến pháp Việt Nam 2013 có ý nghĩa việc bảo đảm quyền dân trị? 36 Phần II Quy ền tự biểu đạt v t ự t hô n g tin 49 Câu 24: Con người có hình thức biểu đạt nào? Câu 25: Nội dung tự biểu đạt gì? Câu 26: Tự quan điểm tự biểu đạt có khác theo quy định ICCPR? Câu 27: Tự biểu đạt phải chịu giới hạn đáng nào? Câu 28: Có loại vi phạm quyền tự biểu đạt 49 37 39 40 41 42 43 47 47 49 50 51 52 nào? Câu 29: Tự thông tin gì? Câu 30: Quyền tiếp cận thơng tin gì? Câu 31: Tự ngơn luận, tự báo chí tự thơng tin có mối quan hệ với nào? Câu 32: Tự thông tin mang lại lợi ích gì? Câu 33: Quyền tự thơng tin có mâu thuẫn với quyền bí mật đời tư không? Câu 34: Pháp luật nước giới quy định quyền tiếp cận thông tin? Câu 35: Những thông tin thường nước xếp vào loại không cung cấp cho công chúng? Câu 36: Pháp luật hành Việt Nam quy định quyền tiếp cận thông tin nào? Câu 37: Một đạo luật tốt tự thông tin cần tuân thủ nguyên tắc nào? 53 53 54 55 56 57 58 59 60 Phần III Quy ền t ự hộ i họ p 63 Câu 38: Có hình thức hội họp nào? Câu 39: Quyền tự hội họp lại quan trọng? Câu 40: Biểu tình khác với hình thức hội họp khác? Câu 41: Quyền hội họp hịa bình luật nhân quyền quốc tế bảo vệ nào? Câu 42: Quyền hội họp bị giới hạn lý đáng nào? Câu 43: Nhà nước có nghĩa vụ để bảo đảm quyền tự hội họp? 63 63 64 65 66 66 Câu 44: Pháp luật nước giới quy định quyền tự hội họp? Câu 45: Pháp luật Việt Nam trước quy định quyền hội họp? Câu 46: Pháp luật Việt Nam quy định quyền hội họp? Câu 47: Các quy định hội nghị, hội thảo nào? Câu 48: Pháp luật Việt Nam quy định biểu tình “tập trung đơng người”? Câu 49: Việc khơng có quy định cụ thể hóa quyền biều tình người dân thời gian qua có tác động tiêu cực gì? 68 Phần IV Quy ền tự hiệp hộ i 76 Câu 50: Thế “hội“? Câu 51: Thế tổ chức xã hội dân sự? Câu 52: Thế tổ chức phi phủ (NGO)? Câu 53: Có loại tổ chức phi phủ (NGO) nào? Câu 54: Thế tổ chức phi lợi nhuận? Câu 55: Quyền tự hiệp hội lại quan trọng? Câu 56: Quyền tự hiệp hội có nội dung gì? Câu 57: Quyền tự hiệp hội bị giới hạn lý đáng nào? Câu 58: Pháp luật nước giới quy định 76 77 78 69 70 71 72 73 79 79 80 81 81 82 quyền tự hiệp hội? Câu 59: Pháp luật Việt Nam quy định hội? Câu 60: Theo khuôn khổ pháp luật hành, có hình thức tổ chức xã hội dân chủ yếu nào? Câu 61: Nghị định 45/2010/NĐ-CP văn hướng dẫn có phạm vi điều chỉnh nào? Câu 62: Trong hoạt động mình, tổ chức xã hội dân Việt Nam thường gặp phải khó khăn mặt pháp lý? Câu 63: Việc soạn thảo luật hội Việt Nam diễn năm qua? 84 85 85 86 87 Phần V Quy ền dân c hủ v t rưng c ầu ý d â n 88 Câu 64: Quyền tham gia trị gì? Câu 65: Quyền cơng dân tham gia vào cơng việc xã hội gì? Câu 66: Có yêu cầu bầu cử? Câu 67: Quyền tham gia dịch vụ cơng nghĩa gì? Câu 68: Dân chủ quan hệ với quyền người? Câu 69: Dân chủ có mang tính phổ qt khơng? Câu 70: Dân chủ trực tiếp có hình thức nào? Câu 71: Dân chủ trực tiếp có ưu điểm nhược điểm nào? 88 88 89 90 91 92 93 94 Câu 72: Dân chủ trực tiếp có phổ biến giới không? Câu 73: Trưng cầu ý dân gì? Câu 74: Hiến pháp pháp luật Việt Nam trước quy định trưng cầu ý dân? Câu 75: Hiến pháp năm 2013 có quy định liên quan đến trưng cầu ý dân? 95 Các phụ lục 99 Tuyên ngôn phổ quát nhân quyền, 1948 Công