1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm linh chi đỏ ganoderma lucidum trên mạt cưa cao su

67 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm linh chi đỏ ganoderma lucidum trên mạt cưa cao su.docNghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm linh chi đỏ ganoderma lucidum trên mạt cưa cao su.docNghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm linh chi đỏ ganoderma lucidum trên mạt cưa cao su.docluận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc MỞ ĐẦU Nấm linh chi nuôi trồng từ lâu, nấm ăn mà loại dược liệu quý Từ xa xưa đến nấm Linh chi xem nguồn thực phẩm cao cấp với mùi vị thơm đặc trưng Vì nấm không thức ăn ngon mà thực phẩm chức tốt cho sức khoẻ người Cũng nhiều loại nấm khác, nấm Linh chi có hàm lượng chất béo thấp Thành phần chất béo chủ yếu axít béo chưa no, thích hợp cho người ăn kiêng, chống béo phì Hàm lượng protein cao sau thịt đậu nành Ngoài giá trị dinh dưỡng, nấm Linh chi có dược tính quý Những khảo sát dược lý lâm sàng cho thấy Linh chi độc tính, tác dụng phụ dù dùng dài ngày, không tương kỵ với dược liệu khác tân dược điều trị Linh chi có nhiều công dụng: o Linh chi dùng điều trị viêm gan virus o Hỗ trợ điều trị bệnh ung thư o Chống dị ứng, chống viêm o Tác dụng chống oxy hoá o Bảo vệ chống ảnh hưởng tia chiếu xạ o Nâng cao hệ miễn dịch điều trị nhiễm HIV o Điều hoà ổn định huyết áp Chống nhiễm mỡ xơ mạch biến chứng, giảm cholesterol o Chữa loét dày, tá tràng o Hỗ trợ điều trị tiểu đường o Chống suy nhược thần kinh kéo dài, ngủ o Chống stress gây căng thẳng.Và nhiều công dụng khác… Nhờ giá trị dinh dưỡng dược học mà ngày Việt Nam toàn giới việc nuôi trồng, tiêu thụ nấm Linh chi tăng mạnh Các nước sản xuất nấm Linh chi chủ yếu Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam … Trang Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc Việt Nam nước nông nghiệp giàu tiềm lâm nghiệp, nguồn phế thải nông - lâm nghiệp bã mía, rơm rạ, mạt cưa dồi dào, nguồn nguyên liệu thích hợp cho việc trồng nấm Nuôi trồng nấm Linh chi nước ta tiến hành từ nhiều năm trước đây, với trang trại theo quy mô nhỏ lẻ, tự phát Do chưa cấu giống thích hợp chưa có kỹ thuật nuôi trồng cụ thể có người nuôi trồng chưa nắm bắt rõ Nên hầu hết trang trại nuôi trồng nấm không phát triển so với nước bạn Để bảo vệ môi trường phát triển ngành nông nghiệp ngày thải nhiều chất gây ô nhiễm môi trường Làm cho môi trường ngày bị ô nhiễm ảnh hưởng tới đời sống sức khoẻ người Và hiệu kinh tế cao mà ngành trồng nấm Linh chi mang lại Do đó, việc nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm với nhiều loại phế thải nông nghiệp thải Việt Nam Nấm Linh chi loại nấm có giá trị dinh dưỡng, giá trị dược học giá trị kinh tế cao Hiểu lợi ích nấm Linh chi đem muốn nghiên cứu để biết rõ loại nấm quý Nội dung đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật trồng nấm Linh chi đỏ (Ganoderma Lucidum) mạt cưa cao su” Từ điều trình bày trên, mục tiêu đề tài là: Nghiên cứu kỹ thuật trồng nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) mạt cưa cao su Khảo sát tốc độ phát triển lan tơ nấm Linh chi So sánh tốc độ lan tơ nấm Linh chi giống hạt lúa thân khoai mì Trang Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc CHƯƠNG TỔNG QUAN Trang Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc 1.1 Giới thiệu nấm Linh Chi Linh chi có nhiều tên gọi: Nấm vạn năm, Nấm thần tiên, Cỏ trường sinh, Hạnh nhó,… Linh chi thảo phổ biến truyền tụng từ hàng ngàn năm với nhiều truyền thuyết Ngược dòng thời gian, ghi chép sớm Linh chi từ thời Hoàng đế, cách 2000 năm Theo sách kim điển Linh chi có tác dụng làm trẻ hóa, sống lâu ngừa bách bệnh Trong truyền thuyết người Trung Quốc thường lưu truyền câu chuyện Linh chi chữa bệnh nan y, nhiều chuyện hấp dẫn cảm động Trong truyền thuyết tiếng “Bạch xà truyện” kể muốn cứu sống người chồng mà xà tinh Bạch nương nương không quản ngại hiểm nguy đến tận núi Nga My xa hàng ngàn dặm lấy cắp tiên thảo Nam Cực tiên ông Cuối mục đích nàng đạt được, Hứa Tiên cứu sống tiên thảo Linh chi Vào thời Hán Vũ đế, xà ngang cung điện, hôm mọc nấm Linh chi, vị đại thân đến chúc mừng tâu rằng: Linh chi mọc dự báo điềm lành đến với nhà vua Từ Hán Vũ đế hai lần hạ chiếu ân xá phạm nhân Về công dụng chữa bệnh Linh chi, lần xuất y văn Hán Vũ đế Trong “Thần nông thảo kinh”, sách tiếng thảo dược đời cách 2000 năm biên soạn từ thời hậu Hán (năm 25 đến 22 trước công nguyên), đề cập đến 365 dược thảo Linh chi xếp vào loài Thượng dược, vị trí số sau đến nhân sâm Thần nông thảo kinh phân biệt Linh Chi theo màu sắc, có ghi: Linh Chi có loại: Xích chi, Thanh chi, Bạch chi, Hoàng chi, Hắc chi, Tử chi Đến thời Minh, Lý Thời Trân viết thảo cương mục gồm 2000 loài thuốc Linh Chi xếp vào hàng đầu Ông viết: “Dùng lâu người nhẹ nhàng, không già, sống lâu thần tiên” Ông vào tính vị, công năng, tác dụng mà phân Linh Chi thành loại : Thanh chi: Còn có tên Long chi: Toàn bình, không độc Chủ trị sáng mắt, bổ can khí, an thần, tăng trí nhớ Hồng chi: Còn có tên Xích chi hay Đơn chi: Vị đắng, tính bình, không độc Chủ trị xung trung kết (tức ngực) ích tâm khí, bổ trung, tăng trí nhớ, tăng trí tuệ Trang Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc Hoàng chi: Còn có tên Kim chi: Cam (ngọt) bình, không độc Chủ trị ích trùng khí, an thần Bạch chi: Còn có tên Ngọc chi: Cay, bình, không độc Chủ trị ích phế khí, làm thông miệng, mũi, an thần Hắc chi: Còn có tên gọi Huyền chi: Mặn, bình, không độc Chủ trị ù tai, lợi khớp, bảo thần (bảo vệ công hệ thần kinh) ích tinh khí, làm dai gân cốt Tử chi: Còn có tên gọi Mộc chi: Ngọt, ôn, không độc Chủ trị lợi thủy đạo (lợi tiểu), ích thận khí Trong họa tướng đạo Trung Quốc, Linh chi thường mang bên Các đạo só tin Linh chi thần linh ban cho “là hạt giống tinh thần” Họ tôn trọng Linh chi làm cân ngũ quan hỗ trợ trường thọ Ở Việt Nam, tác giả xưa có hai ngưới nói đến Linh chi, danh y Hải Thượng Lãn Ông (1720 – 1791) “Y lý thâu nhàn ngôn phụ chí” (Trong làm thuốc tìm thú nhàn, mượn lời quê để nói lên ý chí mình) thơ số 14, Hải Thượng viết: Xuân nhật đăng sơn thái dược Vu hồi thạch kính đạt sơn phi Lai tuyết tàn hoa thẩm đạo y Phất khứ hoang vân đăng tuyệt hiến Phượng hoàng sào hạ mịch Linh chi Đã Nguyễn Thanh Giản, Nguyễn Tử Siêu, Nam Trân dịch sau: Ngày xưa lên núi hái thuốc Đường lên sườn núi quanh Tuyết rụng hoa rơi thẫm đạo y Rẽ lối mây mù leo tận đỉnh Tới vùng tổ phượng hái Linh chi Người Việt Nam thứ hai có nói đến Linh chi nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 – 1784) viết Linh chi “Vân Đoài loại ngư” “Kiến văn tiểu lục” đánh giá Linh chi Trang Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc “Một sản vật quý đất rừng Đại Nam” với tác dụng lớn kiện não, bảo can, cường tâm, kiên vị, cường phế, giải độc, giải cảm giúp người sống lâu tăng tuổi thọ Nấm Linh chi Kỹ Sư Nguyễn Thanh đưa từ Trung Quốc Việt Nam với số chủng Linh chi đỏ quý Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr.) Karst …, nuôi trồng thể Đại Học Tổng Hợp Hà Nội Ở (hình 1.1 hình 1.2) thể nấm Linh chi đỏ Hình 1.1: Bề mặt thể nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) Hình 1.2: Bề mặt thể nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) Ngày nay, nhà khoa học xác định Linh chi loài nấm Linh chi loài có tên khoa học Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr.) Karst, tên thông dụng Linh chi (Việt Trang Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc Nam), Lingzhi (Trung Quốc), Reishi (Nhật Bản) Nấm có màu đỏ, có khoảng 45 thứ (variete) Linh chi xác định, nghóa có Linh chi đỏ ta có 45 loại có màu sắc khác thay đỗi từ vàng, vàng cam đến cam, đỏ cam, đỏ, đỏ sậm, đỏ tía, …Ngoài có Linh chi đen (Ganoderma sinense) (hình1.4), Linh chi tím (Ganoderma japonicum) hai loại hoàn toàn khác Linh chi đỏ Linh chi vàng gặp Việt Nam (Ganoderma colossum) (hình 1.3) chưa phát Trung Quốc nước Đông Nam Á khác Hình 1.3: Qủa thể nấm Linh chi vàng (Ganoderma colossum) Hình 1.4: Quả thể nấm Linh chi đen (Ganoderma sinense) Hình 1.5: Quả thể nấm Linh chi trắng Các loài Linh chi xếp vào họ riêng họ nấm Linh chi Ganodermataceae chi Ganoderma có nhiều loài, đến gần 80 loài, Linh chi đỏ gọi Linh chi chuẩn để phân biệt với loài khác chi Ganoderma Linh chi thật Trang Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc Khi nói đến Linh chi đề cập đến Linh chi đỏ Ganoderma lucidum loại Linh chi tốt loài thuộc họ Linh chi Cho đến chưa thấy chưa có mơ tả khoa học Linh chi trắng (hình 1.5) Linh chi xanh thuộc chi Ganoderma họ Ganodermataceae mà thấy Linh chi đỏ, Linh chi đen, Linh chi vàng, Linh chi tím Ngồi ra, nhà khoa học Nhật Bản cho trồng số điều kiện khác Linh Chi có màu khác Tên khoa học: Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr) Kart (Linh Chi có nhiều loài khác nhau) Nấm