ước quốc tế quyền dân trị, 1966 Các nguyên tắc siracusa quy định giới hạn đình cơng ước quốc tế quyền dân trị, 1985 Các nguyên tắc johannesburg an ninh quốc gia, tự biểu đạt tiếp cận thông tin, 1996 Tuyên ngôn phổ quát dân chủ, 1997 99 96 97 97 107 133 150 160 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CAT CEDAW 10 Tên đầy đủ Công ước chống tra hình thức trừng phạt đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục người khác, 1984 (Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment) Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination against Women) CRC Công ước quyền trẻ em (Convention on the Rights of the Child) ICCPR Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (International Covenant on Civil and Political Rights) ICERD Công ước quốc tế xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chủng tộc (International Convention on the Elimination of All Forms of Racial Discrimination) ICESCR Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights) 43)…Về sửa đổi, bổ sung có quyền tiếp cận thông tin (Điều 25), quyền bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34)… Với vị trí tảng pháp lý cho hệ thống pháp luật quốc gia, Hiến pháp năm 2013 để Quốc hội xây dựng ban hành đạo luật liên quan đến tổ chức máy nhà nước cụ thể hóa việc thực thi số quyền người Trong Hiến pháp năm 2013, Điều 25 quy định: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình” Như vậy, có nhiều quyền tự quy định điều luật này,trong số đócó hai lĩnh vực chưa có đạo luật riêng điều chỉnh (hội họp biểu tình), lĩnh vực có luật ban hành cách nửa kỷ (Luật lập hội năm 1957) không áp dụng Ngồi ra, Hiến pháp năm 2013 cịn quy định quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân thành điều khoản riêng (Điều 29), dù quyền chưa thực thi Việt Nam lĩnh vực chưa có đạo luật riêng điều chỉnh Nhằm triển khai việc thực thi Hiến pháp năm 2013, đạo luật hội, biểu tình, tiếp cận thơng tin trưng cầu ý dân gần đưa vào chương trình lập pháp Quốc hội (Nghị số 70/2014/QH13 ngày 30/5/2014 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2014 2015) Đây dịp tốt để tổ chức xã hội nhân dân góp ý, tham gia vào tiến trình soạn thảo đạo luật quan trọng 48 Phần II Quyền tự biểu đạt tự thông tin Câu 24: Con người có hình thức biểu đạt nào? Con người có nhiều hình thức để biểu đạt (express) quan điểm, tư tưởng hay cảm xúc Có biểu đạt thể, thông qua khuôn mặt, mắt, chân, tay, ngón tay Cũng có biểu đạt thơng qua giọng nói, tiếng nói, chẳng hạn nói chuyện, trao đổi, la hét, gào khóc, hát…hoặc thơng qua ngơn ngữ, chữ viết, chữ in, báo chí, sách vở, thơng qua hình vẽ, tranh vẽ, ảnh chụp, ký hiệu, chữ ký… Trong nhiều tình huống, im lặng cách biểu đạt Nếu ngơn ngữ (nói, viết) coi vỏ tư duy, biểu đạt tập hợp hình thức thể tư tưởng người, bao gồm, không giới hạn việc sử dụng dạng ngôn ngữ theo quan niệm truyền thống Quan niệm chung cho rằng, biểu đạt thể qua loại hình nghệ thuật văn học (thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi ký…), hội hoạ, âm nhạc, ca hát, nhảy múa, điêu khắc… Các hình thức thường địi hỏi tinh tế, khéo léo, tài chủ thể sáng tạo Có nhiều hình thức biểu đạt kết hợp nhiều loại hình