Linh Chi thuộc:  Ngành : Eumycota  Lớp : Basidiomycetes  Bộ : Polyporales  Họ : Ganodermataceea  Chi : Ganoderma  Loaøi : Ganoderma lucidum Chi Ganoderma phong phú phân bố rộng, vùng nhiệt đới ẩm, số dùng làm thực phẩm chức dược phẩm Gặp hầu hết nước Châu Á Việt Nam gặp rãi rác từ Bắc đến Nam 1.1.1 Đặc điểm sinh học Về hình thái chúng có nhiều sai khác Quả thể có cuống dài ngắn, thường đính bên, trở thành đính tâm liền tán mà thành Cuống nấm thường hình trụ, mảnh (cỡ 0,3 – 0,8 cm đường kính), mập khỏe (tới – 3,5 cm đường kính) Ít phân nhánh, có uốn khúc cong quẹo (do biến dạng trình nuôi trồng) Lớp vỏ cuống láng đỏ – nâu đỏ – nâu đen, bóng, lông, phủ suốt lên mặt tán nấm Mũ nấm dạng thận – gần tròn, xòe hình quạt nhiều dị dạng đồng tâm có tỉa rảnh phóng xạ, màu sắc từ vàng chanh – vàng nghệ – vàng nâu – vàng cam – đỏ nâu – nâu tím, nhẵn bóng, láng verni Khi già, sẫm màu lớp vỏ láng lớùp phấn đỏ nâu bề mặt ngày nhiều dày Kích thước tai nấm biến động lớn, từ – 12 cm, dày 0,8 – 3,3 cm Phần đính cuống gồ lên lõm lõm rốn (hình 1.6) Trang Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc Mô thịt nấm Mũ nấm Bào tầng – Thụ tầng Cuống nấm Linh chi Hình 1.6: Hình thái giải phẫu thể nấm Phần thịt nấm dày từ 0,4 – 2,2 cm, màu vàng kem – nâu nhợt – trắng kem, phân chia kiểu lớp lớp Thấy rõ lớp trên, tia sợi hướng lên Trên lát cắt giải phẫu hiển vi, thấy đầu sợi phình hình chùy, màng dày, đan khít vào nhau, tạo thành lớp vỏ láng (dày khoảng 0,2 – 0,5 mm) Nhờ lớp láng bóng không tan nước mà nấm chịu mưa, nắng Ở lớp hệ sợi tia xuống đặn, tiếp giáp vào tầng sinh bào tử Tầng sinh sản (bào tầng – thụ tầng - hymenium) lớp ống dày từ 0,2 – 1,8 cm màu kem – nâu nhạt gồm ống nhỏ thẳng, miệng gần tròn, màu trắng, vàng chanh nhạt, khoảng -35 ống/mm Đảm đơn bào (holobasidie) hình trứng hình chùy, không màu dài 16 – 22 µm, mang đảm bào tử (basidiospores) Bào tử đảm thường mô tả có dạng trứng cụt (truncate) Đôi có tác giả mô tả dạng hình trứng có đầu chóp tròn – nhọn Thực chụp phủ lớp nảy mầm (tectum cap) phồng căng, lõm thụt vào mà thành Bào tử đảm có cấu trúc lớp vỏ kép, màu vàng mật ong sáng, khối nội chất tụ lại giọt hình cầu, dạng giọt dầu, kích thước bào tử nhỏ dao động nhiều khoảng từ – 11,5 x – 7,7 µm, phải xem kinh hiển vi thấy được, phù hợp với tác giả (bảng 1.1) Bào Trang Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc tử Linh chi có hai lớp vỏ cứng, khó nảy mầm Bào tử Linh chi có chứa thành phần giống Linh chi: Polyssacharide, triterpen, acid béo, acid amin, vitamin nguyên tố vi lượng, với hàm lượng đậm đặc Linh chi từ đến khoảng 20 lần (theo số báo cáo) Khi Linh chi phóng thích bào tử, nhìn xuyên qua ánh nắng thấy đợt bào tử bay khói bám vào mặt Linh chi tạo thành lớp bụi mỏng màu nâu đỏ, mịn, đất đỏ bazan Tuy số lượng bào tử Linh chi Khi thu hoạch nấm Linh chi thu 1kg bào tử Tác dụng bào tử giống tác dụng nấm Linh chi Thường vài sản phẩm hãng thị trường có phối hợp Linh chi bào tử phá vỏ không phá vỏ Các sản phẩm thường đắt sản phẩm bào tử Tuy nhiên bào tử phá lớp vỏ dễ bị oxy hóa bảo quản không tốt, không phá vỏ thể khó hấp thụ dùng dạng viên nang Bảng 1.1: Biến động kích thước bào tử đảm nấm Linh chi chuẩn mẫu vật khác Nguồn Kích thước bào tử Vùng mẫu thu 1889Patouuillard 10 – 12 x – Đông Dương 1939 Imazeki 9,5 – 11 x 5,5 – Nhật Bản 1964 teng 8,5 – 11,5 x – 6,5 Trung Quoác 1972 Steyaert 8,5 – 10,8 – 13 x 5,5 – 8,5 1973 Pegler et al – 13 x – Indonesia Chaâu 1976 Ryvarden – 12 x – Úc Anh Quốc 1980 Ryvarden et al – 12 x – Bắc Âu Chaâu 1981 Kiet 7,5 – 10 x – 6,5 Đông Phi Châu 1982 Bazzalo et al – 13 x – Bắc Việt Nam 1986 Melo Phi 8,2 – 11,5 – 13,5 x 6,3 – 7,5 – Argentine 8,1 1986 Gilbertson et Bồ Đào Nha al – 12 x 5,5 – Bắc Mỹ 1986 Adaskaveg et 10 – 11,8 x 6,8 – 7,8 al Baéc Mỹ Trang 10 Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu 15 – 20 râu (exomycetes) sinh chưa tốt Tơ mọc có dạng da beo (lõm nhiều chỗ trơ mạt cưa) Tơ mọc trắng có gân rễ tre Tơ nhũn vàng từ bịch ăn dần xuống Nhiễm mitcs (bệnh trứng) Tách riêng – xịt thuốc diệt bgừa khu vực ủ bịch Tách riêng để nuôi ủ tưới, tránh lây lan Tách riêng, lưu ý việc xử lý không để bịch đất Tách – đốt xịt thuốc diệt côn trùng Dòi nhỏ màu cam 25 – 30 30 – 40 GVHD: Thạc Nhiễm nấm nhấy (myxomycetes) Nhiễm tuyến trùng (nematode) Nhiễm loài ruồi nhỏ Tơ màu vàng nhạt thưa Môi trường kiềm Bịch bị dập, thẩm màu, chảy nước Khí hậu nóng, ánh sáng nhiều Bịch ủ hầm nóng Kiểm tra lại lượng vôi pha chế nguyên liệu Thông gió che bớt ánh nắng để hạ nhiệt Không nên để bịch chồng chất lên Không để hốc tủ kín Giống yếu Mạt cưa nén chặt Kiểm tra giống Không nên nén chặt Tơ đầy bịch 2.2.6 Giai đoạn chăm sóc để thu đón thể  Yêu cầu: Trang 53 Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc Nhà trống nấm chuẩn bị đạt yêu cầu sau:  Chuẩn bị nhà trồng nấm đảm bảo thông thoáng, đủ ánh sáng (không chiếu nắng)  Có ánh sáng khuyếch tán (mức độ đọc sách được) chiếu từ phía Ánh sáng quan trọng việc hình thành thể nấm giúp nấm lớn lên bình thường  Khả giữ ẩm (không bị gió lùa) tốt không kín làm ngộp nấm Kín gió, thông thoáng, nhà trồng cần giữ ẩm phải thông thoáng, để việc hô hấp nấm tốt tránh nhiễm mốc nguồn bệnh khác  Có mái chống mưa dột để chủ động trước điều kiện thời tiết  Nhiệt độ thích hợp cho nấm mọc dao động từ 22 – 28 oC  Độ ẩm không khí đạt 80 – 90 % giai đoạn ủ tơ độ ẩm không khí không quan trọng lắm, để chuyển sang sinh sản độ ẩm không khí quan trọng  Nhà ủ gần nguồn nước tưới có chỗ thoát nước Nguồn nước sử dụng thí nghiệm không bị nhiễm phèøn, nhiễm mặn Nếu nước tưới bị phèn nhiễm mặn tai nấm dễ bị biến dạng chuyển màu ảnh hưởng đến suất nấm trồng  Quanh khu vực nuôi trồng nấm nhà trồng vệ sinh trước đem vào trồng, công tác làm không tốt làm giảm suất sâu bệnh phát triển nhanh quanh khu vực trồng nấm  Nhà trồng trang trại bị khói, bụi nguồn ô nhiễm, nấm