nghệ thuật điện ảnh, ca kịch… Câu 25: Nội dung tự biểu đạt gì? Theo luật nhân quyền quốc tế, tự biểu đạt ( freedom of expression) bao gồm tự ngơn luận, tự báo chí, tự xuất bản, tự Internet, triển lãm, biểu diễn nghệ thuật… Tự biểu đạt lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, văn hóa, trị, xã hội ) Trong Bình luận chung số 34 (đoạn 11), HRC giải thíchkhoản Điều 19 “quyền 49 bao gồm tranh luận trị, bình luận người vấn đề chung, vận động, thảo luận quyền người, báo chí, biểu đạt văn hóa nghệ thuật, giáo dục tranh luận tôn giáo“ Trong phán số vụ việc, ví dụ vụ Mpandanjila người khác kiện Zaire (mã số 138/83), Kalenga kiện Zambia (mã số 326/88), Kivenmaa kiện Phần Lan (mã số 412/90) , HRC khẳng định phạm vi tự biểu đạt bảo vệ bao gồm phát biểu, thảo luận trị Trong vụ Ballantyne người khác kiện Canada (mã số 359, 385/89), HRC nêu quyền tự biểu đạt bao trùm lĩnh vực thương mại nhiều lĩnh vực khác Câu 26: Tự quan điểm tự biểu đạt có khác theo quy định ICCPR? Khoản Điều 19 ICCPR khẳng định ngắn gọn quyền tự quan điểm (opinion): Mọi người có quyền giữ quan điểm mà khơng bị can thiệp Tại đoạn Bình luận chung số 10 (1983), HRC phân biệt “quyền giữ quan điểm” với “quyền tự biểu đạt” Ủy ban khẳng định quyền giữ quan điểm mà khơng bị can thiệp nêu khoản Điều 19 quyền tuyệt đối, không hạn chế hay tước bỏ hồn cảnh nào, kể tình khẩn cấp quốc gia Tuy nhiên, quyền tự biểu đạt phải chịu hạn chế định, với điều kiện hạn chế phải quy định pháp luật để nhằm mục đích nêu khoản Điều 19 Việc giữ quan điểm cá nhân hành vi thụ động tự tuyệt đối Tính chất tuyệt đối quyền giữ quan điểm kết thúc người bày tỏ, biểu đạt hay phát ngơn quan điểm Hành động sang lĩnh vực “tự biểu đạt” Tuy vậy, chuyên gia tiếng nhân quyền M.Nowak cho khó phân biệt hành vi can thiệp không 50 phép vào tự quan điểm người (chẳng hạn việc tẩy não) hành động nhằm tác động vào quan điểm người (chẳng hạn bị hệ thống tuyên truyền dồn dập tác động).10 Sự vi phạm có lẽ giới hạn trường hợp mà quan điểm cá nhân bị ảnh hưởng trái với mong muốn Câu 27: Tự biểu đạt phải chịu giới hạn đáng nào? Khoản Điều 19 ICCPR khẳng định việc thực quyền tự biểu đạt “đi kèm theo nghĩa vụ trách nhiệm đặc biệt” Cụ thể, quyền phải chịu số hạn chế định, nhiên, hạn chế phải quy định pháp luật cần thiết để: a) Tôn trọng quyền danh dự người khác; b) Bảo vệ an ninh quốc gia trật tự công cộng, sức khoẻ đạo đức công chúng Về điều kiện áp đặt hạn chế với quyền này, Bình luận chung số 34, HRC nhấn mạnh: Tuy nhiên, quốc gia thành viên đặt hạn chế với việc thực hành quyền tự biểu đạt, biện pháp hạn chế không làm ảnh hưởng đến chất quyền (đoạn 21) Trong thực tế, nhiều quyền thường lạm dụng việc giới hạn quyền tự biểu đạt tự thông tin Để hạn chế lạm dụng tùy tiện vậy, Liên Hợp quốc tổ chức bảo vệ nhân quyền thông qua số văn kiện để xác định nội hàm khái niệm nêu (xem Các nguyên tắc Siracusa Giới hạn đình điều khoản Cơng ước quốc tế quyền dân trị năm 1984, Các nguyên tắc Johannesburg An ninh quốc gia, tự biểu đạt tiếp cận thông tin năm 1995 phần Phụ lục sách) Ví dụ, viện dẫn “an ninh quốc gia” để giới hạn số quyền “khi chúng thực để bảo vệ tồn quốc gia hay tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị chống lại việc sử dụng vũ lực đe dọa vũ lực” (Đoạn 51 10 M.Nowak, UN Covenant on Civil and Political Rights - CCPR Commentary, 1993, trang 340 11 Xem thêm: Các nguyên tắc Siracusa quy định giới hạn đình Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1984 Các nguyên tắc Johannesburg An ninh quốc gia, tự biểu đạt tiếp cận thông tin năm 1995 PHỤ LỤC 29, Các nguyên tắc Siracusa) Hay “hạn chế biện minh với lý an ninh quốc gia khơng đáng mục đích thực chất hiệu thấy để bảo vệ lợi ích khơng liên quan đến an ninh quốc gia, bao gồm, ví dụ, để bảo vệ phủ khỏi xấu hổ hay khỏi phô bày hành động sai lầm” (Nguyên tắc 2, Các nguyên tắc Johannesburg).11 Câu 28: Có loại vi phạm quyền tự biểu đạt nào? Các giới hạn tự biểu đạt thường không nhắm thẳng đến người biểu đạt, tác giả biểu đạt, mà thường hướng đến phương tiện biểu đạt Chẳng hạn việc kiểm duyệt, cấm nhập khẩu, cấm phổ biến, tịch thu, thu hồi tác phẩm xuất bản, phim, đĩa nhạc… Các loại can thiệp không bị cấm tuyệt đối theo Điều 19 ICCPR Tuy nhiên, cần vào Khoản Điều 19 để đánh giá, việc giới hạn vượt mức độ cần thiết xâm phạm quyền tự biểu đạt Loại can thiệp phổ biến thứ hai thường hướng đến ngăn chặn gián tiếp biểu đạt trái ý, thơng qua việc nhà nước kiểm sốt pháp nhân, chẳng hạn nhà xuất bản, công ty in, tịa báo, đài phát thanh, đài truyền hình, doanh nghiệp phân phối phim, rạp hát…Theo quan điểm chuyên gia nhân quyền quốc tế, mức độ tệ loại việc nhà nước độc quyền tất sở xuất truyền thông Cạnh đó, theo quan điểm chuyên gia nhân quyền quốc tế, việc nhà nước cấm hội đồn, hội họp, sinh hoạt tơn giáo, đình cơng, biểu tình, đóng cửa trường đại học…cũng phương thức xâm phạm đến quyền tự biểu đạt Ngồi ra, cịn coi vi phạm tự biểu đạt kể biện pháp này, phép, thực với mức độ vượt phạm vi quy định Khoản Điều 19 ICCPR Loại vi phạm thứ ba trực tiếp hướng đến cá nhân muốn biểu 52 đạt (tác giả, người biên tập, chủ sở hữu công ty in…) Theo quan điểm chuyên gia nhân quyền quốc tế, việc quốc gia sử dụng hình phạt (hành chính, hình sự), biện pháp ngăn chặn (cấm kinh doanh, tạm giam, trục xuất…), hình thức truy bức, dọa nạt, quấy rối khác nhằm ngăn chặn cá nhân biểu đạt quan điểm xếp vào vi phạm loại Loại vi phạm thường kéo theo việc xâm phạm nghiêm trọng quyền khác cá nhân (an tồn thân thể, khơng bị đối xử vô nhân đạo, tự lại, tự hội họp, quyền sống…) 12 Câu 29: Tự thơng tin gì? ICCPR khơng đưa định nghĩa cụ thể tự thông tin ( freedom of information), khái niệm thường hiểu bao gồm tự tìm kiếm, tiếp nhận, tiếp cận, chia sẻ, trao đổi phổ biến thông tin Trong thực tế, nội dung tự thông tin thành tố tự biểu đạt Khoản Điều 19 ICCPR xác định quyền tự biểu đạt bao gồm tự tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến (truyền đạt, chuyển tải) thông tin ý kiến (to seek, receive and impart information and ideas of all kinds) Câu 30: Quyền tiếp cận thơng tin gì? Tự thơng tin thường đồng nghĩa với quyền tiếp cận thông tin (the right to access to information), quyền tự thông tin (the right to freedom of information), khái niệm quyền tiếp cận thông tin giải thích với nghĩa hẹp quyền biết tổ chức hoạt động chủ thể đó, đặc biệt quan nhà nước Bình luận chung số 