khô, khô, ổ rác, bịch hư hỏng, không để gần mương, cống rãnh, hố phân,… nấm dễ bị nhiễm  Trong nhà có hệ thống giàn giá xếp nấm lên để tăng diện tích sử dụng  Mục đích: Giai đoạn chăm sóc thu đón thể nấm nhằm cung cấp thêm nguồn chất dinh dưỡng cho nấm từ việc tưới nấm Trang 54 Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc  Thao tác tiến hành: Bịch đầy tơ chuyển vào nhà trồng để chăm sóc chuẩn bị thu hoạch Trong trình chăm sóc, thu hái Linh Chi xếp bịch nấm giàn giá, kệ treo dây nhà chăm sóc trồng Tuy nhiên xếp nằm ngang giàn để dễ dàng kiểm soát theo dõi nấm Bịch nằm ngang (như hình 2.10): bịch chồng lên thành – lớp tùy, khung gồm hai tầm vong gác song song Tưới phun sương nhẹ vào túi nấm ngày từ – lần (tùy theo điều kiện thời tiết) Tuyệt đối không tưới trực tiếp vào cổ bịch nấm Chế độ chăm sóc trì liên tục viền trắng vành mũ thể không kết thúc trình chăm sóc nấm bắt đầu thu hái nấm  Chú ý: Quá trình tưới đón nấm cần lưu ý số tượng sau (bảng 2.4): Hình 2.10: Ảnh chụp bịch phôi nấm Linh chi đặt thẳng đứng Trang 55 Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc Hình 2.11: Ảnh chụp bịch phôi nấm Linh chi đặt nằm ngang Trang 56 Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc Bảng 2.4: Một số tượng thường gặp trồng nấm: STT Hiện tượng Nguyên nhân Khắc phục Giống thoái hoá Thay giống khác Nhiệt độ không thích hợp (quá cao hay thấp) Thiếu ẩm Thiếu độ thoáng khí Theo dõi nhiệt độ, trì nhiệt độ thích hợp Tơ mọc không nấm Giữ ẩm cách phun sương đặn Quả thể kết nụ không lớn, chết non Nhiều tai nấm xuất cạnh tranh Dinh dưỡng giảm qua trình thu hái nhiều lần Cắt bớt, để tai nấm phát triển Bổ sung dinh dưỡng kết thúc trình thu hoạch Cuống nấm dài nhỏ, mũ nấm không phát triển Nhà trồng nấm bị ngộp (dư CO2) Thông khí Thiếu sáng Cung cấp ánh sáng đủ cho nấm phát triển Tai nấm dị dạng (dạng cải) Nhiễm nấm mốc Khử trùng lại trại nấm Nước tưới bị phèn cao Xử lý nước Ẩm độ thấp Nhiệt độ thay đỗi đột ngột 2.2.7 Giai đoạn thu hái nấm  Yêu cầu: Dùng dao kéo sắc cắt chân nấm sát bề mặt túi, không chừa lại thịt nấm Trang 57 Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc Dùng cồn dụng cụ cắt sát trùng vết cắt bịch nấm để bịch nấm không bị bệnh  Mục đích: Khi thu hái thể hết đợt 1, tiến hành chăm sóc lúc ban đầu để tận dụng thu đợt 2, Việc thu hái không đợt thu sau chất lượng số lượng nấm giảm nấm  Thao tác tiến hành: Do thời gian thực khóa luận làm thực nghiệm tương đối ngắn nên dùng lại khâu chăm sóc nấm, chưa thu hái nấm  Chú ý: Quả thể nấm sau thu hái vệ sinh sẽ, phơi khô sấy nhiệt độ 40 – 45 oC Độ ẩm nấm khô 13%, tỷ lệ khoảng 3kg nấm tươi 1kg nấm khô Trang 58 Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN Trang 59 Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc 3.1 Kết thí nghiệm khảo sát tốc độ lan tơ nấm Linh chi mạt cưa cao su Hiện tỉnh miền Nam nuôi trồng nấm Linh chi nhiều hiệu đạt tương đối cao Nấm Linh chi người dân nuôi trồng chất mạt cưa phổ biến số trồng chất khác như: bả mía, dương mai, loại gỗ Cơ chất mạt cưa sử dụng rộng rãi cả, chất mạt cưa có chất dinh dưỡng cao phù hợp cho nấm Linh chi phát triển.Và thường sử dụng chất để làm giống cấy dạng giống giống hạt, giống thân khoai mì Trong nuôi trồng nấm Linh chi dạng giống hạt lúa chiếm ưu Trong đề tài thử nghiệm nguồn chất mạt cưa cao su, giống cấy hạt lúa thân khoai mì Những nguồn nguyên liệu phổ biến rẻ tiền Việt Nam, áp dụng vào nuôi trồng thí nghiệm cho phần nghiên cứu đề tài Tham khảo đề tài nghiên cứu người trước qua trình tìm hiểu làm thí nghiệm nghiên cứu, phối trộn chất trồng Linh chi theo công thức với tỉ lệ: Mạt cưa cao su + Cám gạo 1% + MgSO ‰ + Vôi 1% (bảng 3.1 bảng 3.2) kết nuôi trồng thu Bảng 3.1: Kết (thí nghiệm 1) khảo sát tốc độ lan tơ nấm Linh chi chất mạt cưa (giống nấm hạt) STT Thời gian tơ lan đầy bịch (ngày) (loại bịch 19 x 36 cm) Kích thước tơ (mm) Ngày thứ Ngày thứ 20 Ngày thứ 10 47 Ngày thứ 13 77 Ngày thứ 17 112 Ngày thứ 22 145 Ngày thứ 25 179 Trang 60 Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc Ngày thứ 29 200 Hình 3.1: Biểu đồ tốc độ lan tơ nấm Linh chi chất mạt cưa (giống nấm hạt) Bảng 3.2: Kết (thí nghiệm 2) khảo sát tốc độ lan tơ nấm Linh chi chất mạt cưa (giống nấm thân STT Thời gian tơ lan Kích khoai mì) đầy bịch (ngày) thước (loại bịch 19 x 36 tơ (mm) cm) Thanh Vân Ngày thứ Ngày thứ 12 Ngày thứ 10 25 Ngày thứ 15 43 Ngày thứ 22 85 Ngày thứ 28 125 Trang 61 Ngày thứ 33 SVTH: Ngô Thị 164 Ngày thứ 35 200 Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc Hình 3.2: Biểu đồ tốc độ lan tơ nấm Linh chi chất mạt cưa (trên thân khoai mì) Khảo sát hai thí nghiệm bịch bị nhiễm hay không mọc tơ suốt trình tơ lan đầy bịch thí nghiệm Như sở lý thuyết cho biết thời gian ủ kéo dài khoảng từ 20 – 40 ngày (tuỳ thể tích bịch, nguồn giống nguồn mạt cưa) Ở thí nghiệm sử dụng môi trường điều kiện nuôi trồng Trên nguồn chất điều kiện nuôi trồng khác chỗ giống lấy từ hai nguồn khác nhau, cho hai kết khác hai giống cấy Dựa thu nhận kết thí nghiệm cho thấy tốc độ lan tơ đầy bịch thí nghiệm thứ thời gian ủ kéo dài 29 ngày Tốc độ lan tơ đầy bịch thí nghiệm thứ hai thời gian kéo dài lên đến 35 ngày Trang 62 Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc 3.2 So sánh tốc độ lan tơ nấm Linh chi giống hạt lúa giống thân khoai mì Hình 3.3: Biểu đồ so sánh tốc độ lan tơ hai giống nấm Qua trình khảo sát tốc độ lan tơ hai giống nấm nuôi trồng nguồn Cơ chất điều kiện nuôi trồng Chúng thu nhận kết sau: Các bảng hình cho thấy tốc độ lan tơ hai giống nấm phát triển tốt, chậm giai đoạn đầu tiến trình lan tơ, sau tốc độ lan tơ nhanh Qua thí nghiệm kết cho thấy tốc độ lan tơ giống nấm hạt lan tơ mạnh nhanh tốc độ lan giống nấm thân khoai mì Điều trình bày từ đồ thị tốc độ lan tơ nấm Linh chi Trang 63 Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc  Kết luận: Nên dùng giống cấp giống