34 HRC (2011) đặc biệt lưu ý đến quyền tiếp cận thông tin nắm giữ quan nhà nước Mặc dù Điều 19 không đề cập đến thuật ngữ “tiếp cận thông tin”, 53 12 M.Nowak, UN Covenant on Civil and Political Rights - CCPR Commentary, 2nd edition, 2005, trang 449-450 HRC giải thích quyền bao hàm khoản Điều 19, theo đó, người có quyền tiếp cận thông tin mà quan công quyền nắm giữ, thơng tin bao gồm dạng hồ sơ hình thức lưu trữ, nguồn tin ngày xác lập Quyền tiếp cận thông tin bao gồm quyền truyền thông tiếp cận thông tin vấn đề cơng, quyền cơng chúng nói chung tiếp nhận sản phẩm truyền thông, quyền cá nhân biết quan công quyền, cá nhân hay tổ chức kiểm sốt, kiểm sốt liệu cá nhân mình… (đoạn 18) Cũng Bình luận chung số 34, HRC kêu gọi quốc gia thành viên chủ động đưa công chúng thơng tin nhà nước lợi ích cơng phải nỗ lực để đảm bảo cho công chúng tiếp cận với thông tin cách dễ dàng, nhanh chóng, hiệu Quốc gia thành viên phải xây dựng thủ tục cần thiết để người tiếp cận thơng tin, ví dụ thông qua đạo luật tự thông tin Những thủ tục phải tạo điều kiện xử lý nhanh chóng u cầu cung cấp thơng tin theo nguyên tắc rõ ràng phù hợp với ICCPR Chi phí u cầu thơng tin khơng trở thành rào cản phi lý tiếp cận thông tin Cơ quan chức phải giải thích lý cho việc từ chối cung cấp tiếp cận thơng tin Phải có chế để khiếu nại việc từ chối tiếp cận thông tin việc không phản hồi yêu cầu tiếp cận thông tin (đoạn 19) Câu 31: Tự ngôn luận, tự báo chí tự thơng tin có mối quan hệ với nào? Tự ngôn luận, tự báo chí hình thức cụ thể tự biểu đạt, đồng thời hình thức truyền tải, phổ biến thông tin đến nhiều người Nếu khơng có tự báo chí, tự xuất thơng tin khó truyền tải cách trung thực, nhanh chóng, thường xuyên, hệ thống đầy đủ Trong bối cảnh đó, 54 khơng thể xây dựng vận hành máy nhà nước theo nguyên tắc công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình Ngược lại, quyền tiếp cận thơng tin giúp hình thành nên quan điểm, ngơn luận khách quan, giảm thiểu thiên vị, sai lệch “Tính mới” - giá trị quan trọng hàng đầu báo chí - thơng tin góc tiếp cận vấn đề kiện diễn xã hội Câu 32: Tự thông tin mang lại lợi ích gì? Tự thơng tin mang lại nhiều lợi ích cho xã hội cá nhân, bao gồm: • Sự hiểu biết tham gia mang tính dân chủ: Tự thông tin yếu tố quan trọng việc thu hút tham gia công chúng vào công việc xã hội Cơng chúng thực có khả tham gia vào trình dân chủ họ có đầy đủ thơng tin sách hoạt động quyền • Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp:Tự thơng tin tăng cường khả thực thi quyền khác trị kinh tế Ở quốc gia, người dân sử dụng tự thông tin nhằm thúc đẩy quan chức nhà nước có phản ứng hành động cách nhanh chóng với vấn đề tồn xã hội mà có ảnh hưởng đến quyền người dân, ví dụ trì trệ kinh tế, xuống cấp hệ thống giáo dục, y tế, tình trạng tội phạm hay thiếu việc làm, vấn đề tham nhũng… • Làm cho quan phủ hoạt động tốt hơn: Tự thơng tin có khả cải thiện cách thức làm việc quan phủ Nếu biết định đưa công bố công khai người dân giám sát soạn thảo định đó, quan phủ phải dựa sở lý khách quan, xác đáng Tự thông 55 tin coi công cụ hữu hiệu việc phòng chống tham nhũng, việc đấu thầu mua sắm công phải ghi lại văn với đầy đủ lý do, sở thích đáng • Hàn