hạt tốt hết Trang 64 Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 65 Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc 4.1 Kết luận: Sau tiến hành thí nghiệm khảo sát tốc độ lan tơ nấm Linh chi giống nấm hạt lúa giống thân khoai mì, so sánh hai giống nấm hạt lúa giống thân khoai mì rút số kết luận sau:  Thời gian ủ nấm thí nghiệm thứ thời gian ủ kéo dài 29 ngày để tơ lan đầy bịch Thời gian ủ nấm thí nghiệm thứ hai thời gian kéo dài lên đến 35 ngày để tơ lan bịch  So sánh tốc độ lan tơ hai thí nghiệm giống nấm hạt biểu có tốc độ lan tơ mạnh nhanh tốc độ lan giống nấm thân khoai mì  Thực quy trình kỹ thuật chủ yếu thao tác tay độ xác chưa tốt  Có thể sử dụng giống nấm hạt để đưa vào sản xuất tốt thân khoai mì Việc sử dụng loại giống nấm hạt có đầy đủ dinh dưỡng, hiệu chất lượng cao, phù hợp cho cho nấm phát triển  Nguồn giống nấm thân khoai mì thí nghiệm có nguy bị thoái hóa  Có hướng nghiên cứu cho loại giống thân khoai mì áp dụng vào nuôi trồng với loại nấm khác thích hợp  Việc áp dụng kỹ thuật nuôi trồng nấm Linh chi đảm bảo chất lượng nấm thu được, giảm chi phí đầu tư kỹ thuật  Việc nuôi trồng nấm Linh chi góp phần phát triển kinh tế lợi nhuận từ việc trống nấm cao Góp phần phát triển đất nước, ổn định kinh tế người trồng nấm, giúp xử lí phần chất thải nông nghiệp bảo vệ môi trường sống đem lại lợi nhuận cho cá nhân người trồng nấm 4.2 Kiến nghị: Do thời gian thực khóa luận làm thực nghiệm tương đối ngắn nên thí nghiệm lặp lại nhiều lần để có kết tốt nhất, chưa phát huy hết ưu điểm thí nghiệm Trang 66 Thanh Vân SVTH: Ngô Thị Khóa luận tốt nghiệp Só Nguyễn Thị Sáu GVHD: Thạc Qua thí nghiệm cho thấy thao tác thực sử dụng nhiều lao động tay áp dụng vào sản xuất qui mô lớn tính hiệu không cao Có nghiên cứu ứng dụng thực tế với mô hình thiết bị đại để kỹ thuật nuôi trồng nâng cao Cần phải có nhiều nghiên cứu kỹ thuật trồng nhiều loại chất khác, nghiên cứu kỹ thuật rút ngắn thời gian ủ tơ mà cho hiệu tốt Đầu tư vốn, công sức vào nghiên cứu thêm nhằm mang lại hiệu cao cho nghề trồng nấm Linh chi Tăng thêm thời gian thực làm tiểu luận tốt ngiệp để tăng thêm chất lượng độ tin cậy kết đạt Trang 67 Thanh Vân SVTH: Ngô Thị ... tế cao Hiểu lợi ích nấm Linh chi đem muốn nghiên cứu để biết rõ loại nấm quý Nội dung đề tài ? ?Nghiên cứu kỹ thuật trồng nấm Linh chi đỏ (Ganoderma Lucidum) mạt cưa cao su” Từ điều trình bày trên, ... thể nấm Linh chi đỏ Hình 1.1: Bề mặt thể nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) Hình 1.2: Bề mặt thể nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) Ngày nay, nhà khoa học xác định Linh chi loài nấm Linh chi. .. mục tiêu đề tài là: Nghiên cứu kỹ thuật trồng nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) mạt cưa cao su Khảo sát tốc độ phát triển lan tơ nấm Linh chi So sánh tốc độ lan tơ nấm Linh chi giống hạt lúa

Ngày đăng: 02/05/2021, 08:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w