gắn vết thương khứ: Tại nhiều quốc gia trình chuyển đổi sang dân chủ, luật tự thơng tin cho phép phủ chia sẻ thơng tin, tài liệu khứ, cho phép xã hội nạn nhân, gia đình họ, người bị lạm dụng, thương tổn biết hiểu rõ xảy khứ, từ hịa giải xung đột xóa bỏ chia rẽ, hận thù xã hội Daniel Ellsberg, người chuyển cho báo chí nhiều tài liệu Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ liên quan đến chiến tranh Việt Nam (Los Angeles, 1973) Poster đường phố Hồng Công kêu gọi bảo vệ Edward Snowden, người công bố hàng ngàn tài liệu Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA) Hoa Kỳ năm 2013 Câu 33: Quyền tự thơng tin có mâu thuẫn với quyền bí mật đời tư khơng? Trong bối cảnh phủ thu thập ngày nhiều thông tin cá nhân công dân, đồng thời lại ban hành luật tự thông tin, nhiều quốc gia xảy xung đột quyền tiếp cận thông tin quyền riêng tư (bí mật đời tư) Hai quyền này, mà có người mơ tả “hai mặt đồng xu”, nhiều trường hợp mâu thuẫn, xung đột với nhau, lại bổ sung cho Sự xung đột thường xảy có yêu cầu tiếp cận thông tin cá nhân hay tổ chức quan phủ nắm giữ Hai quyền 56 sử dụng phép cá nhân tiếp cận hồ sơ tài liệu thân họ tăng cường tính trách nhiệm phủ Luật tự thơng tin quốc gia quy định trường hợp ngoại lệ không công bố thông tin cá nhân Pháp luật quốc gia có quy định bảo vệ thông tin cá nhân quan cơng quyền sở tư nhân nắm giữ Ngồi ra, quốc gia có quy định pháp luật tiếp cận thông tin lĩnh vực cụ thể hồ sơ bệnh án hồ sơ cảnh sát Câu 34: Pháp luật nước giới quy định quyền tiếp cận thông tin? Khái niệm quyền thông tin xuất lần vào năm 1776 trong Luật tự báo chí Thụy Điển Đạo luật này, bên cạnh việc bảo vệ quyền tự ngơn luận, ghi nhận cơng dân có quyền “tiếp cận tài liệu công” Sau Chiến tranh giới thứ II, đặc biệt sau Chiến tranh lạnh kết thúc, quyền tự thông tin tiếp cận thông tin ngày quốc gia quan tâm Nếu năm 1990 có 13 nước ban hành Luật tự thơng tin/tiếp cận thơng tin đến vào thời điểm năm 2010 có 100 nước ban hành luật Sau Thụy Điển nước tiên phong việc ban hành Luật Tự thông tin Colombia (1885), Phần Lan (1919), Mỹ (1966), Na Uy (1970), Pháp (1978), Úc (1982), Canada (1983), Đan Mạch (1985), Hà Lan (1991), Hungary (1992), Hàn Quốc (1996), Kirgizstan (1997), Thái Lan (1997), Anbani (1999), Bungary (2000), Nam Phi (2000), Anh (2000)… Gần hơn, nhiều quốc gia ban hành luật lĩnh vực Thổ Nhĩ Kỳ (2003), Pêru (2003), Nhật Bản (2004), Ấn Độ (2005), Azerbaijan (2005), Uganda (2005), Nga (2006), Indonesia (2007)…Theo Tony Mendel, chuyên gia quốc tế quyền tiếp cận thơng tin, xu hướng ngày có nhiều luật 57 tự thông tin ban hành quan điểm phổ biến giới quan công quyền nắm giữ thơng tin khơng phải cho thân họ mà lợi ích cơng cộng Câu 35: Những thông tin thường nước xếp vào loại không cung cấp cho công chúng? Mọi quốc gia có thơng tin có liên quan đến an ninh, quốc phòng, tồn vong đất nước mà cần phải bảo vệ thời hạn định Gần tất quốc gia có quy định pháp luật để bảo vệ thông tin Tuy nhiên, thường xảy xung đột quy định bí mật quốc gia quyền tự thông tin Việc sử dụng trường hợp ngoại lệ phạm vi rộng với lý để bảo vệ an ninh quốc gia thường ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực thi quyền bản, bao gồm quyền tiếp cận thông tin Việc diễn nhiều quốc gia, quốc gia có dân chủ lâu đời Các luật tự thông tin quốc gia quy định trường hợp ngoại lệ không công khai thông tin để bảo vệ an ninh quốc gia dẫn chiếu đến đạo luật khác Các đạo luật khác bao gồm Luật Bảo vệ thông tin mật (đưa thủ tục cho việc tạo ra, bảo vệ, sử dụng công bố thơng tin mật), Bộ luật Hình (nghiêm cấm, xử phạt việc công khai thông tin trái phép), đạo luật việc thành lập quan quốc phòng, tình báo đạo luật chuyên ngành việc tiếp cận hồ sơ tài liệu lưu trữ lực lượng an ninh Để ngăn ngừa tình trạng quốc gia lạm dụng lý “an ninh quốc gia” để giới hạn mức quyền tiếp cận thông tin người dân, Nguyên tắc 12 Các Nguyên tắc Johannesburg an ninh quốc gia, tự biểu đạt tiếp cận thông tin năm 1995 nêu yêu cầu nhà nước quy định phạm vi hẹp thông tin an ninh quốc gia (chứ tất thông tin liên quan 58 đến an ninh quốc gia) cần giữ bí mật Cụ thể, quốc gia “không thể từ chối tổng thể việc tiếp cận tất thông tin liên quan đến an ninh quốc gia, mà phải quy định luật có loại thơng tin cụ thể hẹp mà cần giữ lại để bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia đáng.”15 Câu 36: Pháp luật hành Việt Nam quy định quyền tiếp cận thông tin nào? Ở Việt Nam, “quyền tiếp cận thông tin” ghi nhận Điều 25 Hiến pháp năm 2013, mở rộng so với “quyền thông tin” quy định trước (Điều 69 Hiến pháp 1992) Tuy nhiên Việt Nam chưa có đạo luật riêng cụ thể hóa quyền Quyền tiếp cận thơng tin thể rải rác nhiều văn pháp luật, bao gồm: Luật Phòng chống tham nhũng (2005, sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012), Luật Báo chí (1989, sửa đổi, bổ sung năm 1999), Luật Xuất (2004), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân (2004), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (2004, sửa đổi, bổ sung năm 2008, 2012), Luật kiểm toán Nhà nước (2005), Luật Thực hành tiết kiệm chống lãng phí (2005, sửa đổi, bổ sung năm 2013), Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn (2007)… Cạnh đó, Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước (2000) văn liên quan quy định phạm vi bí mật nhà nước (phân loại thành ba mức độ tuyệt mật, tối mật mật), nội dung, trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ bí mật, trách nhiệm chủ thể có liên quan… Để hoàn thiện hệ thống pháp luật tiếp cận thông tin, đạo luật riêng vấn đề (Luật tiếp cận thông tin) Nhà nước giao cho Bộ tư pháp chủ trì soạn thảo từ năm 2006, nhiên chưa trình Quốc Hội Quá trình 59 15 Xem Các Nguyên tắc Johannesburg An ninh quốc gia, tự biểu đạt tiếp cận thông tin năm 1995 PHỤ LỤC soạn thảo đạo luật kéo dài nhiều nguyên nhân, chủ yếu khó khăn việc xác định phạm vi thông tin quan nhà nước nắm giữ coi “ngoại lệ” không công khai với công chúng Câu 37: Một đạo luật tốt tự thông tin cần tuân thủ nguyên tắc nào? Tổ chức ARTICLE 19 - tổ chức phi phủ quốc tế chuyên hoạt động thúc đẩy quyền tự biểu đạt thông tin giới nghiên cứu xây dựng nguyên tắc tự thông tin để quốc gia tham khảo xây dựng luật tiếp cận thông tin Việc xây dựng nguyên tắc dựa việc nghiên cứu tiêu chuẩn thông lệ quốc tế, khu vực quốc gia mà công nhận rộng rãi cộng đồng quốc tế Những nguyên tắc chấp nhận, ủng hộ rộng rãi giới nghiên cứu, tổ chức bảo vệ nhân quyền nhiều quốc gia giới Các nguyên tắc cụ thể gồm: • Thứ - Công khai thông tin cách tối đa: Tất thông tin quan công cộng cần phải cơng khai, bị hạn chế vài trường hợp (xem Nguyên tắc thứ 4) Mục tiêu quan trọng pháp luật phải bảo đảm thông tin công khai tối đa thực tế • Thứ - Xác định nghĩa vụ cơng khai: Các quan công cộng cần bị ràng buộc nghĩa vụ công khai thông tin then chốt Các quan khơng có nhiệm vụ đáp ứng u cầu cung cấp thơng tin màcịn phải chủ động công khai phổ biến rộng rãi tài liệu nhằm đảm bảo lợi ích thơng tin công chúng Pháp luật cần quy định nghĩa vụ chung với quan công cộng phải công khai thông tin danh mục thông tin chủ chốt cần phải cơng khai 60 • Thứ - Khuyến khích mơ hình quyền mở: Các quan công quyền phải chủ động thông báo cho công chúng quyền họ thúc đẩy văn hóa mở • Thứ - Phạm vi trường hợp ngoại lệ: Các ngoại lệ cần giải thích cách rõ ràng có phạm vi hẹp Tất yêu cầu cung cấp thông tin gửi đến quan công cộng phải đáp ứng, trừ thơng tin nằm phạm vi hạn chế hay trường hợp ngoại lệ không cơng khai • Thứ - Tạo thuận lợi cho q trình tiếp cận thơng tin: u cầu thơng tin phải xử lý nhanh chóng, cơng đánh giá cách độc lập Trường hợp cần thiết, hồ sơ liệu phải hoàn chỉnh đầy đủ để đảm bảo số nhóm xã hội đặc biệt tiếp cận thơng tin, ví dụ người đọc viết người khiếm thị • Thứ - Chi phí tiếp cận thơng tin hợp lý: Khơng đặt chi phí tiếp cận thông tin cao để cản trở, làm nản lịng người u cầu cung cấp thơng tin • Thứ - Các họp mở: Các họp quan công cộng phải công khai trước công chúng, bảo đảm quyền biết công chúng cơng việc quyền thực Luật tự thông tin thiết lập giả định tất họp quan phủ cần cơng khai • Thứ - Cơng khai quyền ưu tiên: Cơ chế ngoại lệ quy định luật tự thông tin phải pháp luật quy định không phép mở rộng Đặc biệt, luật bảo mật không nên làm cho chế ngoại lệ trở thành bất hợp pháp công chức thực cơng khai thơng tin mà họ có theo luật tự thơng tin • Thứ - Bảo vệ người cung cấp thông tin: Cá nhân cung cấp thông tin việc làm sai trái phải bảo vệ “Việc làm sai” 61 bao gồm việc hưởng tiền hoa hồng bất hợp pháp, vi phạm luật hình sự, không thực nghĩa vụ pháp lý, xử sai vụ án, tham nhũng, không trung thực, quản lý không nghiêm Chúng gồm đe dọa nghiêm trọng tới sức khỏe, an tồn, mơi trường mà liên quan đến việc làm sai trái cá nhân tổ chức.16 16 ARTICLE 19, Các nguyên tắc tự thông tin, “Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam”, Khoa Luật – ĐH Quốc gia HN, NXB ĐH Quốc gia HN, 2011, trang 39 - 51 62 ... nào? Câu 17 : Công ước quốc tế quyền dân trị đề cập đến nội dung gì? Câu 18 : Có quyền dân trị đề cập đến ICCPR? Câu 19 : Liên Hợp quốc có quan, chế bảo vệ quyền dân trị? Câu 20: Ủy ban Nhân quyền. .. (Quyền sống) 19 82 Điều (Tạm đình quyền) 19 81 Điều (Hưởng thụ bình đẳng quyền dân 19 81 trị nam nữ giới) Điều (Thực thi cấp quốc gia) 19 81 Các hướng dẫn báo cáo 19 81 Nghĩa vụ báo cáo 19 81 46 19 83... gồm quy định quyền dân trị Câu 18 : Có quyền dân trị đề cập đến ICCPR? ICCPR quy định nhiều quyền dân trị, có quyền có vị trí đặc biệt, là: Quyền tự (Điều 1) : quyền tập thể thuộc dân tộc, có ý

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan